1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cẩm nang kỹ thuật cơ khí (2002) - Nguyễn Văn Huyền.pdf

820 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cẩm nang kỹ thuật cơ khí
Tác giả Nguyễn Văn Huyền
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 820
Dung lượng 11,24 MB

Cấu trúc

  • V=S-+E, + JPR) (15)
    • AW 8 AW 8 VẤN Xr (16)
  • OA _ ÓC AB CD (26)
    • mmH 0 mmH 0 9.80665 Nan? (33)
      • 2.2. Tổng hợp và phân tích lực (34)
    • Yo 3 Yo 3 - lọa độ trọng tâm của phần tử ¡ của thể tích đồng chất V - tổng thể tích (37)
      • 2.6.2. Sử dụng đa giác dây để xác định phản lực gối tựa (38)
      • 2.6.3. Sử dụng đa giác dáy để xác định eal | | hy (39)
      • 2.6.4. Tính giàn bằng biểu đồ (39)
      • 2.7.1. Động học điểm 1. Chuyển động thẳng của điểm (39)
        • 2.7.2.2. Chuyển động của vật rẫn quanh một trục cố định (42)
      • 2.8.1. Động lực học điểm (43)
        • 2.8.1.2. Những định lý chung của động lực học chất điểm (44)
      • 2.8.3. Động lực học vật rắn 1. Sự quay của một vật rắn quanh một trục cố định (47)
        • 2.8.3.2. Con lắc vật lý Con lắc vật lý là vật rắn đao động quanh một trục cố định dưới tác (47)
  • Gọi V Gọi V là vận tốc trước khi va đập, V' là vận tốc sau khi va đập được phân thành vận tốc tiếp tuyến và pháp tuyến (48)
    • 3. NHIỆT KỸ THUẬT (55)
      • 3.3.2. Nhiệt lượng (61)
      • 3.4. Sự chuyển đổi trạng thái của vật thể 1. Sự nóng chảy và sự đông đặc (61)
        • 3.6.1. Định luật Bôilơ-Mariôt (65)
    • P. V¡= P¿ạV; (65)
      • 3.6.2. Định luật Saclơ (65)
      • 4. DIEN KY THUAT (66)
        • 4.1. Các đại lượng và công thức cơ bản (66)
          • 4.1.1. Đơn vị của các đại lượng điện và từ (66)
    • S- tiết diện dây dẫn bằng mm”; (67)
  • lạ T1 T; T; Tn (68)
    • 4.2. Truyền dẫn điện (70)
      • 4.2.2. Tai trong cho phép của dây dẫn và cáp điện (71)
    • 4.3. Vật liệu kỹ thuật điện (74)
      • 4.3.1. Vật liệu dân điện, dẫn từ 1. Vật liệu dẫn điện (74)
  • 321, 322 (Ham luong Si 1,8-2,8%) (75)
  • 346, 247, 948 (Hàm lượng Si 3,8-4,5%) (75)
    • 4.3.2. Vật liệu có điện trở cao (76)
    • 4.3.3. Vat liéu lam tiép diém dién (78)
    • 4.4.1. Vật liệu cách điện thể khí (80)
    • 4.4.2. Vật liệu cách điện thể lỏng (81)
    • 4.4.3. Vật liệu cách điện thể rắn (81)
      • 4.4.4.2. Sơn phủ (83)
    • SỐ 5 SỐ 5 (83)
      • 4.5.2. Động cơ điện xoay chiều (83)
      • 4.5.5. Chon déng co lam việc ngắn hạn (86)
  • 4KTIA4 | 055 | 1390 17 | 70,5 | 070 22 20 45 ] 145 (88)
  • 5, DUNG SAI LAP GHEP (98)
    • 3.1.2. Bảng kích thước ưu tiên trong khoảng từ 1 đến 500 mm (99)
    • 5.2.2. Các chế độ lắp ghép (100)
    • 3.2.3. Hệ thống lắp ghép. Sơ đồ lắp ghép a) Hệ thống lắp gháp trục cơ bản (hệ thống trục): là hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi (101)
    • 5.3. Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác) (101)
    • 5.7. Chế độ lắp ghép các bề mặt trơn (104)
      • 5.7.2. Lắp ghép có khe hở (105)
      • 5.7.3. Lap ghép trung gian (106)
  • H7 M7 Các lắp ghép = he dùng khi vật liệu kém bền hoặc phải tháo lấp thường xuyên, chiêu đài bạc (106)
    • B. ƑRSIIA) (107)
  • a | Kee (108)
    • 5.9. Độ nhám bề mặt (109)
      • 5.9.1. Khái niệm (109)
      • 5.9.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám bề mặt (109)
    • Bang 15-Sai Bang 15-Sai léch gidi han cia 16 Z va ZA, pm (136)
    • Bang 16-Sai Bang 16-Sai léch giéi han cia 16 ZB va ZC, pm (137)
    • Bang 24-Sai Bang 24-Sai léch giới hạn của (trục j và k, um (147)
  • Chương II Chương II (158)
  • VAT LIEU KY THUAT (158)
    • 1. KIM LOAI Tính chất cơ học - Cách xác định và phương pháp thử (158)
  • 0 Tiếp tục tăng tải trọng, mẫu dan dài thêm. Khi tải trọng tăng lên mẫu thử bắt đầu xuất hiện chỗ (158)
    • 1.1.2. Thử nến (159)
    • 1.1.4. Thử độ cứng (161)
      • 1.2.1.1. Ký hiệu thép (165)
    • 3- Sau chữ số chỉ độ bên là ký hiệu ghi ở chân chỉ phương pháp khử ô xy: S - thép sôi (rỉmming steel); n - thép nửa lắng (semi killed steel); không ghi gì chi thép lang (killed steel) (165)
      • 1.2.2. Quy ước ký hiệu của Nga - Tiêu chuẩn cia Nga la [OCT (167)
        • 1.2.2.1. Ký hiệu thép (167)
      • 1.2.3. Quy ưóc ký hiệu của Trung Quốc. Tiêu chuẩn của Trung Quốc là GH (170)
        • 1.2.3.1. Ký hiệu thép (170)
    • Loại 2: Loại 2: B1 đến B7 (171)
      • 1.2.4. Quy ước ký hiệu của một số nước khác (173)
        • 1.2.4.3. Quy ước ký hiệu của Đức (177)
        • 1.2.4.4. Quy ước ký hiệu của Pháp (177)
        • 1.3.2.1. Khử ứng suất (185)
        • 1.3.2.2. Ủ grafit hoá (186)
        • 1.3.2.3. Ủ câu hoá (187)
      • 1.3.3. Tính chất của gang (191)
      • 1.3.4. Phạm vi su dung gang chế tạo các chỉ Hết máy (196)
    • HRC 58-63 HRC 58-63 E Tải trọng trung bình | Cácte của bộ ly hợp, nấp và cácte của bộ C4Y15-32; (197)
      • 1.4. Thép (197)
      • 1) Giảm độ cứng thép để dễ gia công cắt gọt (198)
      • 2) Tăng độ dẻo để dễ biến dạng dẻo (dập, cán, kéo) (198)
      • 1) Giảm độ cứng phục vụ cho cắt gọt (200)

Nội dung

Cẩm nang kỹ thuật cơ khí (2002) - Nguyễn Văn Huyền.pdfCẩm nang kỹ thuật cơ khí (2002) - Nguyễn Văn Huyền.pdfCẩm nang kỹ thuật cơ khí (2002) - Nguyễn Văn Huyền.pdf

V=S-+E, + JPR)

AW 8 VẤN Xr

Khối vành khuyên cổ tiết diện ZF hình tròn 3 a 1= MGR”+ 3 tr)

Khối vành khuyên có tiết điện xu b hình elip š.¿Ô.3 Bông tra các quan hệ giữa góc, đây cung, cùng, độ dương cũng (còn gọi đây tên) tê điện tích hành viên phán Đây cùng cm 2rsin = hoặc c = 2 /hữr -h} f oo mm °

Day tén h= rp i-cos— i: hoặc h=r fp? ee

Trong bảng cho với re |, vì vậy khi tĩnh cho trường hợp bán kính r thì các giá trị sẽ là số trong bảng nhân với r khi là đại lượng đo độ đài, nhân với r? khi tính điện tích, is

Ví dụ: Tính dây cung, độ dài cung, diện tích hình viên phân khi góc ở tâm là œ = 45”, bán kính r = 20 mm

Tra bảng ở 45° ta có: l=0/7854 vậy l= 0,7854.20 = 15,708 mm

C,=0,7654 vay C=0,7654.20 = 15,308mm h, = 0,07612 vay h=0,07612.20 = 1,522 mm F, = 0,03915 vay F=0,03915.20? = 15,66mm* m—— a? 1 C h F œ° l Cc h F

1.11.1 Định nghĩa Don vi đo góc thường dùng là độ, song cũng sử dụng đơn vi radian

Nếu góc ở tâm vòng tròn œ , bán kính vòng tròn là r, độ đài của cung là 7 thì: l : a = — tinh bang radian a T ứ_ 180°

Dùng đường tròn lượng giác r = | don vi hay tam giác vuông để xác định hàm số lượng giác

21 sina = Bc = 3 cosa = OB= —; b tga = =; c c b b ` cotga—; seca=OD= ni coseca = OF = £ a a

1.11.2 Dấu của hàm số lượng giác

Tuỳ theo cạnh kia của góc œ nằm ở góc thứ mấy của đường tròn mà hàm số lượng giác có dấu khác nhau như trong bảng dưới đây:

Gúc vuụng Giỏ lo) ứ sin cos tg cotg sec cosec i 0 dén 90 + + + + + +

Khoảng biến thiên của sina va cosa tir -1 đến +]; tgœ và cotgơ từ -œ đến +œ; secœ Và cosecœ từ +l đến +œ và từ -œ đến -l

1.11.3 Quan hệ giữa các hàm số lượng giác có cùng góc œ

Hàm số lượng giác sIœ cosơ tga cotga tga i set _ V1 — cos? ot Vl+tg’?a V1+cotg*a

I~ sin” a Vl + tg?a yI + cotgœ tect Sino _ 1—cos? œ - I

V¥1-sin’o cosa cotga vi—sin? a 60s ] - cotga — 5 —— sina 1—cos“ œ tga

1.11.4 Một số công thức lượng giác thường dùng

- Hàm số của cùng góc a: sina cosa

: 2 sin”a +cos” a = |; =(ga; tga.cotga = |; - = cotga; cosa sina

2 2 2 2 l+tgˆa = sec“ a; l+ cotg“a = cosec “a - Cộng trừ hai góc: sin(a+ b) = sina.cosb + cosa.sinb; tpga + tứb tg(at b) = (2a2tgD)

(l + tga.tgb) cotg(a + b) 22 cos(a + b) = cosa.cosb F sina.sinb

atb a-b a a=b sina + sinb = 2sin “COS 2 ; sina — sinb = 2cos sin ; a+b a-b a+b_ a-b cosa + cosb = 2cos “COS ; cosa — cosb = —2sin sin ; sin(atb sin(b+a tga + tgb= Sina tb) cotga + cotgb = Sin(b a) cosa.cosb sina.sinb sin? a — sin” b = cos” b— cos-a = sin(a + b)sin(a — b);

5 ằ 2 ơ ơ cos” a —sin" b = cos“ b— sin” a = cos(a + b)cos(a — b) - Công thức góc nhân đôi, nhân ba: sin2a = 2sina.cosa;

2 2 - 2 cos2a = cos”a — sin“a = Í — 2sinˆa = 2cos“a — 1; tg2a = “tea = ——_;

I-tgˆa cotga-tga tgˆa — cotg2a -eoga-l = 2 &otga — tga);

` : 2 - 3 + + 3 sin3a = 3sina.cos”a — sin a = 3sina — 4sIn 4;

3 - 3 cos3a = cos’a ~ 3sin7a.cosa = 4cos”a — 3cosa;

- Nhân hàm số: sina.sinb =sles6 ~ b)— cos(a + b)| ; cosa.cosb = ý [cos(a — b}+ cos(a + b)|; sina.cosb =s binh + b)+ sin(a — b); tga +tgb ‘i teb tga.tgb =—— 9 8 cotga.cotgb _ (otga + cotgb cotga + cotgb tga + tgb

2sin?a = 1 — cos2a; 4sin°a = 3sina — sin3a;

2cos’a = 1+ cos2a; 4cos”a = 3cosa + cos3a;

1.11.5 Hàm số lượng giác ngược

Vậy: y =arcsinx, y = arccosx, y = arctgx, y = arccotgx,

2 néu x = siny; néu x = cosy; néu x = tgy; néu x = cotgy; hoac = hoac zy 2km A 3 eS arceos = = +t +2kzx; trong đó k là số nguyên arctgl = — + kĩ H1

1.11.6 Hệ thức lượng trong tam giác và đa giác đều

* Trong tam giác vuông y tính bằng radian

a sina + sinB —siny = 4sin— sin cosa +cosB —cosy = 4cos “cos2 sin—Ị; B

2 2 2 sin? a +sin’ B+ sin? y = 2cosacosBcosy +2: tga + tgB + tgy = tg.a.tgB.tgy ; sin2œ + sin2 + sin 2y = 4sinœ.sin P.sin+ ; Yêu cầu Cho a, œ Cho c, œ Cho b, œ Cho a, b Cho a, c bài toán tim b, c, F tim a, b, F tim a,c, F tim a,c, F tim a, b, F b=a.ctgơ a=csina a=b.tga; tga = 3; sing b (B nhọn); B < œ i ;

(B hon): B c os B + beosa = asiny = bcosatya? —b? sin” œ

2 2 b > a tam giỏc chưa được xỏc | _ bsinœ —ơ 4 định cụ thể, có thể xảy ra 2 | SnB = A cosB = +1 — sin” B; y0 -(œ+ÿ) cosơ +xJaˆ — b2 sin? œ

Tính ơ, , y, F mg 2p) 2 Ý b sinÝ = (p= bp) 2 be sina = 2F be

2,2 b2 — cosg = 37S 79 +c 2ac -b ; cos B= pip=®) 2 ac b`+a?T-cŸ Y p(p —c)

COSY = —————————; 2ab COST = 4p 2 ab E=yp(p~a)(p— b)(p —c)

- Giải bài toán với hình đa giác đều n cạnh

Bảng quan hệ giữa các đại lượng trong da gidc déu n cạnh n R F

1.12.1 Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần - Các phần bằng nhàu:

Chia thành hai phần bằng nhau Chia thành nhiều phần bằng nhau

- Cac phdn theo yéu cdu dé ra:

FG, GB tỉ lệ với AC CD, DE

Dựng đoạn tỉ lệ thứ tư CD tạo với OA, AB và OC tỉ lệ thức:

OA _ ÓC AB CD

mmH 0 9.80665 Nan?

Công suấi ma lye (horsepower) HP 735,499W u km/s

Bang tượng quan gì tra các đơn vị các hệ Đại lượng He CGS He SI Hệ MKSA Ngoại hệ

Khối lượng l1g lữ kg 101972.10 7 1kG.s ma iG’g ike 0,101972kG.s"/m

Công suốt |lerg/s LOW 10197210 kGm/ 11,3595 10H

0/7355.10 1% ra/s 1735,35W 75kệm/s Hp Áp lực idynjom* 0.1N/m“ 0,0101972kG/m — 10,101972.10 athay kO/em' t0dyn/cmf IN/m còn gọi Pa |0,101972kGan? 0,101972.10ai 98.0665dyn/cm” — 19, 8U665N/m? 1kG/mè 1ỉ “at

9.8066.102dyn/cm” Ì9,8066,L0ỶN/m” HUNG/m? lat = 1kG/om*

1333,2dyn/em* 133,32N/An7 13,595 kQ/mẺ tam Hạ b= O80

98, 0665dynicm’ 9,8065Nim tkG/mỸ Imm H;O t~4°C

2.2 Tổng hợp và phân tích lực

2.2.1 Các lực đẳng quy Theo quy tắc hình bình hành:

R là lực tổng hợp của hai lực thành phần P, va P,

Tổng hợp nhiều lực đồng quy, dùng quy tắc hình bình hành để tổng hợp dần hoặc dùng quy tắc đa giác lực như sau: Đặt nối tiếp các lực thành phần, gốc lực sau bất đầu từ ngọn lực trước Cường độ và hướng của lực không thay đổi Lực tổng hợp có gốc trùng với gốc của lực đầu và ngọn trùng với ngọn của lực cuối cùng Ẩ là tổng hợp lực các lực P,, P,, P, P,

- Phân tích lực theo trục tọa độ:

Phân tích lực P thành 3 thành phần theo trục tọa độ

Nếu các góc œ, J, y là ba góc của lực P với ba trục tọa độ thì ta có:

X=Pcosa; Y=PcosB; Z=Pcosy 2.2.2 Cac luc song song

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều có độ lớn bằng tổng độ lớn và có giá nằm trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần với các đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực đó

Hợp lực của hai lực song song ngược chiều là một lực song song cùng chiều với lực lớn, có độ lớn bằng hiệu các độ lớn và có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần với những đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực ấy

Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó

Momen luc P đối với điểm O:

Mômen lực được biểu điễn bằng véctơ vuông góc với mặt phẳng chứa lực và tâm mômen, chiều của véctơ sao cho khi đứng ở đỉnh véctơ nhìn xuống chiều của lực xoay quanh tâm O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

Mômen lực P đối với trục NN' là mômen hình chiếu Pgcủa lực P lên mặt phẳng F vuông góc với NN' đối với tâm Q Tà giao điểm của NN' với mái pháng E:

Mômen lấy gid trị đương khi quay ngược chiều kim đồng hỗ và ngược lại, Ngấu lực

Hai lực cũng tÁc đụng vào một vật, song song, ngược chiều có độ lớn bảng nhau nhưng có giá khác nhau gọi là ngấu lực,

Trong đó: đ - tay đòn ngâu lực

32.4 Lực ma sát 24.4, Ma sdf trượt z bái

Lực ma sái ƯƯỢI xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật, có hướng trược với hướng chuyển động của vật jav = EN hode Ts fN Trong đó: f - hệ số ma sắt trượi (không thứ nguyên), f - phụ thuộc vào loại vật liệu, chất lượng gia công (và cá nhiệt độ) của bề mật tiếp xác) ẹN - ỏp lực vuụng púc của hai vật tiến xỳc, Góc ma sất @œ là gốc tạo thành giữa phản lực toàn phần R với thành phần phân lực phầp N:

Cho mội bánh xe bán kính r, chịu lực ép G và lực kéo P

Lue P phải vượi qua sức cần đo mô mien can lần (mômen ngâu lực cần lãn): mm =kN N - ấp lực vuụng gúc (trong Bỡnh vẽ N = ệ}; k - hệ số ra sái lần cũng gọi là tay đón cập ma sát Nếu Q là thành phần tiếp của phân lực thì khi lần đều, có sự cân bằng hai ngẫu lực:

Sé c6 sự lăn khong truot néu fle > k,

Bảng giá trị hệ số ma sát trượt

Vật liệu vật tiếp xúc Tĩnh Chuyển động

Khô Trong dầu Khô Trong đầu

Gang - Gỗ sồi 0,65 - 0,3 - 0,5 0,2 Đồng thanh - Gỗ sồi 0,6 - 0,3 -

Bảng giá trị hệ số ma sát lăn khi lăn trên mặt phẳng

Vật liệu vật tiếp xúc Hệ số ma sát k (cm)

2.5 Trọng tâm Để áp dụng khi xác định hợp lực của hệ song song cần chú ý tính chất quan trọng sau đây:

Hợp lực của hệ lực song song đi qua điểm C và nếu quay các lực thành phần quanh các điểm đặt của chúng một góc œ trong điều kiện giữ nguyên điểm đặt và giá trị của các lực thành phần thì hợp lực của chúng cũng quay quanh tâm C một góc œ

Các định lý về trọng tâm của vật rắn đồng chất Định ií 1: Néu vat rắn đồng chất có tâm (trục, mặt phẳng) đối xứng thì trọng tâm của nó nằm tại tâm (trục, mặt phẳng) Định lý II: Nếu vật rắn gồm các phần mà trọng tâm của các phần đó nằm trên một đường thẳng (mặt phẳng) thì trọng tâm của vật cùng nằm trên đường thẳng (mặt phẳng) đó

- Trọng tâm của đường đồng chải có tọa độ:

AL, - chiều đãi phần tử ¡ của đường đồng chất ; X¡, Vụ, Z¡ - lọa độ trọng tâm của phần tử í Ÿ, - tổng chiều dài của các phần tử,

~ Trọng tâm của các bề mặt đồng chất

Trọng tân của bể mặt đồng chất có tọa độ sau:

X.= 2 AE, Yor Be), Fo 2 AR

AE, - điện tích của phần tử ¡ của bề mật;

Xi ¥p 2; ~ tọa độ trọng tâm của phần từ ¡ của bể mật, F - tổng điện tích bê mặt,

~ Trọng tâm của thể tích đồng chất

Trọng tâm của thể tích đồng chất có tọa độ Sa; xo STAV.X; Y _ SAVY, rã _ SAYV,.2; c= V ; , c= V ; ` a V

AY, - thể tích của phần tứ ¡ của thể tích đồng chất

Yo 3 - lọa độ trọng tâm của phần tử ¡ của thể tích đồng chất V - tổng thể tích

Áp dụng các định lý trên, ta có thể fm ngay được (xem 1.10):

+ Trọng tầm của một thanh đồng chất là điểm giữa của thanh,

+ Trọng tâm của hình bình hành, chữ nhật, hình vuông, khôi hệp, khối hộp chữ nhật, khối lập phương đồng chất là tâm của chúng,

+ Trọng tâm của tan giác đồng chất là giao điểm của các trung tuyến, + Trọng tâm: của tứ điện đồng chất có 2v = h/4,

+ Trọng tầm của hình quạt đồng chất có bán kính r, góc ở tâm acd Yor Trong đồ: /- chiéu dai cung; c- đây cung,

4 58% a Cũng có thể biến dối thành: Y= 5 Pon

2.6 Giải bài toán tĩnh học hàng phương pháo biểu đồ Để giải những bài toán tĩnh bọc, nhiều trường hợp bằng phương pháp biểu để sẽ đơn giản rất nhiều, Dưới đây là một số thí dụ,

2.6.1 Tổ hợp lực Cho hệ lực phẳng E,, E;, P, Tis mot diém A, xây dựng đa giác lực ABCD, xác định được phương và cường độ của lực tổng hợp R Van dé còn lại là xác định đường tác dụng của nó; Từ một điểm O tuỳ ý, nối các tia OA, OB, OC, OD ta duoc sơ đồ lực OABCD Đật tên các tia trên là a, 12,

23, œ Chọn điểm m bất kì sao cho khi kẻ // với tia œ của sơ đồ lực sẽ giao nhau với đường tác dụng Ỡ, ở điểm a Từ a kẻ 12 // với 12 của sơ đồ lực, cắt đường tác dụng của E, tại b Từ b kẻ 23 // với 23 của sơ đồ lực cắt đường tác dụng P, tại c Từ c kẻ œ // với œ cla so dé luc Tia @ cắt tia œ ở k Đường tác dụng của lực tổng hợp R sẽ đi qua điểm k

Hình (mabcn) gọi là đa giác dây

Khi đa giác lực khép kín, đa giác dây hở (như hình bên), hệ thống trở thành ngẫu lực có lực trùng với tia œ, œ và cánh tay đòn của ngấu lực là h

Khi cả đa giác lực và đa giác dây cùng khép kín (như hình bên) thì hệ thống lực cân bằng

2.6.2 Sử dụng đa giác dây để xác định phản lực gối tựa a) Trường hợp hướng của lực bất kỳ (xem hình vẽ) Ở đây, phản lực R„ đã có hướng nhưng chưa biết cường độ Còn phản lực R, thì chưa biết cả hướng và cường độ

Dựa vào cách dựng đa giác dây, nếu xác định được tia BA, coi như xác định được ngọn của Rạ (cũng là gốc của R„) và bai toán được giải

Khi đựng cần chú ý là tia AI phải đi qua gối tựa A Tiếp tục dựng các tia 12, 23, 3B theo như thông lệ

Tia BA phai qua gối A Như vậy hướng của tia BA đã được xác định Từ O kẻ song song với tia BA của đa giác dây ta được điểm phải tìm b) Trường hợp các lực song song (xem hình vẽ dưới đáy)

Lúc này cả hai phản lực gối tựa đã có hướng hiển nhiên Bài toán đặt ra là xác định cường độ của từng phản lực khi đã biết tổng của chúng, ở đây là xác định tia BA Từ một điểm bất kỳ trên đường 40 tác dụng của R„, dựng tia A1, sau đó tiếp tục dựng các Re tia 12, 23, 34, 4B và cuối cựng là tia BA Khi dựng được mp DỊP up p R ọ 4 tia BA, các phản lực coi như được xác định A 1 mE | RB Fe

2.6.3 Sử dụng đa giác dáy để xác định eal | | hy trong tam cua hinh phang INET @

Chia hình thành nhiều phần, sao cho các phần đó dễ dàng xác định trọng tâm Tại cấc trọng tâm, đặt các lực song song có độ lớn tỉ lệ với diện tích của nó Dựng đa giác dây S, là giao điểm của tia œ với tia œ xác định đường tác dụng của lực tổng hợp Xoay tất cả các lực đi một góc 90° và dựng đa giác dây S; là giao điểm của tỉa œ' và tỉa œ' xác định đường tác dụng của lực tổng hợp

Hai đường tác dụng này cất nhau tại điểm C chính là trọng tâm của hình phẳng Ở đây dựa vào tính chất: hợp lực của hệ lực song song đi qua điểm C và nếu quay các lực thành phần quanh các điểm đặt của chúng một góc œ trong điều kiện giữ nguyên điểm đặt và giá trị của các lực thành phần thì hợp lực của chúng cũng quay quanh tâm C một gốc œ

2.6.4 Tính giàn bằng biểu đồ

Cần chú ý là trong các thanh của giàn chỉ chịu kéo nén dọc theo thanh

Cho một giàn chịu các luc 1, 2, 3, 4, 5,

Các lực này ki hiéu P,, Pz, P3, Py, Ps

Dat tén cdc thanh bang cdc s6 6, 7, 8,

Lực trong các thanh sẽ được kí hiệu bằng chữ T kèm theo chỉ số tương ứng của thanh Tụ, Tạ, Tạ, Tách từng nút để xác định lực Từ nút

A, với P¡ và hướng của Tạ, T;, đa giác lực sẽ cho ta chiều và cường độ của Tạ, T; Tại nút B, ta có P; và T;' (bằng và ngược chiều với Tạ) ta dễ dàng xác định được Tạ, Tạ Tiếp tục với các nút C, D, E ta lần lượt tìm được các lực ở các thanh còn lại

2.7.1 Động học điểm 2.7.1.1 Chuyển động thẳng của điểm

- Vận tốc trung bình: v=-“ t; —fị s¡ - quãng đường đi được tại thời điểm t¡; s„ - quãng đường đi được tại thời điểm tạ

- Vận tốc tức thời (vận tốc tại thời điểm t¡): V= lim

- Gia tốc trung bình: a v, - vận tốc tại thời điểm tị; vạ - vận tỐc tại thời điểm L_

Gia tốc tức thời (gia tốc tai thoi diộmt,) a= lim =—=—;=ẹ

Chuyển động đều khi gia tốc a= 0, v giữ giá trị không đổi

- Quãng đường s: SE sọ + vf ; trong đó: sạ- quãng đường lúc t =0

- Chuyển động biến đổi đêu: v = vạ + at; trong đó: vạ - vận tốc ở thời điểm t = 0, Quãng đường đi được sau thời gian t: § = §ạ + Vọf tt at”

+ Nếu a = const > 0 chuyển động nhanh dần đều

+ Nếu a = const < 0 chuyển động chậm dần đều

Trường hợp rơi tự do trong chân không: h= Ê—¡v=gt= YJ2gh 2

Trong đó: h - chiều cao rơi;

E - gia tốc trọng trường, phụ thuộc địa điểm rơi Trong kỹ thuật thường lấy giá trị trung bình g ,81 m/s?

- Chuyển động dao động điều hoà là một loại chuyển động thẳng theo quy luật: s = Asin (kt + B) Trong đó :

A - biên độ dao động; k - tần số vòng

8 - pha ban đầu của dao động yok T 2n

T - chu kỳ dao động, là khoảng thời gian ngắn nhất để chuyển động lặp lại; y - tần số dao động

Vận tốc và gia tốc của chuyển động đao động điều hoà: v = Akcos(kt + B); a= -Ak2sin (kt+B)= -k’s 2.7.1.2 Chuyển động tròn

Dùng tọa độ cực để tính toán Trong tọa độ cực, điểm M được xác định bởi hai tham số r và ọ

Phương trình chuyển động của điểm có dạng: r=r(t); @=o(Ð

Tọa độ r luôn là hằng số và bằng bán kính R của đường tròn Vì vậy điểm M được xác định bởi góc Q@: v=r=0 P y

VY=te =RO với v„, v„ là hình chiếu của véctơ vận tốc trên trục Ôr va Op

Vì v,=0, vậy v= |v„| =R@; @ - van tốc góc = |@|

Gia tốc: a, =~-Ro’; a=RO a= ya; +a, =Rvoœ'+e?

Trong đú e là gia tốc gúc =|ử|

Nếu áp dụng phương pháp tọa độ tự nhiên ta có: a=Ro; a= Ro’ a, - thành phần tiếp tuyến của ủ

2.7.1.3 Chuyển động xoáy trôn Ốc

Là chuyển động của vật quay khi tịnh tiến doc theo trục quay Phân biệt quay trái và quay phải Khoảng h là khoảng dịch chuyển theo chiều trục của điểm khi quay một vòng, gợi là bước vít Hệ thức giữa vận tốc v với vận tốc góc gọi là thông số vít p: p= veoh œ@ 2m ""

Tốc độ của điểm M: Vy = VV? +r?ứ° Ÿ

Gia tốc khi chuyển động vit déu: a, = 1.0” Lae CA Độ nâng của đường vít: i=tgơ =

2.7.2 Động học của vật rắn

2.7.2.1 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn Le cB

Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà mỗi đoạn thẳng thuộc vật luôn luôn song song với vị trí ban đầu của nó

Dinh lí: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, quỹ đạo, vận tốc, gia tốc các điểm nhu nhau

2.7.2.2 Chuyển động của vật rẫn quanh một trục cố định

Vị trí của vật ở thời điểm bất kỳ t được xác định bởi góc (xem hình) giữa vị trí ban đầu của mặt phẳng AMB đi qua trục quay AB với vị trí AMB ở thời điểm t Quy luật quay của vật theo phương trình

@ = f(t) Mỗi điểm M của vật vạch một đường tròn ở mặt phẳng vuông góc với trục quay

Vận tốc góc trung bình: = w= P27 Pr tạ —f¡

Vận tốc góc tức thời : œ= lim 220%

Quan hệ giữa vận tốc góc và số vòng quay một phút n: œ= —^ =0,1047.n~0,1.n

Gia tốc góc trung bình trong thời gian t; — tị: e= ot

Gia tốc góc tức thời ở tị: e= lim “27°

(2-950 t, -t, Trường hợp đặc biệt: a) Quay déu (¢ = 0): Q = Qt ot Trong d6: @p gid trị của @ tại thời điểm t = 0 bỳ Quay biến đổi đều (e = const)

&, 2 Ở đây: @p, Pg - & thoi diém t = 0; œ, @ - giá trị ở thời gian t £=const >0 quay nhanh dần đều £ = const < 0 quay chậm dần đều

- Vận tốc và gia tốc điểm của vật quay Ở đây có cùng công thức như khi chuyển động điểm theo đường tròn:

30 60 aÌ =r.; a" = 1.07 O day: a' - thành phần tiếp tuyến của gia tốc; a" - thành phần hướng tâm của gia tốc: a=rv@'+e”; tgu = — w E r - khoảng cách từ điểm đến trục quay d = 2r

2.8.1.1 Một số định luật của động lực học Định luật thứ nhất: Định luật quán tính (định luật thứ nhất của Niutơn)

Chất điểm không chịu tác dụng của lực nào sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

Trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều của chất điểm được gọi là trạng thái quán tính của nó Định luật thứ hai: Định luật về gia tốc và lực, phương trình cơ bản của động lực học

Gọi V là vận tốc trước khi va đập, V' là vận tốc sau khi va đập được phân thành vận tốc tiếp tuyến và pháp tuyến

NHIỆT KỸ THUẬT

3.1 Đơn vị đo trong nhiệt kỹ thuật

+ Nhiệt độ đo bằng độ Kelvin kí hiệu K

+ Nhiệt lượng tính bằng Jun kí hiệu J

- Trong thực tế còn gặp các đơn vị đo khác như :

Nhiệt độ: - Theo thang bach phan Celsius, ky hiéu °C

- Theo thang Fahrenheit, ky hiéu °F

- Theo thang Réomuya, ky hiéu °R

Nhiét luong: tinh bang calo

- Quan hệ giữa các thang đo, các đơn vị:

9 4 °F = 32°+ 21°C = 32°+ oe eR = tec =A (eR- 32°) 5 9 t°K = t°C + 273°,16 1 Calo = 4,18121J

Bảng tương quan giữa các đơn vị do năng lượng khác nhau k! tuyệt đối kJ quốc tế kilocalo điện | kilocalo 20°C kWh quốc tế kGm

3.2 Su dan nở nhiệt 3.2.1 Su dan nở nhiệt chất rắn Nếu gọi œ là hệ số dân dài của vật rắn trong khoảng nhiệt độ từ tị, tạ thì: asx 1_h Al

Trong đó: /,, /, 1a chiéu dai cha vật tương ứng với nhiệt độ đầu và cuối

Nếu gọi là hệ số dấn nở thể tích trong khoảng nhiệt độ tị, t; ta có:

B= " Vv, t)—-t, vAt Trong đó: vj, v, 1a thé tích vật tương ứng với nhiệt độ đầu và cuối

Với vật rắn đồng chất B = 3œ

Bảng hệ số dân dài của vật rắn ở 20°C (a.10°)

Gach 9,5 XI măng, bêtông 10- 14 Đá hoa cương (granit) 8,3 Đá hoa (cẩm thạch) 1,4- 4,4 Êbônít 64-77 Thuy tinh 6-10

Kim cuong 1,2 Graphit 0,63 Đá thạch anh, quắczit 0,55 Lưu huỳnh 60

Bảng hệ số dãn dài của kim loại và hợp kim (œ.10Ế)

Tên kim loại, Khoảng nhiệt độ hợp kim 20-50 20 - 100 20-200 | 20-300 | 20-400 | 20-500

Nhôm tỉnh khiết - 23,9 24,3 25,3 26,5 - Đồng kỹ thuật 16,9 | 166-171 | 171-172 17,6 18,0 - 18,1 18,6

Déng thaudd - 17,2 17,5 17,9 - - Đồng thau vàng - 17,8 18,8 20,9 - -

Déng thanh thiéc - 17,6 17,9 18,2 - - Đồng thanh nhôm - 17,6 17,9 19,2 - ~

3.2.2 Su dan nở chất lỏng và chát khí

Gọi œ là hệ số dãn nở thể tích của khí khi áp lực không thay đổi và B là hệ số áp lực khi thể tích không đổi, chúng phụ thuộc vào áp lực ban đầu của khí : càng thấp thì càng ít khác biệt giữa œ và §

Khí lý tưởng là một chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm (bỏ qua thể tích của chúng) và chỉ tương tác với nhau khi va chạm (bỏ qua lực hấp dẫn giữa chúng) Khí lý tưởng đơn giản hơn khí thực nén dé dang khi nghiên cứu và từ đó suy ra cho khí thực

Trong tính toán kỹ thuật œ, B được dùng cho phan lớn các khí thực Điều kiện đẳng áp, thể tích khí: v, = vạ(1+ œ.t) Điều kiện đẳng tích, áp lực khí: p, = pạ(L+.Ð; v,,p, ở nhiệt độ t ; vạ, pọ ở 0°C

Bảng hệ số dãn nở thể tích chất lông ở 20°C (œ.10')

Bang hé sé dan nở thể tích œ và hệ số áp lực B trong khoảng nhiệt độ từ 0 - 100°C của một số khí ae Pp

3.3 Nhiệt dung riêng - Nhiệt lượng 3.3.1 Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên 1 độ

Cần ghi nhớ là: nhiệt lượng cần truyền cho một vật để nó tăng lên t° cũng bằng nhiệt lượng nó toả 1a khi giảm đi t°

- Nhiệt dung trong lượng: c, đơn vị J/kg.độ

- Nhiệt dung mol: he, đơn vị J/mol.độ

Mol cia mot chat là lượng chất của 6,02.10?” hạt (nguyên tử, phân tử) của chất đó Ví dụ 1 mol phân tử hyđrô là lượng chất của 6,02.10?” phân tử hyđrô Một mol nguyên tử cacbon là lượng chất của 6,02.10”” nguyên tử C Số 6,02.10? hạt chứa trong Imol chất gọi là số Avôgađrô, kí hiệu Nạ = 6,02.10?? mol"

- Nhiệt dung thé tich C đơn vị J/m”.độ

Nhiệt dung thể tích của khí liên quan đến thể tích khí trong điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 760 mmHg)

Quan hệ giữa các nhiệt dung này như sau:

C=—=—; UY c=c.u= 224C h ; C= CÝn =—— 224 Ở đây: ụ - trọng lượng mol;

Tu - trọng lượng riêng trong điều kiện tiêu chuẩn;

22,4 - thể tích của Imol khí trong điều kiện tiêu chuẩn

Nhiệt dung trung bình tính theo công thức sau: c= —_* Q M(t, - t,)

Trong đó: Q - nhiệt lượng; m - khối lượng; t¡, tạ - nhiệt độ ban đầu và kết thúc

Nhiệt dung của khí lý tưởng phụ thuộc vào quá trình, nhiệt độ và áp suất

Dựa vào điều kiện nung chia ra:

- Nhiệt dung khi đẳng 4p: c,, C,, nc, - Nhiệt dung khi đẳng tich: c,, C,, HC, Đối với khí lý tưởng: uc, ~ pc, = AuR hoặc c,—cy=AR

Trong đó: A - đương lượng nhiệt của công; R - hằng số khí, Nếu gọi k= -P thì theo thuyết động học nguyên tử đối với khí lý tưởng: khí có một nguyên tử c cy k = 1,66; hai nguyên tử k = 1,4; từ ba nguyên tử trở lên k = 1,29 Đối với các khí có từ hai nguyên tử trở lên, trong khoảng nhiệt độ, nhiệt dung phụ thuộc nhiệt độ theo công thức: c=a+bt Trong đó: a - nhiét dung khit =0°C; bt - bién d6i nhiét dung theo nhiét do

Bảng nhiệt dung riêng trung bình của một số vật rắn và lỏng trong khoảng nhiệt độ 0 - 100° C (J/kg.độ)

Axit sunphuro 1337,98 Naptalin, bang phién 1296,17

Dau thong 1756, Ruou étylic 2287,12 Đá hoa 1003,49 Silic 740,07

Bảng nhiệt dung mol tức thời jc, = a + bt của một số khí (J/mol.độ)

Ôn Khoảng nhiệt độ Sai số lớn

Bảng nhiệt dung riêng trung binh cia kim loai (J/kg.d6)

Kim loai -100 đến 0°C 0° đến 100°C 0° đến 300°C

Trước đây đơn vị nhiệt lượng là calo, ngày nay đơn vị nhiệt lượng tính bằng jun, kf hiéu J

Công thức tính nhiệt lượng: ban đầu và kết thúc

Q=mc (t; — tj) Trong đó: Q nhiệt lượng (]); m - khối lượng (kg); c - nhiệt dung riêng (J/kg.độ); tị, t; - nhiệt độ

Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn

Nếu gọi q là năng suất toả nhiệt của một loại nhiên liệu thì nhiệt lượng Q thu được khi đốt cháy m (kg) nhiên liệu là:

Q=mq Bảng năng suất toa nhiét q của một số nhiên liệu J/kg

3.4 Sự chuyển đổi trạng thái của vật thể 3.4.1 Sự nóng chảy và sự đông đặc

Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

Từ các thí nghiệm có thể có các kết luận sau đây:

- Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ đó

- Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi

- Trong suốt thời gian nóng chảy vẫn phải cung cấp năng lượng (nhưng không làm tăng nhiệt độ)

Nhiệt lượng cần thiết cho 1kp một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy Ký hiệu x tính bằng J/kg (khi đông đặc thì vật thể cũng toả ra nhiệt lượng như thế)

Bang nhiệt độ nóng chảy (°C) và nhiệt nóng chảy + (J/kg)của một số chất

Nhiệt độ Nhiệt Nhiệt độ Nhiệt

Tên chất nóng chảy | nóng chảy x Tên chất nóng chảy | nóng chảy x °C kJ/kg °C ki/kg

Axit clohydric HCl -114 - Bismut Bi 271 52,10

Axit nitric HNO, -42 39,89 Natri Na 97,5 115,11

Axit sunphuric H,SO, 10,49 100,47 Nhôm AI 660 388,85

Tén chất nóng chảy | nóng chảy x Tén chất

Oxy O, -218,4 13,8 Rượu êtylic CạH.OH

Bac Ag 960,5 105,37 Ruou métylic CH,0H

Clorua canxi CaCl, 772 226,62 Thiéc Sn

Clorua cali KCl 790 309,83 Thuy ngan Hg

Crom Cr 1615 132,75 Vang Au Đồng Cu 1083 204,04 Vônphram W

Hydroxit kali KOH 380 119,3 Gang xám

Hyđrôxit natri NaOH 318,4 167,33 Gang trang

Nhiét nóng chảy y kJ/kg

Nhiệt lượng thu vào Q khi m (kg) nóng chảy: Q = x.m cũng là nhiệt lượng nó toả ra khi đông đặc

3.4.2 Sự bay hơi và sự ngưng tụ - sự sôi

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự hoá hơi, ngược lại sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ Trong quá trình bay hơi sẽ thu nhiệt

Nhiệt lượng cần thiết để làm cho Ikg chất lỏng sôi ở áp lực đó và nhiệt độ không đổi thành hơi bão hoà gọi là nhiệt hoá hơi Kí hiệu L

Mỗi chất lông sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là điểm sôi Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Điểm sôi phụ thuộc vào áp suất trên mặt chất lỏng Khi áp suất giảm thì điểm sôi giảm, khi áp suất tăng thì điểm sôi tăng

Nhiệt lượng Q để hoá hơi hoàn toàn m (kg) một chất ở nhiệt độ sôi bằng:

Bang điểm sới và nhiệt hoá hơi L của một số chất

4 iém sôi iệt hoá 4 Điểm sôi | Nhiệt hoá

Chất Điệ c sol hol Life Chat 0c hơi kI/kg

Axit clohydric HC] -85 - Natri Na 880 4.243,92

Axit nitric HNO, 86 480,42 Nhôm AI 2056 9315/71

Axit sulphuric H,SO, 326 510,52 Niken Ni 2900 5.853,68

Chi Pb 1620 848,78 Rugu métylic CH;0H 64,7 1.098,82

Crom Cr 2200 4.578,41 Stibi Sb (antimoan) 1380 1,262,72

Bảng nhiệt độ sôi của nước ở các áp suất khác nhau Áp suất (at) 0,1 0,5 1 5 10

Hệ số truyền nhiệt là lượng nhiệt lượng đi qua một đơn vị diện tích trong đơn vị thời gian, khi nhiệt độ biến thiên 1°C qua một đơn vị chiều đài

Hệ số truyền nhiệt ký hiệu À có đơn vị kJ!h.m độ hoặc kcalh.m độ hoặc W/m.K Cần ghi nhớ quan hệ giữa các đơn vị Ikcal/h = 4,1812 k]/h = 1,1614 kW.102 = 1,1614W và K = t®C+ 273.6

Dong nhiệt lượng truyền qua vách phẳng trong một giờ tính theo công thức:

Trong đú: ử - chiều đầy của vỏch tớnh bằng m; t¡, tạ - nhiệt độ hình thành ở hai mặt bên của vách °C;

F - diện tích một phía của bề mặt vách mỶ ; A - tính bằng kJ/h.m.độ

Bảng trọng lượng riêng y, hệ số truyền nhiệt 2 và nhiệt đung riêng c của một số chất

Loại vật liệu y (kG/m?) tứC) X (kJ/h.m.dd) c (kJ /kg.do)

Da 100 - 300 - 0,1672 - 0,2508 1,8815 Đá hoa 2800 0 12,5436 0,9198 Đất sét 2000 - 1600 20 3,3449 - 2,5087 0,8362 Êbônit 1200 20 0,5644 - 0,6271 -

Ximang bao ôn gốc Mg 266 50 - 200 0,2634 - 0.3010 -

Bảng giá trị y, À„ c và nhiệt độ làm việc lớn nhất của các sản phẩm chịu lửa cơ bản a pe ye Ti trong y, Hệ số truyền nhiệt 4, Nhiệt dung rién Nhiệt độ làm

Tên chịu lửa (103 kG/m) (kI/m.h.độ) c, (kJ/kgđộ) ° việc max t(°C) Gạch samốt 1,8-1,9 | 3,01 +0,0020t 0.878 + 0,0023t | 1350 - 1450

Gach dinat 1,9-1,95 | 3,344 + 0,0025t 0,836 + 0,00025t 1700 - Manhêdit 2,6-2,8 | 16,725 - 0,00627t 1,045 + 0,00029t | 1650 - 1700 -_ Crômmanhêdit 2,75 - 2,85 | 6,689 - 7,108 (0 - 600°C) - 1700 - Cromit 3,0-3.t | 4,6+0,00146t 0,836 + 0,00029 | 1650 - 1700

3.6 Phuong trinh trang thai khí lý tưởng

Trạng thái của một chất khí được xác định thông qua các thông số trạng thái, đó là: thể tích, áp suất, nhiệt độ của chất khí đó Thiết lập phương trình trạng thái là thiết lập mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của nó

Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:

3.6.1 Định luật Bôilơ-Mariôt Ở nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích của một khối lượng khi xác định tỉ lệ nghịch với nhau

Khi T¡ = T; quá trình đẳng nhiệt, ta có:

V¡= P¿ạV;

Định luật này chỉ đúng đối với khí lý tưởng Đối với khí thực, định luật này chỉ gần đúng, nhất là khi ấp suất cao thì không áp dụng được

Khi thể tích không đối, áp suất của một khối lượng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ:

Kí hiệu nhiệt độ trong nhiệt giai tuyệt đối (hay nhiệt giai Kelvin) là T và đơn vị là K, định luật Saclơ có thể phát biểu như sau: :

Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối (quá trình đẳng tích):

Các thí nghiệm cho thấy, định luật Saclơ chỉ gần đúng với khí thực Hệ số tăng áp suất B của các chất khí khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau không hoàn toàn giống nhau (xem và tra bảng hệ số áp suất j ở tiết 3.2.2 chương I])

Khi áp suất không đổi (quá trình đẳng áp), thể tích của một khối lượng khí xác định tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối: -

4.1 Các đại lượng và công thức cơ bản

4.1.1 Đơn vị của các đại lượng điện và từ Đại lượng Đơn vị thực tế Đại lượng Đơn vị thực tế

Tên gọi hiệu Tên gợi bu Tên gọi Kí hiệu Tên gọi hiệu Điện trở R,r Ôm QQ J Điện dung C Fara F

Cường độ dòng Li Ampe A_ ] Độ tự cảm, hỗ cảm, L Henri H điện độ cảm ứng M

Sức điện động E,e Von V_ | Tần số f,v Héc Hz Điện áp U,u Điện lượng Q,q Culông C_ | Công suất P Oát WwW Điện lượng - Ampe.giờ Ah | Công dòng điện A Oát.giây Ws

1Ah = 3600C J Jun J nt Oat gic Wh

Tên gọi Ký Hệ thống thực tế tuyệt đối Tương quan ° hiéu ° Tén goi ; ki hiéu a Tén goi | kí hiệu ~ Taran don vi

Từ thông œ | Vébe Wb Macxoen Mx 1Wb = 10ŸMx Độ từ cảm B | Wb/m Wb/m? | Gauss Gs 1Wb/m2= 10Gs

Cường độ từ trường (lực từ) H |A/m A/m | Ostet Oc 1A/m = 4n10?Oe

4.1.2 Quan hệ giữa các đơn vị điện với đơn vị kỹ thuật chung

KW Hp (hệ mét) Hp (Anh) kGm/s Erg/s

Hp.h (hệ mét) Đơn vị nhiệt

KWh W.s (J s0) KG 5 (mã lực.giờ) Keal ca Anh BTU LG

BTU: British Thermal Unit (céch ký hiệu khác:

4.1.3 Mach dién mét chiéu - Điện trở dây dẫn:

Trong đó: 7- chiều dài dây dẫn bằng m;

tiết diện dây dẫn bằng mm”;

p- điện trở suất vật liệu dây dan tinh bang Q.mm?/m ;

Y a điện dẫn suất tinh bang m/Q.mm? p

Q.mm? Điện trở suất p tra bảng tiết 4.3 chương này (hệ SĨ điện trở suat 26 don vi O.m; 1Q.m = 10° ) m - Sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào nhiệt độ của nó: i= rạ|l + a(t — 20)| r, - điện trở của dây dẫn 6 t°C; rg - dién tro day dan & 20°C; œ - hệ số nhiệt độ của vật liệu dây dẫn (xem bảng ở tiết 4.3 chương này)

Ngoài nhiệt độ ra, điện trở suất còn chịu ảnh hưởng của áp suất, từ trường, ánh sáng mà ở đây không xét đến a e

Trong đó: I - cường độ dòng điện tính bằng A; e - sức điện động của nguồn tính bằng V; r - điện trở toàn mạch (ngoài và trong, r, trong hình vẽ là điện trở ngoài) tính bằng Q Định luật cũng đúng cho bất kì đoạn nào trong mach kín, ví dụ với đoạn AB:

Trong đó: r¡ - điện trở đoạn AB tinh bang Q ; Lr, - sụt áp trong đoạn AB tính bằng V.,

Q - nhiệt lượng toa ra (kcal) tir day dan c6 điện trở r (ỉ), khi cú dũng điện I (A) trong day sau thời gian t giây (s) (hé SI nhiét luong tinh bang J, kJ; 1 kcal = 4181J = 4,181kJ)

Trong đó: A - công của dòng điện tính bằng J chạy qua dién tro r, (Q) trong thdi gian t gidy;

I - cường độ dòng điện tính bằng A;

U - điện áp đặt trên điện trở tinh bang V

- Cong suất cua dong điện

Trong đó: P- công suất tính bằng W, tiêu hao trên điện trở r, tính bằng ©;

U - điện áp đặt trên điện trở r, tính bằng V;

I - cường độ dòng điện đi qua điện trở tính bằng A

Tổng dòng điện hướng tới nút bằng tổng dòng điện từ nút đi ra:

5.1; =0 Ví dụ tại nút A trong hình: l¡ + I, =]

Với bất kỳ vòng khép kín nào của mạch điện, tổng đại số tất cả sức điện động trong vòng bằng tổng đại số sụt áp trên các điện trở trong vòng ấy:

Gia str chiéu duong nhu trong hinh vé, theo dinh !uat Kiéchép II, ta cé:

- Mắc nối tiếp phụ tải:

Tạ = ot =n tr; +r;; (nạ - điện trở tương đương) a

- Mắc nối tiếp nguồn năng lượng:

E;+E;+E;¿ DE, l=],=L=L= — 2-3 ==" Ủ n+ra+nằwn+R R+>r, r - các điện trở trong của các nguồn;

R - điện trở mạch ngoài ; E„ - sức điện động của các nguồn

- Mắc song song các phụ tải: l ] l 1

lạ T1 T; T; Tn

Truyền dẫn điện

4.2.1 Tính dòng điện định mức

Chọn tiết diện dây dẫn cho các phụ tải động lực thực hiện theo dòng định mức của nó Vì vậy vấn đề là tìm dòng định mức của phụ tải khi làm việc a) Động cơ điện một chiều:

Trong đó: P,, - céng suat déng co, kW (trên trục); Ú,, - điện áp định mức của lưới,V; ru - hiệu suất định mức của động cơ b) Động cơ xoay chiều một pha l¿= 1000———E——— P (A) Ủng cos c) Động cơ xoay chiều ba pha

3U HH COS Oy Trong dé: U,,, I,, - dién 4p va dong dién day dinh mitc

Khi tải trọng khác với định mức, thường hệ số k tăng lên do rỊ và coso giảm

Bang giá trị gần đúng của k tính bằng A/KW để tính dòng định mức của động cơ điện

Loại và công suất Điện áp định mức (V) động cơ 110 220 380 440 500 3000 | 6000 Động cơ l chiều mọi công suất 10 5 - 2,5 2,2 - - Động cơ 3 pha;

- Cho mọi cụng suất - - ơ - - 0,25 0,12 d) Phu tai nhiét

Uy cosy Truéng hop thuan dién trd cosp = 1

4.2.2 Tai trong cho phép của dây dẫn và cáp điện

Bảng dưới đây cho tải trọng cho phép dài hạn và giới hạn dòng định mức là với điều kiện nhiệt độ môi trường 25°C Số trong ngoặc ( ) cho tải trọng cho phép theo điều kiện dây bị đốt nóng do dòng điện nhưng không do tiêu hao điện quá mức trong dây dẫn số ngoài ngoặc giới thiệu tải trọng để sử dụng rộng rãi Giới hạn nhiệt độ cho phép với dây dẫn và cáp điện là 55°C Trường hợp nhiệt độ môi trường nơi đặt dây hoặc cáp điện cao hơn 25°C thì tải trọng cho phép phải hiệu chuẩn bằng hệ số cho ở bảng bên dưới tiếp theo

Khi phụ tải làm việc ở chế độ ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại thì phụ tải cho trong bắng chia cho hệ số làm việc tương đối TS%: ¢ & 0 lạ= N TS% (A) —P— (A

TS%= tw 100% t, +t, ty - thời gian làm việc; t„ - thời gian ngừng

Bảng tải trọng cho phép đối với dây và cáp ruột đồng bọc cao su, giới hạn cho phép của cầu chảy

Tiết Đặt dây hở Đặt dây trong cùng một ống diên lõi trên giá đỡ Tải trọng lâu dài lớn nhất cho phép A mm | Dâydân | cà | tier | tir | ti | 2i | 3iẢ | chụ

Tiét diện Cap CPI va BP lot, 1 lõi 2 lõi 3 lõi mm Dây dẫn Dây chảy Dây dẫn Dây chảy Dây dẫn Dây chảy

Bang hệ số hiệu chuẩn theo nhiệt độ môi trường làm việc của dây và cáp dan

Bảng hệ số hiệu chuẩn của cáp đặt ở độ sâu 9,7-1m trong đất, theo nhiệt độ của đất khác với 15°C

Nhiệt độ lớn nhất Nhiệt độ của đất °C cho phép °C +5 +10 +15 +20 +25 +30 +35 +40

Bang giới thiệu một số dây điện, cáp va day điện từ do Nga sản xuất

Nhãn hiệu Đặc tính kỹ thuật

Cáp động lực, lõi đồng cách điện bằng cao su

CPT Bọc chì, trần, dòng xoay chiều với điện áp từ 500-3000V; dòng một chiều với điện áp dưới 6000V BP >._} Bọc nhựa Vinilit, trần, điện áp dưới 500V

KPITT Một hoặc nhiều ruột trong một vỏ cao su, di động, tải nặng, rất dẻo, điện áp dưới 500V KBPT Cáp khống chế nhiều ruột, bọc nhựa Vinilit, trần dưới 500V

Dây dân ruột đồng, cách điện bằng cao su Mp - 500 Dây một ruột, có tầm thành phần chống thối dùng cho lưới điện dưới 500V [IPT - 500 | Như L[IP-500 nhưng dẻo hơn (nhiều sợi)

[IPTO Như [IP- 500 nhưng gia tăng tầm chống thối, một hoặc nhiều ruột ner Day boc sat

Dây ruột đồng, cách điện bằng nhựa Vinilit [IB Dây một ruột, điện áp dưới 500V opr Dây một ruột dẻo

HBO Dây tiết diện tròn hoặc chữ nhật, cách điện bằng lớp sợi bông Nhiệt độ nung nóng cho phép 90°C MBA Như trên nhưng bọc hai lớp sợi bông [I31BO Dây tiết diện tròn, tráng êmay, bọc sợi bông MNOAWO ‡ Dây tiết diện tròn, trắng êmay, bọc tơ Nhiệt độ nung nóng 90°C

T3H11H/I | Như trên nhưng hai lớp sợi tơ dây tiết diện tròn và chữ nhật cách điện bằng amiăng TWA Denta nhiệt độ nung nóng cho phép 130°C Ding cho biến áp khô, nam châm điện new Dây tiết diện tròn hoặc chữ nhật, cách điện bằng hai lớp sợi thuỷ tính nhiệt độ nung nóng cho phép 130°C Dùng cho động cơ điện cỡ nhỏ, biến áp khô, nam châm điện TH371-1 Dây tiết diện tròn, tráng vécni chất lượng cao nhiệt nung nóng cho phép lớn nhất 100°C NST Dây tiết diện tròn tráng men chịu nhiệt nhiệt độ nung nóng cho phép 125°C

HĐB-] Dây tiết diện tròn, tráng một lớp men độ bền cao :

[I9B-2 Như trên nhưng tráng hai lớp men độ bền cao Nhiệt độ nung nóng cho phép 125°C

HI3JE3 Như trên nhưng tráng 3 lớp men Nhiệt độ cho phép 125°C

Vật liệu kỹ thuật điện

4.3.1 Vật liệu dân điện, dẫn từ 4.3.1.1 Vật liệu dẫn điện

Vật liệu dẫn điện chia thành hai loại: tính dẫn điện tử (vật dẫn kim loại) và tính dẫn ion (vật dẫn điện phân) Ở đây chỉ giới thiệu vật liệu với tính dẫn điện tử tức vật dẫn kim loại

Tính chất của vật liệu dẫn điện loại này cho trong bảng dưới đây: lên trẻ

Vật liệu riêng chảy điện trở | bìnhc d mà độ)

&G/dm)|_ (°C) (Omm/m)|_ Suấtœ | ŒJ/Kg.dộ) _

Déng nguyén Cu 8,9 1083 0,0175 0,004 0,376 1379,79 Đồng thanh 8,8-8,9 900 0,021-0,04 0,004 0,4181 229,96 Đồng thau 8,4-8,7 960 0,07 0,002 0,3763 313,6-418,1

4.3.1.2 Vật liệu từ tính và không từ tính

Vật liệu từ tính tuỳ theo lực kháng từ chia ra thép và hợp kim từ mềm và từ cứng

* Thép và hợp kim từ mềm của Nga thường được sử dụng:

- Sắt nguyên chất kỹ thuật

Bang tinh chất của sắt nguyên chất kỹ thuật ỗ Vv „ Lực khử Độ từ thẩm sab Sp Độ cứng `

312 - - - - 1,2 - õ - độ dãn dài tỉ đối; w - độ thát tỉ đối (thay đổi tiết diện khi phá huỷ)

Sắt nguyên chất kỹ thuật sử đụng chế tạo lõi rơle, nam châm điện một chiều, màn chắn từ, cực của máy điện

- Thép lá kỹ thuật điện:

Phân ứng và cực máy điện một chiều là rôto và stato của động cơ không đồng bộ có tần số công nghiệp, công suất đến

100kW Phan dẫn từ thiết bị và dụng cụ,dẻo lớn

Lầm stato, rôto động cơ không đồng bộ tần số công nghiệp công suất từ 100 - 400 kW Với rôto động cơ đồng bộ công suất

321, 322 (Ham luong Si 1,8-2,8%)

Làm rôto, stato động cơ không đồng bộ công suất từ 400 đến 1000 kW, Rôto động cơ không đồng bộ công suất từ 1000- 10.000 kW Các đông cơ tần số cao và các biến áp điện lực công suất nhỏ Độ dẻo vừa

Dùng làm máy biến áp điện lực, máy điện lớn, cuộn cảm bão hoà, biến áp dòng

3340 Làm biến áp điện lực và biến áp đo lường đòng có tần số cao

(Hàm lượng Sỉ 2,8-3,5%) Độ dẻo vừa

3370, 3380 (Hàm lượng 5ù 2,8-3,5%) Thộp cú định hướng Làm lừi khuếch đại từ tần số thường và cao Biến áp đo lường Độ dẻo vừa

346, 247, 948 (Hàm lượng Si 3,8-4,5%)

Vật liệu có điện trở cao

Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, người ta phân loại và yêu cầu khác nhau:

- Vật liệu làm điện trở chính xác trong các dụng cụ đo lường, yêu cầu sức nhiệt điện động nhỏ, không thay đổi theo thời gian Thường trong loại này dùng: hợp kim loại mangan (86% Cu, 2% Ni, 12%Mhn), Constantan (60%Cu, 40% Ni), hop kim trén co sé kim loai quy như: vàng-CT, bạc-Mn và thiéc, bac-Ni

- Vật liệu làm biến trở khởi động, phải có sức bền khi rung, nung nóng và giá thành hạ

- Vật liệu làm khí cụ điện đun nóng, phải có sức bền kéo đài ở nhiệt độ cao không nóng chảy và Oxi hod) Các loại thường được sử dụng vào mục đích này là: hợp kim trên co sé Ni, Cr (nicrôm, crômnikel, feronicrom), hợp kim trên cơ sở sắt, Cr, nhóm (fecral, cromeÍ, cromaluminium, kanthal, v.v ), hợp kim trên cơ sở sắt - Cr-Sĩ, trên cơ sở cácbua silíc

Bảng giới thiệu một số hợp kim sản xuất các dụng cụ nung nóng

Trọng Nhiệt độ°C | Sức bên a ga Hệ số lượng khi kéoở| ĐiÊnHỞ [ nhị -

Hợp Thành riêng | Nóng | Làm | 20°C suất trở suất Lĩnh vực kim phần (&G/dmÐ | chảy | việc | œG/dim2 Qmm*/m a img dung

Nicrém, | 19-21%Cr ehh _ 1390- ` 2 ˆ crom- | BI-79%Ni |g 4 1150 | 92 1,1-1,2 | 0,00013 | L° den ue cong niken, 1420 nghiép cekas I]

Fecral 12% Cr Biến trở, phần tử

2% AI 76 1450 | 850 70 1,2-1,4 | 0,00018 | nung lò sưởi, bếp

Megapir | cv lại Fe điện, bộ ổn nhiệt

Crômel ° ni 4%AI | 71 | 1500 | - 80 1,35 | 0,00004 lò công nghiệp ây tiết diên 16

21%Cr Kanthal A 3.8%Co 4,9%AI 7,1 1510 | 1250 | 80-85 _ 1,35 0,00008 dung cu gia dinh Lô công g nghiệp, nghỉ

Kanthal | 386A | a 1-725 | 1sio | 11 D 3.2%Co ,1-7,25 : 50 80-85 5 1,30 0,00009 chỉnh, bếp Sun bếp điện ụng cụ gia đình Còn Fe

Fe 2,5%Si Dụng cụ sưởi va

78% Ee Tp nung nóng bảng điện

81%Fe Dụng cụ sưởi và

Vat liéu lam tiép diém dién

Yêu cầu đối với vật liệu làm tiếp điểm điện là: có độ rấn và độ bền cơ khí tốt; có điện dẫn suất, dẫn nhiệt tốt; nhiệt nóng chảy cao; ôxít có điện dẫn suất lớn; chịu ăn mòn tốt; dễ gia công

Theo tính chất công việc chia ra: tiếp điểm cố định; tiếp điểm động (đóng mở máy cắt, công tắc tơ, rơle ); tiếp điểm trượt (máy cắt, dao cắt, vành trượt cổ góp)

- Vật liệu làm tiếp điểm cố định thường sử dụng là: đồng, nhôm, thép, kẽm mà phổ biến nhất là đồng Để chống ăn mòn các tiếp điểm đồng người ta mạ niken, tẩm thiếc khi nóng hoặc bọc bạc

- Vật liệu làm tiếp điểm cắt thường được sử dụng là: hợp kim platin với iridi, rodi (do giá cao nên thường phủ lớp 2,5-50u bằng phương pháp điện phân lên tiếp điểm bạc), bạc (dễ bí ăn mòn khi có hồ quang và dính, thường sử dụng dạng hợp kim bạc-đổng và bạc-cađimi khi dùng công suất lớn) wonfram, môlipđen Người ta cũng dùng vật liệu kim loại gốm cho những tiếp điểm công suất lớn như: gốm bạc-wonfram, bạc-môlipđen, bạc-niken, đồng-wonfram, đồng-môlipđen Gốm tạo nên từ hỗn hợp kim loại khó nóng chảy với một loại dẫn điện tốt; một loại dẫn điện tốt với một loại có cơ tính cao Như vậy, ta nhận được vật liệu tổng hợp có tính cơ học rắn chắc, điện dẫn suất lớn và Ổn định nhiệt cao Chúng được dùng dưới dạng viên mỏng dính chặt trên bể mặt tiếp xúc của tiếp điểm cắt của khí cụ điện

- Vật liệu làm tiếp điểm trượt:

Thường sử dụng các loại vật liệu sau: đồng (cổ góp, dao cách li) Để nâng cơ tính dùng hợp kim với cađimi hoặc mạ bạc Các hợp kim đồng thường dùng: đồng thanh, đồng thanh-antimon, đồng- berili, đồng-cađimi, đồng thau (vòng tiếp xúc hay cổ góp) Gang cầu (§% Mn) cũng dùng làm vành góp Nhôm (làm chỉ tiết ở cần nhận điện như ôtô điện, tàu điện)

Cũng có trường hợp dùng cácbon điện graphit trong mục đích này

Bảng tính chất của tiếp điểm kim loại gốm

Bạc-wonfram Đồng-wonfram Bac-6xit-cadimi

Tinh chat - w-Ag | Dùng làm

Phần tử thấm tầm S và điện cực ¡ W-Cu enconit : D-54 | OCa 12 | OCa 15

G/cm” Điện dẫn suất so với 40-60 50-60 30 50-60 75-85 86 57 déng % Độ cứng Brinen 100-190 | 160-200 230 140 35-45 35-40 40-45

Thành phần A đễ nóng chảy; thành phần B khó nóng chảy; sự thấm tẩm thành phần B với chất A chảy lỏng tạo thành gốm kim loại Để tạo thành gốm kim loại ngoài phương pháp thấm tầm như đã nêu, còn có phương pháp thiêu kết hỗn hợp kim loại

4.3.4 Vật liệu làm lưỡng kừm - nhiệt lưỡng kim

Trong lĩnh vực thông tin liên lạc dùng dòng có tần số cao (2000-RO00Hz) hiệu ứng mặt ngoài thể hiện rất rõ rệt Vì vậy người ta phủ ngoài một lõi có cơ tính tốt bằng lớp mỏng có điện dẫn suất lớn

Dây lưỡng kim thép-đồng đáp ứng yêu cấu vừa đảm bảo bền vừa dẫn điện cao tần tốt Lớp đồng còn có tác dụng bao vệ ăn mòn Phương pháp bọc có hai cách:

- Bọc nóng bằng cách rót đồng nóng chảy bao quanh dây thép, khi nguội mang đi cán kéo thành các day theo yêu cầu;

- Người ta cũng sử dụng lưỡng kim đồng - nhôm

Nhiệt lưỡng kim: người ta ghép nối hai kim loại có hệ số dãn nở theo chiều dài rất khác nhau

Khi bị đốt nóng thanh lưỡng kim này sẽ cong lên, tác động vào các cơ cấu theo yêu cầu đặt ra Ví dụ trong rơle nhiệt, các thiết bị tự động

Hợp kim có hệ số dãn nở nhỏ hay dùng 1a: hop kim Invar (36,1%Ni + 63,1%Fe + 0,4%Mn + 0,4%Cu)

Hợp kim có hệ số dãn nở dài lớn hay dùng là: hợp kim đồng - kẽm; thép hop kim với Cr và Ni; hợp kim với Ni và Mo

Bang hé sé dan dài của một số hợp kim

_ Nhiét do og J Nhiệt độ Hệ số

Vật liệu °C Hệ số œ.10 Vật liệu °C 0.10°

* Loai cé hé sé dan dai lon Hé sé dan dai 0.10° ciia mét sé chat 6 20°C

Déng Đồ Đồng thau | Đồng thau | Đồng thau | Đồng thanh

Chất Ni thau | aon l6 2 LIN LOC LMU nhom

Khả năng cách điện của vật liệu trong điện trường là không để:

- Phóng điện trong vật cách điện

- Đánh thủng trong vật cách điện

- Phóng điện bề mặt giữa hai bề mặt tiếp xúc

Các thông số chính đánh giá vật liệu cách điện là: Độ bền cách điện là điện áp đánh thủng trên cách điện có bề dày 1cm, đặt trong môi trường đồng nhất Đơn vị của độ bên cách điện tính bằng kV/cm hoặc kV/mm Cần chú ý là khi chiêu dày cách điện tăng lên thì điện áp đánh thủng cũng tăng nhưng không tăng cùng tỉ lệ mà tăng ít đi

Hàng số điện môi e : nếu Eụ là điện trường trong không khí, e là hằng số điện môi của một vật -cách điện thì khi đặt vật trong điện trường, điện trường của vật cách điện E=—* E

8 Nếu D là mật độ điện tích tinh bing As/cm’, E 1a dién trường tính bằng V/cm, sọ hằng số điện môi chân không (thực tiễn là không khí) sọ = 8,86 10!“ F/cm, e là hằng số điện môi của chất cách điện thì:

Trong chân không (thực tiễn là không kh:

D=sạgE Trong môi trường cách điện có hằng-số điện môi tương đối e' thì :

D= £.Eg.E Trong các bảng người ta thường cho giá trị £'= £/eo gọi hằng số điện môi tương đối.

Vật liệu cách điện thể khí

Đặc điểm của cách điện thể khí là: điện môi là hằng số; điện trở cách điện rất lớn và phụ thuộc điện áp; hệ số tổn hao (tgỗ) phụ thuộc vào điện áp; độ bền cách điện phụ thuộc nhiều vào áp suất, thông số hình học của điện cực và thời gian tác dụng của điện áp

Tính chất của một số khí

Trọng "Điểm | Điện áp Điện Hoạt Khả | Ấn | xạ

Khí lượng | Mậtđộ | sôi ở ion | gan | tính Doc | nang | mon | phan tit | (G/dm?) lat hoa thing hoá | hại bốc | đồng chi

(G/ph.t) CC) | @) | ayye | BP chấy | thép

* Đo trong môi trường đông nhất, khoảng cách hai cuc la Icm

(+) có;(-) không; (x) có với các chất phái sinh khi hô quang phán hủy tạo ra

Vật liệu cách điện thể lỏng

Dùng trong máy biến thế và các khí cụ đóng cắt

Tính chất của vật liệu thể lỏng

Thông số biến thế Đâu | Dđucíp | Dẩucáp | Clophen [ - D điện loãng điện đặc Askarel Silicon

Trọng lượngriêng G/cm' | 0,85-0,92 | 0,86 - 0,89 | 0,90-0,95 | 1,48 - 1,55 | 0,76 - 0,97 Độ nhớt ở 20°C cSt 15-20 28-35 |200-30000| 30-30000 | 0,6 - 30000 Điểm đông đặc °C -10, -30, -45 -30 - -20++15 | -50~-86 Điểm nổ °C 130-180 150-170 | 150-220 - 150 - 300

Hệ số truyền nhiệt W/m.độ 0,16 0,15 0,14 0,1 0,15

Hằng số điện môi tương đối e' | 2,2 - 2,5 2,0 - 2.3 2,1-2,5 4,5 - 5,4 23-2,8 Điện trở suất thể tích O@.cm | 1014-1015 | 1012-1015 | 1012:1016 | 1o12-io“ | 10!7-10'° Độ bền cáchđiện kVW/cm | 50-300 | 120-300 | 100-200 | 200-250 100-120

Sản phẩm phân huỷ Hydro, Axétylen, Hydro, HCI Hydrô axêtylen, hyđrô, axêtylen, mồ hóng mồ hóng mồ hóng

Bị hoá già do ôxy + + + - -

Vật liệu cách điện thể rắn

Vật liệu cách điện thể rắn dùng khá phổ biến Các đạng sử dụng là:

+ Dạng sợi: sợi bông axêtanhyđrit (cotopa), sợi pôliamit (nylon và peclon), sợi thuỷ tính

+ Dang giấy như giấy xenlulô, phíp, giấy amiăng, giấy ép tắm nhựa

+ Dạng cánh kiến, mica Chịu nhiệt và có độ bên cách điện tốt làm cách điện cho cổ góp, làm lụa thuỷ tính mica để bọc lót các cuộn dây chịu nhiệt cao Màng mỏng mica ở thị trường có tên gọi samica Bột cánh kiến trộn bột thuỷ tinh ép trong khuôn với áp lực lớn thành bán thành phẩm gọi micalex Micalex có cơ tính và độ bền cách điện tốt (bền nén1200-3900 kG/cm”, bền kéo 600-700 kG/cm’, bền uốn 1000-2000 kG/cmˆ, bên cách điện 150kV/cm)

+ Dạng sứ cách điện: sứ chế tạo từ nguyên liệu có: cao lanh, fenspat và thạch anh Cao lanh chịu nhiệt, fenspat bảo đảm bền cách điện còn thạch anh đảm bảo cơ tính

+ Thuy tinh dang sgi va vai Ưu điểm của thuỷ tính là: dẫn nhiệt tốt (~4 lần vải); độ bên đứt ở nhiệt độ cao tốt hơn vải nhiều lần (250-300°C mới giảm sút); không hút ẩm; chịu đầu, axít và xút trừ HF và H;PO/ nóng; không hoá già; không mục, mốc; điện trở cách điện lớn hơn các loại sợi khác; bền cách điện cao

+ Amiọăng dạng sợi, giấy cú tớnh chịu nhiệt cao

+ Cao su Có tính đàn hồi dùng nơi yêu cầu kín nước, chống ẩm va dé uốn như dây điện, cáp điện

+ Nhựa Làm vỏ bọc, các bộ phận của khí cụ và dụng cụ điện

Bảng tính chất của vật liệu cách điện của sợi, dây

Trọng lượng | Hằng số điện 4 : í -_ Độ đãn là T „ Nhiét d6 :

Vật liệu riêng môi tương chỉ int đứt m chiu cho phép

RT: rdt tốt: T: tốt; TB: trung bình; K: kém; Y: yếu

Bảng tính chất của một số vật liệu cách điện thể rắn ằng số Điện trẻ

Trọng ne mare Độ bền suất thể Nhiệt Độ truyền

Vật liệu lượng riêng tươn g đối cách điện tích 20°C dung riêng | dẫn điện

(kG/dm*) | Jeg (kV/mm) đem) (Ws/Gđộ) | (W/em.độ)

Cao su tam 1,3-1,8 2,6 - 3,5 10-15 | 101-1014 - 0,01 Đá hoa 2,7 8,0 - 10,0 2-5 10’ - 10° 0,89 0,03 Êbônit 115-123 | 2,0-3,5 8-10 10 0,59 0,0018

4.4.4 Sơn cách điện Sơn cách điện theo công dụng chia ra sơn tầm và sơn phủ

Sơn tẩm phải có các đặc tính sau đây: tính thấm tầm tốt; không ăn mòn các phần kim loại mà nó bảo vệ; có khả năng dính kết các cuộn đây, nhất là các phần quay của máy; tính cách điện cao ở

84 nhiệt độ cao; độ hút ẩm nhỏ; màng sơn không bị hoá mềm ở nhiệt độ cao Người ta chia cấp chịu nhiệt như sau:

Nhiệt độ chịu lâu dai (°C) | 90 105 120 130 155 180 >180

Sau khi tẩm xong người ta sơn một lớp sơn phủ tạo thành lớp màng bảo vệ cho lớp sơn tầm khỏi bị tác động của môi trường bên ngoài,

Yêu cầu với lớp sơn phủ là: khô nhanh, bám chắc trên bề mặt sơn tẩm, độ bên cơ học cao, mịn, bóng, màng sơn chịu nhiệt và chống ẩm tốt, bền với dầu khoáng và hoá chất

Bảng tính chất của một số chất tầm phủ thường gặp

‘on Dung môi Say kno Cấp | điện kV/mm Điện vở | số đến Sty kno phủ oa tan oc | Giờ | ™ | 2e on (Qem) | ee | +c | Giờ

Sơn 447 | Xăng, dầu thông | 100- 8 - A 55 22 | 87.1019 3,1 150 7 xilen, tôluen, 110 12 benzen

RL-480 | Benzen, xylen, 120 2 B 85: - 10!4 26-28 150 30 dầu thông

SỐ 5

4.5.1 Động cơ điện một chiêu và hệ thống động cơ - máy phái Động cơ điện một chiều cho phép thay đổi trị số mômen và vận tốc góc trong phạm vi rộng (3:1~4:1 với động cơ và 100:1 với bộ động cơ - máy phát) đảm bảo khởi động êm, hãm va đảo chiều dễ đàng Vì vậy, động cơ điện một chiều được dùng rộng rãi cho các thiết bị vận chuyển bằng điện, thang máy, máy trục, máy thí nghiệm Nhược điểm là khó kiếm và phải có bộ chỉnh lưu thành nguồn một chiều

4.5.2 Động cơ điện xoay chiều

Theo số pha sử dụng chia ra động cơ một pha và ba pha Theo nguyên lý làm việc chia ra động cơ đồng bộ va động cơ không đồng bộ (dị bộ) Trong công nghiệp sử dụng rộng rãi động cơ ba pha

85 Động cơ đồng bộ ba pha có vận tốc góc không đổi, không phụ thuộc vào tải trọng, thực tế không điều chỉnh được Động cơ điện đồng bộ ba pha có ưu điểm: hiệu suấtvà cos@ cao, hệ số quá tải lớn

Nhưng nó có nhược điểm là: thiết bị phức tạp, phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ nên giá thành cao Thực tế, chỉ khi cần vận tốc góc không đổi, tận dụng ưu thế về hiệu suất và cos (động cơ công suất lớn, ít phải khởi động) mới dùng động cơ đồng bộ ba pha / Động cơ không đồng bộ ba pha có hai loại: rôto đây cuốn và rôto ngắn mạch (lồng sóc) Động cơ không đồng bộ rôto dây cuốn cho phép điều chỉnh tốc độ trong phạm vi nhỏ, dòng khởi động nhỏ nhưng cosọ nhỏ, kích thước lớn, vận hành phức tạp, đắt Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ bảo quản và sử dụng, giá thành rẻ Nhược điểm của nó là: hiệu suất và hệ số công suất thấp, không điêu chỉnh được tốc độ Động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc với các ưu điểm cơ bản vẫn được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp Để cải thiện đặc tính khởi động động cơ lồng sóc, có nghĩa là giảm dòng khởi động và tăng mômen khởi động, người ta chế tạo loại rôto hai lồng sóc và rôto có rãnh sâu

Bảng so sánh đặc tính khởi động của động cơ lồng sóc với loại 2 lông sóc và rãnh sâu Đặc tính khởi động Roto 2 lồng sóc ; Dong ce Rôto thường _

M,,l- mômen và dòng điện khởi động ; M,,, l¿; - mômen, dòng điện định mức (danh nghĩa) H

4.5.3 Đặc tính kỹ thuật động cơ điện

* Số vòng quay đông bộ: hạp= 608 (vong/phut)

Trong đó: f là tần số dòng xoay chiều (1/s) Trong mạng công nghiệp thường f = 50Hz; p là số đôi cực

Tốc độ quay đồng bộ của động cơ sẽ là: 3000, 1500, 1000, 750, 600, 500, 430, 375 vg/ph

* Độ trượt S của động cơ:

Trong thực tế động cơ quay nhỏ hơn số vòng quay đồng bộ Sự giảm vòng quay động cơ đặc trưng bởi độ trượt S:

-100%; n: số vòng quay thực của động cơ

Công suất điện tiêu thụ từ lưới điện của động co P,:

P, = ¥3U,1, cose 107 (kW) U, - điện áp dây (V); I, - dong dién day (A)

Công suất trên trục động co P,:

Pạ=r\P; M rị' - hiệu suất động cơ

* Các thông số của động cơ khi khởi động z

Dòng khi mới khởi động I, # =

Mômen khi mới khởi động M, (xem đồ thị) s=1 S,S$0 0 20 40 60 80 100 %

Mômen xoắn lớn nhất M¿ Giá trị mômen lớn nhất mà động cơ có thể đạt được khi tăng phụ tải đều đều (xem đồ thị bên trên)

Dòng không tải lọ - dòng điện dây khi trên trục không sinh mômen hữu ích Động cơ dùng trong công nghiệp nói chung: lụ = (0,25 — 0,40) 1,,; L¡ - dòng định mức (danh nghĩa) của động cơ Động cơ dùng cho cần trục đạt đến lạ= 0,6 l,

4.5.4 Chọn động cơ làm việc lâu dai 4.5.4.1 Tính công suất động cơ

Trong đó: P; - công suất cần thiết trên trục động cơ điện Công suất điện của động cơ P = P⁄, với rị là hiệu suất của động cơ, P, - công suất tính toán trên trục máy công tác; rị - hiệu suất truyền động từ động cơ sang máy công tác, trong đó: TỊ = TỊ¡T\zTìa Ở đây rịị, tị, Tị;, hiệu suất của các bộ truyền và các ổ trong hệ thống dẫn động

Trị số hiệu suất của các bộ truyền và ổ

Bộ truyền bánh răng trụ* 0,96 - 0,98 0,93 - 0,95

Bộ truyền bánh răng côn 0,95 - 0,97 0,92 - 0,94

Bộ truyền bánh ma sát 0,90 - 0,96 0,70 - 0,88

* Hiệu suất cho ứng với bộ truyền cấp chính xác 8 và 9 Khi dàng truyền kín với cấp chính xác 6,7 tăng trị Số lên 1 - 1,5%

87 Động cơ làm việc dai han cũng chia ra hai trường hợp: tải trọng không đổi và tải trọng thay đồi

Tải trọng không đổi thì công suất tính toán P, là công suất làm việc của máy hay thiết bị

Tải trọng thay đổi Ví dụ tải trọng trong chu kỳ làm việc các công suất và thời gian tương ứng là:

P\, tị; Pạ, ty ; Ps, t¿ Công suất tương đương Pa là: - pa [Pr tit Prt, +Pa'ts 4 t, +t, +t;

Tổng quát: Pa= P, Bn i Trong đó: P¡ là công suất lớn nhất

Công suất tính toán lấy P, = Pig

4.3.4.2 Chọn động cơ Chọn động cơ trên cơ sở: công suất Pạg„ > P¡, tốc độ vòng quay n cần thiết, mômen khởi động

Mômen khởi động: nếu ta goi M,, la mémen khởi động của hệ thống; M, là mômen xoắn của phy tai M,, = M, + J.e , J - mômen quán tính thu về động cơ của toàn hệ; e - gia tốc góc

Trong các bảng giới thiệu tính năng động cơ đều cho giá trị a

4.5.5 Chon déng co lam việc ngắn hạn

Loại động cơ làm việc trong thời gian ngắn với tải trọng không đổi (sau đó nghỉ rất lâu) Chọn loại động cơ chuyên dùng có khả năng quá tải lớn

Trường hợp động cơ làm việc ngắn hạn với tải trọng thay đổi, ta sẽ căn cứ vào hệ số làm việc tương đối TS %

TS%= —'— 100% ty + tạ ty - thời gian làm việc; t„ - thời gian nghỉ

Công suất tính toán trong trường hợp này là:

P,=Piy TSy ? Pụ = TT 1€ ty +t, +e

TS - hệ số làm việc tương đối theo đồ thị tai trọng phụ tải;

TS, - hệ số trong bảng có giá trị gần nhất

-_ Mụ < M¿; Mạ, - mômen quá tải xuất hiện khi thiết bị làm việc

Mự - mômen xoắn lớn nhất của động cơ (cho trong bảng)

4.5.6 Một số động cơ điện thông dụng Bảng giới thiệu thông số động cơ điện K do Nhà máy Động cơ Việt - Hung chế tạo

Kiểu Công suất Tốc độ (vg/ph) n Khối độngcơ | kW | Mãlự | 50Hz | 60H | % | 8? | fs | Mi/Mu | ong (kg)

Bảng giới thiệu động cơ 3K và 4K do Nhà máy Động cơ Việt - Hung chế tạo

Cong | Tayaạ | Dòng | Hiệu | Hê$ố Khối

Kiểu suất (rp m) điện suất cone M,/M, | M,/M, | L/Iy } luong

(kW) (A) (%) cos (kg) Động cơ kiểu 3K, cách điện cấp E và B

Công | ry 4o | Dòng | Hiệu nese Khối

Kiểu suat (pm) điện | suất | ` ử My/Mạ | M„/Mụ | I1 | lượng

Dong cơ kiểu 3K, cách điện cấp E và B

3K315M4 132 1475 249,2 92,5 0,87 2,2 1,2 6,8 1030 Động cơ kiểu 4K, cách điện cấp B và F

4KTIA4 | 055 | 1390 17 | 70,5 | 070 22 20 45 ] 145

I, - đồng khởi động động cơ; Mạ - mômen khởi động của động cơ; l„ - dòng định mức (đanh nghĩa) động cơ; Mạ - mômen định mức (danh nghĩa) của động cơ; My - môrnen lớn nhất của động cơ

Bảng giới thiệu động cơ điện do Nhà máy chế tạo Điện cơ Hà Nội chế tạo

Kiểu động cơ | suất “| cos I//1ụ | MJMụ, | My/M,, | lượng (kg) | lượng (kg)

(kw) | (ve/ph) (%) (chân để) | (mặt bích)

Cong | toc đo Khối Khối

Kiểu động cơ | suất ` | COS@ n 1/1 | M,/My | Mx/My lugng {kg) | lượng (kg)

(kw) | (8/Ph) (%) (chan dé) | (mat bich)

Céng Tốc đô Khối Khối

Kiểu động cơ | suất ) Coso 1 LJln | My/My | Mx/M, | luong(kg) | luong (kg) cew)_| ‘ve/ph (%) (chan dé) | (mat bích)

I„ - đồng khởi động động cơ, I, - dong định mức (danh nghĩa) động cơ;

M, - mômen khởi động của động cơ;

Mụạ, - mômen định mức (danh nghĩa) của động cơ;

M, - mémen xoắn lớn nhất của động cơ

Bảng giới thiệu các thông số kỹ thuật của động cơ 4A do Nga sản xuất

Kiểu động cơ (kW) (vg/ph) cose 1%) M,/M; MựM¿,

Kiểu động cơ (kW) (vg/ph) ˆ cos n (%) My/My MJM,

Kiểu động cơ cry) at (sp) cos@ n{%) M,/My M,/My

Kiểu động cơ ce (vs) COSO rị @) My/M¡, M,/Mu

Bảng kích thước lắp đặt động cơ K và 3K chân dé và mặt bích do Nhà máy Động cơ điện Việt - Hung chế tạo

Kiểu h b10 H0 731 41 | dlO} dl } bl hŠ d30 | b30| 0 h31

Kiéu chan dé h31 ¿d10 h5 đ1 đ1 h5 Động cơ chân đế và mặt bích kiểu K và 3K 96 d24 Động cơ kiểu mặt bích

Kiéu mat bich Kiểu | d20 | d25 | d24 | d22 | /20 | 221] H1 |di bl h5 | b30; 130 h31

1325 265 | 230 | 300 14 4 14 | 84 | 32 10 | 35,5 |328 | 474 299 132M | 265 | 230 | 300 14 4 14 | 84 | 32 10 | 35,5 | 328] 512 299 160S 300 | 250 | 350 18 5 16 | 84 | 38 10 | 41,5 |395 | 568 | 363,5 160M | 300 | 250 | 350 | 18 5 16 | 84 | 38 10 | 41,5 | 395} 600 | 363,5 180M | 300 | 250 | 350 18 5 16 | 114 | 42 12 | 45,5 | 421 | 644 398 180L 300 | 250 | 350 18 5 16 | 114] 42 12 | 45,5 | 421) 682 398 200M | 400 | 350 | 450 18 5 20 | 114] 48 14 52 | 483] 681 | 449,5 200L 400 | 350 | 450 18 5 20 | 114] 48 14 52 +4831 720 | 449,5 Động cơ kiểu chân đế a Động cơ kiểu 4K

Bảng giới thiệu kích thước lắp đặt của động cơ điện kiểu 4K Động cơ kiểu chân đế

Kiểu h bl0 H0 131 fl d10 dl bl hŠ d30 130 h31

Dong cơ kiểu mặt bích

Bảng kích thước lắp đặt động cơ điện do Nhà máy chế tạo Điện cơ Ha Nội chế tạo

Kiểu A AB AC | AD] B Cc D E F | GA H | HD|K L động cơ 3K90S 140 | 170 174 | 134] 100] 56 18 | 40 6 | 20,5 | 90 | 179 | 10} 290 3K90L 140 | 170 174 | 134 | 125 56 18 | 40 6 | 20,55] 90 | 179 |] 10} 313 3K112S 190 | 230 | 219 | 160] 114] 70 28 | 60 8 31 112 | 267 | 12 | 376 3K112S* 190 | 230 | 219 | 148] 114) 70 28 | 60 8 31 112 | 267 | 12 | 350 3K112M 190 } 230 | 219 160 | 140) 70 28 | 60 8 31 112 | 267 | 12 | 410 3K132S 216 | 266 | 257 | 182] 140] 89 32 | 80 | 10 | 35 132 | 307 | 12 | 458 3K 132M 216 | 266 | 257 | 182 | 178 89 32 | 80 | 10 35 132 | 307 | 12 | 498 3K160S 254 | 300 | 296 | 240] 178] 108 38 | 80 | 10 j 41 160 | 370 | 15 | 537 3K160M | 254 | 300 | 296 | 240] 210} 108 38 | 80} 10 j 41 160 | 370 | 15 | 584 3K180S 279 | 369 | 357 | 270} 203} 121 42 | 110} 12 | 45 180 | 430 | 15 | 655 3K180M_ | 279 | 369 | 357 | 270] 241 | 121 42 1110] 12 | 45 180 | 430 | 15 | 655 3K200S 318 | 395 | 410 | 300 | 228] 133 | 48 | 110] 14 | 51,5 | 200 | 462 | 19 | 701,5 3K200M | 318 | 395 | 410 | 300] 267] 133 | 48 | 110] 14 | 51,5 | 200 | 462 | 19 | 741,5 3K250S 40 | 500 | 472 |365 |311 | 168 | 60 | 140] 18 61 | 250 | 557 |24 | 876 3K280S 457 | 588 | 640 | 435 | 368] 190 | 80 | 170] 22 85 | 280 | 709 | 24} 1130 3K280M | 457 | 588 | 640 | 435 | 419; 190 | 80 | 170] 22 85 | 280 | 709 | 24 | 1180 4K90L 140 | 175 188 135 |125| 56 22 | 50 6 | 245] 90 | 180] 11) 341 4K250M | 406 | 500 | 537 | 378 | 349) 168 ; 75 | 140] 20 | 79,5 | 250 | 505 | 24] 910 4K250M* | 406 | 500 | 537 | 382] 349] 168 | 75 | 140] 20 | 79,5 | 250 | 505 | 24] 960 4K280S 457 | 588 | 640 | 435 | 368} 190 |} 80 |170 | 22 85 | 280 | 709 | 24} 1130 4K280M | 457 | 588 | 640 | 435} 419] 190 | 80 | 170] 22 85 | 280 | 709 | 24] 1180

Kieu |Ac|Ap| L |MÌN|P |s|ln|Tr|pl|lE|r|oAl|lw động cơ

Bảng giới thiệu kích thước lắp đặt động cơ 4A do Nga sản xuất

Kiểu Kích thước khổ Kích thước lắp đặt (mm) Khối động cơ Số cực (mm) lượng

Kiéu Số cực Kích mm khổ Kích thước lắp đặt (mm) lượng dong co 0 | h3l |d30| | 10] B31 | di [dl0] b10 | h | &Ð

Ky hiéu quy ước của Liên Xô trước đây và của Nga về động cơ không đồng bộ thông dụng như sau: Động cơ loạt A: A - kiểu bảo vệ; AO - kiểu kín quạt mát ngoài

Chữ số đầu sau các chữ in chỉ số dãy, ví dụ A3, AO2,

Chữ số tiếp theo sau gạch ngang chỉ cỡ kích thước Chữ số đầu chỉ cỡ đường kính ngoài lõi thép, số thứ hai chỉ chiều dài quy ước Ví dụ AO2-64-4 chỉ động cơ kín, quạt mát ngoài (AO), dãy số 2, có đường kính cỡ 6, chiều dài cỡ 4

Chữ số tiếp sau gạch ngang thứ hai chỉ số cực Số 4 trong thí dụ trên chỉ động cơ có 4 cực

Với các động cơ chế tạo có những đặc tính đã cải thiện thì được ghi thêm ký hiệu sau các chữ cái:

II- nâng mômen mởmáy AOII C - nâng hệ số trượt AC, AOC T - ché tao cho nganh dét AT, AOT K - déng co réto day quan AK

Day quấn bằng nhôm thì ghi thêm chữ A sau số cực ví dụ: AO-42-4A Nếu vỏ và nắp máy bằng nhụm thỡ sau A hoặc AO sẽ cú thờm ký hiệu ẽ, vớ dụ: AO/] 2-21 -6 Động cơ có nhiều cực để thay đổi tốc độ thì ghi các cực cách nhau bằng gạch chéo, ví dụ: AO- 94-12/8/6/4 Động cơ có 12, 8, 6, 4 cực có thể thay đổi được

Quy ước phi ký hiệu động cơ của Nga cho động cơ dãy 4A như sau:

Ví dụ: động cơ 4AAI 12MB6Y3 có nghĩa như sau:

A - không đồng bộ, kín làm mát mặt ngoài (kiểu bảo vệ ghi AH)

A - vỏ và nắp nhôm (X -vỏ nhôm nắp gang, nếu hoàn toàn gang không ghi gì) 112 - chiều cao tâm trục mm

M chiều dài thân cỡ vừa (nếu: 5 - ngắn, L - dài) B chiều dài lõi thép khi cùng kích thước lắp đặt cho công suất khác nhau (có ký hiệu A, B)

6 - chỉ số cực của động cơ

5, DUNG SAI LAP GHEP

Bảng kích thước ưu tiên trong khoảng từ 1 đến 500 mm

5.2 Lap ghép Cac ché do lắp ghép 3.2.1 Khái niệm và định nghĩa về lắp ghép

Lấp ghép là mối liên kết giữa hai bể mặt (lỗ và trục) với nhau và được xác định chế độ lắp ghép bằng hiệu giữa các kích thước của chúng trước khi lắp ghép Hai bể mặt đối tiếp khi lắp ghép có cùng kích thước danh nghĩa gọi kích thước danh nghĩa của lắp ghép.

Các chế độ lắp ghép

Theo TCVN 2244: 1999 chia ra ba chế độ lắp ghép: Lấp ghép có khe hở, lắp ghép có độ dôi và lắp ghép trung gian a) Lap gháp có độ hở Trong lắp ghép này, kích thước của lỗ luôn lớn hơn kích thước của trục trường hợp đặc biệt mới bằng kích thước của trục Do kích thước của chỉ tiết dao động trong phạm vi cho phép cho nên độ hở cũng dao động trong phạm vi nào đó Nếu độ hở ký hiệu bằng chữ S

- Độ hở lớn nhất: max — Drax ~~ danin =ES-ei š SY

- Độ hở nhô nhất ae +: min = Dain ~ Ginax = EI — es | —_-" FT 4 tễ ứ

- Dung sai của độ hở:

ITs = Sax — Smin = [Pp + ITy b) Lắn ghép có độ dõi Trong lắp ghép này luôn tạo ra độ dôi giữa lỗ và trục, nghĩa là luôn có kích thước trục lớn hơn kích thước lỗ, trường hợp đặc biệt mới bằng kích thước của lỗ Nếu ký hiệu độ dôi là N:

Ninax = Imax ~ Din = &S — El F (iz 2

Nrnin = min — Drax =ei-ES +

ITy = Nmax ~ Ninin =ITp + IT, c) Lap ghép trung gian: la lap ghép co thé tao ra d6 hé hoac dé d6i tuy thudéc vao kich thude thuc của lỗ và trục, nghĩa là các miền dung sai của lỗ và trục trùng nhau từng phần hoặc toàn phần Trong lắp ghép trung gian:

5 max = D Vmax ~ mịn — d n ES - ei — el = * |] ENS Ậ 5

Ninax = max ~ Dain =es~ El 3

- Dung sai của lắp ghép trung gian bằng: Vs TTS = TẤN E Su¿x + Nma„ = Tp + [Tạ 102

Hệ thống lắp ghép Sơ đồ lắp ghép a) Hệ thống lắp gháp trục cơ bản (hệ thống trục): là hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi

L_ Kích thước danh nghĩa Kích thước danh nghĩa

Hệ thống lắp ghép trục cơ bắn Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản b) Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản (hệ thống lỗ): là hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi được tạo ra bằng sự phối hợp các trục có bậc dung sai khác nhau với các lỗ có một bậc dung sai duy nhất

Trong hệ thống lỗ, kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ bằng kích thước danh nghĩa, có nghĩa là sai lệch dưới bằng không

€) Sơ đồ lắp ghép Sơ đồ lắp ghép là hình biểu diễn vị trí tương quan miền dung sai của lỗ và miền dung sai của trục trong các lắp ghép Sơ đồ thể hiện được: Hệ thống lắp ghép, các sai lệch giới hạn, kích thước giới hạn, dung sai của các chi tiết và các đặc tính của mối ghép Trục tung biểu thị các sai lệch tính bằng km Trục hoành biểu thị đường danh nghĩa tức đường không

Trên sơ đồ lắp ghép: l

- Nếu miền dung sai của lỗ nằm trên miền dung sai của trục thì lắp ghép đó thuộc loại lắp phép có độ hở, (hình a)

- Nếu miền dung sai của lỗ nằm phía dưới miễn dung sai của trục thì lắp ghép đó thuộc loại lắp ghép có độ đôi, (hình b)

- Nếu miền dung sai của lỗ và của trục có những phần trùng nhau thì lắp ghép đó thuộc loại lắp ghép trung gian, (hình c)

S không Lễ Lỗ Trục Trục

Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác)

Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác) được kí hiệu bằng chữ IT tiếp theo là một số, ví dụ: IT7

Theo ISO có 20 cấp dung sai tiêu chuẩn ty: ITO, ITO1, IT1, IT2, , [T18 Trong đó từ cấp ITI đến [T18 được dùng phổ biến và được trình bày như phần chính của tiêu chuẩn

5,4 Dãy các sai lệch cơ ban

Sai lệch cơ bản theo TCVN là sai lệch gần với đường không nhất (có thể là sai lệch trên, có thể là sai lệch dưới)

Có 28 sai lệch cơ bản với lỗ và 28 sai lệch cơ bản với trục được ký hiệu bằng chữ la tỉnh Chữ in hoa kí hiệu cho lỗ (chỉ tiết bao), chữ thường cho trục

Sai lệch cơ bản a oO œ mES& ASS + SS zl SS (SS x ô wz = Z |ằ

I we SS AS `==< NAN 5g ` 2 Kr l4 eg m ư

0 © fg h SS cs š j4 ua k mo ỗ aN NA ì is

Sơ đồ bố trớ dóy cỏc sai lệch cơ bản của trục (mặt bị bao) ZZằ

Lỗ cơ bản kí hiệu H (EI = 0) Trục cơ bản ký hiệu bằng chữ h (es = 0)

Day các sai lệch cơ bản từ A (a) đến H (h) với hệ thống lỗ (hoặc hệ thống trục), dùng để tạo thành các lắp ghép có khe hở

Dãy các sai lệch cơ bản J (j) đến N (n), tạo thành các lắp ghép trung gian

Dãy các sai lệch cơ bản P (p) đến ZC (zc), tạo thành các lắp ghép có độ đôi

5,5 Khoảng kích thước danh nghĩa Để thuận tiện, dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản không tính riêng cho từng kích thước danh nghĩa mà cho các khoảng kích thước danh nghĩa Người ta chia kích thước danh nghĩa từ ! - 500 mm thành 13 khoảng chính và 22 khoảng trung gian Với kích thước từ 500 - 3150 mm chia thành 8 khoảng chính và 16 khoảng trung gian

Các kích thước trong cùng một khoảng sẽ có dung sai và sai lệch giới hạn như nhau nếu cùng chế độ lắp ghép và cùng cấp chính xác

Tinh mm a) Kích thước danh nghĩa đến 500 mm b) Kích thước danh nghĩa trên 500mm đến 3150mm Khoảng chính Khoảng trung gian Khoảng chính Khoảng trung gian Trên | Đến và gồm Trên Đến và gồm Trên | Đến và gồm | Trên | Đến và gồm

5.6 Quy ước tên gọi Ghi ký hiệu Bậc dung sai được ký hiệu bằng chữ cái biểu thị sai lệch cơ bản, tiếp theo là chữ số chỉ cấp dung sai tiêu chuẩn Ví dụ H7, h8

Kích thước có dung sai được ghi ký hiệu bằng kích thước danh nghĩa, tiếp theo là bậc dung sai yêu cầu hoặc các trị số sai lệch giới hạn

Lắp ghép giữa các bê mặt đối tiếp phải được ghi ký hiệu như sau:

- Kích thước danh nghĩa chung

- Ký hiệu bậc dung sai của lỗ

- Ký hiệu bậc dung sai của trục

Chế độ lắp ghép các bề mặt trơn

3.7.1 Lắp ghép có độ dôi

Khi lấp có độ đôi, biến dạng đàn hồi tạo ra lực ma sát ở các bề mặt lắp ghép nên thường được sử dụng các mối ghép cố định hoặc cần truyền chuyển động mà không cần có then, chốt hoặc các chỉ tiết phụ khác

Tuy theo ti lé 7 chia ra ba loai lap ghép: nang, trung binh, nhe

Nạ: độ dôi trung bình Nụ, = New Ra, d -đường kính danh nghĩa của mối ghép

+ Loại nặng khi có No > 14% pao gồm các loại HT, HB | HB HB Loại này dùng cho các mối d mm u7' z8' x8" u8 ghép cần truyền mô men lớn

+ Loại trung bình khi tỉ so Nw = 0, som gồm các loại H6, Hv HT, Hồ, Loại này chỉ truyền a mm SỐ r6 s7 s8 mô men xoắn và tải trọng nhỏ é H6 _ H7 ơ ae

+ Loại nhẹ khi tỷ 6AM x = 0, g5Hm g6m cac loai ——; — - Loai nay chỉ truyền khi lực hướng mm pS’ p6 trục và mô men nhỏ

*Phương pháp lắp mối ghép có độ đôi

Khi lấp mối ghép có độ đôi vừa phải đảm bảo mối ghép đủ bền chặt nhưng cững không phá hỏng các bề mặt và chỉ tiết Thường dùng hai phương pháp: lắp ép nguội và ép nóng Ép nguội dùng búa hoặc máy ép để lấp ráp Ép nóng thực hiện bằng nung nóng chi tiết bao hoặc làm nguội chỉ tiết bị bao hoặc phối hợp cả hai biện pháp đó

Nhiệt độ nung nóng hoặc làm lạnh cần thiết được tính như sau:

Nay - độ dôi lớn nhất của lắp ghép

S - khe hở cần thiết để lắp ráp, thường lấy độ hở nhỏ nhất của lắp ghép d - kích thước danh nghĩa tính mm to - nhiệt độ nơi làm việc œ - hệ số dãn nở của chỉ tiết bao (khi nung nóng) hoặc chỉ tiết bị bao (khi làm lạnh)

Bang hệ số đãn nở nhiệt a

TỐ Nung nóng | Làm lạnh Nung nóng | Làm lạnh

Thép hợp kim và thép đúc 11 -8,5 | Đồng thau 18 -16

Gang đúc, gang rèn 10 -8 Hợp kim nhôm 23 -18 Đồng thanh thiếc 17 -15

*Tính mô men có thể truyền động được của mối ghép p = _ Trong đó: p áp lực riêng trên bề mặt lắp ghép tính kG/mm”; Mự - mô men xoắn cần truyền động tính kGmm; d và / - đường kính và chiều dài mối ghép tính mm; f - hệ số ma sát lấy bằng 0,085 khi lắp ép và 0,14 khi ép nóng Áp

Si C2 E, E; tính kG/mnể Hệ số c¡ = lực p = trong đó: N - độ dôi tính toán tính mm; E¡, E¿ - mô đun đàn hồi các chi tiết d? +d? ". dT-dˆ !” đ-đ2 —Hạ; d, - 16 chỉ tiết trục (nếu có); d; - đường kính ngoài chỉ tiết lỗ; h - hệ số Poát sông, thép h = 0,3

5.7.2.Lắp ghép có khe hở

Thường dùng cho các chỉ tiết khi lắp ráp cần có sự chuyển động tương đối với nhau với cấp chính xác từ 5 đến 12

+ Lắp ghép To: Xã có khe hở nhỏ nhất bằng không, bôi trơn tốt có thể dịch chuyển nhự ụ động, pít tông xi lanh Khi có thêm chi tiết phụ (then, chốt) thường ding cho mối ghép cố định cần định tâm chính xác và cần tháo ra luôn như bánh răng thay thế, ly hợp

+ Lấp ghép ae nó khe hở nhỏ, định tâm tốt Dùng cho chuyển động tránh va đập khi tải trọng thay đổi: biên với trục cơ, trục rô to tuốc bin, trục chính máy công cụ

+ Lắp ghép = ee dùng cho mối ghép các chỉ tiết làm việc vận tốc trung bình và không đổi, ít va đập: trục cơ, trục cam

H8 H§ H + Lap ghép 3° = bu có khe hở tương đối lớn Dùng cho các mối ghép động nhưng có nhiều e7 e ổ trục hoặc bạc dài, hoặc có vận tốc lớn hơn 1000 vg/ph: trục bơm ly! tâm, trục chính máy mài, trục máy phát tua bin, khớp cầu

+ Lắp ghép si 79 va các mối ghép khác có khe hở tương đối lớn cho các chỉ tiết không cần định tam chính xác như có độ võng, độ xiên, làm việc môi trường nhiệt độ thay đổi, bụi bẩn: máy nông nghiệp, máy làm đường

+ Lấp phép =1 dùng cho các chỉ tiết làm việc ở nhiệt độ cao như trong các động cơ nhiệt c

Các mối ghep— = ae - ft st dung Dac biét chi ding khi c6 tai trọng động lớn, có va đập, n6 n rung động Chỉ tháo khi sửa chữa lớn.

H7 M7 Các lắp ghép = he dùng khi vật liệu kém bền hoặc phải tháo lấp thường xuyên, chiêu đài bạc

ƑRSIIA)

Dang sai léch Dinh nghia Ki hiéu trén ban vé

Là khoảng cách lớn nhất A từ a Foal Đường thẳng áp các điểm của prôfin thực tới NY đường thẳng áp trong giới hạn

< của phần chuẩn Dung sai độ thẳng của bể mặt A

Sai lệch độ song song của mặt phẳng Mặt phẳng áp

Là hiệu A khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giới hạn của phan chuẩn

Dung sai độ song song của bề mặt Bso với bề mặt A là 0,01 mm

Sai lệch tổng của độ song song

Là hiệu A của khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm bê mặt thực tới mặt phẳng chuẩn trong giới hạn của phần chuẩn

Dung sai tổng độ song song và độ phẳng của bể mặt B so với bề mặt A là 0,01 mm

Sai lệch độ song song của đường tâm và mặt phẳng

Là hiệu A khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa đường tâm và mặt phẳng áp trên chiều đài: phần chuẩn

Dung sai độ song song của đường tâm lỗ so với bề mặt A là 0,01 mm ~

Sai lệch độ song song của các đường tâm (hoặc đường thẳng) trong không gian Tổng A các sai lệch về độ song song các hình chiếu của đường tâm (đường thẳng) lên hai mặt phẳng vuông góc; một trong hai mặt phẳng này là mặt phẳng chung của đường tâm

Dung sai độ song songcủa đường tâm lỗ B so với tâm lỗ A là 0,Imm

Dung sai độ nghiêng của đường tâm là 0,25 mm mặt phẳng

Là sai lệch của góc giữa các mặt phẳng so với góc vuông (90°) biểu thị bằng đơn vị dài A trên chiều dài phần chuẩn (170, 714)

Dung sai độ vuông góc của mặt B so véi mat A 14 0,1 mm

Dang sai léch Dinh nghia Ki hiéu trén ban vé

Sai lệch độ vuông góc của đường tâm (hoặc đường thẳng) đối với mặt phẳng

Là sai lệch góc giữa đường tâm của bề mặt quay (đường thẳng) và mặt phẳng chuẩn so với góc vuông (90°), biểu thị bằng đơn vị dài A trên chiều dài của phần chuẩn

Dung sai độ vuông góc của đường tâm bể mặt B so với mặt A là 0,01 mm

Sai lệch độ đồng tâm đối với đường tâm bề mặt chuẩn Đường tâm bề mặt chuẩn

Là khoảng cách lớn nhất AÁ giữa đường tâm bề mặt phẳng quay được khảo sát và đường tâm bề mặt chuẩn trên chiểu dài của phần chuẩn

a | Kee

Độ nhám bề mặt

Từ hình vẽ khuếch đại của một phần bề mặt ở bên:

- Nhấp nhô có độ cao h; thuộc độ không phẳng

- Nhấp nhô có độ cao h¿ thuộc độ sóng bề mặt

- Nhấp nhô có độ cao hạ thuộc độ nhám bé mat N

Như vậy, nhám là mức độ cao thấp của các nhấp nhô xem xét trong một phạm vi hẹp của bề mặt gia công h, Độ nhám cao thì độ nhắn thấp và ngược lại Độ nhấn bề mặt gia công rất được chú trọng vì nó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm việc của chi tiết cũng như của mối ghép

5.9.2 Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám bề mặt

Theo TCVN 2511-95 nhám bề mặt được đánh giá theo một (hoặc một số) trong các thông số sau: a) Sai lệch trung bình số học của prôfin R„:

_lil+lya|l>z-+ly.l ie ch |

Trên hình vẽ, đường trung bình OO' là đường chia đường cong nhám bề mặt thành hai phần có diện tích bằng nhau

Eq + Fạt + F,) =F, + Fy + + F, b) Chiéu cao mấp mô của prôfin theo mudi diém R,:

5 hị„ hạ, hạ khoảng cách đến 5 đỉnh cao nhất; hz, hạ, hịọ khoảng cách đến 5 đáy thấp nhất c) Chiều cao lớn nhất các mấp mô của prôfin R„„„ d) Bước trung bình các mấp mô prôfin S e) Bước trung bình mấp mô của prôfin theo đỉnh S g) Chiều dài tựa tương đối của prôfin t, ˆ ỜNG

Căn cứ vào R, và R, ,TCVN 251 1-95 chia nhám bề mặt ra 14 cấp như trong bảng dưới đây Độ nhám Thông số nhám um Chiêu dài chuẩn L bể mặt Loại R R mm a Zz

5.9.3 Quy ước ghỉ ký hiệu độ nhám trên bản về Độ nhám bẻ mặt của chi-tiét trên bản vẽ ký hiệu bằng đấu VÍ_ như hình vẽ

O | 1 | Ghi trị số R„ hoặc R, tính bằng um Ô Ghi phương pháp gia công đặc biệt (cạo, mài nghiền, đánh bóng ) Ô Ghi chiều dài chuẩn nếu khác với tiêu chuẩn Ô Ghi hướng mấp mô

Ký hiệu = Hướng mấp mô song song M Hướng mấp mô bất kỳ,

Hướng mấp mô vuông góc C Hướng mấp mô tròn

X Hướng mấp mô cắt chéo nhau R Hướng mấp mô hướng tâm

H 1,5-1,6H Độ nhám các bề mặt không gia công dugc ky hiéu ~ Độ nhám của mỗi bề mặt chỉ ghi I lần, ký hiệu đặt trên đường bao thấy hoặc đường kéo dài Đỉnh của ký hiệu chỉ vào bề mặt được ghi Nếu tất cả các bề mặt có cùng độ nhám thi chi ghi 1 ky hiệu ở góc trên bên phải của bản vẽ Nếu phần lớn các bể mặt có cùng độ nhám thì ngoài các độ nhám được ghi riêng trên các bề mặt, ở góc trên bên phải ghi trong ngoặc độ nhám chung cho phần còn lại Nếu trên cùng bề mặt có độ nhám khác nhau thì từng đoạn đó được phân cách bằng một nét liên mảnh, từng đoạn sẽ ghi độ nhám tương ứng Độ nhầm của mặt răng, mặt then hoa, nếu không có hình chính diện (để ghi ) thì ghi trên mặt chia Ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của ren thì ghi ngay cạnh kích thước ren hoặc prôfin ren

Một số thí dụ cách ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trong các bản vẽ

5.9.4 Độ nhám bề mặt của các loại phôi phụ thuộc phương pháp gia công cơ

Phương pháp tạo phôi Cấp độ | Phương pháp tạo phôi | Cấp độ Phương pháp tạo Cấp độ hoặc gia công nhám hoặc gia công nhám | phôi hoặc gia công nhám Đúc khuôn cát 1-3 Cắt bằng cưa 1-3 ‡ + Bántinh:

Khuôn cát có áp lực: Tiện ngoài: - Kim loại 4-5

- Gang xám 4 + Phá 3-4 | - Phi kim loại 4-6

- Thép các bon 3-4 + Ban tinh: + Tinh:

Khuôn vĩnh cửu: - Kim loại 4-5 - Kim loại 5-7

- Gang xám 3 - Phi kim loại 5-6 | - Phi kim loại 4-6

- Hop kim mau, hk kém 4-5 + Tinh: + Siéu tinh:

- Đúc ly tâm 3-5 - Kim loại 4-6 - Kim loại 7-9

Phương pháp tạo phôi Cấp độ | Phương pháp tạo phôi | Cấp độ Phương pháp tạo Cấp độ hoặc gia công nhám hoặc gia công nhám | phôi hoặc gia công nhám

- Trong khuôn gốm 5-7 | - Phi kim loại 5-7 | - Phi kim loại 7-8 Đúc áp lực: + Siêu tính: Phay dao trụ:

- Hợp kim đồng 6-7 | - Kim loại 7-9 Ì - Thô, tỉnh, siêu tỉnh | 3-5, 5-7, 7-8

- Hop kim nhom, Mg, Zn 7-8 - Phi kim loai 8-10 | Phay đao mặt đầu:

Dập nóng thể tích 2-4 | Tiện mặt đầu: - Tho, tinh, siéu tinh | 3-5, 5-8, 7-9

Dập nguội thể tích 6-8 |+Phá 3-4 | Phay tốc độ cao: Đội cắt 2-5 + Ban tinh: - Tho, tinh 6-7, 8-9

Chồn nguội 6-8 - Kim loại 4-5 | Bào:

Bé mat mối hàn 1-3 | - Phi kim loại 5-6 | - Thỏ, tĩnh, siêu tỉnh | 3-4, 4-6, 7-9

Dồn ép xung lực 6-7 |+Tinh: Xọc 3-5 Ép tĩnh 9-10 | - Kim loại 4-6 | Chuốt: Ép chất dẻo 8-12 | - Phi kim loại 4-6 | - Tinh, siéu tinh 6-8, 9-10

Cán nóng 1-4 + Siêu tinh: Doa:

Cán nguội (qua chuốt): - Kim loại 7- + Ban tinh:

- Thép 6-8 - Phi kim loai 7-9 - Thép 4-5

- Déng thanh 7-9 | Cất đứt, xẻ rãnh: - Đồng thanh 4-6

- Ống nhôm 7-8 |- Một dường + Tỉnh:

Các tấm: chuyển đao 3 - Gang 5-7

- Đồng thanh 7-o_ |- Hai đường 4-5 | - Thép hợp kim 6-7

- Thép g-9_ | Tiện lỗ: - Đồng thau, thanh 7-8

Các băng: + Phá 3-4 | Ren tiện:

- Thép 7-8 | Mài phẳng: - Bàn ren, ta rÔ 4-7

- Đồng thanh 8-10 | - Tỉnh 5-9 | - Lăn cán 5-7

Gia công răng các bánh - Siêu tỉnh 9-11 | Mai bang vải nháp 6-8 rang va then hoa: Mài rà bằng bột rà: Độ nhắn Số hạt vải

+ Cat got: - Ra tinh 7-9 | banđầu nhám

- Phay thô -5-6 | - Ra siéu tinh 9-14] 4 24 6-7

- Cà răng 7-9 |-Đánhbóng bàng điện | 6-13 | 6-7 140 9-10

- Mài rà 8-9 |-Thô 8-9 | Dũa nguội 3-7

+ Phương pháp cán: - Tỉnh 9-11 | Cạo

- Bánh cán qua mài 7-8 | - Siéu tinh 11- 14 | Số điểm trong diện

- Cán nguội 9-10 | Mai ca: tích 25 x 25mm:

Mài tròn ngoài và lỗ: - Tay 7-14 | 8-10 7

- Siêu tỉnh sửa đá kỹ 11-12 20 - 25 11

5.9.5 Độ nhám bề mặt dạt dược bằng phương pháp gia công không phối

Phương pháp gia công “es a Phương pháp gia công Neat

Ldn miét Cán bằng con lăn hoặc bi

+ Mặt ngoài: + Hai con lăn; - Cán dọc 6-8

-Bi 9-11 + Ba con lăn: - Can doc 8-9

+ Mặt mút, rãnh cung tròn, góc lượn: - Cán ngang 8-10

- Con lăn 8-10 Chuốt kéo các bề mặt prôftn định

+ Mặt phẳng trên máy bào: Nong lỗ

- Con lăn 8 + Ép chày nong đơn hay lắp ghép ‘9-10

- Bi 8-9 + Chày nong liên hợp với dao chuốt, 8-9

- Con lăn đơn 7-9 + Dùng bàn ren 6-7

- Hàng con lăn 8-10 + Dùng 2 con lăn bước hướng kính 8-9

- Bi don 8-10 + Dùng con lăn có bước tiến dọc 6-8

- Bi xép thanh vong 8-11 Phun bi làm cứng bề mặt 6-9

5.9.6 Dang gia céng va chiều sâu lớp bề mặt chai cứng

Độ sâu lớp chai cứn Độ sâu lớp chai cứn

Dạng gia công pe 6 Dạng gia công ° an 8

- Tính 0,05 C4n ren bang tru lăn 0,15- 0,2

- Thô 0,2 - 0,5 - Thép chưa nhiệt luyện 0,015 - 0,02

- Thô mặt đầu 0,2 - 0,5 Miết bằng trụ lăn 0,5 - 3,50

- Tỉnh mặt đầu 0,1 Miết bằng bi tì lò xo 0,3 - 5,0

Phay răng hoặc xọc răng: Đánh bóng bằng thuỷ lực 0,01 - 0,20

- Thô 0,14 Miét bang bi tì do ly tâm 0,3 - 1,5

Tiện siêu tỉnh 0,02 - 0,06 Mài rà 0,003 - 0,007

“Ww | 3uRQ 2¿Ot uott du Ê1ẩu qưep 20nV] d2 o2 SuNp ddnp SUEY gy.LI WEs oeq up p[.1] ựnu2 nạn res 8ưnp đg2 op_ (Z '(Êc 3upq) Bugu 8ugq 8uox) Ágq U) 2ửnp unt 00C 3uyq 2ÿ0U tot QU 81U8U ướp 20n] V24 22 LOA LI RA LOLI Upnyo nen res Bunp dyo os ty, (1

“ny YD ce | Iz | sel | 98 | Ors | 0Œ£ | OZ | OST | 098 | OPS | OEE | OIZ | SET | 96 | 89 | 0S | 9E | 9% | 0SIE | OOSZ gz | SLT] Il L | Ory | O8'% | SLT | OOTT | OOL | Orb | O8Z | SzT | OLT | 82 | Ss} Ib | O€ | z | 00SZ | 000 ec | st | 76 | 9 |0/€ | O€7 | OST | 026 | 009 | OLE | O€z] OSI | Z6 | €9 |9 | €€ | sz} 81 | 0006 | 0091 Gói] | €Zl | 8/ $ |0I€ | S6I | sế! | 08/ | 00S | 0IE |S6I|SZI ] $/ | SS | 6£ | oz | IZ | St | 0091 | 0€ứl Sor | Sor | 99 | Zr | 097 | SOT | SOT | 099 | Oz | 097 | SOT | Sol} 99 | Le | Ee | vz | BI | EL | OSzI | 0001 vl 6 | 9S |09£E |[0EZ | 01 | 060 | 096 | 09€ | OEZ | OFI | 06 | 9S | OF | Bz | 1£ | sI | II | 0001 | 008 GziI | 8 ¢ | Ove} Z cơI | 080 | 00 | 0£ | OOZ | SzI | 08 | OF | 9E | Sz { BI | EI | OF 008 09 I] L pp | ost | SLT | UL |0/0 | 0b | 0% | S/I |OI{0/ | be | ze | 7 | or | Ik | 6 oc9 | 00S L6 | €9 | wb | osz | sst | /60 | €9°0 | OOr | OSz | Sst} 46 | €9 | OF | Lz | Oc | st | Or | 8 00S | 00 68 | Lis | 9€ | OFZ | OMT | 680 | ¿20 | 09 | 0£Z | 01 | 68 | ¿6 | 9E | SZ] BI] EL} 6 | ZL 00 SIE Vg | £S | ứ£ | 0UZ | 0E1 | 180 | zố0 | 0£ | 01Z | 0£E1 | 18 | Z6 | ze | Ec | OI] cL | 8 | 9 SIE osz TL | Se | 6% | Set | sit | £Z/0 | 90 | 06 | S81 | SII | ZZ | 9p | 6z | Of | HI] OL | L 4 Se} osz | 081 eo | p | St | O81] 1 £9'0-| 00 | 0z | 091 | 001 | €9 | Op | Sz | BI yz] 8 | 6 |Sc| 081 0ZI ps | Se | TZ | 01 | ¿80 | e0 | sể0 | 0 | OPI | L8 | vs | Se | 7 | ST} OL} 9 | & | Sz] oz 08 9y | € | OT | O71 | PLO] OPO | OC'O | 061 | 0i | vL | 9h | O€ | OT | Er} Bt Ss | € | z 08 os 6€ | SZ] OT 1 | 70} 6&0 | Szo | O91 | OOT | 7 | GE] sz] OT | IT] 2} eb | Sty st os 0€ ee | 'z | £l |0 |0 | ceo | Ivo | 061 | 8 | zs | ce | 12 | er | 6 | 9] FI STE ST 0E 8I Le | st | ir |0/20 |£t0 | Leo | sto} or | oc | & | zz} st] mr] 8 | s | € | he lh 8I Ol ZZ | ST | 60 | 8s'0 | 9€0 | 220 | SIO] 06 | BS | 9¢ | ez] st] 6 | 9} bp | Sz} st] t Ol 9 st | ZI | SLO | srO | O€O | BIO | ZO] SZ | Sp | O€ | Bt} at} 8 | § | bE Sez] st] ot 9 € t1 I 90 | oro | sto} rio | TO | 09 | OF | sz | vt] or] 9 | b | € | 7 | eT] gO € - wu wi wg93 orq tại], Tes dung RA UNG (8H [g£H [„91HI [gSEH [LH [ cru | cit | ti | 0111 | 6L | 8H | CỤ | 9LI | SUI | H1 | €HI | ZL] Tor | 8u quep ugnys nen tes Sunp dep 20nU1 4272 66 ~ SPEE NA2).L *,¡ UUI (ST£E Up #Ijẩu uEp 20101 wry 1A 1OP LI] uN? net tes Sunp dys os iy - 7 đu

00 + | 00 + | 00 + | 0+ | 0+ | 0+ | 096+ | 09Z+ | 09+ | 0Ê + | 09Z+ | 09Z+ | 09p + | 09p + | 09p + | 09p + | 09+ 08+ | 00+ | 0ey+ | 09c + | 0Ê + | 09Ê + | 068+ | 099+ | OIS+ | O%+ | 09Ê + | ÊứÊ + |0601 +] 098 + | 012 + | 09+ |096+| 0L | G1 081 + | 081 + | 081 + | 081 + | 081 + | 081 + | 0yế+ | OPT + | OFZ + | 0y + | 0yế + | 0yế + | 01y + | 01p + | 01p + | 01p + | 01p + 0¿ + | 06 + | 00y + | 0ÊÊ + | ¿9Ê + | 0ÊÊ + | 08/ + | 066 + | 09y + | 08E + | ¿ZÊ + | y6 + | 0S6 + | 09¿ + | 0Ê9 + |0€€+ |¿6p+| 01 | 01 0/1+ 10/1 + | 021 + |021+ | 021 + | 021 + | 0ố + | 0ẽ + | 0+ | 0ẽ + | 0Ê + | 0Ê + | OBE + | OBE + | OBE + | OBE + | OBE + 01¿ + | 0€ + | 06€ + | 01Ê + | ¿6Ê + | 0I€ + | 09/+ | 0/6 + | 0pb+ | 09€ + | ¿0Ê + | tưz + | 066 + | O€L+| 009+] OZS +] L9V+| OOT | 08 061 + | 061 + | 06T + | 061+ | 061+ | 061 + | 00 + | 00Ê + | COZ | 00 + | 00Ê+ | 00 + | ODE + | ODE + | ODE + | ODE + | 09€ + 019+ | OSP+ | OPE + | 0/Ê + | vzz + | 0/Z + | 099 + | 006 + | 06€+ | 0Ê€ + | p¿z + | 9vz + | 0ứ8 + | 099 + | 096 + | 08y+|yfp+| 08 | S9 0p1 + | 01 + | 0b1 + | 091 + | 01 + | 091 + | 061 + | 061 + | 061+ | 061 + | 061 + | 061 + | 0p€ + | 0b€ + | 0bÊ + | OPE + | OFE+ 009 + | 0py+ | 0ÊÊ + | 09Ê + | pIz + | 09 + | 069 + | 06p + | 08Ê+ | 0IE + | y9Z + | 9E + | 008 + | 0y9 + | 0€s+ | 09y+|ylp+| s9 | OS 0Ê1 + | 01+ | 0€1 + | 0E1 + | 0€1 + | 0€1 + | 081 + | 081+ | 081+Ê | 081 + | 081 + | 081 + | 0Ê + | 06Ê + | 0Ê + | 0Ê + | 0Ê + 0Z€ + | 08€ + | 06 + | 0€Ê + | #61 + | 0€Ê + | 0/6 + | 0Ep + | 0pE+ | 086+ | ỉZ+ | 6Iế+ | 01+ | 0/6 + |08p+ |06p+|[Z8E+| OS | OF 01 + | 0ứ1 + | 061 + | 01 + | 01 + | 01 + | 0¿1+ | 0¿1+ | 021 [021 + [021 + | 0/1 + | 01E + | 01E + | 01 + | 01 + | 01E + O1s + | OLE + | O87 + | 0Ê + | Ê81 + | 0z + | 096 + | 0y + | 0ÊÊ+ | 0/Z+ | zÊế + | GOT + | COL + | 096+

0y | 0 011+|011+ [011 + |011+ | 011 + | 011 + | 091 + | 091 + | 091+ | 091 + | 091 + | 091 + | 00E + | 00€ + | 00E + | OOE + | OE + 0yy + | 06c + | 0£ + | t6l + | £91 + | HOT + | 06 + | OLE+| O6Z+ | HHT+| ZIZ+ | CGT +] OED+ | OIS+ | OEH+] H8E+]ZSE+] OF | BI s6+ | S6+ | S6+ | S6+ | S6+ | S6+ 1 OST +] OST +] OST+ | 061 + | 061 + | OST + | 06£ + | 06£ + | 067 + | 067 + | 067 + cọc + | SLZ7+ | SOT+| SOT +] SET +] SOT + | OcH+ | O€E+| O9Z+ | OZT+ | 61 + | ¿21 + | 096 + | 0¿y + | 00y+|09E+|£ef+|

BI | 0I 08+ | 08+ | 08+ | 08+ | 08+ | 08+ |0SI+ | 061 + | 06I+ | 061 + | 061 + | 061 + | O8Z+ | O87 + | O87 + | O8Z + | 087 + 00€ + | 0ÊÊ + | 021 + | 8E1 + | 911 + | 8E1 + | 0Ê + | 00€ + | 0yÊ+ | 80ể + | 981 + | ứZ¿1 + | 006+

01 9 OL+ | OL+ | OL+ | OL+ | OL+ | OL+ | OPI +| OPI +] OPI+ | OPT +] OPI + | 091 + | 0/2 + | 0/2 + | 0/6 + | 012 + | 06+ osz+ | O61 + | SpI +| 811 + | 001 + | 811+ | 0£ + | 096 + | SIế+ | 881+] OLI +] 851+] OSH+| OGE+]| SPE+] BIE+| OOE+] 9 € 09+ | 09+ | 09+ | 09+ | 09+ | OF+ | OPI +] OPT +| OPIt | 01 + | OPT +| OFT + | OLT+ | OLZ+| OLZ+ | OLZ+ | OLT+ 00 + | 091 + | 01 + | ot +] eg+ | 001+ | 08ố + | 0yẽ+ | 00ố+ | 081 + | 91+ | pế1 + | 01p + | 0£ + | 0££+|01E+|S66+|

GE - er | a | um | or} 6 | 8 | er | a] mu] of} 6 | 8 | ct | a] om i} or} 6 ee uạ1L

uuu 5 (ww | 3ugq 2¿0u to ọqu (uru [ Sugq s20y uoY oUu eIysU YuEP ‘ery3u yuep 1u8u quep 20nu] 2ủ oq2 8uqp 2ửnp 8uou3) q | oMNYI 2p ou2 ẩunp 2ửnp 8uoq3) V song! 2y

1rÌ :j4 /2(1 (1u QOS UOY UD] BIYSU YEP 20n] 1201 29 02 quịp Ánb 8u0) 2 ÉA q “Y QI #02 trêu 103 g2[ 16S - Z Suyfi

08p + | 08+ | 08y+ | 08+ | 08y+ | 08p + | 0y8 + | 0yĐ+ | 0y8+ | 0y8 + | 0y8 + | 0y8 + |0€91 +|0S91 +|0S91 + |0€9T + | 0€91+ 0€pI +|0I1I+| 088 + | 0Ê/ + | €9 + | 0Ê + |0181 +|0/p1 + |0yẽ1 +| 0601 +| S66 + | ¿Ê6 + |0Z9Z + |08Zz + |0S0Z +|0061 +| S08I+| OOS | 06 0b + | 0t+ | 0yp+ | 0yp+ | 0yp+ | 0yp + | 09/+ † 09/+ | 09+ | 09/+ | 00+ | 09+ |0061 +|0061 +|0061 +|006T +| 0051+ 01p1 +|0/01 +| 0y8 + | 069 + | S6 + | 069 + |0Ê/1 +|06Ê1 + |0911 +|0101 +| S16 + | ¿68 + |0¿yẽ +|0E1e+|0061 +|0S/1+|S69I+j 0€p | OOF 00p + | 00b+ | 00p+ | 00p+ | 00p+ | 00p + | 089+ | 089+ | 089+ | 089+ | 089 + | 089 + |0SÊT +|06EI +|0€Ê] +|06ÊT1 +| 0SE1+ 061 +| 06+ | 09+ | 0Ê9+ | 0ps + | 0€9 + |0/61 +|0SZ1 +|0P01 +| 016 + | 08+ | 69/ + |0yÊz + |0Z61 +|01/1 +|08SI +|06yIt| 00p | s% 09Ê + | 09Ê+ | 09€Ê+ | 0Ê+ | 09Ê+ | 0Ê + | 09+ | 009+ | 009+ | 09+ | 009+ | 009+ {001 +|00Z1 + |00Z1 +|0061 +| 01+ 0€ÊI +| 0Ê6+ | 0/ + | 06S + | 006 + | 066 + |061 +|0/11 +| 096 + | 0Ê8+ | 0y¿ + | 689 + |000Z +|0//1 +|0961 †|0Êp1 +| 0yEI+t| 6€ | SIE 0€Ê + | 0ÊÊ + | 0ÊE+ | 0€Ê + | 0ÊÊ + | 0EÊ + | 0pS + | 0pS + | 0pS + | OFS + | 0pS + | 0bS + |0S01 + |0901 +|0S01 + |0S01 +| 0S01+ 011 +| 098 + | 069 + | OFS + | 09y + | 0yS + |0SE] +|0901 +| 098 + | 06/+ | 0/9 + | 1Z9 + |0981 +|0/61 +|0/Ê1 +|09Z1 +!0811+| SIE | 08z 00Ê + | 00Ê+ | 00Ê+ | 00Ê+ | 00€+ | 00E+ | 08p+ | 08t+ | 08p+ | 08p + | 08p+ | 08p + | 06 + | 066 + | 06 + | 06 + | 06+ OLLI +] O78 + | OZ9+ | OLS + | 0Êy+ | 016+ |061 +|0001 +| 008+ | 069 + | 019+ | 196 + |0€/1 +|0EE1 +|0yZ1 +|0€11 +| 060I+| 08 | 0SZ 08Z + | O8Z + | O8Z + | O8Z+ | O8Z+ | 086+ | 0y+ | 0+ | 06y+ | 06y+ | 0y+ | 0y + | 0Z8 + | 0Z8 + | 0/8 + | 028 + | 0Z8+ 0001 +| 0b/+ | 06+ | Sỉp+ | GúE + | 69y+ |0t11+| 088 + | 01+ | S09+ | SES+ | Z6p + |0ES1 +|0861 +|0111 +|S001 +| c€út | Ose | Szz 09+ | 09Z+ | 00ứ+ | 09Z+ | 09Z+ | 09Z+ | 08€ + | 08€ + | 08€ + | 08€ + | 08€ + | 08€E + | 0b + | 0pL+ | 0y + | 0L + | 0pL+ 086 + | 0+ | 0€S+ | 6+ | S¿Ê+ | Stp+ |0011 +| 0yĐ+ | 0/9+ | s96 + | Súp + | ÊSy+ |09b1 + |0061 +|0E0I +| SZ6 + | se8+ | cứ | 00 Opet | OFT+ | OPT + | OFT+ | OVT+ | OPT + | OPEt | OPE + | OPET | OPE+ | OFE+ | OFE+ | 099+ | 099+ | 099+ | 099+ | 099+ 096+ | OOL+ | O€S+ | Strt | SSE+ | StH+ ]0901 +] COS+ | OE9+ | S7St+ | OGH+ | zIy+ |08€1 +|0Z11 +| 096+ | er8+ | SL+ | 00 | 081 O€z+ | O€Z+ | OET+ | OET+ | OET+ | OET+ | OLEt | OLE+ | 01Ê+ | 01Ê+ | 01Ê+ | 0IE+ | 08S + | 086 + | O8S+ | OBS+ | OBSt 098+ | 0Ê9+ | 08p + | 06Ê+ | 0ÊÊ+ | 06Ê + | 0y6 + | 01/+ | 096+ | 0/y+ | 01+ | Ê¿Ê+ |0Iết +| 086 + | 0€8+ | 0+ |089+ | 081 | O9T OIZ+ | O1Z+ | 0IÊ+ | 0IÊ+ | 01Z+ | 01Z+ | 08+ | 08 + | 08Z+ | 08ể+ | 08ể+ | 08Ê+ | 0S + | 0S + | 066 + | 06S + | 066 + 0y8+ | 019+ | 0y+ | 0/Ê+ | 0LÊ+ | 0/Ê+ | 016+ | 089 + | 0ES+ | 0yp+ | 08E + | ÊpE + |0SI1+| 06+ | 02+ |089+ |0/9+| 091 | 0l ea | |[H|01 | 6 | 8 || || |6 | 8 | ec | a] | 01 | 6 gee tại,

(unui J ẩugq 2ẩou uou tu (urur [ 3ượq 2o uou ouu Ê1u8u qươp ơ que e1ysu yuep opny) YoY Oyo BuNp sOnp 8uoq3) q | 2ðnự) q2 oq2 up sỏnp 8uo) Vy o0nq Yory Zz 2upq đạt}

00T + | OOT +] OOT + | OOT + | OOT +} OOT +] OLT +] OLT +] OLT +] OLT +) OLT +) OLT + OLI + OLT + S8o+/ SIT +) CLE +] OPT +] 6ZE +] OTE +] 068 + | OF9 +) OOP +] SCE +) C87 +) THT +) OTT +} 661 + Osc | 08I S$8+ | 68+ | 68+ | 58+ | S8+ | 682 | €pl + | Sb[ + | Sp[ + | cp[I + | 6bI + | SPI + | 6ỳI + | SỳI + Spe +] CBT +) SPI +4 STL +) O11 +] COL +) SLL +} Spo +] Soe +) SOE +] SZ +} 807+) CBT +] OLT + O8I | OI cL+ | CL+ Y CL + | Ch + [ ¿+ | CL + OCT +] OCT +) OCR +) OCT + | OCI +} OTE +) O2E +} OCT + TIZ +] 6ST +] S27 +| LOL +] p6+ | LB+ | 099+) OLP +] OPE +] 097+] LOT +) PLT +) SST +] Z1 + 0éI 08 09+ | 09+ | 09+ | 09+ 1 0+ | 09+ | 001 +#† 001 + | 001 + | 001 + | 001 + | 001 + | 001 + | 001 + O8l +) PEI +; 90+] 06+ | 6L+ | €¿+ |09S+# | 00 +| 067+) O77 +1 HLT + | OPI +) OCI +) 6TT + 08 0

OS+ |} OC+ | OS+ | OS+ | OS + |L056+|081+|08+ |08+|{08+|08+ |08+ |0§+|08+ OST +) ZIT +] 68+ | SL+ | 99+ | 19+ |0/y+ | 0£ + | 0yế + | 081 + | ZbI + | 611+ | s01 + | 96 + 0G 0E Ov+ | OV+ | OV+ [|0y+† |0y+ [0y+ | 69+ | 69+ | 69+ | 69+ | c9+ | 69+ | s93 | 69+ vel +} 66+ | €L+ | 19+ | €S+ | 6+ |S6C + | S/ế + | S6I †|6yI+|[ZII+ | 86+ | 98+ | 82+ 0E 8l wet | cet | Tet | cO+ | Cet | TEt+ |] OS+ 1 OS+ | OS+ | OS+ | OS+ | OS+ | OS+ | OS + COL +) SL+ | 68+} OS+ | ChH+ | OFF [OTE +] OCT+] OOT +) O7T +] C6+ | LE+ | 894+] 19+ 81 Ol Stet | Ste+ |] STH | ST+ | STH | ST+ | OF+ | OV + | OF + | OF + | OF + | OP+ | OF+ | OF+ | 9G+ | 9C+ |9S+ |9G+ | OC+ e8t+ | 19+ | zp† | 0y+ † pc+ | IC+ |09Z+†|06I1+[O0EI + | 86+ | 9+ | TOF) Cot | GH+ | HIT +] 76+ | SL+] TL+] S9O+] OF 9 Oc + | OC+ | OZ + | OT+ | OZ + | OT + | OC + | OC+ | OCt+ | OC + | OF + |0E+ | 0E+ | OE+ | OV+ | OP+ | OV+ | OP+ | OPT 89+ | 06+ | 8C+ | óC† | 8+ | Sé+ |016+|0SI+| S0I+| 8+ | 09+ | 8y+ | Zp+ | 8E+ | + | 9+ |vy9+ | §S + | HOF 9 Ệ [+ | [+ | [+ | tít | p[+ | pI+ | 0+ | 0+ | 0+ |0ố+ | 0+ | 0Z+ | 0+ | 0+ | HEF | HEF | HEH] PEt! HET yS+ | 6+ | 8c+ | vét | 0+ | 8I+ |09I+|0ố1+| 08+ | 09+ | Spt+ | pÈ+ | 0+ | 9+ | v(† | 6S+ | 8p+t | HH+ | OPT Ệ -

Ol 6 8 L 9 S I ral II Ol 6 8 L 9 Ol 6 8 L 9 mọt 091L usq (66-ytÊÊ NA2L 99) tờ[ quy rạud wu 4 TH Snn lớn HH vợ | 900 my 99 oyo 3unp yuip Ánb 2ửnp) (2 „mua urỉ “ 7[ §A q “q2 0 #02 tuừu i013 M018 t23[ IS :£ Zugg

Bang 15-Sai léch gidi han cia 16 Z va ZA, pm

Kích thước danh z ZA nghia, mm

Không quy định sai lệch cơ bản Z và ZA cho kích thước danh nghĩa lớn hơn 500mm

Bang 16-Sai léch giéi han cia 16 ZB va ZC, pm

Kích thước danh nghĩa, mm 2B ZC

Không quy định cho cdc sai 1éch co ban ZB va ZC cho cdc kich thudc danh nghĩa lớn hơn 500mm

009- | 0Sy- | 09E- | 00C- | €9Z- | 068- | 099- | 0IS- | Ơb- † 09C- | €ộc- | 060T- | 095- | 01/- | O79- | O9C - 00Z- | 00¿Z- | 00¿- Ă 00ể- | 00¿- | 09¿Z- | 09¿- | 09¿- | 09Z- | 09Z- |09/- | 09y- | 09y- | 09y- | 09y- | 09- 0ù 0ù 0ÊS- | 00y- | 0ếE- | (9¿- | t€I- | 098/- | 065- | 09b- | O8E- | L7E- | PET- | OS6- | OOL- | OL9- | OSS- | Lộr- O8T- | O81 - | O8T- | O8T- | O8L- | OPZ- | OFT- | ObT- | OMT- | OVZ- | OVT- |] OIV- | Olv- | Olb- | Olv- | OIr- 0c! 00T O7S- | O6E- | OIE - | LST- | HeT- | 09/L- } 0/6- | 0ty- | 09E- | /0E- |b/Z- | 06- | 0E/- |009- | 0¿5- | (9y- OLT- ; OLIT- | OLT- | OLT- | OLT- | 06¿- | 0 O@T- | 0ểc¿- | 0Z¿- |0/Z- | 08E- | O0ĐC- | 08E- | OBE- | O8E- 00I 08 0€ây- | 0y€C- | 0/2- | vế¿- | 961- | 099- | 00G- | 06C- | 0ếÊ- |b(ế- |9y¿- | 0/8- |099- |0656- | 0Đb- | tEb- OST- | OST- | OST- | OST- } OST- | OOT- | OOT- | OOT- | OOZ- | OOZT- | OOZ-| O9E- | O9E- | ODE- | O9E- | O9E- 08 $9 0yy- | OfE- | 09Z- | PIZ- |] OBT- | 0S9- | 06ÿ- | 0ĐE- | 0IE- |t9Z- |9EZ- | OOR- | OFO- | OES- | O9F- | HIP- Obl - | OVI - | OPT - | OFT - | OVI- | O6T- | O6T- | O6T- | OGT- | O6T- | O6T- | OFE- | OPE - | OFE- | OFE- | OFE- $9 Os O8e - | 067 - | OFZ - | CHL - | 69I- | 0/5- | 0Ey- | OPE- | O8T- | THZ- | GIZ-]| OIL- | OLS- | O8h- | O@P- | 78E- OÊT- | O€T- | O€T- | O€T- | OCT- | O8T- | OBT- | O8T- | O8T- | O8L- | O8IT-| O@%E- | O%E- | OZE- | OZE- | OZE- os 0y 0/E- |08e- | 06ố- | Z8I- | 6SI- | 096- | 0ốy- | OLE- | OLT- | TET- | 607- | 00/- |096-|02y- | 0Ilb- | ZLE- OZ@I- | OCI - | 06F- [0ốI- | OCT- | OLE- | OLT- | OLT- | OLT- | OLT- | OLT-| OTE- | OLE- | OLE- | OTE- | OTE- 0y 0 O@E- | 0Yộ- | tốt - | Z9I- | €lI- | 06y- | 0/E- | 06Z- | HHZ- | TIT- | E6T-| 0E9- |0I1S6- | 0Eb- | pĐE- | cSE- O0IT- | OIT- | OIL- | 0IT- [OIT- | 09L- | 091- | 0I- | OOT- | OOT- | O9T-}| OOE- | 00E- | 00E- | 00ÊE- | 00E- 0 8l GLE- | SOT- | SOT- | SET - | Zếl- | 06y- | 0€E- | 09Z- | 0ZZ- | €úI1- |//I1- | O9S- 10/ÿ- | 00y- | 09E- | €€E- '66~ | 66" | S6- | S6- | S6- | OSE- | OST- | 0SI- | 05TI- |OSTI- |0SI-| 06Z- |06Z- |06- | 06Z- | 06Z- 8l 0I 0EZ- | 0/1- | 8€L- | 9II- † Z01- | 0/E- | 00C- | 0¿- | 80ể- | O8T- | TLT-| OOS- | O€h- | 0/Eơ | 8EE- | 9IEơ- 08- | 08- | 08- | 08- | 08- | 0SI- | 0SI- | 0SI- | 0S6I- |OSI- |OST- | 0ĐZ- | O8Z- | O8Z- | 08Z- | 0ĐZ- Ol 9 O61 - | Sbl- | 8IE- | OOT- | 88- | O@E- | OOT- 4 STT- | B8I- | OLT- | 8ST-| OSP- | O6E- | SPE- | 8IE- ‡ 00E- OL-.; OL- | OL- {| OL- | OL- | OPI- | OFT - | OMI - | OVT- | OFT- | OVT-| 0/Z- | OLZ- | OLZ- | OLZ- | OLZ- 9 Ê OOT- | OCI- | OOL- | S8- | PL- | O8Z- | OHT- | OOT- | OSI - | €9I- J|bST- | 0Ily- | OLE- | OLE- | OTE- | S6ẽ-ơ 09- | 09- | 09- | 09- |09- |0t[- | 0bI- | 0I- | OVIT- | OPT- | OVT-| OLT- | OLZ- | OLT- | OLZ- | OLZ- Ê - cl Il Ol 6 8 cl cl Il Ol 6 8 tl ral H Ol 6 | wos ‘usq) ued UIUI J S EI8u 201 2H IỌA T (trun | 5 9pjẩU qưEp UIUI '£Ijẩu AT ` nh 5< Tes Zunp dgo £4 3pq ou2 Zunp Zuou3) wir ‘9 ÉA { “6 21) 812 UeY

101s oe Yoo] 1eS- ZT Bueg

OLLI -| O88- | OEL- | SE9- | LES- | OLB - | OLbI - | OFZI - | 0601 - | 666- | ¿Ê6- | O79Z- |08ZZ -| 060 -| 0061 - | S081 - 08y- |-08y- | 08y- | 08y- | 08y- | 0y8- | 0y8- | 0y8- | 0y8- | 0y8- | 0y8- | 0e91- |0e91 -|0e91-| 0€91-|0e91-| 006 | 0€p 0/01 -| 0p8- | 069- | 66c- | /¿ÊS- | 0E/T - | 06ET - | 0911 - | 0101 - | S16 - | ¿€8- | 0¿yZ- |0Ê1Ê-|0061 -| 06/1 - | S€91 - 0yp- | 0y- | 0yy- | 0yy- | 0yp- | 09/- | 09/- | 09/- | 09/- | 08/- |09¿/- | 0061- |0061-|0061-| 00€1- |0061-[ 0sp | OOF 0/6- | 09/- | 0Ê9- | 0yS- | 68y- | 0/61 - | 06ẽI - | 0y01- | 016- | 0Z8- | 69⁄- | 0yÊÊ- |0661 -|01/1 -| 0861 - | 06p1 - 00y- | 00y- | 00y- | 00y- | 00y- | 089- | 089- | 089- | 089- | O89- | O89-] OSEI- jOSET-|OSET-| OSEL-| OSET-] OOF Sse 0Ê6- | 06¿- | 066- | 00S- | 6y- | 06y1- | 0/11 - | 096- | 0ÊE8- | 0p¿- | 689- | 060Z- |0//1-|0961 -| 0EpL- | 0pÊ1 - 09Ê- | 09Ê- | 09Ê- | 09Ê- | 09E- | 009- | 009- | 009- | 009- | 009- |009- | 00ÊL- [001 -| 001 -| 00Z1 - |00Ê1- | -s€Ê STE 068 - | OS9- | OPS- | 09p- | IIy- | 06EI - | 0901 - | 098- | 06/- | 0/9- |1Z9- | 0981- |0/61 -|0/E1 -| 09Ê1 - | 0811- 0ÊE- | 0EEÊ- | 0ÊÊE- | 0ÊE- | O€E- | 0pS- | 0pS- | 0yS- | 0ys- | 0yS- |0pS- | 0€01- |0S01 -|0€01 -| 0S01- |0S01-| STE 08 078 - | 09 - | 0I€- | 0Ep- | 18E- | 0661 - | 0001 - | 008- | 069- | 019- | 196- | 0Ê/I- |0yp1 -| 0yẽ1 -| 0€11 - | 0€01 - 00Ê - | 00E- | 00Ê- | 00€- | 00Ê- | 08y- | 08y- | 08y- | 08y- | 08p- |08p-| 06- | 06- | 06- | 0#6- | 06- | 0% sz 0y¿- | OLS- | e9y- | 96Ê- | ZSÊ- |0y11- | 088- | OTL- | 909- | S€S- | #6 - | 0y€1- |08Ê1 -|0111-| S001 - | S€6- 08c - | 082 - | O8Z - | O8Z- | 08e- | 0y- | 06y- | 0y- | 0y- | 0Êy- |0ep-| 08- | 08-|0z8- | 08- | 08-| 0z SZ 0¿- | 0S6- | ey- | s¿Ê- | ứÊÊ- |0011-| 0p8- | 0/9- | S96- | S6b- | ÊSy- | 09y1- |001-|0E0I1-| SÊ6- | S€8- 09- | 09- | 09Z- | 09Z- | 09Z- | 08E- | 08€- | 08E- | O8E- | O8E- | O8E-| OFL- | OPL- | OPL-| OPL- | OPL- | Szz | 0 OOL- | O€S- | czr- | seÊ- | zIE- |0901-| 008- | 0Ê9- | SÊS- | S€p- | ÊIy- | 08Ê1- |0611-| 0S6- | Sp8- | S¿/2- 0yz- | 0yz- | 0yế- | 0y¿- | 0yz- | 0yE- | 0pÊ- | OPE- | 0yE- | 0pE- |0yE-| 099- |099-|099- | 099- |099- | 00 | 01 0Ê9- | 08y- | O6E- | OEE- | €6Z- | 0y6- | 01¿- | 096- | 0/y- | 01w- |Ê¿Ê- | 0I1ế1I- | 086- | 0Ê8- | 0p/- | 089- 0z - | 0ÊÊ- | 0€Z- | 0ÊZ- | 0Êứ- | 0IE- | 0IE- | 0IE- | OTE- | OTE- | OTE-| O8S- | 08S- |08S- | 08S- | 086- | 081 091 019- ƒ 09y- | OLE- | OLE- | ELZ- | 016- | 089- | 0E6- | 0rp- | 08€- |ÊpE- | 06I1- | 06- | 0/¿- | 089- | 0Ê9- 0I1Z- | 0Iz- | 01Z- | 01Z- | 01Z- | 08Z- | 08Z- | O8Z- | O8Z- | 08e- |08e-| 06- |0ZĐ- | 06- | 066- | 06- | 091 0t] ZI It | OL 6 8 ÊI LÁI II Ol 6 8 €l ZI I ol 6 |03“uaq| e1] < (wu | > erydu yuep ‹ ơ— ' |, cS HPAL wp owe ayo nan | ON NE Se 1Es 8unp đg2 Á3 1gq oq2 đuqp 8uoun) e LI 8upq dary

Bảng 18- Sai lệch giới hạn của trục cd và d, um

Kích thước danh nghĩa, ` cả ; d mm

Trên |Đếm| s | ó gồm |7 |s |9 |[io | s |6 |7 s |9 [io|Lnll2alla - | 3 |-34|-34|-34|-34]-34|-34|-20|-20|-20|-20|-20 | -20 | -20 | -20 | -20

Sai léch cd quy dinh ding cho co cu chinh xac va déng hé Néu can cé thé xay dung bang cach tinh theo TCVN 2244- 99,

Bảng 19 Sai lệch giới hạn cua truc e va ef, pm

Kích thước danh nghĩa, e ef mm

Sai lệch cơ bản trung gian ef được dùng cho cơ cấu cơ khí chính xác và đồng hồ Nếu cần cho các kích thước danh nghĩa khác có thé tinh theo TCVN 2244 - 99,

Bang 20-Sai léch gidi han cia truc f va fg, pm

Kích thước danh nghĩa, f fg mm Đến,

Sai lệch cơ bản trung gian fg quy định chủ yếu cho cơ cấu cơ khí chính xác và kỹ nghệ đồng hồ Nếu cần có thể tính theo TCVN 2244 - 99,

Bảng 21-Sai lệch giới han cua truc g, ym

Kích thước danh nghĩa, mm

68- ] /s- | 9%Ê- | Êe- | t'1- |ú80-|¿6'0-| 09Ê- | 0Êứ- |0y1- | 68- | ¿6- | 9E- | €ốZ- |SI-|EIL- | 6- | L- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 oor | SIE I8- | Êc- | Ê€- | Ƒứ- | ÊI- |I80-|Ê60-| 0Ê - |01Ê- |0E1- | 18- | ứ6- | ứÊ- | Êế- |91-|ZI- | 8- |9- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 L0 0 0 SIE | 06 ŒL- | s- | 6Ê- |68'1-|SI'I-|#/0-|9v0- | 066 - | Đ81- | 6II-| ứ2- | 9p- | 6- | 0- |bI- |01- | Ê- |et- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 osz | ogi c9-| p- | siz-] 9t-} T- |e9'0-| r0- | Osz-| 091-] OoOT-| €9- | OF- | ez- | 8L- |ẽl- | 8- | €- |€ÊE- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 08L | 0i tc- | €Ê- | Œố- | t1- |¿80-|pe'0-| cÊE0-| 0z- | 0pL- | 28- | pẽ- | se- | ZZ- | 61- |01- | 9- | bp- |SZ- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 0I | 08 €y- | Ê- |61- | ÊL- |p/0-|9p0-| Ê0- |06L-|061-| p¿- | 9p- |0€E- |6I- |EI-|8- |S- | E- |ẽ- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 08 os 6€* | €Ê- |91- | I- |Ê90-|6E0-|6eZ0-|091-1001-| Ê9- | 6Ê- | 6ẽ- |9L1- | In | ¿- |ð- [6e | St- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 06 0E ee- | Uẽ- | Ê1- |t#'0-|Êe0-|cÊ0-|1Z0-|0Ê1-| p8- | es- | ze- | 1z- | er- | 6- | 9- |t- |€Z- |S1- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 |0 0 0 1 0 0 0 0€ 8I Ê- | #1- | EL- | /0- |ÊP0-|/0-|810-|011-| 0- | Êp- | ¿Z- | 8L [IH- | 8- |S-|E- |Lế- |ết- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 8I ol 7Z- | S'T- | 6'0- | 85°0-| 9€0-] 77O-|SIO-] 06- | 8S- | 9E- | 7- | SI- | 6- | 9- | t- |SZ-|61-|T- 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 0I 9 81- | Ê1- |s/0-|9p0-| Ê0- |8E0-IZU0-| s¿- | 8p- | 0ƒ- |8I- |ZI1- | 8- | s- [bt- |Se-|6eI-|T- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 | 0 0 0 | 0 0 0 ọ € 9#0- |r0- |eZ0-|pU0-| 0- |09- | or- | sz- | pt- | o1- | 9- | b- |€- |ẽ- |ÊI- |S0- 0 0 0 0 0 0 0 1,0 0 0 0 0 0 10 0 0 € " WU YUN ogy Teg um yun yg reg 8 uaa usd 81 LI 91 SI bị el rỏi II or 6 8 L 9 Đ ỳ Ệ ẽ T | wu ‘erysu yuep y 2ONY YOO tun Yy 2ủ end UbY 1013 q29[ [eS-77 Sueg

"ưẻi3u 2ủ) 8ưon 8unp 2ụnp c[[ uạp [.L] wos Sunyy Buon gs in aD ˆunu J 8ugq 2ÿoq uo 0u erổu qưwp 2011 q27 oq2 8unp 8uoq3 9].LỊ uẹp ÿ].LI TL

€E-'| lếơ €ẹt-| 98- |s- | ÊÊ- | Ứz- |0SEI-| 008- | 0yš- | 0€Ê- | 0IZ- | SEI- | 96- †89- | 0S- | 9€E- |9Z- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 asTe | 00Sz 8Z- |€/I-| LI- | ¿- | t- | #Z- |S/T-|0011-| 00/- | 0ptp- 1 08Z- | S¿I- |OIT- | 8/- | SS- | Ip- | 0E- |zz- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0052 | 000 ÊZ- | SL- |Z6- | 9- |ÊứC- | Êfe- | €1- |0ứ6-|009-|0¿Ê- |0Êz- |061-| ứ6- | ĐS9- | Sp- | se- | sz- | ĐL- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 00 | 0091 €6I-|SZI-|82¿- | S- | T€- |S6OT-|SZ7T-] O82- | OOS- | OTE- | S6T- | STI- | 8L- | SS- | GE- | 6Z- | IZ- | ST- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 009I | OSzI €oT-|€01-|99- | Zb- | ỉ6- | 99T -| s0T- | 099- | O%P- | O97 - | SOT- | SOT-| 99- | Lh- | EE- | PZ- | BI- | ET- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 OScI | 0001 ÿT- 6- J9s- |9Ê- |Êz- |y1- | 60- |0956-109E- |0ÊZ- |0yI- | 06- | 9S- | 0y- |S$Z- |tế- | SI- ƑLI- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0001 008 S7I1-| 8- G- | e- | Ê- |SểZI-| 80- |00S-|0Ê- |00Z- | SẽI- | 08- | 0S- | 9E- | SZ- | 8I- | ET- | OI- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 008 09 IEL- | Ê- |Pp- | ŸZc- |SCTI-| FL- | Z0- | 0bp- | O8Z- | SLT- | OIT- | 0/- | tộp- | ZÊ- |ZZ- |91- | TI- | 6- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 09 00€ 6- |Ê9- | y- |6z- |ss1-|¿60-|Ê90-|00y- |0SZ- |SSI- | /6- | Ê9- | 0- | tzZ- |0Z-|SI-|0I-|9- 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 00S 00r : : wo3 tate QUA Yoo] Fes wir quy q2‡J Teg ‘ne UL ued

81 LI 9Ị SI vl cl cl Il Ol 6 8 L 9 ¢ v £ c T | ww ‘etg3u quep y 30nu1 q5 Zz 8upq đội

"wgTYysU any) OY SuNp SuNyYy Sugp oop CLI USP LLLT O98 H 2ÿ2 - “WN | SuRQ okoY UOY OYU eIYsU YURP opNT (9 Oyo BuQP SuYY OTL] WO osq RA UEP PLLIAL- :249 149

SOLF|SOLF|SLOF| Cyt | CTF | COLF| SOLF | SLOF| Oh F | OLTF | s91 + | S01 |S/9T| BHF | HEF | STF] SIF] F |0SIÊ| 0z PI2 |G/8%| €6 | í€# | ÊÊ+ | yI+ |S/ÿ0+| 096 |09Ê7Z | 0/Ê% | 0PI + |S'28Z| 967 | GEF |SLZF/SO7F| STF | ETF |00cz| 000 €1II#| €¿+ |9p+ | Ê1 |S81+ | SƯLZ | S0 |09p+Z | 00ÊT7 | G817 | SIIE | S¿Z | 9x |€cÊ#Z| ÊẽTr |6/1T|€I#| 11 |000Z| 0091 €6T|SÊ9+| 6Ê | €c1+ | số1+ |€/607| cz#0 | 06Ê F | OSTF | SSI + |€'26*|Sfz0| 6Ê? |S/Z#|€6I#|€'r1|€01T| 6# |0091| 0661 sẽ8T7| sZ6+| €€+ | IFế+ | ÊfI+ |SZ#0T7|Êc0+z| 0€Ê + | 0ùÊ# | 0EI + |€Z8#|S'6€+| Ê€#+ |S€ÊTf|S9I#Zl zl# | 6# | €¿+ |0czI | 0001 (3 | €+ | ĐZ+ | #11? |SUI#| ¿0% | sv0Z | 06+ |081# | SII+| 027 | Sp+Ê | 8cz | 01 | vi# |€01+| c¿# | €9% |o0001| 008 STOF| pF | STF] OTF | LF [S79'OF] POF | OSTF| OOLF | OOL FT |S‘'79F) OFF | STF | BIF |STIF} 6F | SOF] SSF] O08) 0c9 SSF | SEF | TTF | PTF [SL8OF| OCOF | SOF | OCTF| OPI Fi SLEF} SSF | SEF | 77H] OTF | ITF | BF | SSF! SF | OÂ9} OOS cgvt+zlsIe+| 6+ | cế1+ |s¿/0T| 10h -h chiều sâu vết thử: h = 0,002(130-HRB) hoặc h = 0,002(100-HRC)

- Khoảng cach tam đến mép chi tiết hoặc giữa hai tâm phải > 2,5mm với mũi kim cương, và > 4mm, với viên bị thép

- Thời gian chịu tải trọng 5-7s Độ cứng Vichke: Dùng mũi kim cương hình chóp đáy vuông, góc giữa hai mặt phẳng đối xứng là 136° (xem hình bên) ấn lên bể mặt vật thử với tải trọng P = 5 - 120 kG Thường lấy P = 5; 10; 20;

30; 50; 100; 120 kG Độ cứng Vichke kí hiệu bằng chữ HV, kG/mm':

Trong đó: P - tải trọng kG; d - đường chéo của vết, mm Đặc điểm của phương pháp thử Vichke:

- Trong khoảng HB < 340 thì HV trùng với HB

- Thử cả vật liệu mềm và cứng Thử được lớp cứng mỏng sau thấm than, thấm Nitơ, tôi

1/74 nên thử được chỉ tiết rất mỏng (đến - Vì chiều sâu h ~

Yêu cầu khi thử Vichke:

- Chiều dày mẫu chỗ thử không < 1,5d

- Khoảng cách đến mép vật và mép các vết khác không được < 2,5d

- Thời gian tác động không ít hơn 10s

Bảng chọn tải trọng theo chiều dày va độ cứng chỉ tiết phương pháp Vichke oe D6 cimg HV

Bảng đối chiếu các loại độ cứng

(Vi ên bỉ thép Brine mm Viên bi thép Mũi côn kim cương Độ cứng tải trọng P000kG) | D=1,587mm | Tải trọng TaiP0kG | p0KG P = 60kG Tải trọng Vichke Đường kính vết d, mm HB HRB HRC HRA HV

D6 cimg Brinen Độ cứng Rôcoen

(Viên bị thép D = 10 mm Viên bi thép - Mũi côn kim cương Độ cứng tai trong P = 3000 kG) D= 1,587mm Tai trong Tai trong Vichke

Tai P 0kG P0kG P = 60kG eee Kinh HB HRB HRC HRA HV

(Viên bí thép omen mam | Vien bi thép _ Mũi côn kim cương Độ cứng tai trong P = 3000 kG) D = 1,587mm Tai trong Tai trong Vichke

Tải P0kG | P=l50kG P = 60kG ay Ảnh HB HRB HRC | HRA HV

Thử va đập uốn để xác định độ dai va cham a, (cũng có tài liệu kí hiệu an , hoặc A, hoặc ghi thuật ngữ tiếng Anh: Impact value) Mẫu được cắt khấc và gá vào thiết bị thử Quả đập con lắc đập vào mặt đối diện chỗ cắt khấc

A - Công để phá mẫu, J hoặc kGm;

E - Diện tích mặt cắt ngang của mẫu ở chỗ cắt khấc, m? hay cm? tuy theo hé chon

Theo LOCT 9454-78 của Nga, độ dai va đập kí hiệu bằng KCU, KCV, KCT thay cho a, tuỳ theo hình dạng của cắt khấc mẫu

Các nước phương Tây do thống nhất một số mẫu thử và phương pháp thử (loại Charpy với kích thước mẫu 10 x 10 x 55mm, ngàm mẫu 2 đầu; loại Izod với kích thước mẫu 10 x 10 x 75mm khấc rãnh chữ V cách 1 đầu 28mm, sâu 2mm và ngàm I đầu ở đầu này) nên chỉ tính năng lượng phá huỷ mẫu Đơn vị cho là J hoặc ft.]bf (ft - viết tắt của foot ; ]b - viết tắt của pounở; chữ f - chỉ lực, cũng như kgf chỉ kg lực) Để so sánh với các tài liệu cho a, kGm/mm” hoặc Nm/m’, chỉ cần ghi nhớ là tiết điện mẫu theo phương pháp thử Izod và Charpy tại chỗ khấc có diện tích 8mm x10 mm = 80mm”

Gần đây, phục vụ cho thiết kế và tính toán, người ta thường thí nghiệm, xác định độ đai phá huở

Thử độ dai phá huỷ bằng cách tác động lên mẫu thử có véƒ khía và nữ mởi (vết nứt mỏi này tạo ra khi cho tải trọng thay đổi cho đến khi được vết nứt mỏi theo yêu cầu đề ra mới đem thí nghiệm đến phá hỏng)

Sơ đồ thử va đập: a) Cách gá mẫu lzod; b) Cách gá mẫu Charpy; c) So dé thiết bị và quá trình thủ

Ngoài các chỉ tiêu cơ tính trên, người ta còn xét đến giới hạn bên mỏi, giới hạn đão (xem phần giới thiệu thép bên nhiệt) v.v

1.2.1 Quy ước kí hiệu của Việt Nam (TCVN 1659-75)

1.2.1.1 Ký hiệu thép a4) Thép cán thông dụng: Thép cần thông dụng chia làm 3 nhóm:

- Nhóm I1: chỉ quy định cơ tính

- Nhóm 2: chỉ quy định thành phần hoá học

- Nhóm 3: quy định cả cơ tính cả thành phần hoá học

Quy ước ghi ký hiệu như sau:

2- Các số tiếp theo ghi độ bền nhỏ nhất: 2 số (nếu đơn vị là kG/mm?); 3 số (nếu đơn vị tính là MPa).

Sau chữ số chỉ độ bên là ký hiệu ghi ở chân chỉ phương pháp khử ô xy: S - thép sôi (rỉmming steel); n - thép nửa lắng (semi killed steel); không ghi gì chi thép lang (killed steel)

4- Tiếp theo là ký hiệu chỉ nhóm thép Nhóm 1- không ghi Các nhóm khác ghi sau gạch ngang tên của nhóm: 2, 3

Ví dụ: CT34,-3 là thép cán thường, có độ bền kéo tối thiểu 34 kG/mm”, thép nửa lắng, nhóm 3 b) Thép cácbon chất lượng tốt

Quy ước ghi ký hiệu như sau:

- Con số chỉ hàm lượng cácbon trung bình tính theo phần vạn

- Ký hiệu chỉ phương pháp khử ô xy ở chân như với thép thường: S - thép sôi; n - thép nửa lắng; không ghi gì - thép lắng

Ví dụ: C45 là thép cácbon chất lượng tốt, hàm lượng cácbon 0,45%, là thép lắng

Quy ước ghi ký hiệu như sau:

- Bắt đầu bằng chữ CD

- Con số chỉ hàm lượng cácbon trung bình theo phần vạn

- Nếu tiếp theo có chữ A biểu thị thép cácbon chất lượng cao (nghĩa là tạp chất P, S < 0,02%)

Ví dụ: CD8OA Thép cácbon chất lượng cao chứa 0,80% d) Thép hợp kim - Bắt đầu là con số chỉ hàm lượng cácbon trung bình tính theo phần vạn

- Tiếp theo là các kí hiệu hoá học của nguyên tố hợp kim, kèm theo đó là con số chỉ phần trăm của nguyên tố đó Nếu không có con số nào ghi kèm theo kí hiệu nguyên tố thì có nghĩa là hàm lượng của nó ~L%

- Nếu tiếp đó có ghi thêm A, có nghĩa là hợp kim chất lượng cao, hàm lượng P, S đều nhỏ

Ví dụ: 12CrNi3A -Thép hợp kim chất lượng cao, có khoảng 0,12% C, 1% Cr, 3% Ni

1.2.1.2 Ký hiệu gang a) Gang xám

- Chữ số chỉ độ bền kéo nhỏ nhất (kG/mm?)

- Sau gạch ngang là con số chỉ giá trị độ bên uốn nhỏ nhất (kG/mm?)

Vi du: GX15-32 - Gang xám, độ bền kéo nhỏ nhất là 15kG/mm”, độ bên uốn nhỏ nhất là 32kG/mmˆ b) Gang cầu Quy ước kí hiệu:

- Bất đầu là chữ GC

- Tiếp theo là số chỉ độ bền kéo nhỏ nhất

- Sau gạch ngang là số chỉ trị số độ dãn đài tương đối (%)

Ví dụ: GC60-02 - Gang cầu có độ bền kéo nhỏ nhất là 60 kG/mm}, độ dãn dài tương đối là 02%, c) Gang déo

- Tiếp theo ký hiệu như với gang cầu

Ví dụ: GZ33-08 - Gang dẻo, độ bền kéo nhỏ nhất 33 kG/mmˆ, độ dãn dài tương đối là 08%

1.2.1.3 Ký hiệu kim loai va hop kim mau

*Hop kim nhém - Bắt đầu bằng chữ AI

- Tiếp theo là các kí hiệu hoá học của các nguyên tố hợp kim cùng với tỉ lệ phần trăm của- nó

Nếu không ghi số bên cạnh có nghĩa ~1%

Vi du: AlCu4Mg - Hop kim nhém cé ~4%Cu, ~1%Mg

Nếu nhôm kim loại bên cạnh ký hiệu AI là chỉ số phần trăm của nó Ví dụ: AI 99,99 (hoặc ghi AI 1A) Al 99,95(Al 2A) Al 99,9(Al 3A)

Nếu là hợp kim nhôm đúc thì thêm chữ Ð ở cuối

*Hop kim déng Đồng kim loại kí hiệu Cu] (cũng ghi Cu 99,9 - chỉ hàm lượng déng), Cu2 (Cu 99,7), Cu3 (Cu 99,5)

Các hop kim đồng - kẽm (Latông) thì kí hiệu LCuZn kèm theo sé chi phdn tram kém trong hop kim sau Zn Nếu có các kim loại khác có hàm lượng từ ~1% trở lên thì ghi kí hiệu của nguyên tố đó, kèm theo số chỉ phần trăm hàm lượng Nếu ~1% thì chỉ ghi kí hiệu nguyên tố

Ví dụ: LCuZn40Pb2: latông có 40%Zn, 2%PPb, còn lại là đồng

Các hợp kừn đông với các nguyên tố khác kẽm (gọi brông trừ hợp kim Cu-N:! không gọi brông) thì kí hiệu ghỉ BCu kèm theo kí hiệu các nguyên tố hợp kim với số chỉ hàm lượng ở bên cạnh

Ví dụ: BCuSn4Zn4Pb4: brông có 4%Sn, 4%Zn, 4%Pb, còn lại là đồng

CuNi5 hợp kim đồng nikel có 5% Ni, còn lại là đồng

*Chi va hop kim chi Chi kim loại kí hiệu Pbl(cũng ghi Pb: 99,99), Pb2(Pb: 99,885)

Nguyên tắc ghi hợp kim cũng như các loại trên,

*Kếm và các hop kim

Kẽm kim loại kí hiệu:

Hoặc Znl Zn2 Zn3 Zn4 Zn5 Zn6

Hoặc Zn:99,995 Zn:99,99 Zn:99,975 Zn:99,95 Zn:99,9 Zn:99,7

ZnAl6Cul có thành phần 6%Al; 1% Cu, còn lại là kẽm ZnA14 có thành phần: 4% AI

0 - 0,6% Cu, 0,001% Sn 0,02 -0,05% Mg, 0,075% Fe 0,011% Pb + Cd con lai 1a Zn

1.2.2 Quy ước ký hiệu của Nga - Tiêu chuẩn cia Nga la [OCT

1.2.2.1 Ký hiệu thép a) Thép cán thông dụng

- Loại chỉ quy định cơ tính: CT0 đến CT6 Để phân biệt thép sôi, nửa lặng, lặng có thêm các đuôi tương ứng 1a KIT, TIC, CII

- Loai chỉ quy định thành phần hoá học: BC T0 đến BCT6

- Loại quy định cả cơ tính cả thành phần hoá học: BCT0 đến BCT5

189 b) Thép cácbon kết cấu chất lượng tốt - Các con số chỉ phần vạn cácbon Ví dụ: thép 40 là thép kết cấu tốt có 40 phần vạn cácbon, có nghĩa 0,40% C c) Thép cácbon dụng cụ - Bất đầu bằng chữ Y

- Tiếp theo là con số chỉ thành phần C tính theo phần nghìn

- Nếu có thêm chữ A có nghĩa tốt hơn loại cùng thành phần cácbon, có nghĩa ít tạp chất hơn

Ví dụ: Thép Y10A - thép cácbon dụng cụ có 1%C chất lượng tốt (hơn Y 10) d) Thép hợp kim

*Thép hợp kim kết cấu

- Hai số đầu chỉ: thành phần cácbon trong thép tính theo phần vạn Nếu không có số có nghĩa tỉ lệ cácbon ~1% Ví dụ XBI' có ~1%C

- Ký hiệu của nguyên tố hợp kim kèm theo hàm lượng tính theo © phan trăm trong hợp kim Nếu không có chỉ số có nghĩa ~ l% cho nguyên tố đó

_ Nếu có thêm chữ A - chất lượng có được nâng lên so với cùng mác P và 5 < 0,02 - 0,03%

*Thép hop kim dung cụ - Số đầu chỉ phần nghìn C Nếu không ghi có nghia ~1%C

- Các chữ chỉ các nguyên tố hợp kim kèm theo phần trăm của nó Nếu không ghí có nghĩa ~1%

- Bắt đầu bằng chữ P, kèm theo là con số chỉ phần trăm của Vonfram

- Các chữ và số tiếp theo, nếu có thì như quy ước chung cho thép hợp kim

*Thép đặc biệt (chịu ăn mòn, chịu nhiệt)

- Số đầu chỉ phần nghìn C Nếu bắt đầu bằng số 0 thi C < 0,08%, nếu bắt đầu bằng hai số O thì có nghĩa C < 0,04%

- Cac chữ và số tiếp theo theo quy ước đã nêu Ví dụ: OOXI8HIO là thép chịu ăn mòn có C 1% thì không ghi hàm lượng C, nếu C < 1% thì ghi theo phần nghìn

@ Hàm lượng hợp kim Ngoài rhép ổ lăn và thép hợp kim dung cụ ra (sẽ nói ở phân dưới) các thép hợp kim đều ghi theo các nguyên tắc sau đây:

- Hàm lượng ít hơn 1,5% thì không ghi hàm lượng sau kí hiệu nguyên tố

- Hàm lượng lớn hơn 1,5% thì làm tròn số >l,5%; 2,5%; 3,5% lấy tròn là 2; 3; 4

- Hàm lượng trung bình, ví dụ từ 1,5% ~2,5%; 2,5%~3,46% 22,57~23,49% thì lấy 2; 3, 23

- Trong thép ổ lăn, hàm lượng Cr tính theo phần nghỉn (chứ không phần trăm như chung nhất)

Trong thép hợp kừm dung cu, hàm lượng Cr cũng tính theo phẩn nghìn nhưng trước đó phải ghỉ thêm số 0 Ví dụ: GCr06 có 0,6%€Cr Cr05 cũng có 0,5%CT

*Thép có công dụng đặc biệt:

1.2.3.2 Ky hiéu gang a) Gang xam

- Bắt đầu bằng chữ HT

- Tiếp đến là số chỉ sức bền kéo thấp nhất, tính bằng kG/mmỶ

- Sau gạch ngang là số chỉ độ bền uốn thấp nhất tính bằng kG/mm” Ví dụ: HT20-40 b) Gang cầu

- Bát đầu bằng chữ ỢT

- Tiếp theo là số chỉ độ bền kéo thấp nhất, tính bằng kG/mmỶ

- Sau gạch ngang là số chỉ độ dãn dài tương đối nhỏ nhất, tính bằng % Ví dụ: QT45-5 c) Gang déo

- Bất đầu bằng chữ KT

- Tiếp theo là số chỉ độ bền kéo nhỏ nhất, tính bằng kG/mmỶ

- Sau gạch ngang là số chỉ độ đãn dài tương đối nhỏ nhất, tinh bang % Vi du: KT30-6

1.2.3.3 Kỹ hiệu kim loai va hop kim mau Ký hiệu quy ước các nguyên tố trong hop kim mau trong nhan hiệu của Trung Quốc

Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Đồng T Nhôm cứng LY Hợp kim cứng W-Co YG

Nhôm L Nhôm rất cứng LC Hop kim citing W-Ti-Co YT

Magié M Nhôm đặc biệt LT | Các bít đúc YZ

Niken N Đồng không ô xy TU Hợp kim đúc Zz

Déng vang H Đồng chân không TK Hợp kim Manhê : Đồng thanh Q Bột kim loại F (gia công bằng biến dạng) MB Đồng bạch B Bột nhôm phun FLP | Hợp kim làm vật liệu hàn HI

Nhôm không gỉ LF Bột nhôm làm sơn phủ FLU | Hợp kim làm ổ lăn Ch

Nhôm rèn LD Bột nhôm mịn FLX Niken dương cực NY

- Đồng thanh thiếc - kẽm-chì 5-5-5, kí hiệu là ZQSn 5-5-5

- Đồng thanh nhôm sắt 9-4 ký hiệu là ZQAI 9-4

- Đồng vàng 62 kí hiệu là H 62

- Đồng vàng chi 59-1, ky hiéu 14 HPb 59-1

1.2.4 Quy ước ký hiệu của một số nước khác

1.2.4.1 Quy móc kỹ hiéu cua Nhat Tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards) Đặc điểm là Nhật đùng hoàn toàn hệ đo lường quốc tế Cụ thể ứng suất tính bằng MPa a) Kỹ hiệu thép

*Thép cán thông dụng - Bất đầu bằng chữ S

SS - thép cần thường có tác dụng chung

SM - thép cán làm kết cấu hàn Nếu thêm A, SMA - thép chống ăn mòn trong khí quyền

SB - thép làm nồi hơi

- Tiếp theơ là con số chỉ giới hạn bền kéo hoặc giới hạn chảy thấp nhất (tuỳ từng loại mà cho số liệu nào) MPa

*Thép cácbon để chế tạo máy - Bắt đầu bằng chữ S

- Hai chữ số chỉ phần vạn C trung bình

- Chữ C, nếu loại chất lượng cao có thêm chữ K tiếp theo (S và P < 0,025%) Ví dụ: S35C; S20CK

*Thép hợp kim để chế tạo máy ,

- Bat đầu bằng chit: SCr - thép Crom; SMn - thép mangan; SNC - thép Niken-Cr; SNCM - thép Niken-Crôm-Môlipđen; SCM - thép Crôm-Môlipđen; SACM - thép nhôm-Crôm-Môlipđen;

- Tiếp theo là ba chữ số, trong đó hai chữ cuối cùng chỉ phần vạn C trong thép Ví dụ: SCr415H;

SMn 438(H); SNC 415H; SNCM 240; SCM 420; SACM 645; SMnC420H

*Thép dé cat ky hiéu SUM kém theo số thứ tự Ví dụ: SUM 24L

*Thép đàn hồi, ký hiệu SÚP kèm số thứ tự Ví dụ: SUP9A; SUP10

*Thép ổ lăn, kí hiệu SU1 kèm số thứ tự Ví dụ: SU1 2

*Thép dung cụ - Thép dung cụ cácbon SK và số thứ tự Ví dụ: SK3; SK 5

- Thép gió SKH kèm số thứ tự Ví dụ: SKH 3; SKH 5; SKH 51; SKH 52

- Thép làm dao cắt và khuôn đập nguội: SKS và số thứ tự Ví dụ: SKS 43

- Thép làm khuôn dập nóng và đúc áp lực SKD và SKT, kèm số thứ tự Ví dụ SKDI SKD6; SK14

*Thép không gỉ ký hiệu SUS kèm theo các số trùng với số của AISI (American Iron and Steel Institute) SUS 304; SUS403S

*Thép chịu nhiệt, kí hiệu SUN kèm theo các chữ số trùng với số do AISI quy định

Vi du: SUH1; SUH4; SUH36; SUH330 b) Kỳ hiệu gang

- Gang được kí hiệu như sau: FC - gang xám; FCD - gang cầu; FCMEB - gang dẻo lõi đen;

FCMW - gang dẻo lõi trắng; FCMP gang dẻo péclít

- Các chữ số chỉ giới hạn bền MPa c) Hop kim mau

* Nhôm, kí hiệu bắt đầu bằng A và các chữ số lấy theo AA (Aluminium Association)

*Đồng, kí hiệu bắt đầu bằng chữ C và các chữ số theo CDA (Copper Development Association)

Xem ở phần ký hiệu kim loại màu theo tiêu chuẩn Mỹ dưới đây

1.2.4.2 Quy móc ký hiệu của Mỹ

Mỹ có rất nhiêu hệ thống tiêu chuẩn, vì vậy ở đây chỉ giới thiệu các mã hiệu sản phẩm theo các hệ tiêu chuẩn thường được dùng nhất đối với từng loại vật liệu kim loại Mỹ thường sử dụng đơn vị ứng suất psi hay bội số của nó là ksi a) Ký hiệu thép

*Thép cán thông dụng thường theo hệ ASTM (American Society for Testing and Materials): ký hiệu bằng những số tròn chỉ giới hạn chảy nhỏ nhat oo (42, 50, 60, 65 ), tinh bang ksi

(1ksi = 1000 psi = 6,8948MPa = 0,703kG/mm?)

*Thép hop kim thấp, độ bền cao HSLA (High Strength Low Alloy Steel) thường dùng hệ SAE (Society of Automotive Engineer) Ký hiệu bắt đầu bằng số 9, tiếp theo là hai số chỉ ứạ¿ min (ksi)

*Thép cácbon và hợp kim kết cấu cho chế tạo máy thường dùng hệ AISI/SAE ký hiệu bằng 4 con số

- Số đầu chỉ loại thép:

3- Thép Cr-Ni Ví dụ: 3145; 3250

6- Thép Cr-Vanadi Vi du: 6145; 6150

8- Thép Ni-Cr-Mo Vi du: 8620; 86372

9- Thép Si-Mn Ví dụ: 9314

- Số thứ hai chí hàm lượng phần trăm gần đúng của hợp kim chứa trong thép Riêng hai số đầu 10- thép cácbon; II- thép đễ cắt có S; 12- thép dễ cắt có S và P; 13- thép có Mn (1,00 - 1,765%);

- Hai số cuối chỉ hàm lượng C trong thép tính theo phần vạn

Nếu thép giữa 4 chữ số có chữ B là thép Bo (xxBxx), chữ L là thép chứa chì (xxLxx) Nếu thép bảo đảm được độ thấm tôi thì sau đó thêm chữ H Ví dụ 15B48H- thép Mn có chứa Bo (vì đầu là

15), thấm tôi (có H), 0,48%C; 51B60- thép Cr (dau 5) có chứa Bo; §6B45H; 94BI15

*Thép dung cụ thường dùng hệ AISI, được ký hiệu bằng chữ cái và sau nó chỉ thứ tự quy ước

M_ - thép gió Môlipđen Ví dụ: M3; M47

T - thếp gió Vonfram (tungsten) Vi du: T2; T15

H - thép làm khuôn đập nóng (hot work) Vi dụ: HI0; H42

A_ - thép làm khuôn dập nguội (cold work), hop kim trung bình tự tôi, tôi trong không khi (air hardening) Ví dụ: A2; AII

D - thép làm khuôn đập nguội, Cr và C cao Ví dụ: D2; D?

O - thép lam khuôn dập ngu6i tdi dau (oil hardening) Vi du: O1; O5 Š - thép làm dụng cụ chịu va đập (shock resisting) Vi du: S1; S7

L - thép dụng cụ có công dụng riêng, hợp kim thấp (low alloy) Ví dụ: L2; L7

P - thép làm khuôn ép (nhựa) có cácbon thấp Ví dụ: P3; P21

W - thép dụng cụ cácbon tôi nước (water hardemmng) Ví dụ: W5; WI08; W3I0

*Thộp khụng gẽ lấy tiờu chuẩn hệ ATSI ký hiệu bằng 3 chữ số Số đầu là 2 hoặc 3 là thộp ụstenit, bằng 4 là ferit hoặc mactenxit Vi du: 202; 301; 420FSe (cd Selen); 303Pb (thêm chì); 316N (có Nitơ); 304H (thấm tôi)

*Thép chịu nhiệt tiêu chuẩn hệ AISI ký hiệu bằng 3 con số bắt đầu bằng số 6 Vi du: 603; 687 b) Hợp kim màu

*Hop kim nhôm, tiêu chuẩn của AA kí hiệu bằng 4 con số đối với loại biến dạng

Con số đầu chỉ nguyên tố hợp kim với nhôm

1 lớn hơn 99% AI; 5 AL-Mg

2- — Al-Cu; Al-Cu-Mg; — 6 AI-Si-Mg

3 Al-Mn; 7 Al-Zn-Mg, Al-Zn-Mg-Cu

4 Al-Si; 8 Al- nguyén t6 khac

*Hợp kim nhôm đúc ký hiệu cũng có 4 con số, trước số cuối (thường là số 0) có đấu chấm

1xx.0 nhôm sạch thương phẩm

3xx.0 Al-Si-Cu (Mg)

*Hop kim đồng ký hiệu theo hệ CDA gồm ba con số quy ước như sau: lxx không nhỏ hơn 99% Cu (riêng 19x lớn hơn 97%CUu)

60x - 64x Cu-AL và Cu-Al-nguyên tố khác

65x - 69x Cu-Si và Cu-Zn-nguyên tố khác

7xx Cu-Ni và Cu-Ni-nguyên tố khác

8xx và 9xx Hợp kim đồng đúc

1.2.4.3 Quy ước ký hiệu của Đức

Tiêu chuẩn của Đức là DIN (Deutsche Institut for Normalisierung) 4) Kí hiệu thép

*Thép cán thông dụng Đức, Pháp và các nước trong Liên minh châu Âu dùng chung tiêu chuẩn EN10025-90, kí hiệu Fe và chỉ số giới hạn bền kéo MPa Ví dụ: Fe310; Fe360; Fe430; Fe510;

*Thép cácbon chế tạo máy, được ký hiệu như sau:

Bất đầu là C hoặc CK kèm theo số chỉ phần vạn hàm lượng C trong thép Ví dụ: C35; CK35

*Thép hợp kứm thấp (không có nguyên tố nào có hàm lượng vượt quá 5%) - Hai số đầu chỉ C trung bình theo phần vạn

- Liệt kê các nguyên tố hợp kim theo kí hiệu hoá học

- Hàm lượng phần trăm của các nguyên tố được ghi vào chỉ số bên cạnh nguyên tố đó sau khi đã nhân với hệ số 4 (đối với Mn, Sĩ, Cr, Ni, Co) và hệ số 10 (với các nguyên tố còn lại) Không có chỉ số có nghĩa hàm lượng ~1% Ví dụ: 34CrMo4 là thép có ~0,34%C, ~I%Cr, 0,4%Mo

HRC 58-63 E Tải trọng trung bình | Cácte của bộ ly hợp, nấp và cácte của bộ C4Y15-32;

và thấp truyền động CI8-36

Tất cả các chỉ tiết bằng gang khác của ô tô C15-32;

H Tải trọng động khi xoán, | Trục khuỷu Giang cầu, gang dẻo ma sát có bôi trơn peclit b) Pham vi su dụng gang cầu

Trong chế tạo các chỉ tiết của ô tô thường dùng gang cầu KH 35-10 cho các chi tiết như: Giá đỡ nhíp; giá đỡ sau, trước của động cơ; hộp bánh răng hành tỉnh; các te cầu sau, trước; các te tay lái; đĩa phanh tay :

Gang KY 40-3 lam piston déng co diézen, gang MCY 35-56 ché tao vong gang dầu cho động cơ

Gang cau được dùng chế tạo nhiêu chỉ tiết của céc nganh nhu: De của búa rèn; bệ của thiết bi kéo; trục cán; thân của khung làm việc; trong các thiết bị cán và rèn ép Thân tua bin hơi, cánh thiết bị dẫn hướng trong chế tạo tua bin Trục khuyu và nắp máy động cơ điêzen Ngoài ra còn chế tạo: khuôn đúc thép thỏi; trục lệch tâm của máy nghiền côn c) Pham vi su dụng của gang dẻo

-Trong ngành chế tạo ô tô, máy kéo và máy nông nghiệp thường sử dụng gang dẻo có nền ferit - peclit để chế tạo các chỉ tiết như: trục khuỷu; cầu sau; guốc phanh; moay ơ;, bánh xích; dầm máy kéo và máy nông nghiệp; chạc các đăng; mắt xích dẫn động

Có nhiều phương pháp phân loại, nhưng hay dùng nhất là phân loại theo thành phần hoá học

Phân loại theo thành phần hoá học, thép được chia ra:

+ Thép cácbon: có tỷ lệ các nguyên tố tạp chất là: 0,1-0,8% Mn; < 0,4% Sĩ; < 0,08% S; < 0,1%P

Thép cácbon chia ra: loại thường, tốt, chất lượng cao Thép cácbon độ thấm tôi thấp Khi hàm lượng Mn tăng thì độ thấm tôi tăng lên Thép tự động tỉỈ lệ cácbon thấp, S và P cao để dễ gia công và chất lượng bề mặt sau gia công tốt hơn

+ Thép hợp kim: Ngoài cácbon, thường cố các nguyên tố hợp kim: crôm, niken, môlipđen, vonfram, vanadi, titan, niôbi, côban, mangan, silic, đồng, bo, manhê, nhôm, zicôni, phôtpho Thép hợp kim có độ thấm tôi cao hơn thép cácbon Thép hợp kim chia ra: loại tốt và chất lượng cao Tuỳ theo hàm lượng của một trong các nguyên tố hợp kim chia ra:

Thép hợp kim đúc được pha chế để có những tính chất đặc biệt theo yêu cầu đề ra

1.4.2 Nhiệt luyện , hoá-nhiệt luyện và cơ-nhiệt luyện thép 1.4.2.1 Các khái niệm a) Định nghĩa

Nhiệt luyện: thường gặp nhất là phương pháp chỉ dùng cách thay đổi nhiệt độ để biến đổi tổ chức ' trên toàn tiết diện Nung kim loại đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt tại đó một thời gian thích hợp, sau đó làm nguội với tốc độ đã định để làm thay đổi tổ chức, do đó làm thay đổi cơ tính và các tính chất khác của kim loại

Hoá-nhiệt luyện: dùng cách thay đổi nhiệt độ và biến đổi thành phần hoá học ở lớp bề mặt, làm vùng này thay đối tổ chức và cơ tính mạnh hơn Tiến hành bằng thấm, khuếch tán một hay nhiều nguyên tố nhất định

Cơ-nhiệt luyện: dùng cách thay đổi nhiệt độ và biến dạng dẻo để biến đổi tổ chức và cơ tính trên toàn tiết diện b) Các đặc trưng và chỉ tiêu đánh giá kết quả của quá trình nhiệt luyện Ba thông số quan trọng nhất của quá trình nhiệt luyện, đó là:

- Nhiệt độ nung nóng T„`: là nhiệt độ cao nhất mà quá trình phải đạt đến

- Thời gian giữ nhiệt tụ: thời gian ngưng Ở nhiệt độ nung

- Tốc độ nguội Y„„: tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của quá trình nhiệt luyện là:

- Tổ chức tế vi: cấu tạo pha, kích thước hạt, chiều sâu lớp hoá bên

- Độ cứng: là chỉ tiêu cơ tính vì nó cũng liên quan đến độ bền, độ dẻo, độ dai mà lại đễ xác định nhất

- Độ biến dạng, cong vênh: phải nằm trong phạm vì cho phép

Cần chú ý là: ủ và thường hoá là dạng nhiệt luyện sơ bộ, nhằm làm mềm thép chuẩn bị cho bước gia cong tiép theo a) U thép Ủ là phương pháp nung thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt rồi làm nguội chậm để đạt được zổ chức ổn dinh peclit

Tuỳ theo phương pháp ủ khác nhau, ta có thể đạt (1, 2, 3 ) trong các mục đích sau đây:

1) Giảm độ cứng thép để dễ gia công cắt gọt

2) Tăng độ dẻo để dễ biến dạng dẻo (dập, cán, kéo)

3) Giảm hay khử các nội ứng suất gây ra do các nguyên công trước như: cắt, hàn, đúc, biến dạng dẻo

4) Làm đồng đều thành phần hoá học trên toàn vật đúc bị thiên tích

5) Lam nhỏ hạt thép tăng cơ tính

+ Các phương pháp ủ không chuyển biến pha (còn gọi ti loai T): Nhiét do ủ thấp hơn Ac, nên không có chuyển biến peclit thành ôstênit, do đó không làm thay đổi tổ chức của thép

* Ú thấp, hay ủ non được tiến hành ở nhiệt độ 200-600°C với mục đích khử ứng suất trong sau khi gia công cơ khí Nếu 200-300°C chỉ giảm ứng suất, 450-600°C khử được hoàn toàn Cách ủ này không làm giảm độ cứng của thép

* Ủ kết tỉnh lại, được tiến hành với thép bị biến cứng bề mặt do bị biến dạng nguội cần khôi phục lại tính dẻo và độ cứng như trước khi biến dạng Nhiệt độ kết tính lại của thép cácbon 14 600-700°C

Thép ủ phương pháp này giảm độ cứng, tăng kích thước hạt làm giòn, vì vậy ít áp dụng cho thép

+ Các phương pháp ở có chuyển biến pha (còn gọi ủ loại II Nhiệt độ ủ cao hơn Ac, nên có xảy ra chuyển biến peclit —>ôstenit với hiệu ứng làm nhỏ hạt nên khi nguội chậm ôstenit hạt nhỏ

* Ú hoàn toàn, là phương pháp ủ cho thép trước cùng tích với C trong khoảng 0,3-0,65% Nung nóng trên Áca tức là tới trạng thái hoàn toàn là éstenit

Mục đích ủ hoàn toàn là: Làm nhỏ hạt, làm giảm độ cứng và tăng độ dẻo Thép khi nguội sẽ phan hoá thành ferit-peclit, peclit ở dạng tấm

* Ủ không hoàn toàn và ủ cầu hod U khong hoàn toàn trong trường hợp này là áp dụng cho thép dụng cụ cácbon với hàm lượng C > 0,7% nên nếu muốn không hoàn toàn ôstenit nhiệt độ ủ:

Ac¡< Tụ < Ac; hoặc Ác.m

Tự = Ác, + (20-30°C = 750-760° C có nghĩa là với các loại thép này nếu ủ không hoàn toàn, đẻu ủ với cùng một nhiệt độ Trường hợp này tổ chức tạo thành là peclit hạt

*Ú cầu hoá là dạng đặc biệt của ủ không hoàn toàn, nhiệt độ nung dao động trên dưới Ac;

Ngày đăng: 30/08/2024, 17:48