Bài tiêu luận được tiễn hành với mong muốn nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cách người Nhật thực hiện những hành vi này và cách chúng ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày Thông qua việc so sán
Khái quát về văn hóa chào hỏi ở Nhật Bản
Lời chào bằng cứ chỉ hành động
Người Nhật rất tôn trọng không gian cá nhân của mỗi cá nhân, vì vậy khi gặp người khác, họ sẽ sử dụng cách cúi chảo, tránh việc đụng chạm vào cơ thê của người khác, cũng như một cách tôn trọng không gian cá nhân của họ “Oligi” (chữ hán) là từ để chỉ văn hóa cúi chào của Nhật Bản Hành động này có thể là cúi đầu, phân lớn là gập nửa thân trên xuống với góc thích hợp Đó là cách chào hỏi tôn kính trong quan niệm người Nhật khi bước vào một cuộc trò chuyện với người khác
Không thê xác định rõ thời gian cụ thế xuất hiện “Ojigi”, nhưng phần lớn giả thuyết cho rằng hình thức cúi chào du nhập từ Trung Quốc đến Nhật Bản hơn một thiên niên kỷ trước
Có thể phân loại Ojigi ở Nhật Bản thành hai dạng: Ritsurei (chữ Hán: 立礼), tức là cúi đầu trong khi đứng và Zarei (chữ Hán: 座礼), nghĩa là cúi đầu trong khi ngồi Dạng cúi đầu Ritsurei thường được dùng trong những ngữ cảnh trang trọng hay nghiêm túc, còn Zarei thì phổ biến hơn trong giao tiếp hàng ngày.
Eshaku - ®R : Cách chào này cần cúi nhẹ phần thân và nghiêng một góc 15 độ, trong l- 2 giây và giữ lưng thắng Eshaku là cách cúi chào phô biến được sử dụng thường ngày Đối tượng được chảo sẽ là những người cùng độ tuổi; người cùng cấp bậc, địa vị xã hội hay những người mới gặp lần đâu
Keirei - ÄWÄL : Để chào theo kiêu Keirei, cần cúi nghiêng phần thân trên của mình một góc 30 độ và giữ nguyên khoảng 2- 3 giây Đây là cách cúi chào lịch sự, thường dùng với cấp trên, người có vai về cao hơn, đặc biệt sử dụng nhiều trong môi trường công sở với khách hàng
Saikeirei - #ẹW3L : Đõy là hỡnh thức cỳi chào trang trọng, khi thực hiện, cần cúi người một góc từ 45 đến 60 độ, đề nguyên từ 3 giây trở lên Cùng lúc đó, hai bàn tay hạ xuống chạm và phần đầu gối, mắt nhìn vào điểm phía trước cách bản thân khoảng 80 em Saikeiei dành cho những bậc bề trên, người có địa vị xã hội cao đáng nhận được sự tôn quý Ở Saikeirei, không đơn thuần là cách chào hỏi mà còn dùng để thê hiện tâm ý của bản thân Hầu hết trường hợp đề thể hiện sự hối lỗi, thành tâm xin lỗi Ngoài ra, còn đề thế hiện lòng tôn kính tuyệt đối, sự tôn trọng,
15 lòng biết ơn với bậc sinh thành, những người mang chức vị cao, hay Than, Phat: hoặc Quốc Kỳ
Ngoài ra, trong đời sống hàng ngày, đối với bạn thân hoặc đồng nghiệp thân thiết, đàn em cấp dưới, có thể không cần câu nệ trong 3 cách chào như trên, chỉ cần một cái gật đầu nhẹ 5 độ bày tỏ thành ý b Hình thức cúi đầu Zarei
Dogeza - + FEE: Đây là kiểu chào trang trọng nhất trong văn hóa cúi chào kiêu Nhật Dogeza được thực hiện bằng cách ngồi quỳ theo kiểu Seiza (chính tọa- 1EFR).gập người sâu đề đầu cúi xuống, thậm chí chạm xuống mặt sàn, trong khi hai tay chụm lại phía trước tạo thành hình tam giác và giữ nguyên tư thế hơn I phút
Người Nhật rất coi trọng Dogeza, vì đó là kiểu quỳ thể hiện sự tạ lỗi, hối hận của một người khi họ mắc phải sai lầm nghiêm trọng, khó có thê tha thứ Hơn thế,
Dogeza là phép tắc ngày xưa của người Nhật Bản đề chào Nhật Hoang hay dang sinh thành Vậy nên, dù ít khi xuất hiện trong cuộc sống bình thường nhưng Dogeza vấn chiếm một vị trí quan trọng trong suy tắc xử sự của người Nhật
Một luật bat thành văn khi cúi chào là giữ cho lưng thắng, chỉ cúi người bằng thắt lưng, như vậy mới được coi là lịch sự và tôn trọng người đối diện Và khi cảng muốn thê hiện sự thành khân trong thái độ nhận lỗi thì cảng phải cúi thấp đầu hơn
Mỗi động tác trong nghi thức chào Ojigi có những quy định ngầm, đảm bảo sự lịch sự và trang nghiêm: mắt nhìn xuống đất, thân trên chếch về phía trước nhưng giữ thẳng lưng Phái nam để tay dọc hai bên hông, phái nữ đặt tay vào vạt áo tạo hình chữ V, tay phải đặt lên tay trái.
Ojigi hình thành một thói quen phản xạ trong người Nhật, nên nhiều trường hợp thực tê khi quan sát người Nhật nói chuyện điện thoại, dù không gặp mặt trực tiếp đôi phương nhưng họ vần cúi dau chảo rất quy củ
3.1.2 Bắt tay (Akushu -}#=) Đi cùng với sự hội nhập toàn cầu và mở rộng cơ hội giao lưu với nhiều nước Châu Âu, người Nhật hiện nay đã bắt đầu sử dụng hành động bắt tay đề chào hỏi
Hầu hết mọi người sẽ sử dụng tay phải đề bắt tay, trong khi giới thiệu bản thân và sử dụng những lời chào gặp mặt với đối phương Hầu hết đối tượng sử dụng
Khái quát về văn hóa chào hỏi ở Việt Nam
Lời chào gián tiếp
Là lời chào sử dụng cách nói khác nhau để diễn tả mục đích chảo hỏi Lời chào gián tiếp rất đa dạng từ lời hỏi thăm tình hình sức khỏe tới lời hỏi thăm về cuộc sống Tùy vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp và quan hệ thân sơ mà người chào sẽ đưa ra các câu chảo gián tiếp khác nhau
H6/ goi tén Bac Lan day a!
Hỏi thăm Dao nay bac thé nao?
Tự giới thiệu (quê quán, họ tên, ) Dạ châu từ Nam Định mới lên!
Moi moc Moi bac vao xoi com!
Chuc tung Chúc ông bà năm mới vui vẻ
Nền văn hóa chào hỏi của Việt Nam ở chương 3 đã được tông hợp với một mức độ phô quát nhất định, củng cố lại kiến thức về phép tắc chảo hỏi với người Việt Trên sự đối chiếu với văn hóa chào hỏi của người Nhật đã rút ra được những kết luận về điểm giống và khác nhau về cấu trúc ngữ pháp, hay quy tắc nhất định dưới sự chi phối của không gian- thời gian, thứ bậc xã hội và vai về Qua đó kết luận được rằng, dù là hai nước đồng văn cùng chịu ảnh hưởng của nên văn hóa Trung Quốc, có những gặp gỡ giống nhau trong tính lễ nghi ở việc chào hỏi; nhưng ở 2 hệ ngôn ngữ và ảnh hưởng của bối cảnh đời sống xã hội, lịch sử đã tạo nên
24 những nét riêng ở lời chào gặp mặt Những nét riêng ấy là cách đề hiểu thêm, có cái nhìn đa chiều hơn đề tiếp nhận một khía cạnh trên phương diện đa quốc gia
Chương 4 So sánh giữa văn hóa chào hỏi của Nhật Bản và Việt Nam 1 Điểm tương dong
Nếu ở Việt Nam có câu tục ngữ “Lời chào cao hơn mâm cỗ” để bay tỏ tầm quan trọng của việc chào hỏi, thì Nhật cũng có thành ngữ “ #L9rš S2i4Ef@ 2
%” (tạm dịch: Lời chào hỏi là người hòa giải trong thời khắc chiến tranh”) để nhắc nhớ về vai trò cần thiết của lời chào trong mối quan hệ giữa người và người Trong quan niệm đân gian của cả hai văn hóa đều đề cao vị trí thiết yếu của lời chảo hỏi
Giao tiếp qua lời nói luôn đòi hỏi một nghi thức xã giao ban đầu, đó là chào hỏi Đây là một hành vi quan trọng giúp mở đầu hoặc kết thúc một cuộc giao tiếp Không chỉ vậy, lời chào còn có thể ảnh hưởng đến cả diễn biến cuộc trò chuyện, thậm chí quyết định cả cục diện của cuộc trò chuyện đó.
Nếu ở Nhật có kính ngữ biểu thị tôn tỉ trật tự trên-dưới, ở Việt ta cũng có yếu tố thê hiện quyền lực của vai về cấp bậc trong cách xưng hô, tình thái từ Và ở cả hai nền văn hóa đều trùng hợp có quy tắc: Người trẻ tuổi hơn, hay có địa vị xã hội ở dưới sẽ chảo trước- một cách tôn kính - đối với người ở “chiếu trên” Có thê lý giải từ góc độ lịch sử của hai nước đồng văn đều chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc Tư tưởng Nho giáo đã thấm nhuần vào nếp sống, nếp nghĩ của người dân và khuyên răn những đạo lý “Kính già yêu trẻ” Đặc biệt càng sâu sắc qua tư tưởng lời chào Lời chào là lời gặp mặt, tức là thứ ta sẽ gây ấn tượng với người khác lần đầu tiếp xúc; vậy nên cách chào hỏi luôn cần phải uốn nắn và được nhận thức đến như một công cụ giao tiếp hữu hiệu giữa người và người
Việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể hay ngôn từ nhằm chảo hỏi đều có ở cả hai quốc gia Xem xét trên yếu tô tâm lý của người hai nước, đều nhận thấy người Việt và người Nhật có ý thức chung hướng tới cộng đồng, tính khép nép, khiêm nhường và đôi khi là ngại ngùng trong việc bảy tỏ cảm xúc của mình Vậy nên về mặt hình thức cấu trúc, cả người Nhật và người Việt đều sử dụng lời chào trực tiếp và gián tiếp, dù tần suất sử dụng có sự chênh lệch khác biệt Có thể tìm ra nét tương đồng trong việc sử dụng hành đông để chào hỏi Hiện nay, ở cả văn hóa Nhật và Việt đều xuất hiện hành vi “bắt tay” một cách chủ động (chủ yếu trong môi trường công sở, doanh nghiệp, gặp đối tác) Lý do có sự thay đôi từ hành vi chao hỏi khép kín (cúi cúi đầu) dần cởi mở như vậy chủ yếu là đo hội nhập quốc tế Việc giao lưu, kết nối với các nước khác, không chỉ với các nước trong khu vực Đông Nam Á, mà còn với cả Phương Tây Chính vì thế, người Việt và Nhật ngày nay thường có xu hướng chào hỏi linh hoạt hơn, thân thiện hơn và đa dạng văn hoá hơn Sự thay đổi nảy có thê thấy trong cách họ sử dụng ngôn từ, cử chỉ và thậm chí là trong việc chọn lựa phong cách chảo hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh và mối quan hệ cá nhân
Dẫu vậy, những yếu tố đặc trưng, truyền thống trong văn hóa chào hỏi của cả hai quốc gia vẫn được coi trọng và lưu giữ.
Điểm khác biệt
Trong văn hóa chào hỏi, có thé thay sự khác biệt tiêu biểu về hình thức, cấu trúc của lời chào giữa hai quốc gia Ở Nhật Bản, theo thống kê của Ngô Hương Lan tại “ Đặc trưng văn hóa ứng xử của người Việt Nam và người Nhật Bản qua một số hành vĩ” (2016), có tới 70% những lời chào mang tính quy phạm “Kimari monku”, tức là các câu nói được quy định Họ có một hệ thống ngôn ngữ chào hỏi được quy chuẩn hóa chặt chẽ về hình thức biểu hiện với tính ôn định lớn, khiến cấu trúc câu chào là bất di bất địch
Theo kết quả thu thập được từ biểu mẫu “Khảo sát mức độ hiểu biết và cảm nhận của sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật về văn hóa chào hỏi của hai nước Nhật bản và Việt Nam”, tong cộng đã có 70 câu trả lời Khảo sát được lap ra nhằm giải quyết những số liệu và xác nhận thông tin về mức độ hiểu biết, mức độ phô biến về văn hóa chảo hỏi với những ai hoc, biết và yêu thích tiếng Nhật, văn hóa nước Nhật Ở đây, chúng em đã có 96,9% sinh viên học tiếng Nhật được nghe nói tới, hoặc trải nghiệm văn hóa chào hỏi của Nhật Bản Tức văn hóa chào hỏi người Nhật trở nên phố biến, thông dụng và có tầm ảnh hưởng nhất định Đánh giá về văn hóa chào hỏi ở VỆ t Nam
20 15 10 _ 0 Rất tốt Khá tốt Tốt Bình thường L Không tốt Fl
Có 43,8% số lượng người tham gia đánh giá hành vi chào hỏi của người Nhật ở thang điểm 1 (tức điểm cao nhất), và với văn hóa chào hỏi người Việt số lượng thang điểm l (mức cao nhất) có 15,6% Có 43,8% đánh giá lời chào hỏi của người
Việt ở thang điểm 3, tức mức khá Số lượng này cho thấy sự chênh lệch về quan điểm của mọi người về 2 quốc gia khác nhau, hầu hết mọi người đánh giá văn hóa chào hỏi nước Nhật “Nhiều quy tắc và cầu kỳ”, “lễ nghi và trang trọng”, hay “Rất lich sự, lễ phép và thể hiện sự tôn trọng với người khác khi luôn cúi đầu chào”; còn
26 với Việt Nam thì có cái nhìn thoáng hơn “Phóng khoáng, thoải mái”, “ Đơn giản vả thân mật” Cũng có ý kiến cảm nhận “Đa phần moi nguoi déu duoc giao duc vé chào hỏi nhưng vẫn còn một số trường hợp không biểu hiện tốt” Từ việc thu thập ý kiến của các bạn, chúng em nhận thấy đặc điểm quy tắc, lễ nghi là ấn tượng riêng của người Nhật, họ thê hiện nó quy củ ngay từ lời chào hỏi; và vì tính quy củ nên được xã hội đánh giá cao Và có thé thay rõ sự trái ngược khi ở Việt Nam, văn hóa chảo hỏi có phần thân mật, tự nhiên và không câu nệ nhiều quy tắc Biêu hiện là tại câu hỏi “Khi giao tiếp với bạn bè, bạn thường chào hỏi như thế nào”, câu trả lời chiếm phần lớn là “Chào cậu”, hoặc võ vai, cười nhẹ
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các thông tin từ bảng khảo sát nhằm hỗ trợ việc đối chiếu giữa hai bên văn hóa chào hỏi Nhật- Việt cả về lý thuyết và góc nhìn thực tế của những ai tiếp xúc với tiếng Nhật, văn hóa Nhật Bản và rút ra được những kết luận hữu ích cho việc nghiên cứu
Trong giao tiếp Nhật Bản, sự phức tạp đến từ hệ thống quy tắc sử dụng kính ngữ riêng tùy theo đối tượng và hoàn cảnh Ngoài các lời chào nhất định, người Nhật còn thêm các hậu tố như san, dono, sama sau tên người đối thoại tùy theo vị thế xã hội và mối quan hệ Ngược lại, ở Việt Nam, quy tắc chào hỏi ít nghiêm ngặt hơn, chủ yếu theo cấu trúc "CTGT + Chào + ĐTGT" hoặc "Chào + ĐTGT" Khi cần thể hiện thái độ tôn trọng và vị thế xã hội, có thể sử dụng tình thái từ "ạ" hoặc "nhé" Trong trường hợp mối quan hệ thân thiết, đôi khi có thể linh hoạt sử dụng cấu trúc "DTGT + ạ".
Có thế lý giải hiện tượng khác nhau về cấu trúc do loại hình ngôn ngữ khác nhau Tiếng Nhật thuộc loại hình ngôn ngữ chắp đính (agelutinating languages), là khi quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu diễn ngay trong bản thân từ bằng phụ tố Ví dụ như chữ 2 E# (phiên âm Romanii là Konban, tức “Tối nay”), khi biến đôi thành lời chào sẽ thêm hậu tổ - l4; trở thành câu chào 2# wa là
Chào buổi tối Câu chào không chủ ngữ, vị ngữ; là một cụm từ nhưng thống nhất và đầy đủ ý nghĩa Trong khi đó, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lap (isolating languages) Ở loại hình này, trong hoạt động ngôn ngữ từ không bị biến đối hình thái và các ý nghĩa ngữ pháp được biếu thị chủ yếu băng hư từ (từ công cụ) và trật
Nếu ở Nhật, những câu chào hỏi mang tính gợi mở không theo quy phạm thường sẽ liên quan tdi thoi tiét nhu [SDDORMSL