Sự phát triển cơ thê của trẻ em là một quá trình sinh học rất phức tạp trong đó tầm vóc, trọng lượng và kích thước cơ thể đang ở đà phát triển rất nhanh và các loại cơ quan có sự hoàn th
Trang 1BM.QLKHCN-01.06-2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
BAO CAO TIEU LUẬN
TEN DE TAI: TIM HIEU MOT SO BENH LIEN QUAN DEN DINH DUONG O
TRE LUA TUOI TIEU HOC VA CAC BIEN PHÁP PHÒNG TRÁNH
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đỗ Phương Anh
Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bình
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2
MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU - 52-51 2222212211211221121122112111211221121121211211212112 11212 ea 1
1 Li do chon dé taic c ccccccccccccccceccscescsscesvssessesessessesessvssesecsesstsevsisstseesevsnssesevsesevevseseeees 1
PÂU ¡0 0: 1-15 2
ALY ghia de an 2
Phan 2 NOL DUNG NGHIEN CUU oio ccccccccccccccsccssecsesssesecssessessesscsressessesevssesvesecsvesesess 3 Chương 1: TÌM HIỂU VÈ MỘT SÓ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DUONG O TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 3
1.1 Tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuôi tiểu học 3 IJNN T5 6 1 an nh n6 3
INN 5L, aiaiaiai{ÁiảắảaẳăẳăẲÄẲÄẮÄăẢŸỶ.Ả 3 1.1.1.3 Các cấp độ SH HH HH HH HH gu Hường 4
INNấT:h::aaiaidẳẳẳẢẢẢẦỒỶẢ 4
LDL GU Quan ccc ccc ccc eee eee EEE EEE A EEE EEE EUH GEE ELEEE EC EEE ECA EEEEELEEESEaEEEEEuEEEEES 8
1.1.2.3 Chỉ số chuẩn đOÁH 5c 5S S1 221211221122 21212 a 10 mm an ng nh ae 10
LD 2.6 GU QU ccc ccc ae Ả.lä Ẽ Ề ŠỖỀáäăă EH aa 13
1.2 Các biện pháp phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuôi D2) dciiiaad4Ả 15
1.2.1 Biện pháp phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ lứa tuôi tiểu học 15
1.2.2 Biện pháp phòng trảnh bệnh béo phì ở trẻ lứa tôi tiểu học se: 18
Trang 31.3 Bảng chiều cao và cân nặng chuẩn cho trẻ lứa tuổi Tiểu học - 55s: 20 2.1 Phân tích mục tiêu dạy học nội dung đỉnh dưỡng trong chương trình GDPT
TÀI LIỆU THAM KHÁO - 225221 2221271211221 En nen rao 24
Trang 4Phần 1 MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay, khoa học hiện đại phát triển đã chứng minh được vai trò quan trọng của dinh dưỡng đối với cơ thể của con người Con người muốn sinh trưởng và phát triển tốt
thì nhất thiết phải được cung cấp một chế độ dinh dưỡng hợp lý Nếu chế độ dinh dưỡng
không phù hợp sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực về mặt thể lực, ảnh hưởng đến khả năng
học tập và làm việc của con người, đặc biệt là đối với trẻ em
Trẻ em là một tài sản quý giá, là chủ nhân tương lai của đất nước, là những con người sẽ tiếp bước kế tục sự nghiệp của cha ông Chính vì thế mà mọi quốc gia, mọi xã
hội đều dành cho trẻ những điều kiện tốt nhất đề phát triển Một quốc gia cường thịnh, văn minh chỉ khi có những con người khỏe mạnh, trí tuệ cao Vì vậy, chăm sóc — giáo dục
trẻ cảng mang một ý nghĩa nhân văn cụ thể và trở thành một đạo lý của thế giới văn minh Đề có một thế hệ hoàn thiện nhân cách toàn diện trong tương lai thì phải đảm bảo cung cấp cho trẻ nền móng phát triển thé chất tốt
Theo thông kê của Viện dinh dưỡng Quốc gia, từ khi lọt lòng đến tuôi đi học trẻ
phát triển khá nhanh cá về thể chất và tinh thần So với người lớn đã trưởng thành, nhu
cầu về dinh dưỡng của trẻ lớn hơn rất nhiều, trẻ càng nhỏ thì nhu cầu năng lượng càng lớn nhằm đáp ứng cho quá trình phát triển của cơ thể Sự phát triển cơ thê của trẻ em là một quá trình sinh học rất phức tạp trong đó tầm vóc, trọng lượng và kích thước cơ thể
đang ở đà phát triển rất nhanh và các loại cơ quan có sự hoàn thiện dần về chức năng Vì
cơ thê trẻ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển, trong đó quan trọng nhất là chất dinh dưỡng Một chế độ dinh dưỡng cân đối và hợp lý là điều cần thiết cho sự sông còn, tạo điều kiện cho trẻ được phat triển toàn diện cả về thê chất và trí tuệ Do vậy việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này là vấn đề hết sức quan trọng và nhu cầu dinh dưỡng của giai
đoạn này cũng rất cao, đặc biệt là ở giai đoạn trẻ em lứa tuổi Tiểu học
Khi có một cơ thê khỏe mạnh trẻ sẽ có điều kiện tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh một cách hoàn toàn tự nhiên và hứng thú Ngược lại, nếu chế độ dinh dưỡng của
trẻ không cân đối và hợp lý trẻ sẽ không có cơ hội được phát triển một cách bình thường
Vì thế, để có thê phòng tránh cho trẻ Tiêu học trước nguy cơ mắc các bệnh về dinh dưỡng chúng ta cần phải đảm bảo được những biện pháp phòng chống hữu hiệu, tôi ưu nhất
Trang 5Hiện nay, ở nước ta, tỷ lệ trẻ em ở nhóm tuổi này bị mắc các bệnh liên quan đến
dinh dưỡng như suy dinh dưỡng, béo phì đang ngày càng gia tăng và rất khó kiểm soát so với các nước đang phát triển khác Chính vì vậy, sự quan tâm, nghiên cứu đến dinh dưỡng của trẻ em là một trong những vấn đề cấp thiết, quan trọng Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuổi Tiểu học và các biện pháp phòng tránh”
2 Mục tiêu
- Tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuôi Tiêu học
- Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh một sô bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ
lứa tuổi Tiểu học
- Tìm hiểu nội dung dinh dưỡng trong chương trình GDPT 2018 cấp Tiểu học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuổi Tiểu học
+ Bệnh suy dinh dưỡng: Khái niệm, thực trạng, các cấp độ, dấu hiệu, nguyên nhân, hậu quả
+ Bệnh béo phi: Khái niệm, thực trạng, chỉ số chuẩn đoán, dấu hiệu, nguyên nhân, hậu quả
- Qua việc tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng có thê đưa ra các biện pháp phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuổi Tiểu học
- Tìm hiểu nội dung dinh dưỡng trong chương trình GDPT 2018 cấp Tiểu học + Phân tích mục tiêu dạy học nội dung dinh dưỡng trong chương trình
Trang 6Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: TÌM HIỂU VẺ MỘT SÓ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG Ở
TRE LUA TUỔI TIỂU HỌC VÀ CÁC BIỆN PHAP PHÒNG TRÁNH
1.1 Tìm hiểu về một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ở trẻ lứa tuổi tiểu học 1.1.1 Bệnh suy dinh dưỡng
1.1.1.1 Khải niệm
Suy dinh dưỡng là một vấn đề sức khỏe phô biến, một tình trạng bệnh lý xảy ra
khi chế độ ăn nghèo protein, năng lượng và các vi chất dinh dưỡng cần thiết hoặc khi cơ thể gặp vấn đề về hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
1.112 Thực trạng
Hiện nay, Việt Nam là một trong số 34 quốc gia trên toàn cầu đang phải đương đầu với gánh nặng về dinh dưỡng: Tình trạng suy dinh dưỡng (đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi) còn phố biến ở trẻ em khu vực nông thôn Kết quả điều tra tình trạng dinh dưỡng tại 6 tỉnh thành của Việt Nam năm 2011 cho thấy tỷ lệ thấp còi của trẻ em lứa tuôi
6-9 tuôi là 13,7% và ở lứa tudi 9-11 tudi 1a 18,2%
Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2017 — 2020, tỷ lệ suy dinh
dưỡng thấp còi ở trẻ em tuôi học đường (5 - 19 tuôi) còn 14,8% (trong đó năm 2010 tý lệ này là 23,4%)
Trang 71.1.1.3 Các cấp độ
Tổ chức Y tế Thế giới phân chia thành 3 cấp độ suy dinh dưỡng:
- Độ I: cân nặng còn khoảng 70 — 80% cân nặng chuẩn
- Độ II: cân nặng còn khoảng 60 — 70% cân nặng chuẩn
- Độ III: cân nặng còn khoảng dưới 60% cân nặng chuẩn
tô được bộc lộ ra ngoài rõ nét nhất để cha mẹ có thể kiểm soát tình trạng suy dinh dưỡng
của con tốt hơn
- Trẻ suy dưỡng sẽ có dấu hiệu teo mỡ ở cánh tay, thịt nhẽo lại so với trẻ bình
thường
- Hiện tượng rất phô biến hiện nay của suy dinh dưỡng là tình trạng biếng ăn kéo dai
- Trẻ suy dưỡng sẽ có xu hướng chậm phát triển, hay có thái độ buồn bực, khó
chụu, ít vui chơi, vận động, kém linh hoạt
- Trẻ suy dinh dưỡng thường có triệu chứng của rồi loạn tiêu hóa
1.115 Nguyên nhân
- Trẻ suy dinh dưỡng là do sự thiếu kiến thức về dinh dưỡng của cha mẹ
Khi trẻ còn nhỏ, trẻ không được bú sữa mẹ, cha mẹ cho ăn dặm không đúng cách,
không biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp với trẻ, cho trẻ ăn quá ít bữa trong ngày, hay kiêng khem quá mức khiến trẻ có nguy cơ suy dinh dưỡng
Hoặc cha mẹ cho trẻ ăn bổ sung sớm hoặc muộn quá, thành phần thức ăn không
đảm bảo chất lượng Cho trẻ ăn bố sung sớm dẫn tới trẻ ít bú sữa mẹ làm tăng nguy cơ mắc bệnh do thiếu chất dinh đưỡng và các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ Ngoài ra còn khiến trẻ dé bị dị ứng vì chưa tiêu hóa được các protein có trong thức ăn Còn trong trường hợp cho trẻ ăn bố sung quá muộn khiến trẻ dễ bị suy dinh dưỡng do từ 06 tháng tuổi sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
Ngoài ra sữa mẹ cũng là nguồn dưỡng chất hoàn hảo, nều cai sữa cho trẻ quá sớm
sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ
Trang 8Đặc biệt, khi trẻ lớn hơn, đến tuôi phát triển cần được bố sung nhiều dinh dưỡng
và các vi chất nhưng cha mẹ lại không có đủ kiến thức để tạo cho con một khẩu phần ăn
khoa học, hợp lý giúp trẻ tránh được nguy cơ mắc bệnh suy dinh dưỡng
THÁP DINH DƯỠNG CHO TRẺ 6 - 11 TUỔI
3-3 đơn vị ân
VA SAN PHAM CHẾ BIẾN - 8.13 đơn vị ân
120 VÀ TẤM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
- Trẻ suy dưỡng do thiêu enzym tiêu hóa
Enzym tiêu hóa là thành phần quan trọng không thẻ thiếu đôi với hệ tiêu hóa, đặc
biệt là hệ tiêu hóa non nớt của trẻ Enzym tiêu hóa là những chất xúc tác sinh học có bản chất là protein, xúc tác cho hầu hết các phản ứng chuyên hóa thức ăn Dưới tác dụng của enzym tiêu hóa, thức ăn sẽ được phân rã thành dạng nhũ tương, với dạng này lớp nhung mao ruột có thê dễ dàng hấp thu dưỡng chất vào máu, tạo cho trẻ cảm giác nhanh
đói, thèm ăn, bớt đầy hơi, chướng bụng, ăn không tiêu
Enzym tiêu hóa được tiết ra ở nhiều bộ phận của hệ tiêu hóa, mỗi enzym sẽ có vai
trò và chức năng riêng Tuyến nước bọt tiết enzyme maltase, amylase giúp tiêu hóa tinh bột Dạ dày tiết dịch vị và men pepsin giúp tiêu hóa chất đạm Dịch gan, mật giúp
tiêu hóa chất béo Tuyến tụy tiết dịch tụy để hoàn chỉnh việc tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Nhưng một khi cơ thê trẻ đã thiêu enzym tiêu hóa thì dù ăn nhiều vẫn gây ra bệnh
suy dinh dưỡng
Trang 9- Hệ vi sinh đường ruột của trẻ suy dinh dưỡng bị mất cân bằng
Trong đường ruột có 85% vi khuẩn có lợi và vi khuân có hại chiếm 15%, chúng lập nên một hệ cân bằng vi sinh đường ruột Hệ cân bằng này giúp kích thích miễn dịch, nâng cao đề kháng, báo vệ hệ tiêu hóa của trẻ trước mọi tác nhân gây bệnh Ngoài ra, nó còn có tác dụng giúp tăng cường khả năng tiêu hóa của trẻ, giúp trẻ hấp thu dễ dàng hơn Nhưng vì một nguyên nhân nào đó làm mắt cân bằng hệ vi sinh đường ruột làm giảm khả nang hap thu, khiến trẻ gặp phải tinh trạng suy dinh dưỡng
- Trẻ suy dinh dưỡng do mắc các bệnh lý nhiễm trùng như bị viêm phôi, ia chảy
cấp, lao, sởi, giun, sán, rối loạn tiêu hóa kéo dài,
Khi đó trẻ cần phải sử dụng đến thuốc kháng sinh, một mặt sẽ có hiệu quả diệt các loại vi trùng, vi khuân gây bệnh, nhưng cùng lúc mặt khác sẽ diệt bớt các vi khuẩn có lợi
cho cơ thẻ tại đường ruột, làm giảm quá trình lên men thức ăn dẫn đến việc kém hấp thu
và biếng ăn gây ra tình trạng suy dinh dưỡng
- Nhiều trường hợp trẻ suy dinh dưỡng do gặp phải các vấn đề vẻ tâm lý
Đó là khi gia đình có những hành động ép buộc quá mức đề cho trẻ ăn, điều này khiến trẻ dễ nảy sinh tâm lý sợ hãi, lo lắng, lâu ngày sẽ gây ra bệnh chán ăn, biếng ăn
khiến cơ thể thiếu chất dinh dưỡng cần thiết dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng
- Thức ăn không hợp khẩu vị hoặc trẻ không được ăn đa dạng các loại thực phẩm
khác nhau
Đối với trẻ, khi được ăn những món yêu thích chúng sẽ có cảm giác thèm ăn và ăn nhiều hơn, từ đó cha mẹ có thể dễ dàng hơn trong việc bố sung các vi chất dinh dưỡng cho trẻ Nhưng ngược lại, khi gặp những món không thích, chúng sẽ ăn ít hơn thậm chí là
không ăn làm cho cơ thê thiêu đi nhiều chất dinh dưỡng quan trọng
Hay khi thực đơn bữa ăn cho trẻ không đảm bảo được sự phong phú, đa dạng, các món lặp đi lặp lại cũng khiến cho cảm giác them ăn, muốn được ăn của trẻ dần dần mất
đi Từ đó dẫn tới tình trạng chán ăn, gián tiếp gây ra bệnh suy dinh dưỡng
- Do bẩm sinh, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, cũng khiến cho trẻ suy dinh
dưỡng
Suy dinh dưỡng bẩm sinh hay còn gọi là suy dinh dưỡng bào thai Đó là trong giai đoạn mang thai người mẹ không ăn uống đảm bảo, ăn uống không đầy đủ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất khiến cho trẻ trong bụng cũng không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ngay từ trong bào thai
Hoặc do điều kiện kinh tế của gia đình còn hạn hẹp, thiếu thốn, khó khăn chồng
chất mà người mẹ không có khả năng cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho bản thân
Trang 10dẫn tới con ở trong bụng cũng không được đáp ứng đầy đủ khiến cho trẻ bị suy dinh dưỡng
- Vitamin và khoáng chất là một trong những yếu tổ cần thiết cho sự phát triển của trẻ Nếu thiếu hụt vi chất đinh dưỡng sẻ ảnh hưởng đến sức khỏe, trí tuệ, cản trở sự phát
triển của trẻ nhỏ Vì vậy trẻ suy dinh dưỡng là do không được đảm bảo đầy đủ các vi chất
thiết yếu như vitamin A, E, CD, Bị; và các loại muối khoáng
Vitamin A được tạo ra trong cơ thẻ từ tiền Vitamin A là caroten (chất có màu đỏ của thực vật) Thiếu vitamin A các chức năng miễn dịch của cơ thể trẻ sẽ bị giảm, xương chậm phát triển và còn gây ra tình trạng suy dinh dưỡng
Vitamin E có rất nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể, trong đó nó giúp tăng sức
đề kháng của cơ thé, làm chậm tiến triển của bệnh sa sút trí tuệ
Vitamin C tan trong nước và cồn, dé bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt độ cao,
dễ bi oxi hóa Vitamin C cần cho sự tông hợp protein và sự hình thành các chất hữu cơ trong xương, vận chuyên oxi, trao đối gluxit và làm tăng cường phản ứng miễn dịch
Thiếu vitamin C chức năng miễn dịch của cơ thê sẽ bị rỗi loạn Nhu cầu vitamin C của cơ
thể trẻ em tăng dân theo tuổi Ở trẻ nhỏ tuổi nhu cầu vitamin C cho mỗi ngày là 35- 50mg Đến 14 tuổi thi tăng lên gần bằng ở người trưởng thành và mỗi ngày cần khoảng 74-100mg
Vitamin D cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp được dưới tác dụng của tia cực tím Vì vậy, khi được nuôi dưỡng trong điều kiện thiếu ánh sáng mặt trời thì cơ thé trẻ em sẽ bị thiếu vitamin D gây còi xương và suy dinh dưỡng Ở trẻ em, vitamin D có vai trò rất quan trọng đối với quá trình chuyên hóa canxi và photpho Vì vậy, thiếu vitamin D có thê gây rối loạn trao đối photpho và canxi gây ra bệnh còi xương Thực phẩm giàu vitamin D giúp tăng cường hap thu canxi, làm xương chắc khoẻ và tăng trưởng tốt Trẻ cần tăng cường vận động ngoài trời và sử dụng những thực phẩm giàu vitamin D và canxi Nhu cầu vitamin D của trẻ đang lớn cần khoảng 15 đến 26mg/ngày Vitamin Bị; có màu đỏ thấm, chứa coban Ở trẻ em, vitamin B; thúc đây quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể, quá trình sản sinh hồng cầu, Nhu cầu vitamin B; ở trẻ em khoảng 0,005mg/ngày
Trong cơ thẻ trẻ em ngoài bốn nguyên tố chính là C, H, O và N còn có rất nhiều các nguyên tô khác tồn tại chủ yếu dưới dạng muối khoáng Các loại muối khoáng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ em, nhất là đôi với quá
trinh phat triển của hệ xương, hệ thần kinh và hệ cơ Những loại chất khoáng mà cơ thé
trẻ em cần nhiều là natri, kali, canxi, photpho, magle, lưu huỳnh, hidro, clo,
Trang 1111.1.6 Hau qua
- Tất cả các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn của trẻ đều quan trọng đối với sự
phát triển và chức năng của não, bên cạnh đó một số chất dinh dưỡng lại có tác dụng đặc
biệt đáng kê trong quá trình phát triển ban đầu của trẻ Vì thế sự thiếu hụt chất dinh dưỡng đối với não bộ đang phát triên của trẻ làm cho nguy cơ suy dinh dưỡng càng cao Suy dinh dưỡng sẽ làm cho số lượng nơron có thê bị giảm, làm cho trí tuệ của trẻ chậm phát triển, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường não bộ của bé, từ đó khiến trẻ
chậm chạp, vận dộng lờ đờ, giảm tỉnh thần học hỏi, tiếp thu, giao tiếp xã hội kém và khả
năng làm việc thấp hơn khi trưởng thành Trẻ bị suy dinh dưỡng càng sớm thì khả năng phát triển trí tuệ càng bị ảnh hưởng nặng nè
- Suy đinh dưỡng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sông, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể trẻ
Hậu quả suy dinh dưỡng ở trẻ em ảnh hưởng trực tiếp đến tầm vóc của bé Trẻ không được cung cấp lượng dinh dưỡng theo nhu cầu làm ảnh hưởng đến sự phát triển của tất cả các hệ cơ quan của cơ thể, khiến trẻ bị thấp còi, suy dinh dưỡng
Bởi lẽ khi đã suy dinh dưỡng là cơ thê trẻ đang thiếu di các vi chất thiết yếu như
protein và kẽm Và điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển xương, khiến trẻ suy dinh dưỡng và có chiều cao hạn chế hơn bình thường
Nếu bị suy dinh dưỡng sớm và kéo dài sẽ làm cho trẻ phát triển còi cọc, khi trưởng thành có tầm vóc thấp và tăng nguy cơ béo phì về sau
- Trẻ suy dinh dưỡng thường có sức đề kháng kém dẫn đến hay mắc các bệnh lý
do virus, vi khuan và khả năng hồi phục cũng chậm hơn so với các trẻ bình thường khác
Đúng vậy, khi trẻ bị suy dinh dưỡng, tức là cơ thể không có đủ các chất dinh dưỡng dé hap thu, ma khi không có đủ thì sẽ không thể tạo nên được hệ miễn dịch tốt để
bảo vệ cơ thê khỏi các tác nhân lây nhiễm Do đó khả năng nhiễm bệnh của trẻ suy dinh dưỡng là rất cao
Đặc biệt, khi trẻ đã bị bệnh, kết hợp với sức đề kháng không đủ sức mạnh chồng
lại virus, vi khuẩn gây bệnh càng khiến cho trẻ lâu khỏi bệnh, kéo dải thời gian bệnh hơn
rất nhiều so với các bạn bình thường khác Trẻ mắc bệnh sẽ lại càng suy dinh dưỡng, vì
trẻ ăn kém và hấp thụ kém, tình trạng suy dinh dưỡng lại sẽ càng nặng hơn, kéo theo bệnh cũng nặng hơn Đây là một vòng luân quân mà có thê thấy rất khó đề chữa trị
Trang 121.1.2 Bệnh béo phi
1.1.2.1 Khải niệm
Béo phi là tình trạng dư thừa toàn bộ trọng lượng mỡ cơ thé hoặc dư thừa mỡ dự
trữ tại một vùng của cơ thể do dư thừa năng lượng trong khâu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao của cơ thể không chỉ làm làm ánh hưởng đến vóc đáng mà còn tác động xấu đến sức khỏe Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng
1.1.2.2 Thực trạng
Béo phì ngày càng phố biến trong cuộc sống hiện đại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thê Hiện nay, béo phì ở trẻ em đang là vấn đề thách thức sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu
Theo ước tính của Tô chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016 có khoảng 340 triệu
trẻ em từ 5-19 tuổi bị thừa cân, béo phì Ở Việt Nam, tỷ lệ béo phì có xu hướng tăng nhanh trong thập kỷ qua, đặt biệt là ở khu vực thành phố Năm 1996 tý lệ trẻ em béo
phì tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 12%, sau 13 năm (năm 2009) tỷ lệ này 43% Kết quả điều tra năm 2014-2015, ty lệ trẻ béo phì ở TP HCM trên 50%, còn khu vực nội thành Hà Nội khoảng 41%
Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2017 — 2020, đáng lưu ý là tỷ lệ thừa cân, béo phi tang gap 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020, trong
đó tỷ lệ thừa cân béo phi khu vực thành thị là 26,8%, nông thôn là 18,3% và miễn núi là
6,9%
Trang 131.1.2.3 Chỉ số chuẩn đoán
BMI = Cân nặng (kg)/Chiều cao? (m)
Theo đó cách đánh giá chỉ số BMI theo chuẩn của Tô chức Y tế thế giới (WHO)
và dành riêng cho người châu Á (IDI&WPRO)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Người châu Á (IDI&WPRO):
BMI = 25 — 29,9: tiền béo phì BMI = 23 — 24,9: tién béo phi
1.1.2.4 Dấu hiệu
- Ngoại hình: Trẻ béo phì thường có khuôn mặt tròn, má phính xệ, cô có ngắn lớn,
mỡ bụng dày, mỡ dày vùng đùi bẹn, ngực, nách,
Ngoài ra, khi trẻ bị béo phì dẫn đến sự thay đổi trong nội tiết tố làm cho da thay đôi Đó là khi trọng lượng cơ thẻ tăng lên, đồng thời da cũng sẽ căng lên và dần gây ra những vết rạn, đặc biệt là ở vùng đùi, bắp chân và bụng Phần da ở cỗ và những phần gập của cơ thê sẽ có hiện tượng sạm và chảy nhão
- Trẻ luôn có cảm giác thèm ăn và ăn liên tục
Đây là một dấu hiệu đặc biệt ở trẻ béo phì, là khi trẻ luôn trong trạng thái đói, khát, thèm đồ ăn và ăn rất nhiều, ăn liên tục khiến cơ thể quá tải không thê tiêu hao được hết chất dinh dưỡng hấp thụ gây nên béo phì
- Trẻ béo phì thường tăng cân quá nhanh so với mức dự kiến trên biểu đồ tăng trưởng trong số khám sức khỏe
Ở biểu đồ tăng trưởng là mức cân nặng tiêu chuẩn cho một trẻ bình thường, khi trẻ
có dấu hiệu vượt quá số cân nặng tiêu chuẩn ấy tức là nguy cơ béo phì đang rất gần Vì thể cha mẹ luôn phải chú ý tới cân nặng của con để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn, tập luyện và có những biện pháp phòng chống tốt nhát
- Trẻ béo phì hay đồ mồ hôi khi chạy nhảy
Lí do là bởi lượng chất béo dư thừa trong cơ thê khiến trẻ có thân nhiệt cao hơn những bạn bình thường khác Vì vậy trẻ sẽ luôn có cảm giác nóng và ra mô hôi nhiều Đặc biệt là những lúc hoạt động mạnh như chạy, nhảy, mang đồ nặng,
- Tình trạng ngáy khi ngủ là một trong những dấu hiệu của trẻ béo phì
10
Trang 14Bởi ở trẻ béo phì sẽ có sự tích lũy mô mỡ ở vùng hầu họng, khiến cho mô họng quá lớn Trong khi đó, khoảng không giữa vùng hầu họng và thanh quán lại bị hẹp nên khi hít vào, các mô mêm ở họng và cô sẽ rung lên và tạo ra tiếng ngáy khó chịu 1.1.2.5 Nguyên nhân
có Chính vì thế, nếu bố mẹ mắc bệnh béo phì thì con cái sẽ có khả năng mắc bệnh gấp 4
— 8 lần so với người bình thường Và chỉ có khoảng 7% trẻ béo phì trong khi bố mẹ bình thường
- Chế độ dinh dưỡng: cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ ăn nhanh, đồ dầu mỡ, nước
soda, nước trái cây đóng hộp,
Trước nhất là về các thực phâm ngọt Trong đồ ngọt có chứa rất nhiều đường và cacbonhydrate xấu, điều này rất không tốt đối với sức khỏe của trẻ Vẫn biết rằng đồ ngọt chứa đường là nguồn cung cấp năng lượng rất quan trọng cho cơ thẻ, tuy nhiên năng lượng bổ sung vào cảng nhiều thì cơ thể càng cần hoạt động nhiều hơn nhằm tạo ra sự cân bằng Khi không đạt được sự cân bằng này, một phần gluxit sẽ dự trữ trong bắp thịt
và gan, phần khác sẽ thành axit béo hoặc triglycerit làm tăng mỡ trong cơ thê dẫn đến béo phì Trong đó lượng đường khuyến nghị dành cho trẻ Tiêu học không được quá 15g/ngày Bên cạnh đó, các loại đồ ăn nhanh cũng là một nhân tô quan trọng làm tăng nguy
cơ béo phì hơn Trong đồ ăn nhanh chứa rất nhiều calori và cholesterol Nguyên nhân là
bởi quy trình chế biến đồ ăn nhanh luôn được thực hiện ở nhiệt độ cao khiến dầu chiên bị
hiđrô hóa từ đó sản sinh ra một loại axit béo xâu gây hại cho cơ thể Khi loại axit béo xấu
này vào cơ thể sẽ làm tăng cholessterol xấu, đồng thời làm hạ cholesterol tốt xuống gây
xơ vữa động mạch, đông đặc máu và tạo ra những mảng tiểu cầu dạng mỡ bám vào thành mạch, dần dần bịt kín khiến cho máu không lưu thông được gây tắc nghẽn mạch máu Chính vì vậy mà đồ ăn nhanh không chỉ gây béo phì mà còn dẫn đến nguy cơ đột quy rất cao
Đặc biệt là đồ dầu mỡ rất hay xuất hiện trong bữa ăn của trẻ béo phì, điều này thực
sự không tốt với trẻ béo phì nói riêng và trẻ em nói chung Dầu mỡ thuộc nhóm chất béo
bão hòa - một loại chất béo rất khó để tiêu hóa Đặc biệt trong đó thực phâm chứa nhiều dầu mỡ được biết là có hại cho các vi khuân lành mạnh sông trong đường ruột của trẻ
II