Bên cạnh việc quan tâm đến tình hình học tập của các em thì việc chú ý đến các vấn đề về dinh dưỡng ở lứa tuổi này cũng là một trong những điều quan trọng cần sự lưu tâm từ phía gia đìn
Trang 1BAO CAO TIEU LUAN
TIM HIEU MOT SO BENH LIEN QUAN DEN DINH DUONG TRE EM
LUA TUOI TIEU HOC VA CAC BIEN PHAP PHONG TRANH
Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Vận Lớp: GDTH D2022B
Giáo viên hướng dẫn: Th S Nguyễn Thị Bình
Hà Nội, tháng 12, năm 2022
Trang 2
MỤC LỤC Phan 1 MO DAU
1 Lý do chọn đề tài cà cà nhe nh eee.4
2 Mục tiêu của đề tài "¬ ¬
3 Đối tượng nghiên cứu và à khách thé c cua anghién
4 Nhiém vu nghién curu 2 eee ce cece eet ee ten eee tae ta etre nee eee
5 Ý nghĩa đề tài ác cọ bàn nề nàn nề nh nh Hy nan tac củ cv Õ
Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 TIM HIEU VE CAC BENH VE DINH DUONG O TRE EMLUA TUOI TIEU HOC VA CACH PHONG TRANH
1.1 Tìm hiểu vấn đề cơ bản về dinh dưỡng, thực trạng dinh dưỡng ở lửa tuôi tiéu hoc
hiện nay c2 222 n1 nền nh n nrn nh nh ky ket ke sàn si xà váy cu Õ,
1.1.2 Tầm quan trọng về tiêu hóa dinh dưỡng ở trẻ em lứa tuổi Tiểu học 6
1.1.3 Thực trạng tiêu hóa dinh dưỡng ở lứa tuôi Tiểu học 6
1.2 Tìm hiểu về các bệnh liên quan đến dinh dưỡng 7
1.2.1 Bệnh suy dinh dưỡng cà cà cà cóc vŸ
1.2.2 Bệnh thừa cân, béo phì H1
1.2.3 Bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng l6
1.3 Cách phòng tránh bệnh nói chung và xây dựng ché độ dinh dưỡng tham khảo cho học sinh Tiêu học ¬ eee ten ee tee see teenee ene teeeenneeneesennes 19
CHUONG 2 TIM HIEU UVÈ NỘI DUNG DINH DUONG TRONG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018 CAP TIEU HOC
2.1 Phân tích mục tiêu dạy học nội dung dinh dưỡng trong chương trình GDPT 2018 cấp
¡"1 ố.ẮẶ.aa tie tentieteverttererrsie serene 20
2.2 Nội dung và yêu cầu cần đạt khi dạy nội dung dinh dưỡng trong chương trình GDPT
2018 cấp Tiêu học beens cee de ———— 20 2.2.1 Yêu cầu về năng lực cà cà cà ch né nh re ca ca 20
2.2.2 Yêu cầu về nội dung cò cà nà cà nọ nen cv 20
Trang 32.3 Một số phương pháp và phương tiện dạy học nội dung các bệnh dinh dưỡng 21 2.3.1 Phương pháp và kỹ thuật dạy học c2 2.3.2 Một số phương tiện dạy học cà cà nhắn nh rà nành exca21
Phần 3 KÉT LUẬN VÀ ĐẺ NGHỊ
3.2 Đề nghị cà cọ cọ nh nh nh nh TH Ha nn tr na nr ty na cty củ các cái 122 TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC 1 Chỉ số Z-Score và bảng đánh giá thé trạng cơ thể ở trẻ em
PHỤ LỤC 2 Chỉ số BMI và bảng tính chỉ số BMI chuẩn cho trẻ em lứa tuôi từ 6 đến 10
tuổi
PHỤ LỤC 3 Thực đơn dinh dưỡng tham khảo cho trẻ em Tiểu học
PHỤ LỤC 4 Bảng tham khảo về tiêu thụ năng lượng ca-lo với một số hoạt động nhất định (dùng đề tham khảo cho trẻ lên kế hoạch hoạt động thẻ chất)
Trang 4PHAN 1 MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Với mỗi một quốc gia thì trẻ em luôn được coi là yếu tô ưu tiên hàng đầu, nhận được sự
quan tâm lớn từ gia đình, xã hội và nhà nước bởi chính thế hệ các em được coi là tương lai của cả một đất nước Trong đó lứa tuôi học sinh Tiểu học là giai đoạn có vai trò quan trọng
giúp hình thành nhiều kỹ năng và kiến thức về cuộc sông trong những năm đầu đời Đồng
thời đây cũng là giai đoạn nhạy cảm, chuẩn bị bước vào thời kỳ dậy thì cần sự quan tâm
lớn từ gia đình, thầy cô và nhà trường khi trẻ có nhiều chuyên biến không chỉ về thê chất
mà còn về tinh than trí tuệ Bên cạnh việc quan tâm đến tình hình học tập của các em thì
việc chú ý đến các vấn đề về dinh dưỡng ở lứa tuổi này cũng là một trong những điều quan trọng cần sự lưu tâm từ phía gia đình và nhà trường Do ở độ tuôi nảy các em có xu hướng mải chơi và chủ quan, cộng thêm vôn hiểu biết về sinh dưỡng vẫn còn ít nên khả năng mắc các bệnh liên quan đến dinh đưỡng là khá cao Có một thực tế đáng lo ngại phụ huynh
thường cho rằng các bệnh dinh dưỡng mà trẻ gặp phải ở độ tuổi này thường là các bệnh nhẹ và có thê chữa khỏi chỉ bằng các loại thuốc thông thường dẫn đến tâm lý chủ quan và
các sai lầm trong việc phòng tránh và chữa bệnh cho trẻ Theo như thầy thuốc nhân dân,
đồng thời là Nguyên Viện phó viện dinh dưỡng quốc gia -PGS TS BS Lê Bạch Mai đã
tig chia sé: “C6 thé kề đến rất nhiều bệnh lý dinh dưỡng phố biến ở trẻ em hiện nay như: thấp còi, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, béo phì, kêm hấp thu Đây đều là những bệnh lý có liên quan đến sức khỏe và tầm vóc hiện tại cũng như tương lai của trẻ, tuy nhiên ít được
phụ huynh quan tâm đúng lúc” Nêu tình trạng trên còn tiếp tục kéo đài có thể dẫn tới hậu quả đáng tiếc là khiến trẻ bị giới hạn hoặc nghiêm trọng hơn là mắt đi vĩnh viễn một cơ hội
có một cơ thể khỏe mạnh, phát triển hoàn thiện về xương, cũng như đạt được trí thông
minh tôi ưu mà đáng lẽ trẻ có thê đạt được Nhận thức được sự nguy hiêm của các bệnh lý
về đỉnh dưỡng cũng như tầm quan trọng nhận thức đúng về các bệnh lý này, em đã lựa
chọn và nghiên cứu đề tài “Một số bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi Tiêu
học và cách phòng tránh” Hơn thế, với vai trò là một người giáo viên trong tương lai, em cho rằng chủ động nghiên cứu và tìm hiều về các căn bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở lứa
tuổi Tiểu học sẽ có hiệu quả trong việc phối hợp cùng với nhà trường và phụ huynh học
sinh trong việc phòng tránh, kịp thời phát hiện và có những cách chữa trị hợp lý
2 Mục tiêu của đề tài
-Nghiên cứu và cung cấp những thông tin căn bản về các bệnh liên quan đến dinh dưỡng thường gặp ở lứa tuôi Tiêu học
-Xây dựng, đề xuất các cách tô chức hoạt động liên quan đến giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
Tiểu học theo chương trình giáo dục mới năm 2018
Trang 53 Đối tượng của nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các em học sinh lửa tuổi Tiểu học (có độ tuôi từ 6 đến 11 tuổi)
Trong độ tuổi này các em thường ít có những hiều biết đúng đắn và sâu sắc về dinh dưỡng cũng như ý thức được về các bệnh dinh dưỡng có thê gặp trong lứa tuôi học đường và cách phòng tránh Khách thê nghiên cứu chính là những căn bệnh có liên quan đến dinh đưỡng
ở lứa tuôi Tiểu học
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Các bệnh lý liên quan đến vấn đề dinh dưỡng lứa tuôi tiêu học trên các phương diện: định nghĩa, biều hiện, nguyên nhân, tác hại, cách phòng tránh nói riêng cho từng bệnh
-Biện pháp phòng tránh các bệnh về đinh dưỡng nói chung và chế độ dinh dương hợp lý
cho trẻ Tiêu học
-Phương pháp dạy học về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi Tiêu học
5 ÝY nghĩa đề tài
-Đem đến những hiểu biết căn bản cho học sinh từ đó rèn luyện cho học sinh cách xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bản thân và chủ động phòng tránh các bệnh có thê gặp
ở lứa tuổi của các em
-Là nguôn tài liệu tham khảo cho các bậc phụ huynh phối kết hợp cùng với giáo viên và
nhà trường trong việc phòng tránh, kịp thời phát hiện và định hướng cách chữa bệnh cho các em học sinh trong trường hợp không may mắc bệnh
-Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc từ giáo viên, nhà trường đến các em học sinh bên cạnh việc chú trọng học tập sinh hoạt tại trường
Trang 6PHAN 2 NOI DUNG NGHIEN CUU
Chương 1 TIM HIEU VE CAC BENH VE DINH DUONG O TRE EM LUA TUOI
TIEU HOC VA CACH PHONG TRANH
1.1 Tìm hiểu vẫn đề cơ bản về dinh dưỡng, thực trạng dinh dưỡng ở lứa tuổi Tiểu học
hiện nay
1.L1 Dĩnh dưỡng là gì?
Dinh dưỡng ở người là việc cung cấp các chất cần thiết (dưới dạng thức ăn) để hỗ trợ sự sông Nó bao gom các hoạt động ăn uống, hấp thu các chất, vận chuyên và sử dụng các
chất cần thiết và cuối cùng là bài tiết các chất thải cặn bã
Các chất dinh dưỡng chia thành các nhóm cơ bản như chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất xơ, vitamin và các chất khoáng Việc kết hợp các nhóm thực phâm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng sẽ đem đến cho trẻ sự phát triển hoàn thiện nhất
6 Nhóm chút liéa Nhám chất đựm L ^s
khodng chat Nhóm hột đường
Hình 1 Nhóm các chất định dưỡng cơ bản
1.1.2 Tâm quan trọng của dinh dưỡng đổi với lứa tuổi tiểu học
Dinh dưỡng là một vẫn đề vô cùng quan trọng cho sự phát triển của trẻ nhỏ, trong đó có trẻ em lứa tuôi Tiểu học vì trong giai đoạn này các em đang phát triển mạnh mẽ đồng thời
cũng là thời điểm các em chuẩn bị bước vào lứa tuôi đạy thì với những biến chuyền lớn về
cả thể chát lẫn tinh thần Dinh đưỡng được cung cấp qua thức ăn không chỉ để trẻ phát triển
về thê chất mà còn cung cấp năng lượng cần thiết cho trẻ học tập
1.1.3 Thực trạng vấn đề dinh dưỡng ở lứa tuổi Tiểu học
Ngày nay khi xã hội càng phát triên, với những lối sống và sinh hoạt chưa tốt nên việc ăn
uông của trẻ được thực hiện chưa hợp lý dân tới xuât hiện không ít những bệnh liên quan
Trang 7tới vẫn đề dinh dưỡng Chăng hạn như chế độ ăn uống không khoa học trong thời gian dài
dẫn tới một số căn bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng với các hầu hết các chất như: sắt, i-ót,
kẽm Hoặc cũng có thê tạo ra các căn bệnh mà ngày nay người ta thường gọi với cái tên
“sánh nặng kép” của nên kinh tế nước nhà khi tình trạng trẻ thừa cần béo phì tăng rất nhanh
trong khi tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng lại giảm vô cùng chậm
1.2 Các bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ em lứa tuôi tiểu học và cách phòng tránh
1.2.1 Bệnh suy dinh dưỡng
a Định nghĩa:
Bệnh suy dinh đưỡng là tình trạng cơ thê không được cung cấp đủ các năng lượng từ nhóm chất đinh dưỡng cơ bản như chất đạm, protein, các chất khoáng và một số yếu tô vi lượng
khác, khiến cho cơ thể không thê phát triển bình thường Căn bệnh suy đinh dưỡng thường
sẽ được chia thành các loại với một số đặc điểm căn bản như sau
-Suy dinh dưỡng cấp độ 1 (SDD thê nhẹ cân)
+ Trẻ có chỉ số cân nặng sẽ thấp hơn các bạn đồng độ tuôi và giới tính (tức là <-2SD) +Lúc này bệnh lý suy dinh dưỡng mới bắt đầu diễn ra và không có nhiều vấn đề đáng ngại + Trẻ thường có những biều hiện như vẫn còn thèm ăn và chưa mắc các vấn đề về tiêu hóa -Suy dinh dưỡng cấp độ 2 (SDD thẻ thấp còi)
+ Cân nặng của trẻ có thể dao động ở mức cân bằng hoặc thấp hơn nhưng chiều cao thì
luôn thấp hơn so với các bạn đồng trang lứa (về độ tuôi và giới tính)
+ Lúc này sự thiếu hụt dinh dưỡng đã diễn ra trong thời gian dài, bắt đầu trở nặng và ảnh hưởng đến việc phát triên tầm vóc ở trẻ
-Suy dinh dưỡng cấp độ nặng
+ Trường hợp này trẻ được nuôi dưỡng với khối lượng thức ăn khá nhiều nhưng lại có sự chênh lệch cung cấp các chất dẫn đến mắt cân bằng về chất dinh dưỡng
+ Trong giai đoạn này trẻ thường có biểu hiện các biến chứng như: phù ở mi mắt, mặt và
hai chỉ dưới (hay còn được gọi là suy dinh dưỡng thể phù) hoặc có vẻ mặt gầy, các bắp thịt teo nhỏ, nhão và mât hăn (suy dinh dưỡng thê teo đét)
Trang 8
Hình 2 Hình ảnh mình họa
b Thực trạng của bệnh suy dình dưỡng trẻ em lửa trôi Tiểu học tại Việt Nam
Theo kết quá được Bộ Y Tế công bố vào ngày 15/04/2021 tại “Hội nghị công bố kết quả Tổng điều tra dinh đưỡng toàn quốc 2017-2020” tô chức tại Hà Nội về tí lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em học đường (từ 5 đến 19 tuổi) trong đó có lứa tuổi Tiêu học đã giảm xuống còn 14.8% (so với năm 2010 trước đó tí lệ này ở mức 23.4%)
Tuy tỉ lệ suy dinh dưỡng đã có sự giảm sút nhưng vẫn có tình trạng chênh lệch giữa các
vùng miền như giứa thành thị, nông thôn và miễn núi
c Nguyên nhân của bệnh suy dinh dưỡng
-Trước hết là do chế độ ăn uống thiếu khoa học, lành mạnh ở trẻ nhỏ
Trẻ thường có xu hướng chỉ ăn những gì chúng thích Ví dụ như mọt đứa trẻ thường sẽ ăn rât nhiêu các thực phâm có chứa chât đạm như thịt, trứng mà ít quan tâm đên rau xanh và những lợi ích mà nó mang lại Điều này khiến trẻ thích thú và ăn ngon miệng hơn nhưng
lâu dần đã làm xuất hiện việc mắt cân bằng dinh dưỡng
-Do vấn đề tâm lý xã hội
Cha mẹ thường bắt ép con cái ăn quá nhiều thức ăn với quan niệm rằng như vậy mới có thé hap thu va phat trién tot nhat Diéu nay v6 tinh da ám ảnh trẻ, khiên chúng có tâm lý sợ
hãi và gây ra cảm giác biếng ăn, sợ ăn
-Trẻ thường xuyên mắc các bệnh bị nhiễm khuẩn đường hô hấp hay đường ruột phải sử dụng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn gây bệnh hoặc đau ốm kéo dài
Việc uông các loại thuốc kháng sinh đó vào cơ thê tuy có thê làm tình trạng bệnh lý giảm
nhưng lại ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của các em vì các chất trong kháng sinh sẽ cùng lúc diệt cả vi khuân gây bệnh và vi khuân có lợi cho đường ruột, giảm quá trình lên men thức
ăn khiến các em kém hấp thu và sinh ra tình trạng biếng ăn
d Hậu quả của bệnh suy dinh dưỡng
Trang 9-Làm giảm phát triển về mặt thể chất của trẻ
Nguyên do năm ở chỗ suy dinh dưỡng sẽ khiến cho việc phát triên của các cơ quan bị giảm, nhất là hệ cơ xương khớp Điều này đã làm ảnh hưởng trực tiếp việc phát triển chiều cao, cân nặng và tầm vóc nói chung của trẻ Suy dinh dưỡng dẫn tới các tình trạng phô biến như: còi xương hay chân tay yếu Các em sẽ rất thiệt thòi trong các hoạt động lao động
thé chat đòi hỏi nhiều sức lực Học sinh thường tỏ ra mệt mỏi, uê oải và kém linh hoạt, rất
dễ có cảm giác tự ti mặc cảm với bạn bè
-Làm giảm phát triên về mặt trí tuệ
Lý giải cơ chế mà dinh đưỡng ảnh hướng đến não bộ thần kinh của trẻ như sau: Thức ăn
đi vào cơ thê được tiêu thụ và ảnh hưởng đến các tiền chất săn có (các chất được chuyền hóa trong cơ thể từ trước) trong việc tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh Các vitamin
và chất khoáng được cung cấp từ thực phẩm ăn hàng ngày cũng là yếu tô cần thiết cho các
enzym làm nhiệm vụ tông hợp chất dẫn truyền thần kinh Chất béo có thu nhận được từ quá trình chúng ta ăn uống sẽ làm thay đổi thành phần của màng tế bào thần kinh và vỏ
myelin tác động đến chức năng của tế bào thần kinh
Như vậy việc thiếu hụt dinh dưỡng sẽ làm giám phát triển trí não, trẻ chậm chạp hơn so
với các bạn cùng lứa tuổi, giảm khá năng tiếp thu và giao tiếp với xã hội Điều này làm giảm thành tích học tập, giảm năng suất lao động của các em
-Tăng các nguy cơ mắc phải các bệnh lý khác
Bởi lẽ trẻ suy dinh dưỡng thường sẽ thiểu hụt một lượng lớn các loại vitamin như vtamm
C hoặc vitamin A Các chất này đóng vai trò quan trọng trong việc miễn nhiễm, chống ô-
xi hóa, phát triển tế bào biểu mô và tăng trưởng Chính vì vậy, khi trẻ bị thiêu đỉnh dưỡng thì chức năng bảo vệ da và niêm mạc sẽ bị giảm sút, trẻ sẽ dé bị quáng gà, tiêu chảy và viêm đường hô hấp
e Phòng tránh suy dình dưỡng
-Cần cung cấp khâu phần dinh dưỡng hợp lý, đa dạng và cân đối
+Các em học sinh cần được cung cấp đầy dủ dinh dưỡng cho bữa sáng vì bữa sáng rất quan trọng, khoảng 30% tông số năng lượng được đưa vào cơ thê nằm ở bữa sáng Ngoài ra cần chú ý đa dạng bữa ăn của trẻ và chia thành các bữa phụ nhất định trong ngày với mức độ
dinh dưỡng vừa phải để đảm bảo quá trình tiêu thụ các chất dinh dưỡng diễn ra đạt hiệu
quả cao
Trang 10HOAT DONG THE LYC GO PHUT/ NGAY UỐNG DU NƯỚC HÃNG NGÀY
Hình 3 Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cơ bản
-Khám sức khỏe định kỳ
+Nên thường xuyên đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ bằng cách kiêm tra cân nặng, chiều
cao hàng tháng và có ghi chú lại để năm được tình hình phát triển của trẻ
+Trẻ nên được tây giun 6 tháng một lần
-Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như điều trị các bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn Tránh được các vấn đề liên quan đến đường tiêu hóa có thê làm giám tình trạng suy dinh
dưỡng
-Bồ sung các vi chất dinh dưỡng cho trẻ Ví dụ như sắt, kẽm, vitamin A và iod
+ Lượng sắt mà một trẻ có độ tuổi từ 4 đến § tuổi nên tiêu thụ một ngày là 10mg Sắt có
nhiều trong các thực phâm như: thịt nạc, ngũ côc tăng cường, các loại hạt đậu, đậu phụ, trứng, đậu Hà Lan
Hình 4 Các thực phẩm bồ sung nhiều sắt cho trẻ
10
Trang 11+ Việc bô sung lượng kẽm tùy thuộc về cả độ tuôi và giới tính Thông thường lượng kẽm
được khuyên cáo cho trẻ từ I đên 8 tuôi là 3 đên 5mg môi ngày và tăng dân lên theo lứa tuổi Các sản phâm có chửa nhiêu kẽm: các loài động vật có vỏ, sữa, trứng
+Vitamin A có vai trò quan trọng trong việc làm trẻ sáng mất và chúng thường có trong các loại thực phâm như: bí đỏ, đu đủ, cà rôt, cà chua
ụ
Hình 5 Các thực phẩm giàu vitamin A + Bồ sung i-ốt: Trẻ từ 1 đến § tuôi cần có 90mg i-ốt mỗi ngày Chúng ta có thê tim thay chúng trong các thực phâm sau đây: cá biển, cua ghe biển, tảo biên, nước mam, rau can, khoai tây
1.2.2 Bệnh thừa cân, béo phì
a Định nghĩa
Theo Tổ chức Y Tế Thế giới đã định nghĩa: “Thừa cân là khi cơ thể có trọng lượng vượt
quá cân nặng “nên có” so với chéu cao Béo phì là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi tích lũy
mỡ thừa thái quá hoặc không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức gây ảnh
ADD
hưởng xấu đến cơ thể”
Béo phì có thể chia thành nhiều phân mức ví dụ như phụ thuộc vào hình thái bệnh sinh, béo phì theo độ tuổi Ngoài ra còn có cách phân loại theo hình thái mô mỡ và theo mức độ
= Hình 6 Trẻ thừa cân, béo phì
11
Trang 12b Thực trạng của thừa cân béo phì
Trái lại với sự giảm thiểu của tỷ lệ trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ em thưa cân béo phì có xu hướng tăng và trở thành một trong những “gánh nặng kép “đối với nền kinh tế
của quốc gia
Năm 2019, Viện dinh dưỡng quốc gia đã thực hiện một cuộc khảo sát trên 5000 học sinh
các cấp từ tiêu học, THCS, THPT tiến hành trên 5 tinh, thành phô Hà Nội, Thành phó Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Nghệ An, Sóc Trăng và kết quả kết luận được rằng: tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em tiêu học chiếm tỷ lệ cao hơn các cấp học khác (Tiểu học là 29% trong khi cấp THCS và THPT lần lượt là 19% và 9.5%)
Cũng theo báo cáo của Bộ Y Tế trong hội nghị tổng kết các vấn đề dinh dưỡng được tô
chức vào năm 2021 đã cho biết: Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phi đã tăng lên đáng kê chỉ sau hơn
10 năm (từ 8,53% trong năm 2010 lên thành 19.0% vào năm 2020)
Giữa hai khu vực thành thị và nông thôn có sự chênh lệch không nhiều (khoảng 26.8% với khu vực thành thị và ở nông thôn là 18.3%) Khu vực miền núi có ty lệ thấp, theo ước tính
đến năm 2020 là 6.9%
shthi ẨÖ Nông thôn @ Chứng
Hình 7 Tình trạng thừa cân, béo phì ở học sinh các cấp học, khảo sát tiễn hành năm
2019 trên 5 tỉnh, thành phố
(Nguồn: Viện Dinh Dudng Quốc Gia Việt Nam Đơn vị: %)
c Nguyên nhân của thừa cân, béo phì
-Chẻ độ ăn uống không lành mạnh, sai cách, thiếu hiều biết về dinh dưỡng
+ Trẻ có xu hướng ăn quá nhiều thực phâm mà chủ yếu chứa chất đạm, có lượng dầu mỡ
quá lớn
12
Trang 13+ Trẻ ăn vặt vào buổi tối trước khi đi ngủ
Việc ăn những thực phẩm chứa lượng dinh dưỡng lớn, quá nhu cầu cần thiết của cơ thê sẽ gây ra hiện tượng năng lượng dư thừa và tích lũy mỡ trong cơ thê gây ra tình trạng béo phì Đây là nguyên nhân chủ yêu gây ra béo phì ở trẻ em
Hình 8 Giới trẻ ngày càng sử dụng nhiều đồ ăn đã qua chế biến sẵn -Thói quen ít vận động
Việc lạm dụng các thiết bị điện tử, hạn chế vận động, di chuyển cũng là một trong những
nguyên nhân gây ra thừa cân béo phì ở trẻ Tiêu học Nêu trẻ sử dụng các thiết bị này trong thời gian dài, không tham gia các hoạt động vận động thê lực bên ngoài không chỉ dễ dàng
gây ra thừa cân béo phì mà cũng có thê khiến trẻ mắc các bệnh, tật về cô và cột sông bởi
thời cúi gập cô trong thời gian dài
Trẻ ở lứa tuôi này cha mẹ thường là tắm gương cho các bạn nhỏ noi theo nên chính việc
thói quen vận động của cha mẹ chưa hợp ly cũng có thê khiên trẻ học tập
"mm =r= ¡| —= 4a
Hình 9 Trẻ em ngày càng bị lôi cuốn vào các hoạt động này mà lơ là việc thường xuyên
luyện tập đề rèn luyện thê chát
-Các yếu tô liên quan đến di truyền
Trạng thái thừa cân béo phì ở trẻ có thê được đi truyền lại từ bố mẹ Khi bô mẹ là người
thừa cân béo phi thi trong cơ thê của họ có thê có săn các gen tiêu hao năng lượng, điêu hòa các chât và sự phát triên của tê bào mỡ
13
Trang 14Thực tế đã chứng minh
+ Nếu trẻ có bố hoặc mẹ mắc thừa cân béo phì thì có đến 50% trẻ sẽ gặp phải tình trạng
thừa cân béo phì
+ Trong trường hợp cả bố và mẹ của trẻ đều mắc thừa cân béo phi thì có đến khoảng 80% khả năng trẻ có thê gặp phải thừa cân béo phì trong tương lai nêu không có chê độ dinh dưỡng và luyện tập cần thận
Trên thế giới cũng xuất hiện một hội chứng có tên là Prader Willi xảy ra bởi sự biến đổi
của nhiễm sắc thê sô 15, gây ảnh hưởng đên vùng dưới đôi có trong não bộ, từ đó gây ra cảm giác thèm ăn và dẫn đên nguy cơ cao về béo phì
Hình 10 Đặc điểm chính của hội chung Prader Willi la xuất hiện cảm giác đổi liên tục
từ lúc 2 tuổi
-Ngủ ít cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới thừa cân béo phì
Nhiều trẻ em và cá phụ huynh đều cho rằng chỉ cần ăn uống đầy đủ chất và tập luyện
thường xuyên là có thê tránh được quy cơ bị bệnh thừa cân béo phì Tuy nhiên, việc ngủ
đủ giác là một chìa khóa đề kiểm soát cân nặng cho trẻ em và người ở độ tuôi thanh thiếu
niên Bởi lẽ ngủ ít hay ngủ nhiều đều sẽ gây ra hiện tượng làm tối loạn giấc ngủ, khi đó cơ thể sẽ tiết ra hai loại hóc-môn là Ghrelin và Leptin Hai loại hóc-môn này có tác dụng kích thích cảm giác thèm ăn, làm tăng quá trình sản xuất chất béo và làm cho chúng ta tăng cân
d Tac hai của thừa cân, béo phì ở lưa tuôi Tiêu học
-Việc thừa cân béo phi thường gây ảnh hưởng tâm lý xã hội Trẻ thường có tam ly tr ti,
xấu hỗ khi bị bạn bè trêu chọc hoặc khi xuất hiện trước đám đông
-Tình trạng thừa cân béo phì khiến quá nhiều mỡ thừa chèn vào các cơ quan như tim, gây ảnh hưởng lớn đên quá trình vận chuyên và lưu thông máu trong cơ thê Máu khó lưu thông dẫn áp lực vào thành mạch tăng cao gây cho huyết áp vượt quá mức bình thường cho phép Ngoài ra trẻ cũng dễ mặc một sô bệnh lý nghiêm trọng như gan nhiễm mỡ, tim mach -Trẻ thừa cân béo phì thường xảy ra quá trình dậy thì sớm
14