BÀI 27. ACETIC ACID (Thời lượng …… tiết) SOẠN TÁCH 5 TIẾT KÈM 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 27. ACETIC ACID (Thời lượng …… tiết) SOẠN TÁCH 5 TIẾT KÈM 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 27. ACETIC ACID (Thời lượng …… tiết) SOẠN TÁCH 5 TIẾT KÈM 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 27. ACETIC ACID (Thời lượng …… tiết) SOẠN TÁCH 5 TIẾT KÈM 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 27. ACETIC ACID (Thời lượng …… tiết) SOẠN TÁCH 5 TIẾT KÈM 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
Phản ứng ester hoá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động trang 125 KHTN 9: Nghiên cứu phản ứng ester hoá của acetic acid với ethylic alcohol Phản ứng ester hoá của acetic acid và ethylic alcohol được thực hiện như sau:
- Cho 2 mL ethylic alcohol và 2 mL acetic acid đặc vào ống nghiệm, lắc đều hỗn hợp.
- Thêm 1 mL dung dịch H2SO4 đặc, lắc nhẹ để các chất trộn đều với nhau.
- Kẹp ống nghiệm rồi đặt vào cốc nước nóng (khoảng 60 °C -70 °C), thỉnh thoảng lắc ống nghiệm để trộn đều hỗn hợp Sau khoảng 5 phút, để nguội hỗn hợp rồi đổ sang ống nghiệm khác chứa 5 mL dung dịch muối ăn bão hoà thấy xuất hiện lớp chất lỏng ở phía trên, không màu, có mùi thơm nhẹ.
Chú ý: Dung dịch H2SO4 đặc có thể gây bỏng nên cần thận trọng khi sử dụng.
Thực hiện yêu cầu sau:
Dựa vào dấu hiệu nào để khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra giữa acetic acid và
Phản ứng ester hoá Trả lời Hoạt động trang 125
Dấu hiệu để khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra giữa acetic acid và ethylic alcohol là xuất hiện lớp chất lỏng ở phía trên, không màu, có mùi thơm nhẹ.
Acetic acid phản ứng với ethylic alcohol tạo thành ester có tên là ethylic alcohol?
Câu hỏi trang 125 KHTN 9: Propyl acetate là một ester có mùi thơm đặc trưng của quả lê Propyl acetate thu được khi đun nóng acetic acid với propyl alcohol (CH3CH2CH2OH) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Quan sát thí nghiệm mà GV tiến hành.
+ Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV đã đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện một số nhóm lần lượt trình bày.
- Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung, phản biện (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức: Acetic acid phản ứng với ethylic alcohol tạo thành ester có tên là ethyl acetate và nước theo PTHH:
Phản ứng này thuộc loại phản ứng ester hoá.
+ Lưu ý: Phản ứng xảy ra chậm và là phản ứng thuận nghịch Sulfuric acid đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng.
+ Yêu cầu HS làm bài tập sau:
+ Hướng dẫn HS đọc phần Em có biết trong SGK, trang 126 ethyl acetate và nước theo PTHH:
Trả lời Câu hỏi trang 125 KHTN 9:
CH3COOH + C3H7OH H 2 S O ⇔ 4 đặc , t 0 CH3COOC3H7 (propyl acetate) + H2O
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS viết PTHH khi đốt cháy acetic acid.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gọi 1 HS viết PTHH trên bảng.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức: Acetic acid cháy trong khí oxygen tạo thành carbon dioxide và nước.
2.4 Tìm hiểu về điều chế acetic acid a) Mục tiêu
– Trình bày được phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men ethylic alcohol b)Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giải thích vì sao khi để các loại rượu có độ cồn thấp (rượu vang, rượu mơ, rượu sâm panh,…) tiếp xúc với không khí, sau một thời gian thì các loại rượu này có vị chua.
Câu hỏi 1 trang 126 KHTN 9: Khi để các loại rượu có độ cồn thấp (rượu vang, rượu mơ, rượu sâm panh, …) tiếp xúc với không khí, sau một thời gian thì các loại rượu này có vị chua Hãy giải thích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV
IV – Điều chế Trả lời Câu hỏi 1 trang 126 KHTN 9:
Khi để các loại rượu có độ cồn thấp (rượu vang, rượu mơ, rượu sâm panh,
…) tiếp xúc với không khí, sau một thời gian thì các loại rượu này có vị chua vì ethylic alcohol trong rượu tiếp xúc với không khí bị lên men tạo ra acetic acid có vị chua.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gọi một số HS trình bày.
- HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa đáp án đúng và chốt kiến thức: Acetic acid dùng để sản xuất giấm được điều chế từ ethylic alcohol loãng bằng phương pháp lên men giấm:
COOH + H 2 O
* Kết luận: Acetic acid dùng để sản xuất giấm được điều chế từ ethylic alcohol loãng bằng phương pháp lên men giấm:
COOH +
* Kết luận: Acetic acid dùng để sản xuất giấm được điều chế từ ethylic alcohol loãng bằng phương pháp lên men giấm:
2.5 Tìm hiểu về ứng dụng của acetic acid a) Mục tiêu
- Trình bày được ứng dụng của acetic acid (làm nguyên liệu, làm giấm) b) Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV tổ chức cho trò chơi “Tiếp sức đồng đội” Luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 4 đội Mỗi đội cử 6 thành viên tham gia chơi.
+ Quan sát Hình 27.4, SGK Một số ứng dụng của acetic acid trong thời gian 1 phút
+ Gập sách lại, lựa chọn các hình ảnh minh họa ứng dụng của acetic acid.
Một số hình ảnh mà GV có thể đưa cho mỗi đội:
– HS tạo được sơ đồ “Ứng dụng của acetic acid” từ các bức hình gợi ý của GV.
+ Lần lượt từng thành viên, chạy tiếp sức, mỗi người dán một hình ảnh và viết, vẽ vào giấy A3 để tạo ra sơ đồ “Ứng dụng của acetic acid”.
+ Đội nào hoàn thành đầu tiên là đội chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các đội tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm thực hiện nhanh nhất giới thiệu sơ đồ và trình bày ứng dụng của acetic acid.
- Các HS khác theo dõi và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt kiến thức: Acetic acid là một trong những hoá chất được sử dụng phổ biến trong công nghiệp và đời sống
Acetic acid được sử dụng nhiều làm thực phẩm, làm nguyên liệu trong công nghiệp.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 27: Acetic acid - Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 123 đến trang 127 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9
- GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 27: Acetic acid, thực hiện nội dung bài học tiết sau.
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
Hoạt động 4: Vận dụng
Trình bày được cách làm giấm từ quả chín hoặc tinh bột b) Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ: Trong đời sống ẩm thực của người Việt Nam, giấm ăn là một gia vị rất quen thuộc.
Hãy tìm hiểu và chia sẻ với bạn bè về quy trình làm giấm ăn từ gạo (Giấm gạo), từ táo (Giấm táo), từ chuối (Giấm chuối),
(Câu hỏi trang 126 KHTN 9: Em hãy tìm hiểu và trình bày trước lớp cách làm giấm từ quả chín hoặc từ tinh bột)
Câu hỏi 1 trang 125 KHTN 9: Ấm đun nước sử dụng một thời gian có thể có lớp cặn (chứa CaCO3) bám vào đáy và thành ấm Có thể loại
Làm giấm chuối Trả lời Câu hỏi trang 126 KHTN 9:
- Táo mèo (200g) - Nước ấm 1 lít (40 – 50 o C) - Chuối chín (1 trái)
- Hũ đựng thể tích 2 lít, thau, khăn xô (vải mùng hoặc giấy thấm dầu) …
Bước 1: Rửa táo mèo - Cắt bỏ phần đầu và phần đuôi của táo mèo.
- Cắt đôi quả táo và cho ngay vào một thau nước muối pha loãng.
- Ngâm táo khoảng 10 – 15 phút trong nước muối loãng thì vớt ra rổ để bỏ lớp cặn này bằng giấm ăn Hãy giải thích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, hoàn thành báo cáo quy trình làm giấm ăn tại lớp.
- GV quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, hỗ trợ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
- HS so sánh sản phẩm của nhóm bạn với nhóm mình và nêu nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
+ Yêu cầu HS thực hành chế biến giấm ăn tại nhà. thật ráo nước.
Bước 2: Làm giấm táo - Cho hết số táo đã rửa sạch vào hũ, cho thêm 1 trái chuối chín để nguyên hoặc cắt thành từng khúc đều được.
- Đổ nước ấm vào hũ sao cho nước ngập hết phần táo Sau đó dùng khăn, vải mùng hoặc giấy thấm dầu đậy kín nắp hũ Việc làm này sẽ giúp giấm có sự trao đổi khí để giấm lên men nhanh hơn và không bị hỏng.
- Để hũ ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và ngâm trong khoảng 30 - 35 ngày là có thể sử dụng được.
Trả lời Câu hỏi 1 trang 125 KHTN 9:
Có thể loại bỏ lớp cặn chứa CaCO3 bằng giấm ăn vì thành phần của giấm ăn có chứa acetic acid phản ứng được với CaCO3.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 27: Acetic acid - Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 123 đến trang 127 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9
- GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 27: Acetic acid, thực hiện nội dung bài học tiết sau.
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Bài 27: Acetic acid - Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS.
2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT
3 Sản phẩm: Vở BT của HS
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động.
- HS thực hiện trả lời một số câu hỏi, BT rèn luyện kĩ năng làm các dạng BT, viết PTHH, bài tập định tính, BT định lượng
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm.
2) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm 3 – 4 HS, yêu cầu thực hiện thực hiện trả lời một số câu hỏi, BT rèn luyện kĩ năng làm các dạng BT, viết PTHH, bài tập định tính, BT định lượng
3) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời câu hỏi, BT trong SBT KHTN 9, phiếu BT, đáp án BT (Hồ sơ dạy học)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày các câu hỏi, bài tập, HS khác hoàn thiện BT vào VBT, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động. Đáp án Phiếu BT của HS.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 27: Acetic acid
- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 123 đến trang 127 SGK, BTVN trong SBT KHTN 9
- GV dặn dò HS ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức Bài 27: Acetic acid, thực hiện nội dung bài học tiết sau.
IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú
Quan sát quá trình tham gia làm bài tập, trình bày bài tập trong vở BT, trên bảng
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
GV đánh giá bằng nhận xét:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập TNKQ, TL
V - HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
BÀI TẬP VỀ NHÀ 27.1 Nhóm nào sau đây gây nên tính chất đặc trưng của acetic acid?
A Nhóm CH3 −¿. B Nhóm −¿ CO −¿ C Nhóm −¿ COOH.
27.2 Tính chất vật lí của acetic acid:
A chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
B chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.
C chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước.
D chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.
27.3 Chất nào sau đây có tính acid tương tự acetic acid?
C 2 H 5 COOH
27.4 Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
27.5 Cho phản ứng: CH3COOH + CH3CH2OH H 2 SO 4 đặc , t ℃
27.6 Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
27.7 Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước lâu ngày, nên dùng dung dịch nào sau đây?
27.8 Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch loãng của chất nào dưới đây?
27.9 Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, giấm ăn có chứa acetic acid với nồng độ từ 2% đến 5% Một chai giấm thể tích 500 mL (D = 1,045 g/mL) có nồng độ acetic acid là 4%, số gam acetic acid có trong chai giấm đó là:
27.10 Trung hoà 200 mL dung dịch acetic acid 0,1 M bằng dung dịch NaOH 0,2 M.Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:
27.11 Cho một mẩu nhỏ đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch acetic acid Hiện tượng quan sát được:
A Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B Mẩu đá vôi tan dần và không có bọt khí thoát ra.
C Mẩu đá vôi không tan và lắng xuống dưới đáy ống nghiệm.
D Mẩu đá vôi tan dần và có bọt khí không màu thoát ra.
27.12 Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất hoá học của acetic acid?
A Acetic acid là acid yếu, làm đổi màu quỳ tím.
B Acetic acid là acid yếu nên không phản ứng với đá vôi.
C Acetic acid có đầy đủ các tính chất của một acid thông thường.
D Acetic acid phản ứng được với ethylic alcohol tạo ester.
27.13 Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Acetic acid là chất lỏng, không màu, vị chua, có mùi đặc trưng, tan vô hạn trong nước. b) Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ thường từ 2% đến 5%. c) Acetic acid làm quỳ tím hoá xanh. d) Phản ứng giữa acetic acid và ethylic alcohol thuộc loại phản ứng ester hoá.
27.14 Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Acetic acid tác dụng với ethylic alcohol tạo thành muối. b) Acetic acid tác dụng với ethylic alcohol tạo thành ester ethyl acetate và nước. c) Phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethylic alcohol luôn có hiệu suất nhỏ hơn 100%. d) Phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethylic alcohol thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc.
27.15 Ethyl acetate là một ester được sử dụng làm dung môi pha sơn, nước hoa, Một thí nghiệm tổng hợp ethyl acetate bằng cách cho 8 gam acetic acid tác dụng với lượng dư ethylic alcohol và có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác Tính khối lượng ethyl acetate tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 60%.
27.16 Tiến hành hai thí nghiệm như Hình 27.1, hỏi ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 nào nhanh bị đục hơn? Giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
27.17 Để xác định nồng độ của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho 1 giọt phenolphthalein vào cốc đựng 5 mL giấm ăn.
- Dùng burette cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc đựng giấm ăn (vừa cho NaOH vừa lắc nhẹ cốc) đến khi dung dịch trong cốc chuyển sang màu hồng.
- Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M đã dùng được ghi lại như sau:
Tính nồng độ phần trăm acetic acid có trong loại giấm đó, giả thiết trong giấm ăn chỉ có acetic acid phản ứng với NaOH và tỉ khối của giấm ăn là 1,05 g/mL. ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ
27.15 CH3COOH + CH3CH2OH H 2 S O 4 đặc t °