1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo tiểu luận tìm hiểu về thành phần tính chất và ứng dụng của xăng

37 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về thành phần tính chất và ứng dụng của xăng
Tác giả Phạm Hạnh Ngân, Cù Quỳnh Dương, Bùi Thị Mai Anh, Trần Nguyễn Hồng Anh, Phạm Như Ý Minh, Vũ Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thùy Dương
Người hướng dẫn Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ Hóa
Thể loại Báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 8,1 MB

Nội dung

Về gốc độ nguyên liệu thì ta có thể hình dung với một lượng nhỏ khoảng 5% xăng dầu được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá dầu đã có thể cung cấp được trên 90% nguyên liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA

GVHD: Nguyễn Tuấn Anh

Sinh viên: Phạm Hạnh Ngân Mã sv: 2023601042 Cù Quỳnh Dương Mã sv: 2023600574 Bùi Thị Mai Anh Mã sv: 2023602722 Trần Nguyễn Hồng Anh Mã sv: 2023600788 Phạm Như Ý Minh Mã sv: 2023601628 Vũ Thị Hồng Ngọc Mã sv: 2023601752 Nguyễn Thùy Dương Mã sv : 2023603815 BÁO CÁO TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA XĂNG

Lớp: 2023DHKTHH01 Khóa: 18

Trang 2

1.2 Lịch sử phát triển của xăng E5 ………7

1.3 Thành phần hóa học của xăng E5 ………7

Chương II TÍNH CHẤT CỦA XĂNG……….13

2.1 Nhiệt trị……… 13

2.2 Tính chất chống kích nổ……… 14

2.3 Tính bốc hơi……… 15

2.4 Tính ổn định hóa học……….17

2.5 Tính ăn mòn kim loại………17

Chương III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ……… 19

3.1 Tình hình tiêu thụ xăng dầu trên thế giới……… 19

3.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xăng dầu tại Việt Nam……… 21

Chương IV ỨNG DỤNG CỦA XĂNG DẦU……… 29

4.1 Ứng dụng của xăng dầu trong nhiên liệu……… 30

4.2 Ứng dụng của xăng dầu trong công nghiệp, nông nghiệp……….33

Chương V VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KỸ SƯ……… 35

5.1 Vai trò và trách nhiệm của người kỉ sư…….……… 35

5.2 Liên hệ bản thân………36

5.3 Bài học kinh nghiệm……… 37

Tổng kết ……….37

1

Trang 3

Tài liệu tham khảo……….38

Phiếu học tập cá nhân nhóm

I: Thông tin chung1 Tên lớp: Công nghệ kỹ thuật hóa 012 Tên nhóm: Nhóm 01

❖ -Họ và tên thành viên nhóm

Nhóm trưởng: Phạm Hạnh Ngân (2023601042)⮚ Cù Quỳnh Dương (2023600574)

⮚ Bùi Thị Mai Anh (2023602722)⮚ Trần Nguyễn Hồng Anh (2023601628)⮚ Phạm Như Y Minh (2023601628)

⮚ Vũ Thị Hồng Ngọc (2023601752)⮚ Nguyễn Thùy Dương(2023603815)

II: Nội dung bài học1 Tên chủ đề: Tìm hiểu về thành phần tính chất và ứng dụng của xăng

E5

2 Hoạt động của sinh viên:- Nội dung 1: Xây dựng bài tiểu luận- Nội dung 2: Tìm hiểu về thành phần, tính chất và ứng dụng của

xăng E5

3 Sản phẩm nghiên cứu: Báo cáo tiểu luậnIII Nhiệm vụ học tập

2

Trang 4

1 Hoàn thành tiểu luận đúng thời gian quy định ( từ ngày 29/11/2022 đến ngày 07/02/2022)

2 Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và những sinh viên khác

IV: Học liệu thực hiện tiểu luận1 Tài liệu học tập: Giáo trình Nhập môn kĩ thuật, các bài học trực tuyến

trên tầng working skills net các tài liệu sinh viên thu thập được

2 Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận: Máy tính, internet

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN

Tên lớp: Hóa 01Khóa: k18Tên nhóm: Nhóm 01Họ và tên thành viên nhóm:

● Phạm Hạnh Ngân (NT)● Cù Quỳnh Dương● Bùi Thị Mai Anh● Vũ Thị Hồng Ngọc● Phạm Như Ý Minh● Trần Nguyễn Hồng Anh● Nguyễn Thùy Dương

Tên chủ đề: Tìm hiểu về thành phần và tính chất ứng dụng của xăng E5

3

Trang 5

Tuần

Người thực hiện Nội dung công

việc Phương pháp thực hiện Thời gia

126/11/2023

Nhóm trưởng Lên lịch họp

nhóm vào 7h30 ngày 26/11

Bùi Thị Mai AnhPhạm Như Ý MinhVũ Thị Hồng Ngọc

Tìm hiểu về ứng dụng của xăng E5vào đời sống

Tìm hiểu qua các trang wed, sách tài liệu 10/12/20

Phạm Hạnh NgânCù Quỳnh DươngTrần Nguyễn HồngAnh

Tìm hiểu về thànhphần có trong xăng E5

Tìm hiểu qua các trang wed, sách tài liệu

10/12/20

Nguyễn Thùy Dương

Tìm hiểu về tính chất của xăng E5

Tìm hiểu qua các trang wed, sách tài liệu

10/12/20

310/12/2023

Phạm Hạnh Ngân Nhận xét bổ sung

ý kiến góp ý cho bài của Mai Anh, Dương

17/12/20

Phạm Hạnh Ngân Nhận xét bổ sung

ý kiến cho bài củaThùy DươngPhạm Hạnh Ngân Nhận xét bổ sung

4

Trang 6

ý kiến cho bài củaÝ Minh, NgọcNhóm trưởng Lên lịch họp

nhóm

18/12/20

418/12/2022

Thành viên nhóm Nộp bài đã qua

chỉnh sửa cho nhóm trưởng

26/1/202

Nhóm trưởng Tổng hợp nội

dung chung và hoàn thành 1 bài luận hoàn chỉnh

516/12/2022

Nhóm trưởng Gửi bài tiểu luận

hoàn chỉnh vào nhóm

29/12/2022

Nguyễn Thị Niềm Vui

Nguyễn Lộc Vinh

Tham gia chỉnh sửa bìa bài tiểu luận

1/1/2023

Bùi Thanh TùngLương Văn Tú

Tham giá chỉnh sửa phần bài học và kết luận

1/1/2023

Vũ Thị TuyếnVũ Xuân Triệu

Tham gia chỉnh sửa phần mục lục,khó khăn

1/1/2023

Vũ Thị TuyếnVũ Bảo Việt

Tham gia chỉnh căn lề và phông chữ

5

Trang 7

viên

6 5/1/2023

Chỉnh sửa bài tiểuluận theo hướng dẫn của giảng viên

11/1/2023

712/1/2023

13/1/2023

Vũ Thị Tuyến Tiếp tục chỉnh

sửa PP dưới sự góp ý của các thành viên

15/1/2023

Nhóm trưởng Nộp bài tiểu luận

và powerpoint cho giảng viên

6

Trang 8

Mở đầu

Từ khi được phát hiện đến nay, xăng dầu đã và đang là nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá của mỗi Quốc gia nói chung và toàn nhân loại nói riêng Ngày nay sản phẩm của xăng dầu đang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người cũng như công nghiệp Dưới gốc độ năng lượng thì xăng dầu là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi Quốc gia trên thế giới Theo số liệu thống kê thì có khoảng 65 đến 70% năng lượng được sử dụng đi từ xăng dầu, chỉ có khoảng 20 đến 22% từ than, 5 đến 6% từ năng lượng nước và 8 đến 12% từ năng lượng hạt nhân Về gốc độ nguyên liệu thì ta có thể hình dung với một lượng nhỏ khoảng 5% xăng dầu được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá dầu đã có thể cung cấp được trên 90% nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất Thực tế, từ xăng dầu người ta có thể sản xuất cao su, chất dẻo, sợi tổng hợp, các chất hoạt độngbề mặt, hợp chất trung gian, phân bón Chính tầm quan trọng nêu trên mà xăng dầu đóng một vai trò hết sức đặc biệt trong sự phát triển kinh tế, công nghiệp của mỗi Quốc gia Do đó, tất cả các Quốc gia trên thế giới đều xây dựng cho mình một nền công nghiệp xăng dầu Hiệu quả sử dụng xăng dầu phụ thuộc vào trình độ phát triển của ngành công nghiệp chế biến xăng dầu Việt Nam là một trong các Quốc gia có tiềm năng về dầu khí Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế biến xăng dầu thế giới, nước ta đang có những bước tiến mạnh mẻ trong ngành công nghiệp này Trong khuôn khổ của môn học này người đọc có thể tìm hiểu được những nội dung sau:

- Nguồn gốc hình thành và thành phần hoá học của xăng dầu

- Thành phần hoá học của xăng dầu

- Tính chất vật lý và những chỉ tiêu đánh giá xăng dầu

7

Trang 9

Công dụng: Xăng E5 được sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng để làm

chất đốt cho các động cơ đốt trong sử dụng xăng, chất đốt dùng trong tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày như đun nấu, một số lò sưởi, trong một số bật lửa,…Làm dung môi hòa tan một số chất , dùng để tẩy một số vết bẩn bám trên vải, kim loại, kính, nhựa…

- Công thức hóa học của xăng:

+ Công thức phân tử Cn H2n+2 ,

+ Gồm mạch cacbon thẳng chứa từ 7 – 11 nguyên tử C, và các nguyên tử hyđrogen

8

Trang 10

- Nguồn gốc của xăng E5

+ Xăng sinh học E5 là nhiên liệu chứa 5% thể tích cồn sinh học và 95% thể tích xăng truyền thống

+ Xăng sinh học E5 được pha 5% bio-ethanol (sản xuất chủ yếu từ lương thựcnhư ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường.) Ethanol thu được sau quá trình chưng cất ngũ cốc lên men có dạng hỗn hợp gồm nước và ethanol, cần phải tách nước để lấy ethanol khan trước khi trộn với xăng

1.2 Khái quát lịch sử phát triển

- Xăng E5 được phát triển lần đầu tiên vào những năm 1970 tại Brazil Sau đó, xăng E5 đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

- Tại Việt Nam, xăng E5 được nghiên cứu và phát triển từ những năm 1990 Trên thực tế, xăng E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010, tuy nhiên người dân vẫn còn ít quan tâm và sử dụng loại nhiên liệu này.Năm 2017, Bộ Công Thương đã ban hành quy định bắt buộc pha trộn xăng E5với tỷ lệ 10% trong tổng số xăng bán ra

1.3 Thành phần hóa học của xăng E5Xăng E5 là gì?

+ Xăng E5 RON 92 hay xăng RON 92 E5 là xăng sinh học E5 có trị số octan

(RON) bằng 92 Xăng sinh học được ký hiệu là “Ex”, trong đó “x” là tỷ lệ %cồn sinh học Ví dụ: Xăng sinh học E5 tức là nhiên liệu được pha trộn từ 4 ÷5% thể tích cồn sinh học

+ Xăng sinh học có màu xanh lá nhạt, là hỗn hợp của xăng không chì truyền

thống và cồn sinh học Trong đó 90% – 95% thể tích là xăng không chì truyềnthống và 5% – 10% thể tích là cồn sinh học

9

Trang 11

+ Đây là loại nhiên liệu giúp các động cơ đốt trong như ô tô, xe máy hoạtđộng hiệu quả Bên cạnh đó, vì đã thay một phần xăng thành nhiên liệusinh học (nhiên liệu có thể tự tái tạo), E5 RON 92 giúp đảm bảo về mặtan ninh năng lượng, giảm thiểu việc thải các khí độc hại và giúp bảo vệmôi trường.

Hình 1.2 Các dạng công thức cấu tạo của một số loại xăng

Chất lượng Theo tiêu chuẩn:

TCVN6776:2000 –CVN 5689:2002–TCVN

Theo tiêu chuẩn:TCVN

6776:2000 –TCVN

5689:2002 –

10

Trang 12

6240:2002 TCVN

6240:2002

Thích hợp vớiloại xe nào có tỉ số nén độngCác loại xe máy

cơ lớn và ô tô(tỉ số nén trên 10)

Các loại xe có tỉsố nén động cơ

thấp hơn(tỉ số nén dưới

10)Đặc điểm vật lý Có màu vàng và

mùi đặc trưng

Có màu xanh lávà mùi đặc trưng

Màu xanh lá nhạt

- Phương pháp chế tạo: Xăng đầu tiên được sản xuất bằng cách trưng cất, đơn giản là tách tạp chất, nhằm mục đích tăng hiệu suất sản xuất xăng từ dầu mỏ, người ta chia nhỏ thành nhiều quá trình được biết đến với cái tên gọi quá trình phân tách (cracking) Phân tách nhiệt (thermal cracking), sử dụng nhiệt và áp suất cao, được giới thiệu vào năm 1913 và được thay thế vào năm 1937 bởi phương pháp phân tách sử dụng xúc tác (catalytic cracking) để làm tăng hiệu suất của các phản ứng hóa học và sản xuất được nhiều xăng hơn Các phương pháp khác sử dụng để tăng chất lượng xăng và tăng nguồn cung gồm có phương pháp trùng hợp, chuyển từ thể khí thành các olefin

- Ví dụ: Từ propylene và butylene thành các phân tử lớn hơn trong xăng, ankyl hóa, một quá trình liên kết một olefin với một paraffin như isobutene, phương pháp đồng phân hóa, biến đổi từ hydrocacbon mạch thẳng sang hydrocacbon phân nhánh và tái cấu trúc, sử dụng nhiệt hoặc chất xúc tác để sắp xếp lại cấu trúc phân tử

CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT CỦA XĂNG E5

2.1 Nhiệt trị

11

Trang 13

Hình 2.1 Bảng số liệu

- Nhiệt trị là một trong những đặc tính quan trọng nhất, là thông tin cần thiếtcho biết về hiệu suất cháy của nhiên liệu, nhiệt trị được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D240

- Nhiệt trị của nhiên liệu là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1kgnhiên liệu trong điều kiện tiêu chuẩn

- Người ta chia nhiệt trị làm 2 loại: + Nhiệt trị cao là toàn bộ nhiệt lượng thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu, trong đó có cả nhiệt lượng do hơi nước trong sản vật cháy ngưng tụ thành nước nhả ra, sau khi sản vật cháy được làm lạnh tới nhiệt độ trước khi cháy

+ Nhiệt trị thấp là nhiệt lượng thu được trong trường hợp nước có sản phẩmcháy vẫn ở trạng thái hơi

- Nhiệt trị của xăng E5 là 56%

2.2 Tính chất chống kích nổ

12

Trang 14

- Tính chất chống kích nổ là khả năng đảm bảo cho ngọn lửa xuất phát từ

bugi lan truyền và đốt cháy hòa khí phía trước ngọn lửa do bugi tạo ra một cách đều đặn mà không tạo ra kích nổ

- Trị số octan là một đại lượng quy ước đặc trưng cho tính chống kích nổ của nhiên liệu Trị số này được đo bằng phần trăm thể tích của iso-octan có trong hỗn hợp của nó với n-heptan và có khả năng chống kích nổ tương đương khả năng chống kích nổ của nhiên liệu thí nghiệm ở điều kiện chuẩn

- Chỉ số octan của xăng biểu hiện tính chống kích nổ của xăng Xăng có trị số octan càng cao thì tính chống kích nổ càng cao Xăng có trị số octan cao sử dụng cho động cơ có tỉ số nén cao Nếu sử dụng xăng có trị số octan thấp cho xe có tỉ số nén cao sẽ gây hiện tượng octan cháy kích nổ Nếu sử dụng xăng có trị số octan cao cho xe có tỉ số nén thấp thì xăng sẽ cháy khó cháy, cháy không hết tạo cặn than làm bẩn máy, hao xăng Chỉ số octan thấp nhất là 92 và cao nhất đang sử dụng là 98

Các loại trị số octan- Có hai phương pháp đã được ASTM (American Society For Testing

Materials –Hiệp hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ ) đề nghị sử dụng, dần trở nên thông dụng và cuối cùng các nhà kiểm định chất lượng đã thống nhất sử dụng để đo trị số octan tiêu chuẩn mang tính toàn cầu đó là:

+ Chỉ số octan nghiên cứu: RON (Research octane Number)

+ Chỉ số octan động cơ: Mon (Motor Octane Number)- Chỉ số RON được tính khi cho động cơ hoạt động ở điều kiện nhẹ, nhiệt độ

490c (1200F) và động cơ quay 600 vòng/phút Trong khi đó, chỉ số MON đượctính ở điều kiện khắc nghiệt hơn rất nhiều, nhiệt độ hoạt động là 149oC (300oF

) và tốc độ quay của động cơ là 900 vòng/phút Sau nhiều năm tính toán, chỉ số RON được công nhận là chỉ số có tính chính xác cao hơn khi xác định hiệunăng làm việc của động cơ và thường được dùng đơn lẻ khi nhắc tới chỉ số chống kích nổ của xăng Khi xăng không chì được phát triển, và động cơ có nhiều cải tiến, thay đổi về mặt thiết kế, người ta phát hiện ra rằng chỉ số MONhạn chế hiệu năng làm việc thực tế của động cơ Và người ta phát triễn 1 chỉ số mới bằng giá trị trung bình của trị số RON và MON để phân biệt chất

13

Trang 15

lượng xăng Thông thường, các phương tiện giao thông sử dụng xăng có giá trị octane trung bình cộng của RON và MON từ 87-100

- Phương pháp tăng chống kích nổ của xăng: Ngoài việc lựa chọn công nghệ tạo ra các loại xăng có tỉ số octane cao, người ta có thể pha thêm vào xăng phụ gia chống kích nổ Một số loại phụ giaphổ biến

+ Nước chì ( theo tiêu chuẩn ASTM D3237, ASTM D2599): Là hỗn hợp lỏng của tetraetyl chì (Pb(C2H5¿4) và bromua etan (Br-C2H5) hoặc dibromua etan (Br-C

2H

4-Br) Tác dụng của tetraetyl chì là phá hủy các hợp chất peoxit và ngăn ngừa sử tích lũy của chúng trong xy lanh là nguyên nhân gây ra cháy kích nổ của động cơ, do đó tetra etyl chỉ có tác dụng tăng trị số octan của xăng

Bromua etan (hoặc dibromua etan) là chất lôi kéo giúp muội chì sau quá trình cháy không đọng lại trong xy lanh, piston, xupap…mà theo khói xả ra ngoài Tuy nhiên nước chì là chất độc nên hiện nay các nước đã cấm sử dụng xăng pha chì

3-O-C

4H

không độc hại Tuy nhiên, chúng cũng có hạn chế do nhiệt lượng cháy thấp, áp suất hơi bão hòa quá cao,… giá thành cũng quá cao

- Xăng E5 là hỗn hợp của xăng A92 và bio-ethanol với tỉ lệ 95:5 Chỉ số octan của xăng E5 có giá trị khoảng 93-94 Xăng E5 không phù hợp với các loại xe tay ga có tỉ số nén cao và các dòng xe đời cũ.

2.3 Tính bốc hơi

Xăng muốn cháy được trong máy thì cần phải bay hơi, trộn với một lượng oxi vừa đủ để đạt được hiệu suất cao nhất, đối với động cơ đốt trong, chúng được trộn với nhau thông qua bộ chế hòa khí Nếu xăng bay hơi không thích hợp thì máy sẽ k phát huy được hết công suất, hao xăng nhiều và gặp những sự cố kỹ thuật sau:

+ Hiện tượng nghẹt xăng hay nút hơi + Hiện tượng ngộp xăng (sặc xăng)Độ bay hơi của xăng được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

14

Trang 16

a, Thành phần độ cất (distillation) theo tiêu chuẩn ASTM D 86 - Độ cất đầu (tsd-IPB)

- Độ cất 10% thể tích - Độ cất 50% thể tích- Độ cất 90% thể tích - Độ cất cuối (tsc-FBP)Ý nghĩa:

- Độ cất đầu và 10% thể tích đặc trưng cho tính khởi động máy, khả năng gây nút hơi và hao hụt tự nhiên Độ cất thấp hơn quy định càng nhiều thì xăng càng dễ hao hụt, dễ sinh nghẽn khí Độ cất 10% thể tích cao hơn quy định càng nhiều thì càng khó khởi động máy

- Độ cất 50% thể tích: Biểu thị khả năng thay đổi tốc độ của máy, nếu co quá trình quy định, khi tăng tốc độ thì lượng hơi vào máy nhiều nhưng đốt cháy không kịp do bốc hơi nên máy yếu, điều khiển máy khó khăn

- Độ cất 90% thể tích và Độ cất cuối: Biểu thị độ bay hơi hoàn toàn của xăng Nếu độ cất này lớn quá quy định thì xăng khó bốc hơi hoàn toàn gây nên hiện tượng pha loãng dầu nhờn, làm máy dễ bị mài mòn, lãng phí nhiên liệu Theo

C Để dễ dàng khởi động khi động cơ

C xăng phải bốc hơi được 10% thể tích Để dễ

phải bốc hơi được 50% thể tích Để xăng cháy hết hoàn toàn trong động cơ

phải bốc hơi hoàn toàn

b, Áp suất bão hòa Reid (Reid vapour pressure) theo tiêu chuẩn ASTM D323 Là áp suất hơi xăng ở trạng thái cân bằng với thể tích xăng lỏng trong bom

Reid có thể biểu diễn bằng nhiều đơn vị khác nhau như: Psi, Bra, mmHg, Nóbiểu thị cho tính bốc hơi của xăng Dựa vào chỉ tiêu này người ta đánh giá nhiên liệu và tính khởi động, khả năng tạo nút hơi, hao hụt trong bảo quản và mức độ nguy hiểm khi cháy Áp suất hơi bão hòa Reid càng cao thì khả năng bay hơi càng mạnh Yêu cầu các loại xăng phải đạt tới được áp suất hơi bão hòa Reid phù hợp không quá cao cũng không quá thấp

15

Trang 17

2.4 Tính ổn định hóa học

Là khả năng chống lại sự biến đổi hóa học trong quá trình bảo quản, bơm hút, vận chuyển và môi trường xung quanh Tính ổn định hóa học ảnh hưởng bởi các yếu tố: nhiệt độ, diện tích tiếp xúc với không khí, độ sạch và khô của vật chứa, mức độ tồn chứa, và thời gian tồn chứa Để đánh giá tính ổn định hóa học, người ta sử dụng những chỉ tiêu: hàm lượng nhựa thực tế và độ ổn định oxy hóa

a, Hàm lượng nhựa thực tế (Existent gum – mg/100ml) theo tiêu chuẩn ASTM D 381

- Lượng nhựa rắn còn lại (mg) sau khi bay hơi một thể tích xăng nhất định(100ml) Hàm lượng nhựa của các loại xăng không vượt quá quy định (4 –5mg/100ml)

b, Tính ổn định oxy hóa (Oxidation stability-phút) theo tiêu chuẩn ASTM D 525

- Khoảng thời gian mà trong xăng không xảy ra sự tạo kết tủa và vẩn đục khi bị oxy hóa bởi oxy của không khí tại áp suất và nhiệt độ xác định Thời gian đo được ở mẫu xăng càng lâu thì tính ổn định càng tốt

2.5 Tính ăn mòn kim loại

- Xăng có tính ăn mòn kim loại do có mặt của hợp chất lưu huỳnh, các axit, keo nhựa chưa kết tinh hết trong quá trình chế biến

- Tạp chất cơ học có trong xăng gồm những chất từ bên ngoài rơi vào trong quá trình bơm rót, vận chuyển như cát, bụi, và các chất được pha thêm trong quá trình sản xuất, chế biến như nhiên liệu cháy chất ổn định…

- Nước từ bên ngoài rơi vào xăng trong quá trình xuất, nhập, tồn chứa,…

a, Kiểm nghiệm ăn mòn mảnh đồng (copper strip corrosion) theo tiêu chuẩn ASTM D 130

- Nhằm phát hiện sự có mặt của các hợp chất lưu huỳnh hoạt động (lưu huỳnhtự do, sulfur, mercaptan) có mặt trong xăng, dựa vào sự thay đổi màu sắc của

16

Trang 18

mảnh đồng su khi ngâm vào xăng trong 3 giờ ở nhiệt độ 30C so với màu sắc của thanh mảnh đồng mẫu Có 4 cấp màu sắc, cấp 1 cao nhất

b, Hàm lượng lưu huỳnh tổng số (Total sulfur - %WT) theo tiêu chuẩn ASTM D 1266

- Đốt nhiên liệu trong đèn chuyển dụng, khí sulfur hình thành được dung dịch natri cacbonat hấp thụ Dùng phương pháp chuẩn độ bằng acid clohydric (HCL) chuẩn để xác định lượng natri cacbonat còn dư, từ đó tính được hàm lượng lưu huỳnh tổng số Theo quy định hàm lượng lưu huỳnh tổng số không được vượt quá 0,1 – 0,155%kl

c, Độ acid (Total acid – mg KOH/100ml) theo tiêu chuẩn ASTM D 3242, ASTM D 974

- Độ acid (TAN) biểu thị bằng lượng mg KOH đủ trung hòa lượng acid có trong 100ml nhiên liệu TAN không vượt quá 1-2mg KOH 100m

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HIỆN NAY

3.1 Tình hình tiêu thụ xăng, dầu trên thế giới 3.1.1Tổng quan về diễn biến thị trường xăng dầu trên thế giới

- Diễn biến thị trường xăng dầu trên thế giới trong những năm 2019 đến nay có nhiều biến động Sản xuất và tiêu thụ dầu thô tương đối cân bằng Từ tháng 1 đến 5/202, đại dịch COVID-19 khiến cho tiêu thụ xăng dầu của thế giới giảm rất mạnh trong khi khai thác dầu mỏ cũng giảm theo nhưng không thể giảm quá mức nên lượng dầu thô phải đưa vào tồn trữ rất lớn Từ tháng 6/2020 đến nay, khi hoạt động phòng chống COVID-19 của thế giới ngày càng có dấu hiệu tốt lên, kinh tế- xã hội dần được khôi phục, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của thế giới cũng tăng theo, nhưng khai thác dầu thô không thể khôi phục ngay để kịp đáp ứng nhu cầu Do lượng dầu thô rút ra từ kho dự trữ thường ở mức dương

17

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w