Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu: “Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM” nhằm tổng quát, và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối v
Mục tiêu cụ thể-_ Hệ thống hóa những van dé ly luận liên quan đến quyết định lựa chọn điểm đến của giới trẻ khi đi du lịch
- - Đo lường thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của người trẻ ở TP.HCM
- _ Đưa ra một vài đề xuất, kiến nghị cho các bên liên quan trong việc áp dụng, đưa ra những chính sách khả thi vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trẻ khi lựa chọn du lịch văn hóa ở Việt Nam.
Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu- Mỗi quan hệ bản chất giữa các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của người trẻ ở TP.HCM
1.3.2 Đối tượng khảo sát - - Những người trẻ độ tuôi đao động từ 19 - 30 ở TP.HCM
- _ Lý do chọn đối tượng khảo sát: 19 - 30 là độ tuổi phát triển trong giai đoạn đối mới hiện đại, khi công nghệ tiên tiến lên ngôi, hầu hết người trẻ lãng quên đi các giá trị văn hóa truyền thống, song các văn hóa nước nhà ngảy càng mai một Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy tính cấp thiết của đề tài là đưa giới trẻ, ở độ tuôi này nói riêng, lại gần hơn với văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hiện đại
1.3.3 Phạm vì nghiên cứu - - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong tháng 07/2022
- - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại TP.HCM hóa của người trẻ ở TP HCM, phân tích được các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của họ, đồng thời đưa ra các kiến nghị, giải pháp liên quan
Tóm tắt: Chương 1 đã trình bày thực trạng sự quan tâm của giới trẻ đối với du lịch văn hóa và cũng nêu lên lý do cân thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu cũng được đề cập để giúp làm rõ, định hướng cho những phân tích tiếp theo.
CHUONG II: CO SO LY THUYETMột số khái niệm liên quan2.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch là một ngành công nghiệp chỉ mới ra đời, tuy nhiên nó đang là một trong những mũi nhọn của nhiều quốc gia đang trong quá trình phát triển kinh tế Du lịch đã và đang đóng góp vào nền kinh tế rất lớn, góp phần làm tăng GDP quốc gia, tạo công ăn việc làm, ôn định cuộc sống cho người dân Với những thuận lợi vốn có của mình, Việt Nam cũng đang hướng tới phát triển du lịch như một loi thé dé phát triển đất nước
Du lịch được hiểu với nhiều định nghĩa và góc nhìn khác nhau Trong đó:
Du lịch được Tô chức du lịch thé giới (World Tourism Organization) định nghĩa rằng: Du lịch chính là tất cả mọi hoạt động của những người di chuyên tạm trú để tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, bao gồm cả mục đích công việc và các mục đích khác nhưng không lưu trú quá một năm tại nơi không phải đăng ký sống định cư, tuy nhiên không kế đến những người có mục đích chính là kiếm tiền
Luật Du lịch Việt Nam 2017, Luật số 09/2017/QH14 định nghĩa du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìn hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác chức trên thế giới và Việt Nam Tuy nhiên, các vấn đề chủ yếu xoay quanh các yêu tô chính: Thứ nhất, du lịch chính là sự di chuyên tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định và có điểm bắt đầu và quay về điểm bắt đầu Thứ hai, du lịch chính là di chuyên tới một địa điểm đề sử dụng dịch vụ như ăn ở và giải trí, Thử ba, du lịch có thể được thực hiện với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên không có mục đích định cư và làm việc lâu dải tại nơi đó
2.1.2 Phân loại văn hóa Một nền văn hóa sẽ bao gồm rất nhiều thành tố, có thể kế đến như các công trình kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng, đạo đức cộng đồng, v.v Văn hóa có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau; trong công trình này, dựa trên khía cạnh vật chất, văn hóa có thê được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể
Văn hóa vật thể: Bao gồm các loại hình giá trị sáng tạo là các vật thể tồn tại Ổn định trong không gian mà có thể được nhìn thấy, chạm và cảm nhận được như các di tích lịch sử, trang phục, công cụ, v.v Những giá trị văn hóa vật thể qua bề dày lịch sử đã giúp con người thuận tiện hơn trong đời sống hàng ngày Văn hóa vật thê cũng được xem như là một cây cầu kết nối nhân loại với môi trường vật chất
Van hoa phi vat thé: Là tat cả những hoạt động mang giá trị tỉnh thần, những suy nghĩ, tư tưởng cấu thành nên đời sống của một nền văn hóa Nó “bao gồm các truyền thống và các biểu đạt sống do cha ông đề lại như các truyền thống truyền khẩu, các loại hình nghệ thuật biểu diễn, các phong tục xã hội, các nghi lễ, lễ hội, trí thức và các phong tục tập quán liên quan đến thiên nhiên và vũ trụ, hay các tri thức và kỹ năng để làm ra các sản phẩm thủ công truyền thông.” Văn hóa phí vật thể chỉ được biểu hiện khi được thực hiện thông qua các hành vi của con người trong nền văn hóa đó trong một khoảng thời gian đủ dài
Tuy nhiên, dù là văn hóa vật thé hay phi vật thê thì chúng đều mang những giá tri tinh thần quý giá và ý nghĩa đối với một nền văn hóa bất kỳ Cả hai có mối quan hệ không thể tách rời lẫn nhau và đều có những đóng góp quan trọng đề hình thành, biểu thị suy nghĩ, lôi sông, sự sáng tạo của một cộng dong
Du lịch văn hóa (Cultural tourism) là một nhánh nhỏ của ngành Du lịch, gồm các hình thức du lịch liên quan đến sự tham gia trải nghiệm văn hóa ở một vùng đất mới nhăm khám phá các nền văn hóa khác và gặt hái thêm kinh nghiệm cho bản thân Hình thức du lịch này không chỉ đơn giản có tác dụng giải trí, nghỉ ngơi đơn thuần mà qua đó, nó còn trang bị thêm các tri thức mới, tạo ra một hành trình đáng nhớ cho khách du lịch cũng như góp phần lan tỏa giá trị văn hóa cộng đồng địa phương đến với du khách từ khắp nơi, qua đó mang lại đóng góp to lớn vào nên kinh tế địa phương
Thậm chí, có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng du lịch văn hóa chính là du lịch hướng tới di sản văn hóa
Theo UNESCO, “Du lịch văn hóa là một loại hình du lịch với mục đích là trải nghiệm di sản văn hóa, dù là vật thé hay phi vat thể - là một loại hình du lịch đang mở rộng và có vẻ như tăng trưởng sẽ tiếp tục trong dải hạn.”
Theo Hội đồng Quốc tế các di chỉ và di tich (ICOMOS): "Du lich văn hóa là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những di tích và di chỉ Nó mang lại những ảnh hưởng tích cực bằng việc đóng góp vào việc duy tu, bảo tồn Loại hình này trên thực tế đã minh chứng cho những nỗ lực bảo tồn và tôn tạo, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vì những lợi ích văn hóa — kinh tế — xã hội"
Theo GS Tran Quốc Vượng: “Du lịch văn hóa là loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kế các tour lữ hành tham quan các công trình văn hóa cô kim”
Du lịch văn hóa thu hút du khách bởi các yếu tố về lịch sử, phong tục, truyền thông, con người, di tích, v.v Riêng ở Việt Nam đang sở hữu rất nhiều điều kiện lợi thế để phát triển loại hình du lịch này Việt Nam có đến 54 dân tộc anh em, sinh sống tại khắp nơi trên đất nước; cùng với địa hình đa dạng suốt lãnh thô, nền văn hóa của Việt Nam được cấu thành từ những nét độc đáo, đặc sắc đến từ các vung đất khác nhau
Ngoài ra, Việt Nam cũng sở hữu một vị trí địa lý đắc địa, đa dạng về môi trường tự nhiên và hệ sinh thái động - thực vật Từ một góc nhìn khách quan, với các thế mạnh nêu trên, nếu có thê khai thác đúng cách, tương lai của Du lịch văn hóa ở Việt Nam đang vô cùng xán lạn
Tai nguyén du lich (Tourism resources) la tong thé tu nhiên, di tích lịch sử — văn hóa, các công trình lao động sáng tạo được sử dụng đề thu hút, kích thích động cơ du lịch của con người với mục đích phục vụ cho hoạt động du lịch, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao Như vậy chúng ta có thê hiểu rằng, tài nguyên du lịch có hai loại hình cơ bản là tài nguyên du lịch tự nhiên và tải nguyên du lịch văn hóa
Cùng với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa là một trong những điều kiện phát triển du lịch của mọi quốc gia, mọi vùng, mọi địa phương Tài nguyên du lịch văn hóa (hay tài nguyên du lịch nhân văn) là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo và do con người sáng tạo ra làm cơ sở đề hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Theo khoản 2, điều 15, Luật Du lịch 2017: “Tai nguyên du lịch văn hóa bao gồm những di tích lịch sử — văn hóa, công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, các giá trị văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống, các công trình lao động sáng tạo của con người được sử dụng cho mục đích du lịch”
Các mô hình về hành vi người tiêu dùng du lịch và sự lựa chọn điểm đến2.2.1 Mô hình tông quát về hành vì tiêu dùng trong du lịch Mô hình này nhân mạnh rằng quá trình đưa ra quyết định tiêu dùng trong du lịch của mỗi cá nhân chịu tác động bởi hai nhóm nhân tố Nhóm nhân tố đầu tiên là các kích thích từ bên ngoài bắt nguồn từ các môi trường kinh doanh (kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa - xã hội và tự nhiên) Thêm vào đó, những tác nhân tử các chiến lược Marketing Mix (chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiễn) của các đơn vị kinh doanh du lịch cũng được bao gồm trong nhóm nhân tố này Mặt khác, nhóm còn lại gồm các nhân tô bên trong người tiêu dùng du lịch và bao gồm hai phần Một là, các nhân tố thuộc về nét đặc trưng của mỗi khách hàng như: văn hóa, xã hội, tính cách và đặc điểm tâm lý Hai là, những diễn biến về mặt tâm lý của khách hàng bao gồm sự hiểu biết, sự quan tâm, tìm kiếm thông tin sản phẩm du lịch, nhận xét về chất lượng sản pham/dich vụ du lịch, thái độ đối với các sản phẩm mả du khách chọn lựa, và các quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch
Các doanh nghiệp du lịch xem xét việc du khách ra quyết định mua sản phẩm du lịch như thế nào bằng cách trả lời các câu hỏi sau: (1) Du khách mua sản phẩm du lịch gi? (2) Ho mua san phẩm du lịch đó nhằm mục đích gì? (3) Nơi nào cung cấp cho họ những sản phâm du lịch đó? (4) Tần suất du khách mua sản phẩm du lịch đó là bao nhiêu? Vì thế, ba nhân tô quan trọng trong mô hình tông quát về hành vi tiêu dùng của khách du lịch là: (1) Các nhân tổ kích thích; (2) các nhân tố bên trong người mua; và (3) phản ứng đáp lại của người mua (Nguyễn Đăng Mạnh, 2009), được trình bảy ở sơ đồ dưới đây:
Hình 2.1 Mô hình tổng quát về hành ví tiêu dùng của du khách
Tác nhân kích thích Xgười tiêu dùng Quyết định
Maketing Môi trường Đặc điểm Diễn biển San phim
= z sẽ TS E Š = ed Thời điểm mua
San pham Ty nhien Văn hóa Nhận thức ki
Giá cả Kinh tế Xã hội Tìm kiêm ser
Phan phoi Chinh tri Cá nhân Đánh giá ee ae Xúc tiền Xã hội Tâm lý Lựa chọn
2.2.2 Mô hình cô vũ hành động du lịch - Chapin (1974)
Chapin (1974) đã đóng góp vào lý thuyết bằng việc xem xét Mô hình hành động của khách du lịch (The Activity Pattern Model of Tourism) và đưa ra kết luận rằng hành động lựa chọn sản phẩm/chương trình du lịch bị tác động bởi 2 yếu tố: xu hướng và cơ hội cô vũ hành động Trong yếu tô cơ hội (cô vũ hành động), có hai biến phụ: tính khả dụng và chất lượng (vị trí, chương trình và dịch vụ) Mô hình bước đầu đã thê hiện tác động của điểm đến du lịch/ chất lượng dịch vụ du lịch như một yếu tố thúc đây khách hàng tham gia trải nghiệm du lịch
Tuy nhiên, mô hình vẫn thể hiện một số ưu điểm và nhược điểm Về mặt ưu điểm, cả tác động bên trong lẫn bên ngoài đều được trình bày cụ thể trong mô hình này Ngược lại, nhân tố cơ hội chỉ mới nhắc tính khả dụng và chất lượng, trong khi thực tế giá cả và địa điểm cũng có những tác động cụ thê đến quyết định hành động của khách du lịch
Hình 2.2 Mô hình cỗ vũ hành động du lịch - Chapin (1974)
Nhân tó tát yêu (sở thích và kinh nghiệm) Khuynh hướng |
Nhân tó thuận lợi (động cơ động) và thái độ) Tham gia
Kha nang san co (dia diem, / chuong trinh va dich vu) Cơ hội
Chất lượng (địa điểm, động) chương trình và dịch vụ)
2.2.3 Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến của Um và Crompton (1991)
Tiếp nối lý thuyết về hai nhóm nhân tổ tác động lên quyết định chọn lựa địa điểm du lịch của Chapin (1974), Um and Crompton (1990) đã nghiên cứu về vai trò của các thuộc tính và các gia1 đoạn trong quá trình lựa chọn điểm đến là nhận thức, cam kết lựa chọn và lựa chọn điểm đến cuối cùng Mô hinh đề cập đến ba khái niệm: những nhân tố bên ngoài, những nhân tô bên trong cũng như những thành tô nhận thức Sự kết hợp giữa các tương tác mang tính xã hội (social interactions) và các chiến lược Marketing đến những khách hàng tiềm năng được xem các nhân tố bên ngoài Trong khi đó, các nhân tô bên trong lại bắt nguồn từ các nhân tổ tâm lý — xã hội của du khách, như là các đặc trưng về cá tính của mỗi khách hàng, các động lực cô vũ hoạt động du lịch hay cốt lõi chính là động cơ đi du lịch, các giá trị và thái độ của khách du lịch Các yếu tố cầu thành của nhận thức là kết quả của sự ảnh hưởng từ các nhân tố bên trong và bên ngoài lên nhận thức, cũng như sự nhận biết hay hồi tưởng về điểm đến của khách du lịch
Vào năm 1991, Um và Crompton đã dựng lên mô hình ra quyết định lựa chọn điểm đến từ kết quả nghiên cứu của mình Mô hình bao gồm năm giai đoạn, trong đó nhân tố Marketing lại tiếp tục được bố sung và khai thác, được trình bày dưới đây:
những thông tin về điểm đến mà du khách tìm hiểu được sẽ hình thành nên niềm tinhay sự nhận biết về điểm đến của du khách;
(2) những nhân tố ràng buộc về tâm lý-xã hội còn được du khách xem xét trong quá trình lựa chọn điểm đến;
(3) quá trình hình thành nhận thức còn bị ảnh hưởng bởi sự hiểu biết và kiến thức về điểm đến đó của du khách;
(4) sự hình thành niềm tin về điểm đến còn phụ thuộc vào những kiến thức về điểm đến mà du khách tìm hiểu được;
(5) sự lựa chọn một điểm đến cụ thê xuất phát từ sự gợi nhớ về hình ảnh của điểm đến đó
Hình 2.3 Mô hình tiến trình ra quyết định lựa chọn điểm đến (Um and
Các yêu tô bên ngoài Các yêu tô thuộc về Các yếu tô bên trong nhận thức
Yếu tô kích thích 1 Yếu tổ tâm lý-xã hội hiện hữu a en wae on l
- Nhận biết về điêm đến œ® Nét đặc trưng tính ô Nột đặc trưng | }2 cỏch của du khỏch của điêm đên đa" duy 2
3 s Các động lực thúc ô Cỏc thụng điệp quảng 4 day cáo của điêm đên Hình ảnh gợi nhớ về ae Sea e Cac gia tri hy ke s Sự tác động của xã hội > diem đến e Thai dé as
Hình 2.4 Câu trúc các giai đoạn của sự lựa chọn điềm đến
Các điểm đên tiêm năng
Quan tâm tới điểm đến Không quan tâm tới điểm đến
Giai Xem xét, Không tìm đoạn 1 tìm hiểu về hiểu về sả £ xà “ điềm đên điểm đên
Giai Cam kết với doan ? một số điểm ° dén I y Ỷ
Thê hiện băng _ Không hành hành động cụ thể động gì
2.2.4 Mô hình mối quan hệ giữa các nhân tổ ảnh hưởng tới thái độ và dự định du lịch cua Jalilvand va céng su (2012)
Theo Jalilvand và cộng sự (2012), du khách sẽ đưa ra lựa chọn về những điểm đến cuối cùng cho chuyến du lịch dựa trên những cơ sở về điểm đến đã được du khách xem xét và cam kết lựa chọn Những kiến thức cùng với trải nghiệm giúp du khách định hình nên hình ảnh về điểm đến thông qua cảm nhận đánh giá của mình, từ đó hình thành nên thái độ và cho dự định hay hành động lựa chọn điểm đến xảy ra (Jalilvand, Samiei, Dini, & Manzari, 2012), được thể hiện ở mô hình dưới đây:
Hình 2.5 Mối quan hệ giữa các nhân tổ ảnh hưởng tới thái độ và dự định du lịch (Jalilvand và cộng sự, 2012) mm
⁄ Hình ảnh của điểm đến ae ~~ tf = Ean
/ Dy dinh di da lich
Tóm lại, kết quả có được thông qua các nghiên cứu về mô hình hành v1 tiêu dùng
Nguôn thông { tin truyén miéng của du khách thể hiện răng: nhân tô đầu vào là các nhân tô ảnh hưởng bên trong lẫn bên ngoài và nhân tố đầu ra là sự lựa chọn điểm đến, và các nhà nghiên cứu cũng đồng tán thành khi xem xét các quan điểm trên Có thê thấy mỗi cá nhân sẽ trải qua 3 giai đoạn trong quá trình lựa chọn điểm đến du lịch: (1) phát triển các ý tưởng ban đầu về điểm đến hay nói cách khác là sự quan tâm đối với điểm đến; (2) cân nhắc kỹ lưỡng về các điểm đến, nơi sự nhận thức/quan tâm trở thành những cam kết chặt chẽ hơn gắn với một số điểm đến cụ thể; (3) sự lựa chọn điểm đến cuối cùng Như vậy, mục đích chủ yếu của các nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng du lịch là nhằm giải thích nguyên nhân hay các nhân tô tác động lên việc đưa ra quyết định của du khách, bao gồm: các quyết định trước chuyến đi hay trước khi tiêu dùng, trong chuyến đi và các đánh giá sau chuyến đi ((Thompton & Cooper, 1979); (A G Woodside & S Lysonski, 1989);
(Crompton, 1992); (Crompton & Ankomah, 1993); (Middleton, 1994); (Um &
Vì thế, việc phân tích hành vi của người tiêu dùng là một phương diện then chốt cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng trong mọi hoạt động truyền thông bao gồm cả lĩnh vực kinh doanh du lịch Thêm vào đó, quá trình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng du lịch không chỉ giúp các nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhận thức cụ thê hơn về nhu cầu của khách hàng trong việc đưa ra các quyết định mua sản phẩm du lịch mà còn giúp họ hiểu rõ được các quyết định sau khi mua của mình Các đánh giá về sự thỏa mãn đối với chất lượng dịch vụ du lịch hay kế hoạch quay trở lại du lịch cũng như ý định giới thiệu cho những người tiêu dùng du lịch khác thường liên quan đến quyết định sau khi mua của du khách Điều này là một trong những yếu tổ tiên quyết giúp các nhà quản lý kính doanh du lịch ở những cấp độ khác nhau hiểu rõ để có thể đưa ra các chính sách phù hợp, kha thi trong việc xây dựng lòng trung thành của du khách Đồng thời, khung lý thuyết tiếp cận về sự lựa chọn điểm đến du lịch của du khách cũng sẽ được định hướng theo các lý thuyết cơ bản về hành vi tiêu dùng trong du lịch
2.3 Các giả thuyết nghiên cứu
Sự tác động của các yếu tổ bên trong đối với quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách
Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện các xem xét và lựa chọn từ các nguồn uy tín, được kiêm duyệt Các yếu tô bên trong chính là những yếu tổ thuộc về cá nhân, bao gồm nhiều yếu tố Nhóm tác giả cho rằng động cơ để thực hiện chuyển đi và mục đích để lựa chọn hình thức du lịch có ảnh hưởng lớn nhất đôi với quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM
Qua các bài nghiên cứu về các nhân tố bên trong thúc đây nhu cầu đi du lịch của du khách ((Crompton, 1979); (M ysal & Jurowski, 1994); (Klenosky, 2002)) Việc đưa ra quyết định lựa chọn một điểm du lịch của du khách đa phần dựa vào nhu cầu chỉ muốn thư giãn và giải trí, muốn khám phá một vùng đất mới hay chỉ muốn có thêm kiến thức về một đặc điểm của nơi đó (theo mô hình nghiên cứu của Mutinda và Mayaka (2012)) Xác định các yếu tố động cơ dẫn đến quyết định lựa chọn đi du lịch của du khách bao gồm: Kiến thức và khám phá, giải trí và thư giãn, văn hóa và tôn giáo
Thêm vào đó, từ nghiên cứu của Hudson & Shephard, 1998 và nghiên cứu của Mutinda & Mayaka, 2012a cho thấy rằng, việc các yếu tô động cơ có thể có tác động, sự tương quan lớn đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách là hoàn toản có thể tin tưởng
Do đó, nhóm tác giả qua quá trình nghiên cứu về các địa điểm du lịch văn hóa trên lãnh thô Việt Nam đề xuất các giả thuyết về các nhân tố bên trong, bao gồm:
Kiến thức và khám phá: Việc thông qua chuyến đi du lịch, khách du lịch có thé có thêm được những kiến thức nhất định về một địa điểm tham quan về văn hóa như: thời gian hình thành, đặc trưng của địa điểm, giá trị văn hóa, Hay có thêm được những khám phá về một địa điểm chính bản thân du khách chưa được biết đến sẽ làm tăng động cơ khuyến khích trong sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa
Nhóm tác giá đề xuất giả thuyết HI: Kiến thức và khám phá có ảnh hướng tích cực đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa và mang dầu (+)
Trải nghiệm văn hóa: Cảm giác được sông trong một môi trường văn hóa mới, được tham gia vào các lễ hội địa phương, được tham quan các công trình kiến trúc lịch sử của điểm đến, Cũng sẽ thúc đây nhu cầu du lịch văn hóa của một cá nhân
Do đó, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H2: Trải nghiệm văn hóa có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa và mang đấu (+)
An toàn cá nhân: Trên tiền đề của các nghiên cứu trên, nhóm tác giả mong muốn nghiên cứu và tìm ra mỗi quan hệ giữa sự an toàn của cá nhân ở địa điểm du lịch và quyết định lựa chọn địa điểm du lịch văn hóa của du khách Tác giả Brunt & Shepherd (2004) cho răng những du khách từng là nạn nhân của các tệ nạn trong du lịch thường suy nghĩ đắn đo nhiều hơn trong những quyết định đi du lịch tiếp theo Đồng tình với quan điểm đó, nghiên cứu của Mawby et al (2000) cũng chỉ ra rằng những du khách đã từng gặp phải tội phạm trong chuyền du lịch của mình cảm thấy rất lo lắng trong khoảng thời gian còn lại của chuyền đi Tác giả Selby, Selby, and Botterill (2010) khăng định vai trò quan trọng của hình ảnh điểm đến vì nó có ảnh hưởng to lớn đến quyết định đi du lịch đến một địa điểm nào đó của du khách Những thông tin về điểm đến, kinh nghiệm của bản thân cũng như những tác động khác như biến động vẻ chính tri, tac động của thiên nhiên đều ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của du khách Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khách du lịch, trong đó nhân tố an toàn được cho là có ảnh hưởng nhiều nhất Các nghiên cứu thực tế cho thấy, khách du lịch thường hay có tâm lý sợ hãi và bị tác động mạnh bởi tình hình tội phạm tại các địa điểm du lịch
Do đó, dựa theo cơ sở các kết quả nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H3: Vấn đề an toàn cá nhân có ảnh hướng tích cực đến quyết định lựa chọn hình thức dụ lịch văn hóa của dụ khách và mang đấu (+) Đặc trưng điểm đến: Đặc trưng (hình ảnh) điểm đến là một trong những lĩnh vực quan trọng của các nghiên cứu về du lịch trong hơn bốn thập kỷ qua (Svetlana &
Juline, 2010) Đặc trưng điểm đến được định nghĩa như là một tong thể niềm tin, an tượng và suy nghĩ của một người có được về điểm đến đó (Crompton, 1979) Đó là toàn bộ các ấn tượng, niềm tin, ý nghĩ, mong muốn và cảm xúc tích lũy tới một điểm đến qua thoi gian boi một cá nhân hoặc một nhóm người (Kim & Richardson, 2003) Trong nghiên cứu này, đặc điểm đặc trưng của điểm đến được kế thừa mô hình của Mutinda và Mayaka (2012), bao gồm: phong cảnh thiên nhiên, bầu không khí du lịch; môi trường: phương tiện di chuyền; tiêu chuẩn vệ sinh; thời tiết; các công trình lịch sử, kiến trúc; các hoạt động ngoài trời;
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu dữ liệu Trên cơ sở đo lường các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hình thức du3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 3.2.1 Xây dựng thang do Bảng 3.1 Trích dẫn thang đo tác giả tham khảo
Kiến thức và khám phá Muntinda and Mayaka (2012)
An toàn cá nhân Đặc trưng điểm đến
Sau khi tham khảo các thang đo từ những mô hình trước tác giả đã tạo thang đo nháp như sau:
Bảng 3.2 Thang đo sơ bộ kiến trúc/di tich, di chi DP
Kiến thức | KTI Tôi có thể nâng cao hiểu biết về các Muntinda and và khám vùng đất mới Mayaka (2012) phá KT2 Tôi có thê tham quan những nơi tôi : 2 ae chưa từng đến trước đây
KT3 Tôi có thể tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng của vùng đất mới
KT4 Tôi có thê trải nghiệm lối sống mới ở những miễn đất mới
KTS Tôi được đến những nơi bạn bè/ người thân/ đồng nghiệp đã trải nghiệm
TNI Tôi có thêm hiểu biết về van héa DP
Trải nghiệm TN2 Tôi có thêm hiểu biết về các hoạt động và văn tôn giáo ở ÐP hóa TN3 Tôi có thê tham gia các lễ hội văn hóa , Rae ĐP
TN4 Tôi có trải nghiệm về ấm thực, trang phục DP
TNS Tôi có thê tham quan các công trình TN6 Tôi có thê hiệu hơn về lịch sử DP
TN7 Tôi có thể trải nghiệm (mua, sử dụng, lam qua, ) dac san DP
TN8 Tôi có thê tiếp xúc người dân ÐP
TN9 Tôi có thể gặp gỡ những người bạn mới có cùng sở thích
ATI Nơi tôi đến có thông tin về điểm đến
An toàn „ ` tích cực, rõ ràng cá nhân
AT2 Tôi cảm thay an tâm khi đọc được các đánh giá sự an toàn của người khác về điểm đến
AT3 Nơi tôi đến không có địa hình hiểm trở
AT4 Nơi tôi đến có an ninh chặt chẽ
ATS Dân cư ở nơi tôi đến có trình độ văn hóa cao Đặc trưng | DTI Điềm đến có phong cảnh thiên nhiên của điểm tươi đẹp đến 2 › ,
DT2 Diém dén co bau khéng khi du lich náo nhiét, nhiéu ky thu
DT3 Điểm đến có các phương tiện di chuyền đa dạng
DT4 Điểm đến sạch sẽ và đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
DT5 Điểm đến có thời tiết phù hợp với hoạt động du lịch
DT6 Điểm đến có các công trình và địa điểm du lịch có giá trị lịch sử hoặc khảo cô
DT7 Điểm đến có các hoạt động ngoải trời phong phú, đa dạng
DT8 Điểm đến có các hoạt động cắm trại hoang da thuận lợi ĐT9 Điểm đến có đại lý du lịch sắp xếp, ký gửi hành lý tốt
DT10 Điểm đến có nhiều lựa chọn về chỗ ở
Vấn đề tài | VĐI Điểm đến phù hợp với điều kiện tài chính chính của tôi
VD2 Điểm đến mang lại những giá trị tương xứng với chi phí du lịch
VD3 Điểm đến có giá cả rõ ràng
VĐ4 Điểm đến có nhiều ưu đãi về chi phí ăn udng/giai tri/di chuyén/ché 6
VDS5 Điểm đến không có sự chênh lệch giá bán giữa khách du lịch và dan DP
Sựlựa |DLVHI | Tôi đã biết về điểm đến là khu du lịch | Muntind and chọn văn hóa nhưng tôi cần thêm nhiều Mayaka (2012), điểm đến thông tin để quyết định có đi du lịch Jalilvand và (du lịch đến đó hay không cộng sự (2012) văn hóa) NA
DLVH2 | Tôi sẽ đi du lịch văn hóa khi có điều | P!ðP€ vả cộng sự kiện (2004), Lam and
DLVH3 | Tôi thích tới khu du lịch văn hóahơn | Hsu (2005), bất cứ điểm du lịch nào khác Correia and
Pimpao (2008), DLVH4 | Tôi chắc chắn tôi sẽ đi du lịch văn Pietro và cộng sự hóa trong tương lai (2012)
DLVH5 | Tôi sẽ quay trở lại khu du lịch vănPhương pháp chọn mẫuTổng thê là người trẻ ở TP.HCM Đối tượng khảo sát là những người có độ tuôi từ 18 - 30 tuôi, có ý định lựa chọn hình thức du lịch văn hóa Mẫu được chọn bằng phương pháp mẫu phí ngẫu nhiên, với hình thức lấy mẫu là thuận tiện Độ lớn của mẫu được xác định dựa trên cơ sở ly thuyét sau:
Kích thước mẫu tối thiêu đề thực hiện phân tích EFA là từ 200 đến 400 mẫu và tỷ lệ biển quan sát với biến đo lường là 5:1 (Hair & cộng sự, 2014) Với mô hình là 48 biến quan sát, cỡ mẫu ít nhất là 48*5 = 240 mẫu
Khi bài nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy, cỡ mẫu nhỏ nhất được xác định bằng công thức n > 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick, B G., & Fidell, L S,
1996) Mô hình đề xuất 5 biến độc lập, do đó mẫu tối thiêu được tính toán là n = 50 + §*5 = 90 mẫu
Trong bài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp: phân tích EFA và phân tích hồi quy
Do đó tông hợp hai yêu cầu mẫu tối thiêu, nghiên cứu dự kiến lấy mẫu tối thiểu là 330
Kết quả khi khảo sát, tổng thể mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được phát ra là 412 người trẻ ở TP.HCM, loại đi các phiếu trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch đữ liệu, mẫu nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích là 382
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu Vị sự ưu việt và thuận lợi trong quá trình làm việc từ xa, bài nghiên cứu được nhóm tác giả thực hiện dưới hình thức trực tuyến Các dữ liệu sơ cấp được thu thập vả tổng hợp thông qua nền tảng Google Biểu mẫu Bảng câu hỏi được xây dựng và thực hiện với các đối tượng ở độ tuôi từ 18 đến 35 đang sinh sống, học tập và làm việc tại TP.HCM
Khảo sát trên được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày I1/7/20222 đến ngày 15/7/2022 Mẫu đữ liệu sơ cấp sau khi thu thập được tông hợp, làm sạch và mã hóa trong phần mềm Stata 16.
Kế hoạch phân tíchDữ liệu sau khi được làm sạch và nhập liệu trên Stata Phân tích dữ liệu được thực hiện qua các bước: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha va phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đó, thực hiện phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mỗi tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có trong mô hình Tiếp theo là phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm tra những mối liên hệ nhân quả của các yếu tô thành phần, kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm định sự khác biệt về quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ (độ tuôi 18 - 30) cua giới trẻ ở TP.HCM theo các biến định tính.
CHUONG IV: PHAN TÍCH VẺ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨUKết quả thống kê mô tả nhân khẩu học Mẫu gồm 382 người hợp lệ là những người ở TP.HCM có độ tuôi phù hợp ở mụcGiới tính: Với 382 mẫu thu được, có 261 là nữ chiếm 68.3%, nam chiếm 31.7% (121 người) Cơ cấu mẫu khảo sát này phù hợp với mối quan tâm về du lịch của hai nhóm giới tính vì nữ thường quan tâm đến du lịch nhiều hơn nam, do đó tỷ lệ nữ trong mẫu khảo sát cao hơn tỷ lệ nam
Bảng 4.1 Thống kê mẫu theo giới tính
Tổng 382 100% Độ tuổi: Về độ tuôi, bốn nhóm tuôi được quan tâm là 19 - 21 tuôi, 22 - 24 tuôi, 25 - 27 tuôi và 28 - 30 tuôi Các đáp viên có độ tuôi từ 19 - 21 tuôi chiếm phần lớn 67% (256/382 người) Nhóm 22 - 24 tuôi có 56 người chiếm 14.7%, nhóm 25 - 27 tuổi có 37 người chiếm 9.7% và nhóm 28 - 30 tuổi có 33 người chiếm 8.6% Sự chênh lệch khá lớn giữa nhóm 19 - 2I tuôi so với ba nhóm tuôi còn lại là do phần lớn các đáp viên thuộc nhóm tuôi này đang là sinh viên tại các trường đại học, ngoài việc học tập trên trường thì vẫn có nhiều thời gian nhàn rỗi, nên có xu hướng tìm hiểu và trải nghiệm các loại hình du lịch
Bảng 4.2 Thống kê mẫu theo nhóm tuổi
Thu nhập: Đa số thu nhập của các đáp viên là đưới 5 triệu với tỷ lệ 61% (233./382 người) Kế đó nhóm thu nhập từ § triệu - 10 triệu chiếm 21.7% với 83 người Hai nhóm thu nhập từ 10 triệu - I5 triệu và trên 15 triệu với khâu phân là 36 người và 30 người (chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, lần lượt là 9.4% và 7.9%) Đa số người khảo sát là sinh viên thuộc các trường đại học, nên thu nhập nhập chủ yếu bắt nguồn từ trợ cấp, phụ cấp hay các khoản thu nhập từ việc làm Vì vậy nhóm thu nhập dưới 5 triệu sẽ chiếm phần lớn, và sự chênh lệch giữa các nhóm thu nhập là phủ hợp
Bảng 4.3 Thống kê mẫu theo thu nhập
4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Việc phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha giúp kiểm tra sự tương quan giữa những mục hỏi, độ tín cậy biến quan sát của nhân tổ mẹ, mức độ tương quan giữa các biến trong cùng một nhân tố, mức độ đóng góp trong đo lường các khái niệm nhân tố
Giúp đưa ra quyết định lược bỏ các biến quan sát không đạt tiêu chuẩn Việc xem xét mức độ phù hợp của các biến thông qua các điều kiện sau:
- Hệ số tương quan biến tông (Corrected Item - Total Correlation) > 0.3 thì biến đạt yêu cầu
‹ Cronbach’s Alpha > 0.6 (Nunnally, Bernstein, 1994), dat tiêu chuẩn của thang do
+ Negoai ra cần xem xét loại cdc bién cé hé sé Cronbach’s Alpha nếu loại biễn lớn hon hé sé Cronbach’s Alpha
4.2.2 Két qua phan tich Cronbach's Alpha
Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cronbach°s Alpha
Biên Hệ số tương Cronbach’s quan bién tong Alpha néu loai bién Thang đo kiến thức và kham pha — KT: Cronbach’s Alpha = 0.7810
KTI Nang cao hiéu biét vé cac VDM 5876 7314
KT2 Tham quan những nơi tôi chưa từng 5576 7397 đên
KT3 Tìm hiểu những nét văn hóa của VĐM 6353 7149
KT4 Trải nghiệm lỗi sống mới ở những
5408 7458 VDMKT5 Duoc dén những nơi bạn bè/người
4741 7702 thân/đông nghiệp đã trải nghiệmThang do trải nghiệm và văn hóa — TN: Cronbach’s Alpha = 0.8608
TNI Cé thém hiéu biét vé van héa DP 6372 8417
TN2 Co thém hiéu biét về các hoạt động tôn
6205 8429 giao DPTN3 Tham gia các lễ hội văn hóa ĐP 6553 8390
TN4 Có trải nghiệm về âm thực, trang phục
5460 8500 ĐPTN5 Tham quan các công trình kiến trúc/di
5643 8485 tich, di chi DPTN6 Hiéu hon vé lich sir DP 6436 8403
TN?7 Trải nghiệm (mua, sử dụng, làm
5303 8513 qua, ) dac san DPPhân tích nhân tố kham pha EFA 1 Tiêu chuẩn đánh giáSau khi đánh gia d6 tin cay thang do Cronbach’s Alpha thì việc phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ được tiến hành Việc phân tích nhân tố EFA được tiến hành để quan sát mối liên hệ giữa các biến quan sát ở tất các các nhóm nhân tổ khác nhau nhằm tìm ra những biến quan sát bị phân sai nhân tố Ở nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng phương pháp rút trích là Principal Component kết hợp với phép xoay Varimax Phân tich EFA duoc tién hanh déc lap đối với các biến độc lập và biến phụ thuộc Trong mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA, các tiêu chuân để đánh giá như sau:
-_ Bước đầu tiên trong phân tích nhân tổ là kiểm tra sự phù hợp với dữ liệu qua các kiểm định Bartlett's Test và hệ số KMO Để xem xét sự phủ hợp của dữ liệu khi phân tích nhân tố, sử dụng hệ số KMO Trị số KMO nằm giữa 0.5 và I thì dữ liệu đạt điều kiện để phân tích nhân tố, ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hơn 0.5 thi phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Xem xét sự tương quan của các biến quan sát trong nhân tố ta sử dụng Sig trong kiểm định Bartletts Test, nếu giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích EFA (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
.ồ Trị số Eigenvalue duoc su dung để xác định số lượng nhân Cụ thể, những nhân to co Eigenvalue > I sẽ được giữ lại trong mô hình phân tích Ngoài ra phần trăm phương sai trích thể hiện sự biến thiên của các biến quan sát nên đạt 50% trở lên
- _ Sử dụng hệ số tải Factor Loading để xem xét mỗi quan hệ tương quan giữa các biến quan sát với nhân tô Tương quan giữa biến quan sát và nhân tố càng lớn khi hệ số tải nhân tố càng lớn Giá trị tiêu chuẩn để xem xét hệ số tải phải phù hợp với kích thước mẫu Với kích thước mẫu là 200 thì điều kiện tối thiêu để biến quan sát được giữ lại khi có hệ số tải là 0.5
Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập
Sau 4 lần chạy EFA, các biến lần lượt bị loại như sau: TN§, ĐT6, ĐTI, DT4, ĐT5 (chỉ tiết được thể hiện ở phụ lục 4) Kết qua phân tích nhân tố của các biến độc lập được trình bày như sau:
Hệ số KMO = 0.922 năm trong khoảng từ 0.5 đến 1, do đó có thể kết luận phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu
Kiểm định Bartlett`s Test với giả thuyết HO: Không có mối tương quan giữa các biển quan sát trong nhân tổ Giá trị Sig của kiêm định = 0.00 < 0.05, bác bỏ giả thuyết
H0, đo đó ta có thể kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích EEA
Kết quả được tổng hợp cho thấy 29 biến quan sát được chia thành 6 nhân tố đều có trị số Eigenvalue lớn hơn I với tông phương sai trích là 62.89% Các nhân tố được trích ra có thê giải thích 62,89% biến thiên của dữ liệu
Bảng 4.5 Phân tích nhân tố của biến độc lập
KTI Nang cao hiéu biét vé cac
VDM 6856KT2 Tham quan những nơi tôi chưa từng đến 6892
KT3 Tìm hiểu những nét văn hóa cua VDM 6458
KT4 Trai nghiém lôi sông mới ở những VĐM 5279
KT5 Duoc dén những nơi bạn bè/người thân/đồng nghiệp đã trải nghiệm
TNI Có thêm hiểu biết về văn hóa
ĐP 9052gồm 10 biến quan sát Qua lần chạy EFEA thứ hai, biến quan sát ĐT6 bị loại bỏ do biếnnày năm tách biệt một mình ở một nhân tố Qua lần chạy thứ ba, biến quan sat DT1 bi loại bỏ đo hệ số tải lên trong nhân tố nhỏ hơn 0.5 Và ở lần chạy EFA thứ tư, 2 biến quan sat DT4 va DT5 bi loại bỏ đo hệ số tải lên ở 2 biến này cũng đều nhỏ hơn 0.5 Do đó, thang đo đặc trưng của điểm đến sau 4 lần phân tích EFA bao gồm 6 biến quan sát hội tụ thành một nhân tố (ĐT2, ĐT3, ĐT7, ĐT§, ĐT9, ĐT10) Các hệ số tải đều lớn hon 0.51 — dat tiêu chuẩn đề ra và các biến hội tụ ở nhân tố đặc trưng của điểm đến
Nhân tô thứ tư — Thang đo kiến thức và khám phá (KT): Thang đo ban đầu bao gồm 5 biến quan sát, và hệ số tải lên ở hai biến KT4 và KT5 đều nhỏ hơn 0.5 Tuy nhiên, qua lần chạy EFA thứ tư, các hệ số tải của 5 biến quan sát trong thang đo này đều có hệ số tải lớn hơn 0.52 — đạt tiêu chuân đề ra và các biến hội tụ ở nhân tố kiến thức và khám phá
Nhân tổ thứ năm — An toàn cá nhân (AT): Thang đo ban đầu bao gồm 5 biến quan sát, và các hệ số tải sau 4 lần chạy nhân tố khám phá EFA đều lớn hơn 0.52 — đạt tiêu chuẩn đề ra và hội tụ ở nhân tố an toàn cá nhân
Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc Kết quả cho thấy KMO = 0.843 thỏa mãn điều kiện KMO nằm trong khoảng từ
0.5 đến 1 Như vậy có thê kết luận phân tích nhân tổ là thích hợp với dữ liệu
Kiểm định Bartlett`s Test với giả thuyết HO: Không có mối tương quan giữa các biển quan sát trong nhân tổ Giá trị Sig của kiêm định = 0.00 < 0.05, bác bỏ giả thuyết
H0, đo đó ta có thể kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích EEA
Phân tích nhân tố khám pha EFA đối với biễn phụ thuộc sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) với 6 biến: DLVH1, DLVH2, DLVH3, DLVH4, DLVH5, DLVH6
Kết quả phân tích Eigenvalue đạt mức 3.355 >1 và tông phương sai trích bằng 55.92% Điều này thể hiện rằng các nhân tố được trích ra có thê giải thích được 55.92% biến thiên của đữ liệu, đây là kết quả đạt yêu cầu Các biến DLVHI, DLVH2, DLVH3,
DLVH4, DLVH5, DLVH6 đều hội tụ ở nhân tổ sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa)
Bảng 4.6 Phân tích nhân tố của biến phụ thuộc
1 DLVHI Tôi đã biết nhưng cần thêm thông tin để ra quyết 6391DLVH2 Tôi sẽ đi du lịch văn hóa khi có điều kiện 6708
DLVH8 Tôi thích tới khu du lịch văn hóa hơn bắt cứ loại 7534 hình nào khác
DLVH4 Tôi chắc chắn tôi sẽ đi du lịch văn hóa trong tương 8016 lai
DLVHS Tôi sẽ quay trở lại khu du lịch văn hóa trong thời 8246 gian sớm nhất
DLVH6 Tôi sẽ giới thiệu những địa điểm du lịch văn hóa 7789 cho người khác
4.3.3 Đặt tên nhân tô và tóm tắt kết quả phân tích EFA Bảng 4.7 Tổng hợp các nhân tổ sau khi EFA
Nhân tổ |Kíhiệu | Biến quan sát Tên nhân tổ - Kí hiệu mới
1 VDI “Điểm đến phù hợp với điều kiện tai Van dé tai chính - chính của tôi” VD
VD2 “Điêm đến mang lại những giá trị tương xứng với chi phí du lịch”
VD3 “Điểm đến có giá cả rõ ràng”
VĐ4 “Điểm đến có nhiều ưu đãi về chi phi an udng/giai tri/di chuyên/chỗ ở”
VD5 “Điểm đến không có sự chênh lệch giá bán giữa khách du lịch và dan DP”
2 TNI “Tôi có thêm hiểu biết về văn hóa ĐP” | Trải nghiệm vùng
TN2 “Tôi có thêm hiểu biết về các hoạt động đất mới - TM tôn gido 6 DP”
TN3 “Tôi có thể tham gia các lễ hội văn hóa
ĐP”TN6 “Tôi có thê hiểu hon vé lich sir DP”
TNO “Tôi có thê gặp gỡ những người bạn mới có cùng sở thích”
3 DT2 “Điểm đến có bầu không khí du lịch náo | Đặc trưng của nhiệt, nhiều kỳ thú” điểm đến - ĐT
DT3 “Điểm đến có các phương tiện di chuyển đa dạng”
DT7 “Điểm đến có các hoạt động ngoài trời phong phú, đa dạng”
DT8 “Điểm đến có các hoạt động cắm trại hoang dã thuận lợi”
DT9 “Điểm đến có đại lý du lịch sắp xếp, ký gửi hành lý tốt”
DT10 “Diém dén c6 nhiéu lya chon vé chỗ ở”
KTI “Tôi có thé nang cao hiểu biết về các Kiến thức và khám vùng đất mới” phá — KT KT2 “Tôi có thé tham quan những nơi tôi chưa từng đến trước đây”
KT3 “Tôi có thé tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng của vùng đất mới”
KT4 “Tôi có thê trải nghiệm lối sống mới ở những miền đất mới”
KT5 “Tôi được đến những nơi bạn bè/ người thân/ đồng nghiệp đã trải nghiệm”
ATI “Nơi tôi đến có thông tin về điểm đến An toàn cá nhân — tích cực, rõ ràng” AT
AT2 “Tôi cảm thay an tâm khi đọc được các đánh giá sự an toàn của người khác về điểm đến”
AT3 “Nơi tôi đến không có địa hình hiêm trở”
AT4 “Nơi tôi đến có an ninh chặt chế”
ATS “Dân cư ở nơi tôi đến có trình độ văn hóa cao”
TN4 “Tôi có trải nghiệm về âm thực, trang Am thực và văn phục DP” hóa — AV
TNS “Tôi có thể tham quan các công trình kiến trúc/di tích, đi chỉ ĐP”
TN7 “Tôi có thé trải nghiệm (mua, sử dụng, lam qua, ) dac san DP”
Biến DLVHI1 | “Tôi đã biết về điểm đến là khu du lịch Sự lựa chọn điểm phụ văn hóa nhưng tôi cần thêm nhiều thông | đến (du lịch văn thuộc tin dé quyết định có đi du lịch đến đó héa) DLVH hay không”
DLVH2 | “Tôi sẽ đi du lịch văn hóa khi có điều kiện”
DLVH3 | “Tôi thích tới khu du lịch văn hóa hơn bắt cứ điểm du lịch nào khác”
DLVH4 | “Tôi chắc chắn tôi sẽ đi du lịch văn hóa trong tương lai”
DLVHS5 | “Tôi sẽ quay trở lại khu du lịch văn hoa trong một thời gian sớm nhất”
DLVH6 | “Tôi sẽ giới thiệu những địa điểm du lịch văn hóa tới bạn bè, người thân, đồng nghiệp của tôi”
Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tổ
Thành phần Số biến trong | Phương sai Đánh giá thang đo trích %
Các biến | Vấn đẻ tài chính 5 62.89% độc lập | Trải nghiệm vùng đất mới 5 Đặc trưng của điểm đến 6
Kiến thức và khám phá 5 Đạt yêu
An toàn cá nhân 5 cầu Âm thực và văn hóa 3
Biến phu | Sự lựa chọn điểm đến (du 6 55.92% thudc lịch văn hóa)
4.4 Mô hình hiệu chỉnh Các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình hiệu chỉnh:
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Vận để tài chính - VÐ (+)
Quyết định lựa chọn điểm đến Đặc trưng điểm đến - ĐT (+) (du lịch văn hóa)
An toàn cá nhân —- AT (+) \N/
| Kiến thức và khám phá - KT (4)
| Âm thực và văn hóa — AV (+)
Giả thuyết HI: Vấn đề tài chính có tác động cùng chiều đến sự lựa chọn điểmPhân tích hồi quy đa biến Mô hình hồi quy sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường -hình hồi quy của để tài có dạng:
DLVH = Bo + Bi* VD + Bo*TM + B3*DT + B¿*KT + Bz*AT + B¿*AV +
- Bo la hang s6 héi quy (Hé sé chan)
- Bi, Bo, Bs, Ba, Bs, Bo la hé số hồi quy riêng của từng biến độc lập
- _ u là sai số ngẫu nhiên (hạng nhiễu)
4.6.1 Giá định liên hệ tuyến tính
Biéu do 4.2 D6 thi phan tan Scatter Plot
Trong dé thi phan tan (Scatter Plot) giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán cho thấy phần dư chuẩn hóa phân bố ngẫu nhiên theo đường hoành độ thành những đường thắng tập trung xoay quanh đường tung độ 0 Như vậy, có thê kết luận giả định liên hệ tuyến tính cho mô hình hồi quy không bị vi phạm
4.6.2 Giá định về phân phối chuẩn của phân dự Biểu đồ Histogram về phân phối chuẩn của phần dự cho thấy trung bình Mean xấp xỉ bằng không và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 Kém theo do biéu dé P-Plot cho thay các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thắng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa P-Plot ô
4.6.3 Giá định không có mối tương quan giữa các biến độc lập Sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lap Theo Hair va đồng sự (1995), giả trị tối đa có thể chấp nhận được cho VIF la 10, con theo Ringle (2015) giá trị VIF tối đa có thể chấp nhận là 5 Như vậy, với giá trị VIF của tất cả các biến trong bài không quá 2.10, có thể kết luận rằng không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Tênbiến | DT KT AV ™ AT VĐ
VIF 2.10 1.98 1.81 1.79 1.78 1.554.6.4 Kiểm định mức độ phà hợp của mô hình Đề kiểm định độ phù hợp của mô hình tác giả sử dụng kiểm định F với giả thuyết:
HO: Bi= B2 = Bs = Ba = Bs = Bo = 0
Mô hình được coi là phù hợp khi mức ý nghĩa của kiêm định F < 0.05 (5%)
Trong bảng kết quả kiểm định từ phần mềm STATA, giá trị này là 0.00 < 0.05 nên ta có thê kết luận răng giả thiết 0 bị bác bỏ Do đó mô hình hồi quy phù hợp với tổng thê
Hệ số hồi quy chưa chuẩn vos bà
Mô hình hóa chugn hoa | t Sig
Van dé tai chinh - VD 0,006 0,039 0,007! 1,130] 0,872
Trái nghệm vùng đât mới - 0,294 0,044 0,322| 6,660| 0,000 Đặc trưng ĐT điểm đên - 0,236 0,052 0,236] 4,500] 0,000
Kiến thức và khám phá - KT| 0,126 0,054 0,120} 2,350] 0,019 An toàn cá nhân - AT 0,053 0,048 0,055] 1,130] 0,259 Âm thực và văn hóa - AV 0,148 0,048 0,151] 3,110] 0,002
4.6.5 Kết quả mô hình hồi quy Với giả thuyết các yếu tố tác động đến sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa ở mô hình điều chỉnh ở mục Phân tích hồi quy tuyến tính giúp xác định được mức độ tác động của các biến độc lập (van đề tai chinh - VD, trải nghiệm vùng đất mới - TM, đặc trưng của điểm đến - ĐT, kiến thức và khám phá - KT, an toàn cá nhân - AT va 4m thực và văn hóa - AV) đến biến phụ thuộc (sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa -
DLVH)Trước khi đến với kết quả hồi quy, xét chỉ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá phù hợp của mô hình, mức độ giải thích của các biến độc lập với biến phụ thuộc
Như bảng kết quả được trình bày, các biến độc lập giải thích được 50.21% sự biến thiên của biễn phụ thuộc, còn lai 49.79% được giải thích bởi các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định E
Source SS df MS Number of obs’ = 382
Adj R-squared = 0.5921 Total | 158.415724 381 415789301 Root MSE = 6455
DLVH Coef Std Err t P>|t| Beta
Từ kết quả mô hình có thê viết phương trình hồi quy cụ thể như sau:
DLVH = 0.439 + 0.007* VD + 0.322*TM + 0.236*DT + 0.120*KT + 0.151*AV + 0.05*AT +
Theo đó, có 6 nhân tố được đưa vào mô hình hồi quy: vấn đề tài chính, trai nghiệm vùng đất mới, đặc trưng của điểm đến, kiến thức và khám phá, an toàn cá nhân, âm thực và văn hóa Trong đó có 2 nhân tổ là vấn đề tài chính (VĐ) và an toàn cá nhân (AT) chưa có đủ cơ sở để kết luận là có tác động đến sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa (DLVH) do giá trị p-value của kiêm định t lần lượt là 0.872 và 0.259 lớn hơn mức ý nghĩa 5% Chính vì vậy, tác động của biến VÐ và AT lên DLVH không có ý nghĩa thông kê, nghĩa là sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM không bi ảnh hưởng bởi vấn đề tài chính và sự an toàn cá nhân mỗi người Mặt khác, theo kết quả hồi quy trên, yếu tô trải nghiệm vùng đất mới (TM) có tác động lớn nhất (B = 0.322) và yếu tô kiến thức và khám phá (KT) có tác động ít nhất ( = 0.120)
Với giá trị R? hiệu chỉnh là 0.5021, 50.21% sự thay đổi của sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa (DLVH) được giải thích bởi các biến trải nghiệm vùng đất mới (TM), đặc trưng của điểm đến (ĐT), kiến thức và khám phá (KT), và âm thực và văn hóa (AV)
Con lai 49.79% su thay đổi của sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa sẽ bị tác động bởi các yếu tô khác không đề cập trong mô hình
Bảng 4.12 Bảng giá trị trung bình của các biến có ý nghĩa
Kí hiệu Biến quan sát bình
Trải nghiệm vùng đất mới - TM
TNI |“Tôi có thêm hiểu biết về van héa DP” 4.031 TN2 |“Tôi có thêm hiểu biết về các hoạt động tôn giáo ở DP” 3.547
TN3 “Tôi có thể tham gia các lễ hội van hoa DP” 3.880
TN6 |“Tôi có thể hiểu hơn về lịch sử ĐP” 3.788
TN9 “Tôi có thể gặp gỡ những người bạn mới có cùng sở thích” 3.662 Đặc trưng của điểm đến - ĐT ĐT2 |“Điểm đến có bầu không khí du lịch náo nhiệt, nhiều kỳ thú” 3.992 DT3 “Điểm đến có các phương tiện di chuyên đa dạng” 4.020 ĐT? “Điểm đến có các hoạt động ngoài trời phong phú, đa dạng” 4.096 DT8 “Điểm đến có các hoạt động cắm trại hoang dã thuận lợi” 3.900 ĐT9_ |“Điểm đến có đại lý du lịch sắp xếp, ký gửi hành lý tốt” 3.940 ĐT10_ |“Điểm đến có nhiều lựa chọn về chỗ ở” 4.199
Kiến thức và khám phá - KT
KTI “Tôi có thể nâng cao hiểu biết về các vùng đất mới” 4.094 KT2 “Tôi có thể tham quan những nơi tôi chưa từng đến trước đây” 4.212
KT3 “Tôi có thé tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng của vùng đất mới”|_ 4.073
KT4_ |“Tôi có thể trải nghiệm lối sống mới ở những miền đất mới” 4.005
“Tôi được đến những nơi bạn bè/ người thân/ đồng nghiệp đã trải 3874 KIS nghiệm” Âm thực và văn hóa - AV TN4_ |“Tôi có trải nghiệm về âm thực, trang phục ĐP” 4.275 TNS “Tôi có thể tham quan các công trình kiến trúc/di tich, di chi DP” 4.251 TN7 “Tôi có thể trải nghiệm (mua, sử dụng, làm quà, ) đặc sản ĐP” 4.065
Sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) - DLVH
“Tôi đã biết về điểm đến là khu du lịch văn hóa nhưng tôi cần thêm 4.154 DLVHI nhiều thông tin để quyết định có đi du lịch đến đó hay không”
DLVH2|“T6i sẽ đi du lịch văn hóa khi có điều kiện” 4.055 DLVH3|“Tôi thích tới khu du lịch văn hóa hơn bất cứ điểm du lịch nào khác”|_ 3.466 DLVH4|“Tôi chắc chắn tôi sẽ đi du lịch văn hóa trong tương lai” 3.935 “Tôi sẽ quay trở lại khu du lịch văn hóa trong một thời gian sớm DLVH5|nhất? 3.649 “Tôi sẽ giới thiệu những địa điểm du lịch văn hóa tới bạn bè, TBƯỜI 3958
DLVH6|thân, đồng nghiệp của tôi”
Trải nghiệm vùng đất mới - TM: Biến quan sát có trung bình cao trong nhómKiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng4.7.1 Giới tính Giả thuyết H7: Không có sự khác nhau giữa việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) giữa hai nhóm giới tính
Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa 2 nhóm giới tính được thực hiện bằng phương pháp Independent Sample T-Test Nhìn vào bảng 4.10 với kiêm định phương sai Levene's Test, giá trị Sig Levene's Test = 0.911 > 0.05, kết luận phương sai về việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) giữa nam và nữ là đồng nhất Tiếp đó xét giá trị Sig T-Test trong trường hợp phương sai giữa hai nhóm đồng nhất, Sig T-Test = 0.461 > 0.05, kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) với những đáp viên có giới tính khác nhau với độ tin cậy 95%
Bảng 4.13 Kiểm định T-Test của biến giới tính
Levene’s Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances
F Sig t df Sig (2- | Mean tailed) | Difference
Gia thuyét H8: Không có sự khác nhau trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điêm đến (du lịch văn hóa) giữa các nhóm tuôi
Ta sử dụng kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các nhóm tuổi bằng phương pháp One-way ANOVA Nhìn vào bảng 4.11 với kiểm định phương sai Levene's Test với giả thuyết, giá trị Sig Levene's Test =0 137 > 0.05, chấp nhận giả thuyết H0, phương sai về trung bình việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) của những người có độ tuôi khác nhau đồng nhất Tiếp đó xét giá trị Sig F trong trường hợp phương sai giữa hai nhóm đồng nhất ở bảng ANOVA, ta có Sig F= 0.488 > 0.05 Với độ tin cậy 95%, kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) của những đáp viên ở những độ tuôi khác nhau
Bảng 4.14 Kiểm định Levene của biến độ tuôi
Thống kêLevene | df df2 Sig
ANOVA Tổng bình df Bình phương F Sig phuong trung binh
4.7.3 Thu nhập Giả thuyết H9: Không có sự khác nhau trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) giữa các nhóm thu nhập
Ta sử dụng kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các nhóm thu nhập bằng phương pháp One-way ANOVA Nhìn vào bảng 4.12 với kiêm định phương sai Levene's Test với giả thuyết, giá trị Sig Levenes Test = 0.452 > 0.05, chấp nhận giả thuyết H0, phương sai về trung bình việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) của những người có thu nhập khác nhau đồng nhất Tiếp đó xét giá trị Sig F trong trường hợp phương sai giữa hai nhóm đồng nhất ở bảng ANOVA, ta có Sig
F=0.455 > 0.05 Với độ tin cậy 95%, kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) của những đáp viên ở những nhóm thu nhập khác nhau.
Bang 4.15 Kiếm định Levene của biến thu nhậpThống kêLevene | df df2 Sig
ANOVA Tổng bình df Bình phương F Sig phuong trung binh
Qua két quả các kiểm định sự khác biệt trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa): không có sự khác biệt trong việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) của những người thuộc các nhóm giới tính, độ tuôi và thu nhập khác nhau
Tóm tắt: 7rong chương 4, các phân tích trong nghiên cứu như đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích EFA đều cho kết quả đáng tin cậy, các phân tích tương quan tuyến tính và kiếm định một số giả thuyết vi phạm trong hôi quy đều được trình bày một cách tổng quan và bao quát Đây chính là những yếu làm sở khắng định cho mô hình
Trong chương tiếp theo, các nhân tổ tác động đến việc đưa ra quyết định về sự lựa chọn điềm đến (du lịch văn hóa) sẽ được phân tích sâu hơn, qua đó đưa ra một số đề xuất kha thi cho vấn đề nghiên cứu.
CHUONG V: DE XUAT VA KET LUẬNTóm tắt kết quả nghiên cứu Du lịch từ trước đến nay luôn là một hoạt động khá phố biến và được mọi lứatuôi, mọi thế hệ yêu thích Đối với loại hình du lịch văn hóa, đây là một loại hình thu hút nhiều sự quan tâm của các thế hệ đi trước, nhưng đồng thời cũng đang dần mất đi vị trí trong mắt các thế hệ sau này Du lịch văn hóa mang đến cho du khách những trải nghiệm mới mẻ, những kiến thức sâu sắc hơn về các giá trị bản sắc, lịch sử, phong tục tập quán của người dân địa phương Đề nâng cao và truyền bá ý thức, mong muốn tham gia du lịch văn hóa ở giới trẻ, đặc biệt là ở TP.HCM, việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn hình thức du lịch văn hóa ở người trẻ là cấp bách và thiết thực Điều này giúp ích rất nhiều trong việc đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm nâng cấp chất lượng dịch vụ du lịch ở từng điểm đến, từ đó thu hút những đối tượng đề tài này quan tâm và hướng đến Với những lý do nêu trên, nhóm tác giả chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM” Bài nghiên cứu đã chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đã nêu ra và đề xuất những kiến nghị, đề nghị phát triển nhằm giúp loại hình du lịch văn hóa có thể thu hút giới trẻ và lan tỏa rộng rãi được những nét văn hóa đẹp đẽ của các địa phương đến cộng đồng
Tham khảo các mô hình tổng quát vẻ hành vi tiêu dùng du lịch, mô hình cỗ vũ hành động du lịch, và một số mô hình cùng với những bài nghiên cứu liên quan khác, tác giả đưa ra mô hình phù hợp cho nghiên cứu Cả hai phương pháp định tính và định lượng đều được sử dụng trong bài nghiên cứu Bảng câu hỏi chính thức được hình thành sau khi nghiên cứu định tính, và nghiên cứu định lượng cũng được tiễn hành sau đó Dữ liệu thu thập được sẽ trải qua quá trình chọn lọc và kiểm tra để chọn những mẫu hợp lệ, kết quả thu được là 382 quan sát Mô hình đề xuất của “Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM” bao gồm 5 nhân tô với 34 biến quan sát Các nhân tố trong mô hình như sau: kiến thức và khám phá, trải nghiệm và văn hóa, an toàn cá nhân, đặc trưng của điểm đến, vấn đề tài chính được thể hiện qua 34 biến quan sát
Thông tin từ mẫu khảo sát cho thấy có 67.02% (256 trên tông 382 đáp viên tham gia khảo sát) có độ tuôi từ 19— 22 tuôi, đây là nhóm tuôi của các sinh viên đang học tập tại các trường đại học trên địa bàn TP.HCM Trong đó, số đáp viên có giới tính nữ lớn gấp hơn 2 lần số đáp viên có giới tính nam (xấp xỉ nam:32% và nữ: 68%) Đa số các đáp viên thuộc nhóm thu nhập dưới 5.000.000VNĐ, chiếm tỷ lệ 61%
Các mẫu thu nhập được phân tích dữ liệu bằng STATA 16 được thực hiện theo quy trình đã đề cập ở mục 3.6 Ở phần đánh giá thang đo cho các biến độc lập có 5 nhân tố, sau quá trình phân tích thì không có biến quan sát nào bị loại bỏ Sau khi đánh giá thang đo đối với các biến phụ thuộc, các biến quan sat đều hội tụ ở một nhân tố và không có biến quan sát nào bị loại Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, Các biến độc lập sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA chỉ còn lại 29 biến quan sát và phân bổ ở 6 nhân tố Quá trình loại bỏ biến quan sát tạo ra sự thay đổi lên nhóm nhân tổ sau: nhân tố trải nghiệm và văn hóa được tách làm hai nhóm nhân tố là “trải nghiệm vùng đất mới” và “âm thực và văn hóa” Mô hình nghiên cứu điều chỉnh thông qua quá trình nghiên cứu đánh giá Cronbach°s Alpha và EFA, bao gồm 6 nhân tố: vấn đẻ tài chính, trải nghiệm vùng đất mới, đặc trưng của điểm đến, vấn đẻ tài chính, an toàn cá nhân và cuối cùng là âm thực và văn hóa
Phân tích tương quan Pearson được thực hiện cho thay cả sáu đều có sự tương quan mạnh với biến phụ thuộc Các biến có tương quan mạnh với nhau sẽ được lưu ý xem Xét ở phần phân tích đa cộng tuyến Bên cạnh đó, các kiểm định về một số giả thuyết vi phạm trong hồi quy cũng đã được thực hiện, kết quả không có giả thuyết nào bị vi phạm
Phân tích hồi quy đa biến dựa trên các biến độc lập vấn đề tài chính (VB), trai nghiệm vùng đất mới (TM), đặc trưng của điểm đến (ĐT), kiến thức và khám phá (KT), an toàn cá nhân (AT) và âm thực và văn hóa (AV) đến biến phụ thuộc là sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa (DLVH) cho thấy được kết quả: Mô hình hồi quy có R7 hiệu chỉnh là 0.5021, 50.21% sự thay đổi của sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa được giải thích bởi các biến trải nghiệm vùng đất mới (TM), đặc trưng của điểm đến (ĐT), kiến thức và khám phá (KT) và âm thực và văn hóa (AV), biến VÐ và AT lên DLVH không có ý nghĩa thống kê do giá trị p-value của kiểm định t lần lượt 1a VD = 0.872,
AT =0.259 lớn hơn mức ý nghĩa 5% Bên cạnh đó, yếu tố trải nghiệm vùng đất mới
(TM) có tác động lớn nhất (B = 0.322) và yếu tô kiến thức và khám phá (KT) có tác động ít nhất (B = 0.120) Bên cạnh đó, giả định liên hệ tuyến tính cho mô hình hồi quy không bị vi phạm, giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm, giả thuyết về tính độc lập của sai số không vi phạm, không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và mô hình hồi quy là phù hợp với tông thể
Từ kết quả nghiên cứu trên, có thê thấy được trải nghiệm vùng đất mới có tác động lớn nhất đến sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa theo chiều dương (trải nghiệm vung đất mới tăng lên I đơn vị thì sự lựa chọn điểm đến du lịch văn hóa tăng lên 0.322), qua đó cần phải cải thiện về mặt tuyên truyền quảng bá những địa điểm du lịch văn hóa giàu giá trị văn hóa nhưng lại không được biết đến rộng rãi và ít khách đã từng tham quan đề củng cô địa điểm du lịch văn hóa đó, đứng thứ hai đặc trưng của điểm đến (ĐT), do đó cần phải đây mạnh duy trì và phát triển các giá trị văn hóa tốt đẹp của điểm đến để có thể thu hút được khách du lịch Theo sau là các yếu tố âm thực và văn hóa (AV) và kiến thức và khám phá (KT) cũng có tác động theo chiều đương và có giá trị B lần lượt là 0.151 và 0.120, vì vậy điều cần làm đó chính là đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc đây ngành du lịch văn hóa phát triển để từ đó duy trì, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đất nước Việt Nam.
Đề xuất 1 Về kiến thức và khám phá — KTKiến thức và khám phá là yếu tổ có ít tác động đến quyết định lựa chọn hình thức du lịch văn hóa của du khách ( = 0.120) Từ bảng , biến có trung bình cao nhất là “Tôi có thể tham quan những nơi tôi chưa từng đến trước đây” (4.212) Có thể rút ra được rằng khi đi du lịch, du khách có xu hướng lựa chọn những vùng đất mới chưa từng đặt chân đến cũng như tìm hiểu và trải nghiệm những nét văn hóa riêng của những vùng đất đó Chính vì vậy, những điểm đến du lịch khai thác, phát huy được giá trị của di sản văn hóa truyền thống sẽ thành công không chỉ trong việc thu hút du khách đến với mình, mà còn tạo được sự ảnh hưởng và sự lan tỏa văn hóa ra ngoải phạm vi lãnh thé; tao động lực cho du khách mong muốn trải nghiệm những giá trị đích thực, nguyên bản tại chính nơi “sản sinh” ra chúng Cần có kế hoạch nghiên cứu, hình thành, xây dựng và phát triển các sản phâm du lịch văn hóa đặc trưng của địa phương Việc các sản phâm du lịch văn hóa vẫn chủ yếu dựa trên những tài nguyên sẵn có, chưa xây dựng được sản phẩm đặc thù có khả năng tạo dấu ấn rõ nét trong lòng khách du lịch dẫn đến việc những vung đất du lịch chưa thật sự lôi cuốn khách du lịch Bên cạnh đó, các ban ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ và nhất quán đề đầu tư khai thác các loại tài nguyên du lịch tiềm năng cũng như bảo tồn và phát huy các giá trị của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn Ngoài ra, việc phối hợp với các phương tiện truyền thông đây mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, đưa tài nguyên du lịch văn hóa đến gần hơn với công chúng cũng gop phan phat triển ngành du lịch văn hóa
5.2.2 Vé trái nghiệm vùng đất mới — TM
Trải nghiệm vùng đất mới là yếu tố khá quan trọng mà người tiêu dùng du lịch quan tâm đến khi đưa ra quyết định đi du lịch văn hóa dựa trên kết quả hồi quy 0.322 Bốn biến có trung bình cao nhất thuộc nhân tổ trải nghiệm vùng đất mới là là:
“Du lịch văn hóa giúp tôi có thêm hiểu biết về văn hóa địa phương”, “Du lịch văn hóa giúp tôi có thêm hiểu biết về văn hóa địa phương”, “Du lịch văn hóa giúp tôi có thé tham gia các lễ hội văn hóa địa phương”, “Du lịch văn hóa giúp tôi có thê hiểu hơn về lịch sử địa phương”, “Tôi chọn du lịch văn hóa vi tôi muốn được đến những nơi bạn bè/ người thân/ đồng nghiệp đã trải nghiệm.”
Qua đó có thể thấy văn hóa của điểm đến du lịch là một trong những yếu tố được du khách đặc biệt quan tâm Chính vì điều nay, cac dia điểm du lịch cần triển khai những chiến lược hay chính sách để quảng bá văn hóa ở địa phương mình đến các du khách một cách hiệu quả nhất Văn hóa có thê được thê hiện qua nhiều hình thức Lễ hội là một phần không thể thiếu trong việc quảng bá văn hóa, do đó chính quyền các địa phương nên tích cực kiểm soát tốt công tác quản lý, tô chức các lễ hội, đảm bảo công tác an ninh trong mỗi lễ hội được tô chức, hạn chế tiêu cực và tệ nạn trong các lễ hội truyền thông, khai thác các giá trị truyền thông, phong tục, tập quán và hình thức dân gian khác có tính đặc thù của địa phương để giới thiệu, thu hút khách du lịch và phát huy giá trị văn hóa trong lễ hội Hơn thể nữa, cần nâng cao cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch lễ hội tập trung ở một vải nội dung: đầu tư trang thiết bị hiện đại, có thể kết hợp với việc thiết kế và trang bị những tiện nghi mang tính dân tộc nhằm tạo những nét đặc trưng riêng của địa phương; xây dựng và cải tiễn chuỗi các câu lạc bộ văn hoá, thể thao, các trung tâm mua săm, nghỉ dưỡng, xây dựng khu vui chơi giải trí, khách sạn, hệ thông các nhà hàng đạt tiêu chuẩn và các dịch vụ hỗ trợ du khách như dịch vụ bán vé, dịch vụ đôi tiền lẻ, tiền lễ, từng bước đáp ứng nhu cầu của khách du lịch; xúc tiến, quảng bá về lễ hội, văn hóa với mọi đối tượng cụ thể là các khu vui chơi giải trí cho trẻ em, các khu nghỉ dưỡng kết hợp sinh thái cho những người lớn tuôi hay các khu du lịch cho gia đình Tuy nhiên, đầu tư xây dựng phải dựa trên cơ sở quy hoạch khoa học và hợp lý về quy mô, kiến trúc, kiểu đáng, phù hợp với sự phát triên của thành phó, tránh phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, tất cả đều nhằm giúp du khách cảm thấy an toàn và thoải mái trong khi tham gia trải nghiệm lễ hội
Thêm vào đó, lịch sử địa phương cũng là nhân tố mà khách du lịch muốn khám phá và tìm hiểu khi đến một vùng đất mới Vì thế, các ngành du lịch địa phương cần có các chương trình đào tạo về chuyên môn cho đội ngũ hướng dẫn viên đề họ lồng ghép yếu tố lịch sử trong mỗi chuyên hành trình hướng dẫn du khách Tiếp đến, mong muốn thực hiện chuyến du lịch văn hóa của du khách cũng bị tác động bởi trải nghiệm của những người xung quanh họ - bạn bè, người thân hay đồng nghiệp Vì lý do đó, các địa điểm du lịch phải nên xây dựng cho mình tiêu chí “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, không được phân biệt đối xử tùy theo loại đối tượng khách hàng, phải tận tâm với mỗi khách hàng đến tham quan; từ đó sẽ để lại những ấn tượng tốt, hình ảnh tốt về dia điểm trong lòng du khách đã từng trải nghiệm
5.2.3 Về ám thực và văn hóa — AV Tiếp theo, yếu tố văn hóa âm thực và trang phục cũng thật sự quan trong trong việc thu hút người tiêu dùng du lịch Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam vẫn chưa khai thác hết những nét đặc sắc của văn hóa âm thực dân tộc vào hoạt động, thu hút du khách như nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Vì thé, từ bây giờ việc khai thác các nét đặc trưng này cần được chú trọng hơn và đưa vào chủ trương của ngành du lịch để được tạo điều kiện phát triển Đầu tiên phải nhắc đến âm thực địa phương Có thể nói, văn hóa âm thực có vai trò to lớn trong việc tạo nên thành công cho hoạt động xúc tiến du lịch Trước khi thực hiện một chuyền du lịch, du khách cần phải tìm hiểu thông tin về điểm đến, trong đó âm thực, đặc sản địa phương là một trong những nhân tố được quan tâm hàng đầu Vì vậy, các nhà hàng hay quán ăn địa phương có thể áp dụng một hình thức như là: trình diễn quá trình chế biến món ăn một cách trực tiếp và cho du khách trải nghiệm; tạo “câu chuyện” cho các món ăn - chú ý xây dựng tỉ mỉ những “câu chuyện” giới thiệu về nguồn gốc, phong tục tập quán liên quan tới món ăn, sự cầu kỳ, nét tỉnh tế thê hiện trong sự kết hợp các nguyên liệu Tất cả những điều trên đều giúp các món ăn trở nên đặc biệt, đem đến cho du khách trải nghiệm đáng nhớ Hai là, việc tạo cơ hội cho du khách có cơ hội tiếp cận đến trang phục địa phương Các địa điểm hay làng du lịch có thể đầu tư dựng nên những điểm tham quan phù hợp với tính thần trang phục; có thê kết hợp giữa việc kinh doanh các sản phẩm khác, đôi lại du khách được tự do mặc thử trang phục hoàn toàn miễn phí; hơn thế nữa, cần chú trọng bảo quản phục trang dé dam bảo chúng không bị hư hại quá nhiều, giữ được kiểu dáng, họa tiết và phải được giữ sạch sẽ, hương thơm, như thế khách du lịch sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi trải nghiệm hoạt động này
Các công trình kiến trúc, các di tích, di chỉ địa phương cũng khá được du khách quan tâm Vì thế, việc chú trọng nâng cao chất lượng của những công trình kiến trúc mới, kết hợp với tu bổ, bảo tồn các di sản văn hóa lịch sử là đặc biệt cần thiết để thu hút nhiều du khách đến tham quan Một số giải pháp có thể kế đến như:
Một là, cải thiện chất lượng nhân lực thực hiện công tác bảo tồn di sản Cụ thẻ, những người làm công tác quản lý nên trau dôi thêm kiên thức chuyên sâu về bảo tôn di sản; những người có trách nhiệm thiết kế các công trình hay giám sát việc tu bô, cải thiện các di tích lịch sử phải theo dõi theo từng bước trong quá trình thực hiện, từ đó kip thoi bé sung, chỉnh sửa thiết kế Hơn nữa, còn phải nâng cao tính thần học hỏi thêm kiến thức văn hóa, lịch sử, phong tục địa phương — những yếu tổ liên quan mật thiết đến di tích/di chỉ để đảm bảo giữ nguyên vẹn phần “hồn” cho di tích; với công nhân trực tiếp thi công, cần chọn đội ngũ lành nghề, có đạo đức nghề nghiệp
Hai là, việc tới một địa điểm chỉ để tham quan sẽ không tạo được ấn tượng sâu sắc cho du khách Vì vậy, các địa phương nên xây dựng nội dung giới thiệu giá trị di sản để gây được dấu ấn trong lòng du khách Nội dung giới thiệu cho du khách không nên quá đài dòng lan man, mà phải là những chỉ tiết chọn lọc, đặc sắc, làm nôi bật lên được nét đặc trưng của di sản Bên cạnh đó, có thể kết hợp quảng bá thông qua các hình thức khác như những thước phim, tờ rơi, băng đĩa, Đặc biệt, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên phải được đảo tạo có thái độ phù hợp cũng như chuyên môn về lịch sử, văn hóa địa phương gắn với các di tích Thái độ ân cần, nhẹ nhàng của hướng dẫn viên cũng là một điểm cộng trong lòng du khách
Ba là, việc quay phim hay chụp ảnh là hoạt động không thê thiếu của khách du lịch khi đến tham quan di tích, vì vậy, địa phương cũng nên chú tâm vào việc bảo vệ, phát triển môi trường xung quanh di sản Về môi trường tự nhiên, cần thực hiện các nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và có những giải pháp khả thí nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường Điều này sẽ tạo ra bầu không khí sạch sẽ, thoáng đãng, giúp du khách thoải mái trong hoạt động quay phim chụp ảnh một cách thoải mái, tự nhiên hơn
Các sản phẩm lưu niệm, đặc sản địa phương cũng là một trong những nhân tổ lôi kéo du khách đến với mỗi địa điểm du lịch Mọi người đến tham quan lưu giữ những kỷ niệm về chuyển đi của mình qua các món quà lưu niệm hay đặc sản địa phương Các sản phâm này được dùng làm quà cho người thân, bạn bè; dùng làm vật trang trí hay để sử dụng, song chúng vẫn là một hoạt động không thể thiếu trong chuyến du lịch của mỗi cá nhân Do đó, nếu địa phương có những chiến lược thích hợp thì việc quảng bá sản phẩm văn hóa địa phương đến bạn bè xung quanh là điều không hề khó Đội ngũ nhân viên nên tăng cường hơn nữa công tác phối hợp, liên kết trong khâu chào hàng, giới thiệu, quảng bá và bán các sản phâm lưu niệm Hơn nữa, các mặt hàng cần được đa dạng hóa từ mẫu mã, chủng loại, từ đó tạo điều kiện cho du khách lựa chọn theo nhu cầu, mục đích, sở thích cá nhân Ngành du lịch cũng nên dau tu dao tao nguồn nhân lực du lịch giới thiệu sản phẩm một cách chuyên nghiệp, bài bản, nếu làm được như thế ắt han sé tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng Thêm vào đó, các cửa hàng nên đưa ra các mức giá hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng du lịch; bao bì sản pham cũng nên in nhiều ngôn ngữ phố biến khác nhau chẳng hạn tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nga, từ đó tăng độ tiếp cận đến khách du lịch đến từ nhiều đất nước
5.2.4 Về đặc trưng của điểm đến —- ĐT Nhân tổ thứ hai mà khách du lịch quan tâm nhiều nhất là nhân tô về đặc trưng của điểm đến có hệ số hồi quy là 0.236 Theo bảng giá trị trung bình của các biến có ý nghĩa, ba biến có giá trị trung bình cao nhất là “Điểm đến có nhiều lựa chọn về chỗ ở”
(4.199), “Điểm đến có các hoạt động ngoài trời phong phú, đa dạng” (4.096), “Điểm đến có các phương tiện đi chuyên đa dạng” (4.020) Thông qua kết quả khảo sát, có thé nói rằng sự đa dạng về chỗ ở, hoạt động ngoài trời và phương tiện di chuyên ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định lựa chọn du lịch của du khách Do vậy, để phát triển loại hình du lịch văn hóa và thu hút được thêm đối tượng khách du lịch là người trẻ đối với hình thức du lịch này, các điểm đến nên được chú trọng phat triển về chỗ ở, hoạt động ngoải trời và các loại phương tiện Đối tượng trong bài nghiên cứu hướng đến là giới trẻ trong độ tuôi từ 18 đến 30, là những đối tượng luôn tìm kiếm sự thoải mái, đối mới và khác lạ trong các trải nghiệm đi du lịch, do vậy nên các hình thức chỗ ở cũng cần được cung cấp đa dạng phủ hợp với nhiều đối tượng, nhiều mức giá để đáp ứng được nhu cầu này Một vài loại hình chỗ ở có thê kế đến như là khách sạn, các khu nghỉ dưỡng văn hóa, các khu lều trại, v.v Các nhà cung cấp chỗ ở dành cho khách du lịch cũng nên trang bị một số dịch vụ độc đáo, vừa hiện đại lại vừa mang đậm nét văn hóa địa phương để tạo sự khác biệt và góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch văn hóa đối với giới trẻ Ngoài ra, sự đa dạng về chỗ ở cũng là một nhân tố đề thu hút các du khách quay trở lại vào lần tiếp theo nhằm trải nghiệm một loại hình thức lưu trú khác
Các hoạt động du lịch ngoài trời cũng là một nhân tố khá nỗi bật cần chú trọng phát triển Chính quyền địa phương nên tập trung khai thác những hoạt động vui chơi ngoài trời, đồng thời lồng ghép với các trò chơi dân gian, gắn liền với phong tục tập quán của điểm đến du lịch Qua đó các công ty du lịch có thể phối cung cấp những gói du lịch văn hóa với nhiều sự lựa chọn vui chơi khác nhau theo nhu cầu của từng du khách Các hoạt động bản địa như đi tham quan chợ đêm, tham quan di tích lịch sử cũng nên được chú ý đầu tư nhiều hơn
Và cuỗi cùng, các phương tiện giao thông cần được khai thác và được cung cấp thêm nhiều hình thức dé di chuyên hơn, đặc biệt là các điểm du lịch sở hữu những thế mạnh về địa hình, đa dạng các cảnh quan thiên nhiên Các loại hình di chuyển có thể trải rộng từ thư giãn, thê thao (như xe điện, xe đạp, taxi ) đến mạo hiểm (như ca nô, trực thăng ) Giới trẻ khi đi du lịch thường thiên hướng muốn có những trải nghiệm đa dạng về mọi mặt, do vậy sự phong phú của hình thức di chuyền có thê trở thành một nhân tố nhằm thu hút đối tượng này
TÀI LIỆU THAM KHẢOKhai thác giá trị văn hóa âm thực gắn với phát triển du lịch - Bài cuối: Tiếp tụcnhững giải pháp căn co (2020) Retrieved 2 August 2022, from https://baotintuc vn/du-lich/khai-thac-gia-tri-van-hoa-am-thuc-gan-voi-phat- trien-du-lich-bai-cuoi-tiep-tuc-nhung-giai-phap-can-co-
202005 12131210242 htm 21.Kim, H&Richardson, $.L (2003), Motion picture impacts on destination images
22.Klenosky, D (2002) The pull of tourism destinations: A means - end investigation Journal of Travel Research, 40(4), 385 - 395
23.Lam, T., & Hsu, C H C (2005) Predicting behavioural intention of choosing a travel destination Touism Management, 27(4), 589 - 599
24.Lê Thị Hải Lý (2015), Mối quan hệ giữa văn hóa du lịch và du lịch văn hóa — Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
25.Luật du lịch 2017 số 09/2017/QH14 (2022) Retrieved 6 July 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017- 322936.aspx
26 Martin, Christine A., and Stephen F Witt 1989 Forecasting tourism demand: A comparison of the accuracy of several quantitative methods International Journal of Forecasting 5: 7-10
27.Middleton, V (1994) Marketing in Travel and Tourism: Butterworth - Heinemann, London
28.Mutinda, R., & Mayaka, M (2012a) Application of destination choice model:
Factor influencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya Tourism Management, 33, 1593 1597
29 Mutinda, R., & Mayaka, M (2012b) Application of destination choice mode |:
Factors innuencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya Tourism Management, 33(6), 1593-1597
30.Nguyén Văn Mạnh (2009) Bài giảng Hành vi tiêu dùng trong du lịch.
Nhóm Giảng viên trường Đại học Huế (2020), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc: Trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam
32 Phát triển du lịch lễ hội truyền thống tại Khánh Hòa (2021) Retrieved 2 August 2022, from https://tapchicongthuong vn/bai-viet/phat-trien-du-lich-le- hoi-truyen-thong-tai-khanh-hoa-81748.htm
33.Pietro, L D., Virgilio, F D., & Pantaano, E (2012) Social network for choice of tourist destination: attitude and behavioural intention Journal of Hospitality
34 Prayag, G., & Ryan, C (2011 ) The relationship between the ‘push’ and ‘pull factors of a tourist destination: The role of nationality - an analytical qualitative research approach Current Issues in Tourism, 2, 121-143
35 Prayag, G., & Ryan, C (2012) Antecedents of touristsn loyalty to Mauritius: the role and influence of destination image, place attachment, personal involvement, and satisfaction Journal of Travel Research, 19(2), 205 - 224
36 Ranjan, A (2022) Basic Concepts of Tourism Retrieved 21 July 2022, from https://www.academia.edu/28159675/Basic Concepts of Tourism
37.RI Mawby, P Brunt, Z Hambly (2000) Fear of Crime among British
38 Selby, M., Selby, H., & Botterill, D (2010) Tourism, Image and Fear of Crime:
39 Song, Haiyan, Jae H Kim, and Shu Yang 2010 Confidence intervals for tourism demand elasticity Annals of Tourism Research 37: 377 — 396
40 Svetlana, S & Juline E.M (2010), Destination Image: A Meta - Analysis of 2000 - 2007 Research Journal of Hospitality Marketing & Management, 19(6), 575- 609
41 Thompton, J R., & Cooper, P D (1979) Attitudinal evidenve on the limited size of evoked set of travel destinaton Jounar of Travel Research, 17,23 - 25
42 Trần Hoàng Châu (2021), các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục mua trực tuyến thực phẩm trực tuyến sau dịch Covid-19 của người dân ở TP Vũng Tàu
43.Um, S., & Crompton, J L (1990) Attitude determinants in tourism destination choice Annals of tourism research, 17(3), 432-448
44.Um, S., & Crompton, J L (1990, 1991, 1992) Attitude determinants in tourism destination choice Annals of Tourism Research, 17, 432 - 448
45.UNESCO Office Bangkok and Regional Bureau for Education in Asia and the Pacific & Establishment Initiative for the Intangible Heritage Centre for Asia- Pacific (2008) Safeguarding Intangible Heritage and Sustainable Cultural Tourism: Opportunities and Challenges United Nations Eduational, Scientific and Cultural Organization
46 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (2009) Di san Văn hóa Phi vat thẻ là gi? UNESDOC Digital Library
47 Uysal, M., & Jurowski, C (1994) Testing the push and pull factors Annals of Tourism Research, 21(4), 844 — 846.
V6 Thị Bích Phương (2015), Nghiên cứu phát triên sản phẩm du lịch văn hóa Quảng Bình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội49 Woodside, A G., & Lysonski, S (1989) A general model of traveler destination choice Journal of travel Research, 27(4), 8-14.
PHỤ LỤC PHU LUC 1: Bang cau hỏiChúng mình là nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học UEH đang có nhu cầu khảo sát về đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của giới trẻ ở TP.HCM” nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học
Du lịch văn hóa là tập hợp các du lịch liên quan đến sự tham gia của người du lịch với nền văn hóa của một vùng đất khác Tuy nhiên cuộc khủng hoảng COVID-I9 đã tạo nên một tình huống chưa từng gặp đối với du lịch văn hóa nói riêng cũng như ngành du lịch toàn cầu Ngoài ra, với sự đa dạng về các loại hình thức du lịch, du lịch văn hóa dần trở nên kém phô biến hơn với mọi người, đặc biệt là ở giới trẻ
Khi tham gia khảo sát, chúng mình đảm bảo mọi thông tin và dữ liệu bạn cung cấp sẽ được bảo mật, ngoài phục vụ cho nghiên cứu ra không còn dùng cho mục đích nào khác Do đó, chúng mình rất mong mọi người có thê đành chút thời gian điền form giúp tụi mình để dự án được tiền hành thuận lợi
A Thông tin cá nhân Sau đây là một số câu hỏi về thông tin cá nhân AT Giới tính của bạn là2
A2 Ban dang trong d6 tudi nào?
A3 Thu nhập hiện tại của bạn thuộc khoảng nào? (Bao gồm tiền trợ cấp, phụ cấp, hỗ trợ, )
L] < 5.000.000 VND LI 10.000.000 - 15.000.000 VND L] 5.000.000 - 10.000.000 VND L] > 15.000.000 VND
Dưới đây là các yếu tố có thê anh hưởng đến quyết định lựa chọn du lịch văn hóa của bạn Bạn vui lòng cho biệt mức độ đông ý của bạn đôi với môi yêu tô dưới đây theo thang do tir 1 đến 5, trong đó:
1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Không đồng ý 3 - Trung lập 4 - Đồng ý 5 - Hoàn toàn đồng ý
Kiến thức và khám phá (KT) KTI Tôi có thé nang cao hiệu biết về các vùng đất mới
KT2 Tôi có thể tham quan những nơi tôi chưa từng đến trước đây
KT3 | Tôi có thể tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng của vùng đất mới
KT4 _ | Tôi có thé trải nghiệm lối sống mới ở những miền dat mới
KTS Tôi được đến những nơi bạn bè/ người thân/ dong nghiệp đã trải nghiệm
Trải nghiệm văn hóa (TN) TNI Tôi có thêm hiểu biết về văn hóa địa phương
TN2 Tôi có thêm hiểu biết về các hoạt động tôn giáo ở địa phương
TN3 Tôi có thể tham gia các lễ hội văn hóa địa phương
TN4 Tôi có trải nghiệm về âm thực, trang phục địa phương
TNS Tôi có thể tham quan các công trình kiến trúc/di tích, dị chỉ địa phương
TN6 Tôi có thê hiểu hơn về lịch sử địa phương
TN7 Tôi có thể trải nghiệm (mua, sử dụng, làm quà ) đặc sản địa phương
TN8 Tôi có thê tiếp xúc với người dân địa phương
TN9 Tôi có thể gặp gỡ những người bạn mới có cùng sở thích Án toàn cá nhân (AT) ATI Nơi tôi đến có thông tin về điểm đến tích cực, rõ ràng
AT2 Tôi cảm thây an tâm khi đọc được các đánh giá sự an toàn của người khác về điểm đến
AT3_ | Nơi tôi đến không có địa hình hiêm trở
AT4 Nơi tôi đến có an ninh chặt chẽ
ATS Dân cư ở nơi tôi đến có trình độ văn hóa cao Đặc trưng của điểm đến (ĐT) DT1 Diém dén co phong canh thién nhién tươi đẹp ĐT2 | Điểm đến có bầu không khí du lịch náo nhiệt, nhiều kỳ thú
DT3 Điểm đến có các phương tiện di chuyên đa dạng
DT4 Điểm đến sạch sẽ và đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
DT5 Điểm đến có thời tiết phù hợp với hoạt động du lịch
DT6 Điểm đến có các công trình vả địa điểm du lịch có giá trị lịch sử hoặc khảo cô ĐT? Điểm đến có các hoạt động ngoài trời phong phú, đa dạng
DT8 Điểm đến có các hoạt động cắm trại hoang dã thuận lợi ĐT9 Điểm đến có đại ly du lịch sắp xếp, ký gửi hành lý tốt
DT10 Điểm đến có nhiều lựa chọn về chỗ ở
Van dé tai chinh (VD) VĐI_ | Điểm đến phù hợp với điều kiện tai chính của tôi BRNR
VD2 Điểm đến mang lại những giá trị tương xứng với chỉ phí du lịch
VD3 Điểm đến có giá cả rõ ràng
VĐ4 Điểm đến có nhiều ưu đãi về chỉ phí ăn uống/giải trí/di chuyên/chỗ ở
VĐ5_ | Điểm đến không có sự chênh lệch giá bán giữa khách du lịch và dân địa phương
Lựa chọn điểm đến là du lịch văn hóa (DLVH)
DLVHI | Tôi đã biết về điểm đến là khu du lịch văn hóa nhưng tôi cần thêm nhiều thông tin để quyết định có đi du lịch đến đó hay không
DLVH2 | Ti sé di du lịch văn hóa khi có điều kiện
DLVH3 Tôi thích tới khu du lịch văn hóa hơn bất cứ điểm du lịch nào khác
DLVH4 | Tôi chắc chấn tôi sẽ đi du lịch văn hóa trong tương lai
DLVHS Tôi sẽ quay trở lại khu du lịch văn hóa trong một thời gian sớm nhất
DLVH6 bạn bè, người thân, đồng nghiệp của tôi Tôi sẽ giới thiệu những địa điểm du lịch văn hóa tới
PHỤ LỤC 2: Bảng thống kê mô tả
Giới tính Freq Percent Cum
Nhóm tudi Độ tuổi Freq Percent Cum
Thu nhap Freq Percent Cum
PHỤ LỤC 3: Kiểm định thang do bang Cronbach’s Alpha Thang đo Kiến thức và khám phá — KT average 1tem-test 1tem-rest 1nteritem
Ttem Obs Sign correlation correlation covariance alpha
Thang đo Trải nghiệm và văn hóa — TN average 1tem-test 1tem-rest 1nteritem
Ttem Obs Sign correlation correlation covariance alpha
Thang đo Án toàn cá nhân average 1tem-test item-rest interitem
Item Obs Sign correlation correlation covariance alpha
Thang đo Đặc trưng điểm đến — DT average item-test item-rest interitem
Item Obs Sign correlation correlation covariance alpha ĐT1 382 + 9.7966 9.6288 „3175948 9.8685 ĐT2 382 + 9.6972 9.6029 „3098079 9.8705 ĐT3 382 + 9.7278 9.6523 - 3133273 9.8667 ĐT4 382 + 9.7254 9.6487 „3139826 0.8669 ĐT5 382 + 9.7005 9.6203 „3176815 0.8690 ĐT6 382 + 9.5861 9.4718 „3282596 0.8804 ĐT7 382 + 9.7419 9.6672 „3195866 9.8656 ĐT8 382 + 9.6858 9.5911 „3132551 9.8712 ĐT9 382 + 0.7029 0.6099 „3094082 0.8699 ĐT19 382 + 9.7052 0.6288 „3188869 9.8686
Thang đo Vẫn đề tài chính - VD average item-test 1tem-rest interitem
Item Obs Sign correlation correlation covariance alpha
Thang đo Sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa) - DLVH average 1tem-test 1tem-rest 1nteritem
Item Obs Sign correlation correlation covariance alpha
PHỤ LỤC 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EEA Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập - Lan 1
Chi-square Degrees of freedom p-value
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Variable Factorli Factor2 Factor3 Factor4 Factor5 Factor6 Uniqueness
ATS 9.7408 9.3351 ĐT1 9.3842 ĐT12 9.5658 9.4757 ĐT3 9.6404 9.4304 ĐT4 9.4100 ĐT5 9.4549 ĐT6 0.5323 9.4736 ĐT7 9.6105 9.4255 ĐT8 9.5451 9.4633 ĐT9 0.7389 9.3514
Phân tích nhân tố khám phá EEFA cho biến độc lập —- Lần 2 (Đã bó TN8)
Chi-square Degrees of freedom p-value
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Variable Factori Factor2 Factor3 Factor4 Factor5 Factor6 Uniqueness
DT4 9.4978 ĐT5 0.4532 ĐT6 0.5330 9.4680 ĐT7 9.6125 9.4253 ĐT8 0.5519 9.4445 ĐT9 9.7403 9.3516 ĐT19 9.5945 9.4956
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập —- Lần 3 (Đã bỏ DT6)
Chi-square Degrees of freedom p-value
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Variable Factori Factor2 Factor3 Factor4 Factor5S Factor6 Uniqueness
AT5 9.7488 9.3300 ĐT1 9.3816 ĐT2 9.5825 9.4694 ĐT3 9.6589 9.4145 ĐT4 9.4074 ĐT5 9.4538 ĐT7 9.6214 9.4227 ĐT8 9.5673 9.4367 ĐT9 9.7358 9.3598 ĐT19 9.5162 9.4064
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập —- Lần 4 (Đã bỏ ĐTI)
Chi-square Degrees of freedom p-value
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Variable Factori Factor2 Factor3 Factor4 Factor5 Factor6 Uniqueness
AT5 9.7468 9.3336 ĐT2 9.5817 9.4730 ĐT3 0.6595 9.4153 ĐT4 9.4086 ĐT5 9.4542 ĐT7 0.6223 9.4224 ĐT8 9.5687 9.4350 ĐT9 9.7352 0.3597
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập —- Lần 5 (Da bé DT4, DTS)
Chi-square Degrees of freedom p-value
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Variable Factori Factor2 Factor3 Factor4 Factor5 Factor6 Uniqueness
ATS @.7529 9.3295 ĐT2 9.5954 9.4554 ĐT3 9.6518 9.4217 ĐT7 9.6350 9.4098 ĐT8 9.5866 9.4242 ĐT9 9.7311 9.3632 ĐT19 9.5195 „3926
Phân tích nhân tố khám phá EEA cho biến phụ thuộc — Sự lựa chọn điểm đến (du lịch văn hóa)
Determinant of the correlation matrix
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Factor Variance Difference Proportion Cumulative
PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tích tương quan tuyến tính PEARSON và kết quả phân tích hồi quy đa biến
Kết quả phân tích tương quan
VD TM DT KT AT AV DLVH
Ket qua phan tích hồi quy đa biên
Source Ss df MS Number of obs’ = 382
DLVH Coef Std Err t P>|t] Beta
PHU LUC 6: T-test va One-way ANOVA
Kiếm định T-test đối với biến giới tính
Std Error Giới tính N Mean Std Deviation Mean sự lựa chọn điểm den (du Nam 121 | -0555313 99865929 09078721 lịch vẫn hóa) Nữ 261 | 0257444 | 1.00149012 06199068
Levene's Test tor Equality of
Variances ttest for Equality of Means
95% Confidence Interval of the Sig (2- Mean Std Error Difference F Sig t df tailed) Difference | Difference Lower Upper sự lựa chọn điểm đến (du Equal 012 911 -739 380 461 -.0812758 1100469 -.297653 135101 lich văn hóa) variances assumed
Kiém dinh One-way ANOVA voi bien d6 tudi
Descriptives sự lựa chọn điểm đắn (du lịch văn hóa)
95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation | Std Error | LowerBound | UpperBound | Minimum | Maximum 19-21 256 | -.0062416 1.00131014 | 06258188 -.1294848 1170015 | -4.43501 1.74564 22-24 56 | 1111999 82035619 | 10962471 -.1084930 3308927 | -1.82168 1.74564 25-27 37 | 0687287 84359191 | 15512556 -.2458805 3833379 | -1.37405 1.74564 28 - 30 33 | -.2173423 1.29696804 | 22577316 -.6772272 2425425 | -4.43501 1.74564 Total 382 0E-7 1.00000000 | 05116445 -.1006001 1006001 | -4.43501 1.74564
Test of Homogeneity of Variances sự lựa chọn điểm đắn (du lịch văn hóa) Levene
ANOVA sự lựa chọn điểm đắn (du lịch văn hóa)
Squares df Mean Square F Sig