1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi kết thúc học phần thống kê kinh doanh

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn thi kết thúc học phần thống kê kinh doanh
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh
Thể loại Tài liệu ôn tập
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,58 MB
File đính kèm Ôn thi kết thúc học phần thống kê kinh doanh.rar (5 MB)

Cấu trúc

  • Chương 3: Thống kê lao động và thu nhập của người lao động (15)
    • 10.1. Khái niệm và phân loại lao động (15)
    • 10.2. Phương pháp tính số lượng lao động bình quân của DN (16)
    • 10.3. Phương pháp tính chỉ tiêu số lượng lao động (16)
    • 10.4. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động trong DN (16)
    • 1. Các loại thời gian lao động (17)
    • 2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong DN (19)
    • 1. Ý nghĩa tăng năng suất lao động (19)
    • 2. Phương pháp tính năng suất lao động (20)
    • 1. Khái niệm: Thu nhập của người lao động là toàn bộ các khoản thu nhập (23)
    • 2. Nguồn hình thành (23)
    • 3. Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập của người lao động trong DN (24)
    • 2) Các chỉ tiêu tiền lương bình quân của lao động (24)
    • 1) Do ảnh hưởng của thu nhập trung bình và tổng số lao động (24)
    • 2) Do ảnh hưởng của tỷ suất thu nhập và tổng kết quả kinh doanh (24)
  • Chương 5: Thống kê nguồn vốn và năng lực tài chính của DN (26)
    • 1. Thống kê tình hình và khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp (28)
  • Chương 6: Thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh (30)
    • 1. Khái niệm (30)
    • 2. Nội dung kinh tế chỉ tiêu tổng giá thành bao gồm (30)
    • 3. Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (30)
    • 1. Phân loại giá thành sản phẩm (31)
      • 1.2. Xét theo tính chất hoàn thành của sản phẩm sản xuất, chia ra giá (31)
      • 1.3. Xét theo giai đoạn của quá trình SXKD, chia ra giá thành sản xuất 1 (32)
      • 1.4. Xét trên góc độ tính toán các yếu tố chi phí, chia ra: Giá thành kế (32)
    • 2. Mối quan hệ giữa tổng chi phí sản xuất và tổng giá thành (32)
    • 2. Ý nghĩa (35)
    • 3. Phân loại (1). Theo phạm vi nghiên cứu, có thể phân thành (36)
    • 1. Phương pháp tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh (36)
    • 2. Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả để tính chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh (37)

Nội dung

Ngân hàng câu hỏi ôn thi kết thúc học phần thống kê kinh doanh, trường Đại học Thương Mại. Câu hỏi ôn thi phân loại theo từng chương

Thống kê lao động và thu nhập của người lao động

Khái niệm và phân loại lao động

Lao động trong doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả lương, trả công hoặc bằng hình thức thu nhập hỗn hợp (tiền công và lợi nhuận của sản xuất, kinh doanh).

(1) Căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương, lao động trong doanh nghiệp được chia thành:

+ Số lao động trong danh sách là những lao động đã đăng ký trong danh sách lao động của doanh nghiệp Đây là bộ phận lao động chủ yếu của doanh nghiệp

+ Số lao động ngoài danh sách là những người có tham gia làm việc tại doanh nghiệp nhưng không đăng ký trong danh sách lao động của doanh nghiệp.

(2) Căn cứ vào việc mối quan hệ đối với quá trình sản xuất, lao động trong doanh nghiệp được chia thành ba nhóm:

+ Lao động trực tiếp sản xuất: bao gồm những người lao động mà hoạt động lao động của họ trực tiếp gắn với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Lao động quản lý sản xuất kinh doanh: gồm nhân viên quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý lao động…

+ Lao động phục vụ sản xuất kinh doanh: ví dụ như lao công, bảo vệ, lái xe…

(3) Đối với các ngành khác nhau, phân loại này có những đặc thù

Ví dụ căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp chia ra: Lao động trong hoạt động cơ bản (công nhân, nhân viên sản xuất công nghiệp) và lao động ngoài hoạt động cơ bản.

Theo yêu cầu của công tác quản lý có thể phân loại lao động theo một số tiêu thức cơ bản khác như: chuyên môn nghề nghiệp, giới tính, tuổi đời, thâm niên công tác, trình độ đào tạo, bậc thợ…

Phương pháp tính chỉ tiêu số lượng lao động

Số lao động có đến cuối kỳ báo cáo: là toàn bộ lao động tính đến thời điểm ngày cuối của kỳ báo cáo Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về sức lao động của doanh nghiệp ở tại thời điểm đó.

Số lao động bình quân trong kỳ: là số lao động đại diện, điển hình trong 1 thời kỳ nhất định Thể hiện khả năng về sức lao động trong thời kỳ đó và là cơ sở tính toán các chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả sử dụng lao động.

Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động trong DN

- Các chỉ tiêu phân tích biến động số lượng lao động trên cơ sở BCĐ lao động.

Hệ số tăng lao động = Số laođộng tăng trong kỳ

Số lao động có ở đầu kỳ

Hệ số tăng lao động = Số laođộng giảm trong kỳ

Số lao động có ở đầu kỳ

Hệ số tuyển mới lao động = Số laođộng mới tuyểndụng thêm trong kỳ

Số lao động có ở cuối kỳ

Hệ số lao động nghỉ việc theo chế độ = Số laođộng nghỉ việc theochế độ

Số lao động có ở đầu kỳ

- Thống kê tình hình biến động số lượng lao động của doanh nghiệp

+ So sánh trực tiếp số lượng lao động giữa hai kỳ để xác định tăng (giảm) số lượng lao động:

+ So sánh với hệ số điều chỉnh để đánh giá được việc tăng (giảm) số lượng lao động có hợp lý không:

L ´ o Số lao động bình quân kỳ gốc (kỳ kế hoạch)

L ´ 1 Số lao động bình quân kỳ báo cáo (kỳ thực hiện)

0 Chỉ số kết quả kinh doanh

Câu 11: Các loại thời gian lao động và các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong DN.

Các loại thời gian lao động

1.1 Quỹ thời gian làm việc theo ngày người (ngày công) gồm các chỉ tiêu:

(1) Tổng số ngày người (TSNN) theo lịch

(2) TSNN làm việc theo quy định (3) TSNN có thể sử dụng cao nhất (4) TSNN có mặt theo chế độ lao động (5) TSGN ngừng việc

(6) TSNN thực tế làm việc trong chế độ (7) TSNN thực tế làm việc trong và ngoài chế độ

Tổng số ngày – người (TSNN) theo lịch

TSNN nghỉ lễ, nghỉ thứ 7 và chủ nhật

TSNN làm việc theo quy định trong lịch

TSNN có thể sử dụng cao nhất (hay TSNN làm việc theo chế độ lao động quy định)

TSNN nghỉ phép năm và nghỉ được luật

TSNN có mặt theo chế độ TSNN vắng mặt

TSNN làm thêm ngoài chế độ lao động (NLT)

TSNN thực tế làm việc theo chế độ lao động (NNCĐ)

TSNN thực tế làm việc (cả trong và ngoài chế độ lao động) [NN]

1.2 Quỹ thời gian tính theo giờ người (giờ công), gồm các chỉ tiêu (1) Tổng số giờ - người (TSGN) theo chế độ lao động

(2) TSGN ngừng việc (3) TSGN thực tế làm việc theo chế độ lao động (4) TSGN thực tế làm việc trong và ngoài chế độ lao động

TSGN theo chế độ lao động

TSGN làm thêm ngoài chế độ lao động

TSGN thực tế làm việc theo chế độ lao động TSGN ngừng việc

TSGN thực tế làm việc (trong và ngoài chế độ lao động)

Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong DN

(1) Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo quy định trong lịch:

H 1 = Tổng số NN có thể sử dụng cao nhất Tổng số NN làm việc theo quy định trong lịch

(2) Hệ số sử dụng quỹ thời gian có thể sử dụng cao nhất:

H 2 = Tổng số NN có mặt theo chế độ laođộng

Tổng số NN có thể sử dụng cao nhất

(3) Hệ số sử dụng quỹ thời gian có mặt của người lao động:

H 3 = Tổng số NN làm việc thực tế theochế độ lao động

Tổng số NN có mặt theo chế độ laođộng

(4) Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động:

N ´ = Tổng số NN thực tế làm việc

Số lao đông trung bình

(5) Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế:

G ´= Tổng số GN thực tế làm việc Tổng số NN thực tế làm việc

Câu 12: Các loại thời gian lao động của lao động trong DN Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của lao động trực tiếp sản xuất

Câu 13: Ý nghĩa và phương pháp tính năng suất lao động trong DN.

Ý nghĩa tăng năng suất lao động

NSLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, do vậy tăng NSLĐ có ý nghĩa quan trọng:

+ Tăng NSLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp.

+ Tăng NSLĐ trong doanh nghiệp là nhân tố cơ bản để tăng thu nhập của người lao động.

+ Tăng NSLĐ trong doanh nghiệp góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả, hiệu quả kinh doanh.

Phương pháp tính năng suất lao động

(1) Công thức tính các chỉ tiêu NSLĐ của một lao động dạng thuận:

(2) Công thức tính các chỉ tiêu NSLĐ của một lao động dạng nghịch: t = H L

Q: Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh (số lượng sản phẩm, doanh thu (M), giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA)

H L : Số lao động hao phí để tạo ra số lượng (hay giá trị) sản phẩm Q

- Hao phí lao động ( H L ) có thể là số lao động bình quân, thời gian lao động (số ngày người làm việc thực tế (NN) hay số giờ người làm việc thực tế (GN)).

+ Nếu H L tính bằng số lao động bình quân ( L ´ ), ta có chỉ tiêu mức năng suất bình quân 1 lao động ( W L ).

+ Nếu H L tính bằng ngày công (NN), ta có chỉ tiêu mức năng suất bình quân 1 ngày công làm việc của 1 lao động ( W N ).

+ Nếu H L tính bằng số giờ công (GN), ta có chỉ tiêu mức năng suất bình quân 1 giờ làm việc của ( W G )

- Kết quả sản xuất (Q) có thể:

+ Tính bằng sản phẩm hiện vật hoặc hiện vật quy đổi (Số lượng sản phẩm hoàn thành): Cách tính này có ưu điểm là có thể đánh giá trực tiếp năng suất lao động của lao động sống và so sánh năng suất lao động của các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm.

+ Tính bằng đơn vị tiền tệ: Cách tính này có ưu điểm là có thể phản ánh tổng hợp năng suất lao động.

Lưu ý: Khi sử dụng đơn vị tiền tệ, để phản ánh chính xác sự biến động của

NSLĐ, cần loại trừ ảnh hưởng của giá và kết cấu của chỉ tiêu kết quả.

Mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu:

W ×t=1 Sử dụng mối quan hệ này để tính một chỉ tiêu khi biết chỉ tiêu còn lại.

Câu 14: Phương pháp phân tích biến động năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của năng suất lao động từng bộ phận và kết cấu số lao động.

Phân tích biến động của NSLĐ bình quân do ảnh hưởng của NSLĐ từng bộ phận và tỷ trọng lao động của từng bộ phận trong tổng thể

Sử dụng hệ thống chỉ số:

Tăng (giảm) tuyệt đối số lao động:

Ví dụ 3.3: Có tài liệu về giá trị sản xuất (GO) của 3 phân xưởng tại 1 doanh nghiệp như sau:

Kỳ gốc Kỳ báo cáo

Yêu cầu: Phân tích sự biến động của NSLĐ trung bình chung cho cả 3 phân xưởng

Bảng tính toán ví dụ 3.3.

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Chỉ số giá

GO kỳ báo cáo theo giá gốc (trd)

NSLĐ kỳ bcáo (trđ/ng)

W0 L 0 GO1 L 1 ip GOss= GO1/ ip

Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân

Với số liệu ở bảng ta tính được: W ´ 0=∑ GO 0

Thay vào hệ thống chỉ số ta có:

256,47 119,3%0,76 %∗98,65 %Tăng (giảm) tuyệt đối số lao động trung bình:

(Đơn vị tính: Triệu đồng/lao động)

Câu 15: Khái niệm, nguồn hình thành và các chỉ tiêu phản ánh thu nhập của người lao động trong DN.

Khái niệm: Thu nhập của người lao động là toàn bộ các khoản thu nhập

bằng tiền mà người lao động nhận được dưới hình thức trả công lao động và thu nhập hỗn hợp.

Nguồn hình thành

- Thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp nước ta theo phạm vi phát sinh, được chia thành 2 nguồn chủ yếu:

(1) Thu nhập trong doanh nghiệp, là thu nhập do sự tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp ()

(2) Thu nhập từ bên ngoài doanh nghiệp là thu nhập do đầu tư vốn, cho thuê tài sản, làm thêm bên ngoài

- Thu nhập do sự tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu gồm có:

(1) Thu nhập từ tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất lượng

(2) Các khoản thu nhập không tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

(3) Đóng góp của chủ doanh nghiệp về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí hỗ trợ công đoàn…

Chú ý: Nguồn (1) gọi là tổng quỹ lương

Nguồn (1) + (3) gọi là thu nhập lần đầu của người lao động Nguồn (1) + (2) gọi là quỹ phân phối cho người lao động

Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập của người lao động trong DN

(1) Các Chỉ tiêu tổng quỹ lương (∑ X ¿ ¿

Tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định là tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động theo kết quả lao động của họ dưới các hình thức, các chế độ tiền lương và chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành

Các chỉ tiêu tiền lương bình quân của lao động

(3) Tỷ suất thu nhập của người lao động ( X ' ):

Câu 16: Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của tổng thu nhập của người lao động trong DN.

Do ảnh hưởng của thu nhập trung bình và tổng số lao động

Ta có hệ thống chỉ số:

Tăng (giảm) tuyệt đối tổng quỹ lương:

Do ảnh hưởng của tỷ suất thu nhập và tổng kết quả kinh doanh

Tăng (giảm) tuyệt đối tổng quỹ lương:

Ví dụ 3.7: Sử dụng số liệu ở ví dụ 3.6

Yêu cầu: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng thu nhập

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chỉ số (%)

Số lao động bình quân (người)

Tổng mức thu nhập của người lao động (triệu đồng)

+ Do ảnh hưởng của thu nhập bình quân ( X ´ ) và tổng số lao động (∑ L )

Tăng (giảm) tuyệt đối tổng quỹ lương:

140= 56+84 (Triệu đồng) + Do ảnh hưởng của tỷ suất thu nhập ( X , ) và tổng doanh thu (∑ M )

Tăng (giảm) tuyệt đối tổng quỹ lương:

Câu 17: Hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của thu nhập bình quân của người lao động trong DN.

Phân tích thu nhập bình quân 1 lao động

Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích thu nhập bình quân do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Bản thân mức thu nhập bộ phận và kết cấu số lao động.

Tăng (giảm) tuyệt đối số lao động trung bình:

Thống kê nguồn vốn và năng lực tài chính của DN

Thống kê tình hình và khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp

1.1 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ( R TTNH ¿ = Tổngtài sản ngắn hạn

Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra ≥ 1 phản ánh tình hình thanh toán nợ sắp đến hạn của đơn vị tương đối khả quan, còn nếu trị số của chỉ tiêu tính ra ≤ 1 thì doanh nghiệp có thể sẽ gặp khó khăn trong thanh toán nhanh các khoản nợ sắp đến hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( R TTN ¿ = Tàisản ngắnhạn− Hàngtồn kho

Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra ≥ 1 phản ánh doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường và ngược lại.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( R TT ¿ = Tiềnvà các khoản tương đương tiền

Nợ tớihạn trả (nợ ngắn hạn)

Hệ số này thường biến động từ 0,5-1, Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra ≥0,5 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ tới hạn, thực trạng tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh và ngược lại.

1.2 Khả năng thanh toán nợ dài hạn

- Hệ số khả năng thanh toán dài hạn = Giá trị còn lại TSCĐ

Trong đó: Giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn

1.3 Thống kê khả năng thanh toán lãi vay vốn của doanh nghiệp

Hệ số kn thanh toán lãi vay = ln thuầntrước thuế

Trong đó: Lãi vay vốn phải trả trong kỳ lấy trong sổ theo dõi của doanh nghiệp, Trị số của chỉ tiêu tính được càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay và mức độ an toàn trong việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp càng cao.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = NPT TTS

2.Thống kê tình hình chiếm dụng vốn trong doanh nghiệp

So sánh các khoản nợ phải trả với các khoản nợ phải thu ta được chỉ tiêu phản ánh tình hình chiếm dụng vốn, theo công thức:

Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu = Tổng nợ phải trả

Nếu trị số của chỉ tiêu > 1: Phản ánh doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của người khác Quy mô vốn chiếm dụng là số chênh lệch dương giữa tử và mẫu số của chỉ tiêu.

Nếu trị số của chỉ tiêu < 1: Phản ánh vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp bạn chiếm dụng Quy mô vốn bị chiếm dụng là số chênh lệch âm giữa tử và mẫu số của chỉ tiêu.

Hệ số các khoản nợ phải trả so với tổng tài sản

R NPT/TS = NPT TS Hệ số các khoản nợ phải trả so với tài sản ngắn hạn

Câu 21: Hệ thống chỉ số phân tích biến động kết quả sản xuất, kinh doanh của DN do ảnh hưởng của năng suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn cho một lao động bình quân Ý nghĩa của từng chỉ số.

Thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khái niệm

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thành sản xuất một số lượng, khối lượng sản phẩm vật chất hay thực hiện xong một số loại dịch vụ nhất định trong kỳ nghiên cứu.

Nội dung kinh tế chỉ tiêu tổng giá thành bao gồm

+ Hao phí về lao động vật hóa (gồm C1 và C2); với C1 là khấu hao TSCĐ; còn IC(C2) là chi phí trung gian

+ Hao phí về lao động sống (V), bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN) theo chế độ tài chính hiện hành

+ Chi phí trả lãi vay và tiền phạt do vi phạm hợp đồng (ký hiệu chung là Cv).

Các thông số chi phí trong chỉ tiêu tổng giá thành được hạch toán thành các khoản mục chi phí và gắn liền với khối lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn thành Trong đó, có ba khoản mục phí liên quan đến khâu sản xuất sản phẩm (với doanh nghiệp xây lắp là bốn khoản mục) hợp thành tổng giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (Z), từ đó xác định được giá thành sản xuất của từng sản phẩm;

Hai khoản mục phí liên quan đến khâu bán hàng và cả quá trình SXKD, cùng với tổng giá thành sản xuất hợp thành tổng giá thành hoàn toàn (hay tổng giá thành đầy đủ) của toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ C f -từ đó xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm tiêu thụ( Z f , ¿

Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

+ Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động SX-KD của doanh nghiệp-có thể coi là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dạng nghịch.

+ Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là cơ sở quan trọng để tăng lợi nhuận là cơ sở để hạ giá bán làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Câu 23: Phân loại giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa tổng chi phí sản xuất và tổng giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành sản phẩm

1.1 Xét theo mối quan hệ với kết quả sản xuất ,

- Giá thành tổng hợp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã chi ra để làm ra 1 đơn vị tiền tệ giá trị sản phẩm hàng hóa, hoặc doanh thu thuần về BH&CCDV trong kỳ nghiên cứu

+ Giá thành 1 đơn vị tiền tệ giá trị sản phẩm hàng hóa (ZH), chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa tổng giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành (C) với giá trị sản phẩm hàng hóa tạo ra trong kỳ (QH):

+ Giá thành 1 đơn vị tiền tệ doanh thu thuần về BH&CCDV (ZD), chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa tổng giá thành hoàn toàn của sản phẩm tiêu thụ ( C f ) với doanh thu thuần về BH&CCDV ( DTT BH ):

- Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (ký hiệu ZSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí doanh nghiệp đã chi ra để làm ra 1 đơn vị sản phẩm (vật chất hoặc dịch vụ) trong kỳ nghiên cứu Công thức tính chỉ tiêu như sau

Mức độ tổng hợp của ZSX hạn chế hơn so với các chỉ tiêu trên bởi vì nó chỉ được tính cho từng loại sản phẩm cụ thể

1.2 Xét theo tính chất hoàn thành của sản phẩm sản xuất, chia ra giá thành hoàn chỉnh và giá thành không hoàn chỉnh.

+ Giá thành hoàn chỉnh chính là giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm

+ Giá thành không hoàn chỉnh (còn được gọi là giá thành của 1 đơn vị bán thành phẩm) là giá thành của từng khâu công việc sản xuất cụ thể

1.3 Xét theo giai đoạn của quá trình SXKD, chia ra giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm và giá thành 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ.

+ Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm sản xuất

+ Giá thành 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ, còn được gọi là giá thành hoàn toàn hay giá thành đầy đủ (ký hiệu ( Z f ) Chỉ tiêu phản ánh các khoản chi phí doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm.

Z f =Z+Chi phí để tiêu thụ một đơn vị sản phẩm

1.4 Xét trên góc độ tính toán các yếu tố chi phí, chia ra: Giá thành kế hoạch, giá thành tính theo hao phí xã hội cần thiết (hay giá thành định mức) và giá thành tính theo hao phí thực tế.

Mối quan hệ giữa tổng chi phí sản xuất và tổng giá thành

- Tổng giá thành và tổng chi phí là hai mặt thống nhất của một quá trình - Thể hiện:

+ Tổng chi phí sản xuất biểu hiện hao phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện dịch vụ, còn tổng giá thành biểu hiện hao phí lao động kết tinh trong số lượng, khối lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn thành.

+ Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định (tháng, quý, 6 tháng, năm) Còn giá thành sản phẩm, dịch vụ thì luôn gắn với một số lượng, khối lượng sản phẩm hay dịch vụ nhất định đã hoàn thành trong kỳ.

+ Xét về mặt lượng: chi phí sản xuất chỉ bao chỉ gồm chi phí phát sinh trong thời gian đó,còn tổng giá thành còn liên quan đến chênh lệch chi phí sản xuất cuối năm so với đầu năm.

Câu 24: Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm sản xuất.

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động của giá thành bình quân: Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu trung bình.

Giá thành trung bình biến động do ảnh ảnh hưởng của 2 nhân tố.

+ Bản thân giá thành của các bộ phận (các phân xưởng).

+ Sự thay đổi cơ cấu sản xuất giữa các bộ phận.

- Phương pháp phân tích: Sử dụng hệ thống chỉ số trung bình:

Tăng(giảm) tuyệt đối giá thành trung bình: ¿ ¿ ¿ ´ - Z ´ 1) =( Z ´ 1- Z ´ 1) + ( Z ´ 1- Z ´ 1) - Phân tích:

Ví dụ : Có tài liệu thống kê của 3 phân xưởng trong một doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm, như sau:

Giá thành 1 đơn vị sản phẩm (trđ/sp) Số sản phẩm sản xuất (sp)

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

Yêu cầu: Phân tích biến động của giá thành trung bình chung của cả 3 phân xưởng do ảnh hưởng của biến động giá thành từng phân xưởng và sự thay đổi kết cấu lượng sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng.

Câu 25: Hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa của DN. Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (tổng chi phí sản xuất) của toàn doanh nghiệp, ta sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích :

Hệ thống 1: Phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp do hai nhân tố: giá thành đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng (z); và số lượng và cơ cấu sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng.

Sử dụng hệ thống chỉ số:

Tăng(giảm)tuyệt đối chi phí sản xuất:

Hệ thống 2: Phân tích hai nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa [giá thành bình quân 1 đơn vị sản phẩm của toàn doanh nghiệp)

Sử dụng hệ thống chỉ số:

Tăng(giảm) tuyệt đối giá thành trung bình: ¿- ∑ Z 1 q 1 ) =( Z ´ 1- Z ´ 0) ∑ q 1 −¿- ∑ q 0) Z ´ 0

Hệ thống 3 :Phân tích ba nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa [giá thành đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng (z); cơ cấu sản phẩm sản xuất giữa các phân xưởng,số lượng sản phẩm sản xuất(q)

Sử dụng hệ thống chỉ số:

Tăng(giảm) tuyệt đối giá thành trung bình: ¿- ∑ Z 1 q 1 ) =( Z ´ 1- Z ´ 01) ∑ q 1 −( ´ Z 01 − ´ Z 0 ) ∑ q 1 −¿- ∑ q 0) Z ´ 0

Câu 26: Khái niệm, ý nghĩa và phân loại chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh của DN.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh là thu được lợi ích nhiều hơn.

Ý nghĩa

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành Trên cơ sỏ đó, doanh nghiệp có thể giảm được giá bán mà vẫn tăng được lợi nhuận bởi giá thành đã giảm.Đây là điều kiện cần thiết để tăng nảng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Phân tích HQ cho phép đánh giá trình độ khai thác nguồn lực,tiết kiệm nguồn lực sẵn có,đưa ra các giải pháp hạ giá thành,tang lợi nhuận,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Phân loại (1) Theo phạm vi nghiên cứu, có thể phân thành

(2) Theo nội dung chi phí, phân thành:

+Hiệu quả chi phí bộ phận.

+Hiệu quả chi phí tổng hợp.

(3) Theo phương pháp tính toán, phân thành:

+ Hiệu quả tính theo dạng thuận.

+ Hiệu quả tính theo dạng nghịch.

(4) Theo phạm vi tính, có thể chia:

+ Hiệu quả toàn phần: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực.

+ Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán.

(5) Theo sự biểu hiện,chia ra:

+ Hiệu quả hiện + Hiểu quả ẩn

Câu 27: Phương pháp tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả để tính chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Phương pháp tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh

- Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ :

+ Chỉ tiêu hiệu quả thuận

Nếu kết quả là lợi nhuận, tên gọi chỉ tiêu là tỷ suất lợi nhuậnNếu kết quả là các chỉ tiêu KQ khác,gọi là năng suất

Nhóm chỉ tiêu H nói lên rằng: Bỏ ra 1 đơn vị chi phí chúng ta làm ra bao nhiêu đơn vị kết quả.

+ Chỉ tiêu hiệu quả nghịch: H , = CF KQ

Chỉ tiêu này gọi là mức hao phí (tiêu hao)

Nhóm chỉ tiêu H’ nói lên rằng: Để làm ra 1 đơn vị kết quả chúng ta phải bỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí.

- Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm:

+ Chỉ tiêu hiêu quả đầu tư tăng thêm dưới dang thuân

Nhóm chỉ tiêu E nói lên rằng: Với 1 đơn vị chi phí đầu tư tăng thêm chúng ta làm ra được bao nhiêu đơn vị kết quả.

+ Chỉ tiêu hiêu quả đầu tư tăng thêm dưới dang nghịch

Nhóm chỉ tiêu E’ có ý nghĩa ngược lại, nghĩa là muốn làm tăng thêm 1 đơn vị kết quả phải đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí.

Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả để tính chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Hệ thống chỉ tiêu phải có tính hướng đích: Phục vụ tốt cho yêu cầu của công tác quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phải có tính thực tiễn: Hệ thống chỉ tiêu có thể thu thập được từ hệ thống hạch toán mà đơn vị đã và đang áp dụng, hoặc có thể sẽ được tổ chức ghi chép thông tin trong tương lai gần Đảm bảo tính hữu ích: Hệ thống chỉ tiêu phải có tác dụng thiết thực phục vụ cho công tác quản trị sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Câu 28: Hệ thống chỉ số phân tích ảnh hưởng của hiệu quả và quy mô chi phí tới kết quả sản xuất, KD của DN.

Các phương trình kinh tế:

KQ = KQ C X C KQ = GO KQ × GO C xC

Câu 29: Trình bày phương pháp thống kê phân tích ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng lao động và số lao động tới kết quả sản xuất, KD của DN.

Các phương trình kinh tế:

L × L ´ KQ (doanh thu thuần) HTCS: DTT DTT 1

Tăng(giảm) tuyệt đối DTT: ( DTT 1- DTT 0)=( DTT ´ L 1

Phương trình này cho phép phân tích tác động của năng suất lao động và quy mô lao động ảnh hưởng đối với KQ.

Phương trình này cho phép phân tích tác động của hiệu quả tài sản cố định mức trang bị tài sản cố định cho lao động và quy mô lao động ảnh hưởng đối với KQ.

Câu 30: Trình bày phương pháp thống kê phân tích ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng vốn và quy mô vốn đối với kết quả sản xuất, KD của DN.

Phương trình này cho phép phân tích tác động của hiệu quả của tổng nguồn vốn bình quân ( V ´ )và quy mô của nó đối với kết quả SXKD

Phương trình cho phép phân tích tác động của hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu quy mô của nó ( V ´ c ) đối với kết quả SXKD.

Phương trình này cho phép phân tích tác động của hiệu quả tài sản hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu và vốn chủ sở hữu ( V ´ c ) đối với kết quả SXKD.

Tăng giảm tuyệt đối(ROA)

ROA 1 - ROA 0= ( a 1 b 1 c 1 - a 0 b 1 c 1 )+( a 0 b 1 c 1 - a 0 b 0 c 1 )+( a 0 b 0 c 1 − a 0 b 0 c 0 ) Để tính được HTCS,cần tính: a 1 b 1 c 1❑ ( ROA 1)=? a 0 b 0 c 0 ❑( ROA 0)=? a 0 b 1 c 1 =? a 0 b 0 c 1 =?

Ví dụ: Có tài liệu ở 1 công ty như sau:

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2019 Năm 2020 Chỉ số

Doanh thu thuần kinh doanh 124.400 134.480 1.081

Vốn chủ SH bình quân 40.200 42.150 1.049

Tổng tài sản bình quân 55.700 56830 1.020

Ngày đăng: 30/08/2024, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w