1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch sức khỏe tâm thần vị thành niên

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức Khỏe Tâm Thần Vị Thành Niên
Thể loại Bài Thu Hoạch
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 835,4 KB

Nội dung

Bài Thu Hoạch 1: Sức Khỏe tâm thần vị thành niên 1.1 : Khái niệm sức khỏe tâm thần  Trước khi tìn hiểu về sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên thì chúng ta cần hiểu “ Sức khỏe tâm th

Trang 1

Bài Thu Hoạch 1: Sức Khỏe tâm thần vị thành niên 1.1 : Khái niệm sức khỏe tâm thần

 Trước khi tìn hiểu về sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên thì chúng ta cần hiểu “ Sức khỏe tâm thần là gì”

1.1.1 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa sứckhỏe tâm thần là trạng thái hạnh phúc trong đó mộtcá nhân nhận ra khả năng của chính mình, có thể đốiphó với những căng thẳng bình thường của cuộc sống,có thể làm việc hiệu quả và có thể đóng góp cho cộngđồng Sức khỏe tâm thần không chỉ là trạng thái khôngcó rối loạn tâm thần hay bất kỳ vấn đề gì về tinh thần,mà còn bao gồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểuđược cảm xúc của một người và phản ứng của ngườikhác Các yếu tố thể chất, tâm lý, xã hội, văn hóa, tinhthần và các yếu tố liên quan khác đều tham gia vàoviệc tạo ra sự cân bằng này Sức khỏe tâm thần củamột người bất kể tuổi tác, giới tính cũng quan trọngnhư sức khỏe thể chất của họ Tình trạng sức khỏetâm thần cũng là bệnh tật và có mối liên hệ không thểtách rời giữa sức khỏe tâm thần và thể chất

1.1.2 : Định nghĩa một cách Việt hóa thì Sức khỏe tâmthần là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt động hiệu

Trang 2

quả của các cá nhân Sức khỏe tâm thần không chỉ làtrạng thái không có rối loạn tâm thần, mà còn baogồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểu được cảm xúccủa một người và phản ứng của người khác Sức khỏetâm thần là một trạng thái cân bằng, cả bên trong cơthể và với môi trường Các yếu tố thể chất, tâm lý, xãhội, văn hóa, tinh thần và các yếu tố liên quan khácđều tham gia vào việc tạo ra sự cân bằng này Có mốiliên hệ không thể tách rời giữa sức khỏe tâm thần vàthể chất.

1.2 : Sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên - Ngày 6/2, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Quỹ Nhi

đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) công bố kết quả nghiên cứu về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em – thanh thiếu niên Việt Nam Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp tiếp cận chính là dựa trên tài liệu có sẵn và nghiên cứu định tính

- Nghiên cứu định tính được thực hiện tại 4 tỉnh thành làHà Nội, TP HCM, Điện Biên, An Giang ở cả nông thôn và thành thị Độ tuổi nghiên cứu là 11-24, tức nhóm dễbị tác động nhất bởi những cảm xúc tiêu cực

- Kết quả cho thấy, 8-20% trẻ em và vị thành niên Việt Nam gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần chung, tùy theo tỉnh, giới và đặc điểm người trả lời Một khảo sát

Trang 3

dịch tễ gần đây trên mẫu đại diện quốc gia của 10 trong số 63 tỉnh, thành cho thấy trung bình 12% trẻ em gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về dịch vụ sức khỏe tâmthần.

- Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến ở trẻ em Việt Nam là hướng nội như lo âu, trầm cảm, sự đơn độc và hướng ngoại như tăng động, giảm chú ý

- “Bố mẹ cứ nghĩ là so sánh em với trẻ khác như tấm gương ấy để em sẽ học tập tốt hơn, thực chất thì chỉ tác động đến lòng tự trọng, cảm giác tổn thương về tâm lý làm em càng học dốt đi”, một em gái 13 tuổi ở Hà Nội chia sẻ với nhóm nghiên cứu

- Theo tiến sĩ Fiona Samuels, đại diện nhóm nghiên cứu,tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần được báo cáo trong các tài liệu sẵn có là tương đối thấp Các thành viên nghiên cứu cho rằng khó có thể ước lượng chính xác nhưng các vấn đề về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội đang lan rộng, gia tăng, đặc biệt là ở trẻ em và thanh thiếu niên

- Các yếu tố nguy cơ dẫn đến những vấn đề tâm trí ở trẻgồm sự cô lập về cảm xúc khiến thanh thiếu niên lựa chọn không chia sẻ cảm xúc với ai; sử dụng quá nhiều

Trang 4

với Internet; gia đình quá nghiêm khắc, kỳ vọng cao của cha mẹ, lo sợ bị “la mắng”; áp lực học tập, thiếu sự hỗ trợ, bị bắt nạt, sống xa gia đình…

- Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Hồng Lan cho rằng nhiều người dân, trẻ em có biểu hiện rối nhiễu tâm trí như lo âu, trầm cảm, cảm giác bịbỏ rơi do tác động kinh tế xã hội, gia đình chưa quan tâm Vì thế, cần phát triển các dịch vụ tư vấn tâm lý, dịch vụ hỗ trợ cho người có biểu hiện liên quan sức khỏe tâm thần, phổ biến kiến thức khoa học về hỗ trợ tâm lý

- Ông Friday Nwaigwe, trưởng Chương trình: Vì sự sống còn và phát triển của trẻ em, UNICEF Việt Nam cho biết, các vấn đề về sức khỏe tâm thần xảy ra khi còn nhỏ sẽ làm tốn nhiều chi phí ở tuổi trưởng thành Nếu không được điều trị, những vấn đề này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển, thành tựu học tập và tiềm năng của các em Trẻ em bị rối loạn tâm thần phải đối mặt với những thách thức lớn do bị kỳ thị, cô lập và phân biệt đối xử Theo Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn tâm thần được định nghĩa là sự kết hợp của những suy nghĩ bất thường, quan niệm, cảm xúc, hànhvi và mối quan hệ với người khác Ngoài những rối loạnvề mặt sinh học (chứng trầm cảm, rối loạn tâm thần lưỡng cực, tâm thần phân liệt…), sức khỏe tâm thần

Trang 5

cũng có thể bị tác động bởi các yếu tố tâm lý xã hội gây căng thẳng.

- Vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần cho trẻ hiện vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ Thôngthường, cha mẹ thường chỉ “sốt sắng” khi trẻ gặp các vấn đề về sức khỏe thể chất như sốt, ho hay biểu hiện bệnh nào đó nhưng khi con có các bất ổn về tâm lý thì việc đưa con đi khám sàng lọc, tìm phương pháp điều trị can thiệp thường chậm trễ hơn

- Theo các chuyên gia, bên cạnh “khoảng trống” từ gia đình thì sự phối hợp giữa các ngành trong việc cung cấp các dịch vụ, nguồn nhân lực về chăm sóc sức khỏetâm lý, tâm thần cho trẻ nói chung, trẻ vị thành niên nói riêng còn nhiều hạn chế

8-29% trẻ vị thành niên gặp các vấn đề về sức khoẻ tâm thần

- Báo cáo tình hình trẻ em thế giới năm 2021 của UNICEF cho thấy, trên toàn cầu, cứ 7 thanh thiếu niên từ 10 - 19 tuổi thì có một người được chẩn đoán sống chung với chứng rối loạn tâm thần, những trường hợp nghiêm trọng còn dẫn tới tự tử Báo cáo cũng chỉ ra các yếu tố bảo vệ như môi trường học đường an toàn, mối quan hệ bạn bè tích cực và sự kết nối với cha mẹ, tất cả đều có thể giúp tăng cường sức khỏe tâm thần tốt

Trang 6

- Bà Lesley Miller-Phó Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cho biết: Tại Việt Nam, các vấn đề về sức khỏe tâm thần và tâm lý đang phổ biến và ngày càng gia tăng ở thanh thiếu niên Con số nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, có từ 8-29% trẻ vị thành niên gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung Trường học là một trong những môi trường tâm lý xã hội quan trọng nhất của thanh thiếu niên Nơi đó có cả các yếu tố nguy cơ về sức khỏe tâm thần, các yếu tố bảo vệ và cơ hội để nâng cao, hỗ trợ sức khỏe tâm thần.

- Nhiều bằng chứng chỉ ra rằng, môi trường học đường, áp lực học tập, bắt nạt và các yếu tố gây căng thẳng xã hội khác tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần của học sinh vị thành niên ở Việt Nam Trong khi đó, các dịch vụ sức khỏe tâm thần tại trường học lại đóng vai trò là thành tố quan trọng hỗ trợ sức khỏe tâm thần của học sinh vị thành niên và giải quyết các yếu tố nguy cơ liên quan đến sức khỏe tâm thần ở trường học Số liệu từ Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cũng cho thấy, có đến 14% số trẻ ở quãng 10 - 19 tuổi có dấu hiệu rối loạn tâm lý Trong đó tình trạng tự tử ở trẻ em đứng thứ 4 trong số những nguyên nhân dẫn tới tử vong

- Theo PGS.TS Trần Thành Nam, Trưởng khoa Các Khoa học giáo dục, Trường Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội, kết quả khảo sát của WHO ở 130 quốc gia trong giai

Trang 7

đoạn dịch COVID-19 bùng phát cho thấy, tỉ lệ tự tử caonhất ở thanh thiếu niên từ 11 đến 17 tuổi; tình trạng trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm thần tăng gấp 3-5 lần so với bình thường.

- PGS.TS Trần Thành Nam cho rằng, dịch COVID-19 không phải là nguyên nhân gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm thần trong trường học Nhưng khi đại dịch tràn qua trường học, “sức khỏe” của trường học được phơi bày với những vấn đề cần giải quyết ngay, không thể trì hoãn Thực tế cho thấy, bối cảnh thế giới đa cựcvà các mục tiêu phát triển giáo dục trong thời đại khoahọc công nghệ 4.0, yêu cầu những kỹ năng thế kỷ XXI đối với người lao động đã đặt ra thử thách đổi mới đối với giáo dục

- Các nhà tuyển dụng chú trọng đến trí tuệ cảm xúc củangười lao động đã tác động ngược lại đến việc bổ sungmục tiêu về trí tuệ cảm xúc và phương pháp dạy - học trong nhà trường Điều này, một mặt giúp cho giáo dục phát triển để đáp ứng yêu cầu đời sống kinh tế - xã hội song mặt khác, nó cũng vô hình tạo ra những áp lực đến sức khỏe tâm thần của học sinh và giáo viên trong trường học

1.3 : Bệnh và Bệnh lý

 Thế hệ cha mẹ hiện nay thường nhầm nhẫn giữ khái niệm “ Bệnh” và “ Bệnh lý”

Trang 8

- Theo khái niệm thì bệnh là khi chúng ta cảm thấy đau và khó chịu về mặt cơ thể nhưng trong quá trình chămsóc trẻ vị thành niên ta thấy có rất nhiều sự đau khổ và mệt mỏi nhưng chưa chắc đây đã là bệnh Về cơ bản bệnh và bệnh lý giống nhau nhưng lại khác nhau

1.4 : Biểu hiện lâm sàng ở trẻ vị thành niên

- Lâm sàng ở trẻ vị thành niên thường đi kèm với các biểu hiện mang tính triệu chứng

- Các biểu hiện lâm sàng thể hiện ở các dạng khó khăn về hành vi

 Hành vi hướng ngoại • Náo động -> dễ thấy• Các hành vi thái quá hoặc hung hăng dị thường:- Tự sát và ý định tự sát - Khia cắt và tự làm đau (cắt, cửa) - Rối loạn ăn uống: chán ăn và chứng ăn vô độ - Hành vi chống đối, xác xược cắp, dối trá

- Chạy trốn, trộm - Thất bại học tập và bỏ học- Hành vi nghiện: nghiện ma túy và nghiện rượu - Hành vi phạm pháp: phạm tội, mại dâm

 Hành vi hướng nội

• Hành vi hướng nội/ức chế và thu rút

Trang 9

- Đơn độc trong xã hội và cảm xúc - Sợ tiếp xúc

- Nhất thái quân- Ức chế trong học tập - Chối bỏ cơ thể

 Các rối loạn hoặc biểu hiện khác

 Lo âu

 Ám ảnh: Erythrophobia (sợ đỏ mã)

 Biến dạng cơ thể (không thể chịu nổi )

 Rối loạn ám ảnh cưỡng chế và triệu chứng cơ thể hình ảnh

1.5 : Nguyên nhân dẫn đến các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ vị thành niên

 Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các rối loạn tâm thần tuổi học đường như: áp lực học tập nhất là vào mùa thi; các bậc cha mẹ đặt quá nhiều kỳ vọng ở con cái và điều này tạo ra áp lực rất lớn cho các em; sự thay đổi các mối quan hệ bạn bè; nhữngthói quen sống không lành mạnh như

Trang 10

không hoặc ít tập luyện thể dục; thức quá khuya, ngủ dậy muộn, nghiện game, chơi điện tử quá nhiều, hút thuốc lá, uống rượu, … Những điều này ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như sức khỏe Và khi kết quả học tập không tốt nó lại tạo ra áp lực dẫn tới một vòng xoắn bệnh lý của các rối loạn tâm thần.

Trang 11

hoảng, theo tổ chức Y tế thế giới, tuổi vị thành niên là giai đoạn từ10 -19 tuổi Ở tuổi vị thành niên, các em phải đương đầu với hàngloạt thách thức như sự biến đổi nhanh về thể chất, tâm sinh lý, tìnhyêu, tình bạn, những hiện tượng sinh lý sinh dục mới xuất hiện (kinhnguyệt, sự ham muốn về tình dục ), sự lối kéo và sức ép từ phía bạnbè, chưa có hiểu biết và chưa được trải nghiệm các kỷ năng tự bảovệ, khó khăn trong mối quan hệ với người lớn chính vì vậy giaiđoạn này cá nhân tự đặt lại vấn đề, tự vấn về bản ngã, cơ thể, giađình, bạn bè, nhà trường và xã hội Mỗi cá nhân đều muốn khẳngđịnh bản thân, nhìn nhận bản thân đã trưởng thành, hành động bộcphát, cảm tính… thường đi ngược với những mong muốn của ngườilớn, nên trong giai đoạn này xung đột thế hệ rất dễ xảy ra Nhữngđiều này khiến cho giai đoạn vị thành niên trở thành giai đoạn khókhăn, tồi tệ thậm chí còn đau khổ nếu không được nhìn nhận và thấuhiểu đúng cách trong độ tuổi này.

Trang 12

- Tuy nhiên, không có nghĩa chúng ta nhìn nhận những khủng khoảngtrong giai đoạn này là khó khăn, tiêu cực vì đây là giai đoạn nhậnbiết, học tập một cuộc sống mới, xây dựng bản ngã, cái tôi cánhân… do đó càng cần phải tìm cách giải quyết tốt những khủnghoảng trong giai đoạn này.

- Những thách thức tâm lý ở tuổi vị thành niên

Hình thành bản ngã mới

- Tác động tâm lý quan trọng nhất đối với vị thành niên là hình thànhmột bản ngã mới Sự thất bại trong việc hoàn thành một bản ngãriêng vẹn toàn hầu như chắc chắn tạo ra ảnh hưởng xấu đến tâm lýsau này Điều này được Waterman chứng minh (1992), ông đã điểmlại các nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa sự hình thànhbản ngã và hoạt động tâm lý có hiệu quả

- Thanh thiếu niên có nhiệm vụ tạo nên cá tính riêng có tính độc đáovà đặc trưng Tuy nhiên, trong quá trình phát triển ý thức về bản ngãriêng, cũng sẽ nỗ lực vô thức duy trì sự liên tục tính cách riêng biệtcủa cá nhân (Erikson,1968) Trong quá trình bản ngã riêng pháttriển, theo thời gian, sự trưởng thành diễn ra, đưa thanh thiếu niênđến độ tuổi trưởng thành

Trang 13

• Giúp tạo tính bền vững, tính gắn kết vầ sự hòa hợp giữa các giá trị, niềm tin và các cam kết.

• Giúp nhận biết tiềm năng thông qua ý thức về khả năng trong tương lai và những lựa chọn thay thế

- Adam và Marshall cũng cho rằng việc tìm kiếm bản ngã là một quátrình liên tục không chỉ giới hạn trong độ tuổi vị thành niên Hai ôngchỉ ra rằng bản ngã riêng có thể thay đổi do ý thức cao về bản thân,và rằng có những điểm nhạy cảm trong suốt quá trình sống, mộttrong những điểm đó tuổi vị thành niên, là mức mà việc lấy cái tôilàm trọng tâm và sự hình thành bản ngã được nâng cao Dù chúng tađồng ý rằng việc tìm kiếm bản ngã là một quá trình tiếp tục suốt đời,tuy nhiên việc hình thành bản ngã là nổi bật hơn ở tuổi vị thành niênvà là đặc điểm trung tâm của lưa tuổi này

Cá thể hóa

- Trong khi trẻ em sống chan hòa cùng bố mẹ và gia đình, thì vị thànhniên đi vào môt khoảng không gian riêng trở thành một cá nhan táchbiệt Nói một cách khác, sự cá thể hóa đã diễn ra Quá trình cá thểhóa bao gồm sự phát triển tính độc lập tương đối với mối quan hệgia đình, sự suy yếu các mối quan hệ ràng buộc với các đối tượngtrước đây là quan trọng với trẻ, và một khả năng gia tăng để nhận vaitrò chức năng như là một thành viên của xã hội người lớn(Archer,1992)

- Thanh thiếu niên có thể xây dựng các quan niệm về bản thân tronghoàn cảnh có các mối quan hệ với người khác, nhưng đồng thời cũngtìm cách thiết lâp sự tách biệt bằng các ranh rới Như thế , quá trìnhxã hội hóa của thanh thiếu niên, một mặt dựa trên sự cân bằng giữa

Trang 14

cá thể hóa với việc tạo thành bản ngã riêng, và mặt khác là hòa nhậpvới xã hội (Adam và Marshall) Nếu không hoàn thành được sự cânbằng này, thì có thể xảy ra các khủng hoảng cá nhân đối với vị thànhniên Ví dụ, nếu như cá nhân vị thành niên tìm kiếm mức độ cá nhânhóa rất cao thì hậu quả có thể phá hỏng các mối quan hệ bạn bè cùngtrang lứa Điều này có thể khiến các em bị loại trừ khỏi tập thể.Trong trường hợp này, cá nhân các em sẽ tìm kiếm môt cá nhân kháctương đồng cùng lứa tuổi Cũng có thể hậu quả là cảm nhận của vịthành niên về sự đánh giá của người khác sẽ bị giảm bớt.

- Thay vì tìm một mức độ cao về cá thể hóa, một số vị thành niên làmngược lại, là tìm sự gắn kết tốt đa với người khác Điều này có thểkhiến các em dễ gặp khó khăn trong việc thích nghi với hoàn cảnhmới khi phải tự đối phó với các tình huống cụ thể

Những đáp ứng xúc cảm

- Khi ở trong độ tuổi vị thành niên các em phải liên tục thích nghi vớinhững hoàn cảnh, va chạm và kinh nghiệm mới, đồng thời các emcũng phải thích nghi với những thay đổi về sinh học, nhận thức vàtâm lý Các mặt này đều căng thẳng và gây lo lắng cho các em Bởivậy, không có gì là ngạc nhiên khi than thiếu niên bộc lô sự chịuđựng, chấp nhận, thích nghi kém Chính vì vậy, tạo sự khó khăntrong việc kiểm soát và chỉnh sửa các đáp ứng hành vi Các kíchđộng có giá trị tương đối nhỏ đối với người lớn, nhưng nếu ở độ tuổivị thành niên nó có thể tạo ra sự chuyển biến tâm trạng mạnh mẽkhiến cá nhân phản ứng ở mức độ xúc đông cao gồm có sự hunghăng, giận hờn, buồn bã, chán nản hay bối rối Rõ ràng là ở độ tuổi

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN