1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

22 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tinh bột và Cellulose
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 507,74 KB

Nội dung

BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 30. TINH BỘT VÀ CELLULOSE Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

BÀI 30 TINH BỘT VÀ CELLULOSE

(Thời lượng 2 tiết)

Ngày soạn:…… /……/2024

9A/30

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Tinh bột và cellulose đều là những carbohydrate, công thức phân tử có dạng (C6H10O5)n.- Tinh bột và cellulose đều là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước Vai trò chính của tinh bột là dự trữ năng lượng củathực vật, trong khi vai trò chính của cellulose là tạo nên khung thực vật

- Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và cellulose đều tạo sản phẩm là glucose.- Tinh bột có thể phản ứng với dung dịch iodine tạo hợp chất có màu xanh tím.- Tinh bột và cellulose có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất công nghiệp

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.- Trình bày được tính chất hoá học của tinh bột và cellulose: phản ứng thuỷ phân; hồ tinh bột có phản ứng màu với iodine.Viết được các PTHH của phản ứng thuỷ phân dưới dạng công thức phân tử

Trang 2

- Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng thuỷ phân; phản ứng màu với iodine; nêu được hiện tượngthí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học của tinh bột và cellulose.

- Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống và sản xuất, sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò củachúng trong cây xanh

- Nêu được tầm quan trọng của sự tạo thành tinh bột, cellulose trong cây xanh.- Nhận biết được các loại lương thực, thực phẩm giàu tinh bột và biết cách sử dụng hợp lí tinh bột

- Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, nhân ái, yêu thiên nhiên, tích cực tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Hoá chất: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine, dung dịch HCl 2 M - Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS gồm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, đèn cồn

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

– Nhận biết được trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose trong thực tiễn, từ đó xác định được vấn đề của bài học

b) Tiến trình thực hiện

Trang 3

- GV chiếu một số hình ảnh và yêu cầu HS cho biết loại carbohydrate được nhắc đến.

Mở đầu trang 135 Bài 30 KHTN 9: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp cóvai trò khác nhau trong cơ thể sinh vật Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng,còn vai trò chính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật Trong cuộc sống hằng ngày, ứngdụng của các chất này là giống hay khác nhau?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân thực hiện suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi các HS trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV dẫn dắt vào bài mới: Tinh bột và cellulose là những carbohydrate phức tạp có vai trò khácnhau trong cơ thể sinh vật Vai trò chính của tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng, còn vai tròchính của cellulose là tạo nên bộ khung của thực vật Trong cuộc sống hằng ngày, ứng dụng củacác chất này là giống hay khác nhau?

Hình 2: cellulose

Trả lời Mở đầu trang135 Bài 30 KHTN 9:

Trong cuộc sống hằngngày, ứng dụng của tinhbột và cellulose là khácnhau:

- Tinh bột là nguồn cungcấp lương thực chínhcho con người Trongcông nghiệp, ứng dụngchính của tinh bột là sảnxuất hồ dán, làm nguyênliệu sản xuất ethylicalcohol và một số hóachất khác

- Cellulose phần lớn được sử dụng để sản xuất giấy và tơ sợi Ngoài ra, còn được sử dụng làm vật liệu sản xuất đồ bằng gỗ

Trang 4

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, thực hiện:

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

+ Chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia.+ Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK trang 135, 136 và thực hiện:- Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu về CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lícủa tinh bột, vai trò của tinh bột trong cây xanh

- Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lícủa cellulose, vai trò của cellulose trong cây xanh

I – Tính chất vật lí và trangh thái tự nhiên.

- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ của nhóm chuyêngia:

Tinh bột Cellulose

n

(C6H10O5)nTrạng thái tự

nhiên

Tập trung nhiều ở hạt, củ, quả

Tập trung nhiều ở thân cây, vỏ câyTính chất vật

lí (trạng thái,màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối

– Chất rắn, màu trắng, dạng bột – Không tan trong nước

– Chất rắn, màu trắng, dạng sợi.– Không tan trong nước và các dung môi hữu cơ thông

Trang 5

+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ:(1) Cho biết bộ phận nào của cây ngô chứa nhiều tinh bột, bộ phậnnào chứa nhiều cellulose?

(2) Câu hỏi 1 trang 136 KHTN 9: So sánh sự khác nhau giữa tinh bột và cellulose về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (như tính tan, …) và vai trò của chúng trong cây xanh

(3) Câu hỏi 2 trang 136 KHTN 9: Quan sát Hình 30.1, trình bày sự tạo thành tinh bột và cellulose ở thực vật

lượng riêng) lạnh, nhưng

tan một phầntrong nước nóng tạo hệ keo

thường

Vai trò trong cây xanh

Dự trữ năng lượng

Xây dựng thành tế bào thực vật Giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây.- Kết quả thực hiện các nhiệm vụ của nhóm mảnhghép:

(1) Bộ phận bắp của cây ngô chứa nhiều tinh bột,bộ phận thân cây ngô chứa nhiều cellulose

(2) So sánh sự khác nhau giữa tinh bột và cellulose:

Trả lời Câu hỏi 1 trang 136 KHTN 9:

- Tinh bột có nhiều ởhạt, củ và quả củacây

- Chất rắn, dạng bột,màu trắng

- Không tan trong

- Cellulose tập trung nhiều ởthân cây và vỏ cây

- Chất rắn, dạng sợi, màutrắng

- Không tan trong nước vàcác dung môi hữu cơ thông

Trang 6

nước lạnh, nhưng tanmột phần trong nướcnóng tạo hệ keo.- Tinh bột đóng vaitrò quan trọng trongviệc dự trữ nănglượng.

thường.- Vai trò chính của celluloselà xây dựng thành tế bào thựcvật và giúp duy trì độ cứng,hình dáng của cây

(3) Trả lời Câu hỏi 2 trang 136 KHTN 9:

Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật bắtđầu từ phản ứng quang hợp

Phản ứng này đã chuyển hóa carbon dioxide vànước thành glucose và giải phóng khí oxygen, quátrình này góp phần làm cân bằng lượng khí carbondioxide và khí oxygen trong bầu khí quyển Mộtphần glucose sau đó được biến đổi tiếp thành tinhbột và cellulose

2.2 Tìm hiểu về tính chất hoá học của tinh bột và cellulose

Trang 7

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV thực hiện:+ Chia nhóm HS, tối đa 6 HS/nhóm.+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm.+ Yêu cầu HS thực hiện hai thí nghiệm theo hướng dẫn: thí nghiệm phảnứng màu của hồ tinh bột với iodine và thí nghiệm thuỷ phân tinh bột

Hoạt động 1 trang 136 KHTN 9: Thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinhbột với iodine

Chuẩn bị: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine; ống nghiệm.Tiến hành: Thêm 5 mL dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm, sau đó nhỏ

vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:

Hồ tinh bột phản ứng với iodine tạo ra hợp chất có màu gì?

Hoạt động 2 trang 136 KHTN 9: Thí nghiệm thuỷ phân tinh bột

Chuẩn bị: dung dịch hồ tinh bột, dung dịch HCl 2 M, dung dịch iodine; ống

nghiệm, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 100 mL, đèn cồn hoặc bếp điện

II – Tính chất hóa học

1 Thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinhbột với iodine

Trả lời Hoạt động 1 trang 136 KHTN 9:

Hiện tượng: Xuất hiện màu xanh tím.Hồ tinh bột phản ứng với iodine tạo hợpchất có màu xanh tím

2 Thí nghiệm thủy phân tinh bột.

Trả lời Hoạt động 2 trang 136 KHTN 9:

1 Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ốngnghiệm (1) thì không có hiện tượng gì.Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ốngnghiệm (2) thì thấy màu xanh tím xuấthiện

2 Trong thí nghiệm trên, ở ống nghiệm(1) đã có phản ứng hóa học xảy ra

* Kết luận:

Tinh bột có thể phản ứng với dung dịchiodine tạo hợp chất có màu xanh tím.Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và celluloseđều tạo sản phẩm là glucose.

Trang 8

- Đặt cả hai ống nghiệm vào cốc nước sôi và đun trong khoảng 10 phút.- Lấy hai ống nghiệm ra và để nguội.

Thực hiện các yêu cầu sau:

1 Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm (1) và (2), nêu hiện tượngxảy ra

2 Trong thí nghiệm trên, ở ống nghiệm nào đã có phản ứng hoá học xảy ra?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo sự phân chia của GV.+ Nhận dụng cụ thí nghiệm

+ Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.+ Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.– GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thí nghiệm và các câu trả lời.- HS các nhóm khác lắng nghe, so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm đang trình bày, nêu ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV thực hiện:+ Nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm.+ Nêu kết luận chung:

Tinh bột có thể phản ứng với dung dịch iodine tạo hợp chất có màu xanh

(C6H10O5 )n + nH2O Enzyme hoặcacid /t→ 0nC6H12O6 (glucose)

+ Lưu ý: Sự thuỷ phân tinh bột vàcellulose có thể xảy ra dưới tác dụng củaacid hoặc enzyme

Trang 9

tím.Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và cellulose đều tạo sản phẩm là glucose.

(C6H10O5 )n + nH2O Enzyme hoặcacid /t→ 0 nC6H12O6 (glucose)+ Lưu ý: Sự thuỷ phân tinh bột và cellulose có thể xảy ra dưới tác dụng củaacid hoặc enzyme

+ Giới thiệu thêm: trong cơ thể người và nhiều loài động vật có enzyme để thuỷ phân tinh bột thành glucose Riêng một số động vật như trâu, bò, dê, còn có enzyme để thuỷ phân cellulose thành glucose

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 30 Tinh bột và cellulose

- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 135 đến trang 137 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9.- GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 30 Tinh bột và cellulose, thực hiện nội dung bài học tiết sau

TIẾT 2A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Trang 10

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câuhỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho họcsinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS quán sát H30 2 SGK trang 137

Trang 11

– GV yêu cầu HS đọc SGK, trang 137, thảo luận theo cặp đôi, thực hiện yêu cầu:

Câu hỏi 1 trang 137 KHTN 9: Nêu một số ứng dụng của tinh bột và cellulose trongđời sống và sản xuất

Câu hỏi 2 trang 137 KHTN 9: Kể tên một số lương thực, thực phẩm giàu tinh bộtvà cho biết cách sử dụng hợp lí tinh bột trong khẩu phần ăn hằng ngày

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gọi một số HS trình bày.- HS khác lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV chốt kiến thức: Tinh bột và cellulose có vai trò quan trọng trong đời sống vàsản xuất công nghiệp.

đời sống và sản xuất:- Là nguồn cung cấp lương thựcchính cho con người

- Trong công nghiệp, tinh bột cònđược dùng để sản xuất hồ dán, làmnguyên liệu sản xuất ethylic alcoholvà một số hóa chất khác

* Một số ứng dụng của cellulosetrong đời sống và sản xuất:

- Phần lớn được sử dụng để sản xuấtgiấy và tơ sợi

- Cellulose dưới dạng gỗ tự nhiênhoặc gỗ công nghiệp là vật liệuthông dụng

- Là nguyên liệu tổng hợp nhiều hóachất như ethylic alcohol, …

Trả lời Câu hỏi 2 trang 137 KHTN9:

Một số lương thực, thực phẩm giàutinh bột: gạo, bột mì, bột ngô, sắn,khoai, …

Lượng tinh bột bạn nên ăn nên

chiếm 45-65% tổng lượng calo nạp

Trang 12

vào mỗi ngày của bạn.

C – LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG3 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu

– Áp dụng được những kiến thức đã học về tinh bột và cellulose để thực hiện các yêu cầu tương tự mà giáo viên yêu cầu

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV thực hiện tổ chức trò chơi “Hộp quà bí ẩn” Luật chơi như sau:Luật chơi:

- Có tất cả 8 hộp quà, trong đó 6 hộp quà tương ứng với 6 câu hỏi Có 2 hộp quà đặc biệt, HS không cần trả lời câu hỏi và nhận quà ngẫu nhiên

- HS lựa chọn hộp quà và trả lời câu hỏi trong thời gian 1 phút.Câu 1 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của tinh bột và cellulose?A Tinh bột và cellulose dễ tan trong nước

B Tinh bột dễ tan trong nước còn cellulose không tan trong nước.C Tinh bột và cellulose không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng.D Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng Còn cellulose không tancả trong nước lạnh và nước nóng

Câu 1 D.Câu 2 A.Câu 3 C.Câu 4 B.Câu 5 A.Câu 6 B

Trang 13

Câu 2 Vật thể nào sau đây chứa tinh bột?

Câu 3 Khi tiến hành thuỷ phân tinh bột hoặc cellulose thì cần có chất xúc tác nào sau đây?A Dung dịch nước vôi trong

B Dung dịch base.C Dung dịch acid loãng.D Dung dịch muối ăn.Câu 4 Để phân biệt tinh bột và cellulose ta dùngA quỳ tím

B dung dịch iodine.C dung dịch NaCl.D dung dịch phenolphtalein.Câu 5 Trong phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột của cây xanh thìA số mol H2O bằng số mol CO2

B số mol H2O bằng số mol tinh bột.C số mol CO2 bằng số mol O2.D số mol CO2 bằng số mol tinh bột

Trang 14

Câu 6 Khi đốt một hợp chất hữu cơ X ta thu được thể tích hơi nước nhỏ hơn thể tích khí carbondioxide Vậy X là

A ethylic alcohol.B tinh bột

C glucose.D acetic acid.– HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, lựa chọn hộp quà.- HS trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Sau mỗi câu hỏi, GV chiếu đáp án, hỏi đáp yêu cầu HS giải thích.- HS theo dõi đáp án, đối chiếu với câu trả lời của mình

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4HS và làm bài tập sau:

a) Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảmgiác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụngcủa enzyme trong nước bọt và biến đổi một thành

Trang 15

Bài tập:a) Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt.b) Vì sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ?

c) Nêu cách sử dụng hợp lí tinh bột trong khẩu phần ăn hằng ngày

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ.GV quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày.- HS so sánh sản phẩm của nhóm bạn với nhóm mình và nêu nhận xét,bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV thực hiện:+ Nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.+ Đưa đáp án đúng

phần thành đường, đường này đã tác động vào cácgai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt

b) Tinh bột là hỗn hợp của amylopectin vàamylose

Gạo càng chứa nhiều amylopectin thì cơm càngdẻo Trong gạo nếp, tỉ lệ amylopectin cao hơnnhiều so với gạo tẻ Vì vậy cơm nếp dẻo hơn cơmtẻ

c) Cách sử dụng hợp lí tinh bột trong khẩu phần ănhằng ngày:

- Chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơnhư yến mạch, lúa mì, sử dụng trong bữa sánghoặc nguyên liệu cho bánh hoặc ăn kèm với thứcăn giàu protein khác như trứng, thịt,…

- Sử dụng rau củ giàu tinh bột (khoai lang, bắp cải,củ cải đường, ) vào các món hầm, xào hoặc nấucanh để tăng cảm giác no lâu

- Sử dụng bột mì, bột gạo,… để làm bánh kết hợpvới các nguyên liệu khác (trứng, sữa, ) để tạo ramón ăn phong phú và bổ dưỡng

TIẾT 3,4 LUYỆN TẬPA - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w