BÀI 25. NGUỒN NHIÊN LIỆU Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 25. NGUỒN NHIÊN LIỆU Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 25. NGUỒN NHIÊN LIỆU Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 25. NGUỒN NHIÊN LIỆU Thời lượng 2 tiết GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1BÀI 25 NGUỒN NHIÊN LIỆU
(Thời lượng 2 tiết)
Ngày soạn:…… /……/2024
9A/30
I MỤC TIÊU1 Kiến thức
- Dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên là nhiên liệu hoá thạch dưới bề mặt Trái Đất Dầu mỏ gồm hỗn hợp của cáchydrocarbon và các hợp chất khác Khí thiên nhiên có thành phần chính là methane (khoảng 95%) và ethane, propane,butane,
- Phương pháp khai thác và chế biến: khoan, thu khí và dầu từ mỏ dầu, chưng cất dầu mỏ để thu được các sản phẩm khácnhau; khoan xuống mỏ khí thiên nhiên và thu khí
- Dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu, làm vật liệu, làm nguyên liệu cho ngành hoá dầu.- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng
- Nhiên liệu hoá thạch (như khí mỏ dầu, khí thiên nhiên, xăng, dầu hoả, dầu diesel, than đá, ) được khai thác từ dưới lòngđất, là nguồn nhiên liệu chính hiện nay
- Nhiên liệu là các chất dễ cháy nên khi sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng cháy và chữa cháy.- Trữ lượng nhiên liệu hoá thạch có hạn và việc sử dụng loại nhiên liệu này gây ô nhiễm môi trường, nên cần sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả
2 Năng lực
Trang 22.1 Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.- Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứngdụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp)
- Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).- Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, than, ), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiênliệu (gas, xăng, dầu hoả, than, ) trong cuộc sống
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh: Gỗ, than đá, xăng, dầu diesel, khí thiên nhiên…- Bộ mẫu vật sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Video về khí thiên nhiên: https://youtu.be/TSEgPoZue90- Video về dầu mỏ: https://www.youtube.com/watch?v=m6Wjxa–33cU
- Phiếu học tập:
Trạng thái tự nhiên
Thành phầnCách khai thác
Trang 3Một số SP hoặc UDtiêu biểu
Lưu ý trong cáchsử dụng nhiên liệu
- Đáp án PHT
Trạng thái tự nhiên
Là nhiên liệu hoá thạch, có trong vỏ Trái ĐấtThành phần Chủ yếu là carbon Chủ yếu là các
hydrocarbon
Chủ yếu là khí CH4 Chủ yếu là khí CH4Cách khai thác – Khai thác lộ thiên
– Khai thác hầm lò
- Khoan xuống mỏ dầu và thu dầu- Lọc bỏ tạp chất – Chưng cất
- Khoan xuống mỏ dầu và thu khí
- Xử lí khí
- Khoan xuống mỏ khí và thu khí
- Xử lí khíMột
số SP hoặc UDtiêu biểu
– Nhiên liệu trong nhiệt điện, công nghệ luyện kim
– Xăng – Dầu diesel
– Khí hoá lỏng – Khí hoá lỏng
Lưu ý trong cáchsử dụng nhiên liệu
- Nhiên liệu là các chất dễ cháy → chú ý an toàn cháy, nổ và hướng dẫn của nhà sản xuất.- Trữ lượng nhiên liệu hoá thạch có hạn
– Nhiên liệu hoá thạch cháy tạo ra khí CO2, gây ô nhiễm môi trường.→ cần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, nghiên cứu và đưa vào sử dụng nguồn nhiên liệu mới
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Trang 41 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú, kết nối với kiến thức đã học của HS, định hướng nội dung của bài học
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu: Nguyên liệu là chủ đề mà các em đã được học và
tìm hiểu qua rất nhiều nguồn thông tin (Chương trình KHTNlớp 6, Internet, tivi, báo, đài…) Từ những kiến thức đã học,kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy hoàn thành cột K, cột Wtrong bảng
KWLHGV nêu tình huống Mở đầu trang 114 Bài 25 KHTN
9: Hydrocarbon là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên
nhiên và khí mỏ dầu Hydrocarbon vừa là nguồn nhiên liệu, vừa là nguồn nguyên liệu quý Chúng được khai thác và sử dụng như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận trong nhóm để viết ra các hiểu biết của bảnthân và những điều mình mong muốn tìm hiểu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện nhóm HS trình bày câu trả lời.- GV ghi lên bảng các ý kiến của nhóm HS, chú ý tránh ghi
Câu trả lời của HS:
- Các alkane, khí ethylene được sử dụng làm nhiên liệu vì khi cháy toảnhiều nhiệt
– Nhiên liệu là những chất cháy được và toả nhiều nhiệt
Một số nhiên liệu thường dùng là: gỗ, than đá, dầu hoả, xăng, khí thiên nhiên…
– Nhiên liệu hoá thạch có hạn và dần cạn kiệt, cần sử dụng tiết kiệm và tìm các nguồn năng lượng thay thế khác
– Hiểu biết về tính chất của các nhiên liệu giúp em biết cách sử dụng nhiên liệu an toàn, biết dập tắtcác đám cháy nhiên liệu
– Thành phần chính của dầu mỏ, khí thiênnhiên là gì?
– Cách khai thác và chế biến các sản phẩm từ dầu mỏ như thế nào?
– Làm thế nào để xácđịnh vị trí các mỏ dầu, mỏ khí dưới lòng đất?
Trang 5trùng lặp các phát biểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và khen ngợi những kiến thức HS còn nhớ, tôntrọng những mong muốn của HS
– GV dẫn dắt vào bài mới: Con người đã biết sử dụng các nhiên liệu như: củi, than đá, khí gas để đun nấu từ rất sớm Những loại nhiên liệu này có thành phần, tính chất gì, cần chú ý khai thác, sử dụng nguồn nhiên liệu này như thế nào để đảm bảo an ninh năng lượng?
Trả lời Mở đầu trang 114 Bài 25 KHTN 9:
Khai thác dầu mỏ và khí mỏ dầu gồm nhiều giai đoạn:- Khoan, thu dầu và khí
- Loại bỏ tạp chất để thu được dầu thô, vận chuyển đến nhàmáy lọc dầu (bằng ống dẫn hoặc tàu chở dầu)
- Tại nhà máy lọc dầu, dầu thô được xử lí chủ yếu bằngphương pháp chưng cất để thu được nhiều loại sản phẩmkhác nhau ở các khoảng nhiệt độ khác nhau Sau đó, dầu vàkhí sẽ được vận chuyển đến cơ sở sử dụng với các mục đíchkhác nhau
Khí hóalỏng
Nhiên liệu (sưởi ấm, bếp gas)
Naphthanhẹ
Dung môi
Xăng Nhiên liệu cho động cơ đốt trong xe (xe máy, ô
tô, …)Dầu hỏa Nhiên liệu cho động cơ phản lựcDầu diesel Nhiên liệu cho động cơ diesel và các lò nung
Dầu bôitrơn
Chất bôi trơn
Sáp paraffin Sáp bóng, sáp dầu khoángNhựa đườngBề mặt đường nhựa, giấy dầu lợp mái
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Trang 62.1 Dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên Nhiên liệu
a) Mục tiêu
+ Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.+ Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứngdụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp)
+ Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).+ Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, than, ), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiênliệu (gas, xăng, dầu hoả, than, ) trong cuộc sống
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thực hiện:
Hoạt động 1 trang 114 KHTN 9: Quan sát sơ đồ trên Hình 25.1 và
trình bày cấu tạo của mỏ dầu
I – Dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên
1 Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên
Trả lời: Quan sát sơ đồ trên Hình 25.1 và:
Mỏ dầu thường có ba lớp:- Lớp khí ở phía trên gọi là khí mỏ dầu (hay còn gọilà khí đồng hành) Khí mỏ dầu chứa chủ yếu là khímethane (khoảng 75%) và một số hydrocarbon khíkhác
- Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa là hỗn hợp phứctạp của nhiều loại hydrocarbon và một lượng nhỏ cáchợp chất khác
- Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn
Trả lời Hoạt động 2 trang 114 KHTN 9:
Trang 7Hoạt động 2 trang 114 KHTN 9: Tìm hiểu qua các tài liệu sách,
báo, internet, thảo luận nhóm và trình bày về các nội dung sau:a) Dầu mỏ và khí mỏ dầu tồn tại ở đâu trong tự nhiên? Nguyên nhândẫn đến sự hình thành dầu mỏ và khí mỏ dầu là gì?
b) Các ứng dụng của dầu mỏ và khí mỏ dầu là gì?Hoàn thành phiêu học tập (Thiết bị dạy học và học liệu) Điền thông tin vào bảng sau:
Nhiên liệurắn
Nhiên liệulỏng
Nhiên liệu khíThan đá Dầu mỏ Khí mỏ dầu Khí thiên
nhiênTrạng
thái tự nhiênThành phầnCách khai thácMột số SP hoặc UDtiêu biểuLưu ý
- Dầu mỏ và khí mỏ dầu tồn tại ở một số nơi trongvỏ trái đất
- Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành dầu mỏ và khímỏ dầu: được hình thành từ xác của động và thực vậtnhỏ đã chết dưới các đáy biển cách đây 10 đến 600triệu năm Khi xác động vật chìm sâu dưới đáy biểnqua hàng nghìn năm các sinh vật phân rã thành cáchợp chất giàu carbon hình thành lên lớp vật chất hữucơ Khi trộn lẫn với trầm tích biển thì hình thành lêncác lớp đá phiến mịn Các lớp trầm tích không ngừnglắng đọng bên trên tạo nên một sức ép lớn làm nóngđá gốc Sau cùng, nhiệt độ và áp suất đã hóa lỏng cácvật liệu hữu cơ trở thành khí dầu mỏ
b) Các ứng dụng của dầu mỏ và khí mỏ dầu: nhiênliệu (sưởi ấm, bếp gas); dung môi; nhiên liệu chođộng cơ đốt trong (xe máy, ô tô, ); nhiên liệu chođộng cơ phản lực; nhiên liệu cho động cơ diesel vàcác lò nung; chất bôi trơn; sáp bóng, sáp dầu khoáng;bề mặt đường nhựa, giấy dầu lợp mái
2 Phương pháp khai thác và chế biến
II Nhiên liệu
1 Khái niệm và phân loại2 Sử dụng nhiên liệu
Trang 8trong cách sử dụng nhiên liệu
Hoạt động 1 trang 116 KHTN 9: Quan sát Hình 25.2 và trả lời các
câu hỏi sau đây:1 Theo em, các chất được sử dụng làm nhiên liệu đều phải có tínhchất gì?
2 Hãy cho biết trạng thái tồn tại của mỗi nhiên liệu trên ở điều kiệnthường
Hoạt động 2 trang 116 KHTN 9: Quan sát các loại nhiên liệu khác
nhau trong Bảng 25.1 và cho biết ứng dụng của các loại nhiên liệunày trong cuộc sống hằng ngày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
* Kết luận: Đáp án PHT
Trả lời Hoạt động 1 trang 116 KHTN 9:
1 Các chất được sử dụng làm nhiên liệu đều lànhững chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phátsáng
2.- Nhiên liệu rắn: Than đá, gỗ…- Nhiên liệu lỏng: Xăng, dầu diesel, xăng sinh học…- Nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu…
Trả lời Hoạt động 2 trang 116 KHTN 9:
Trong cuộc sống hằng ngày, các nhiên liệu nhưxăng, dầu hoả, gas hay than đáp ứng được nhiều nhucầu sử dụng của con người
- Xe máy, ô tô và máy bay dùng nhiên liệu xăng vàdầu hoả
- Ở nhiều nơi trên thế giới, gas là nguồn nhiên liệuchính để sưởi ấm, nấu ăn, vận hành các thiết bị máy.- Than là nhiên liệu quan trọng cho các nhà máynhiệt điện, công nghiệp luyện kim
Trang 9Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét, bổ
sung.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng củacâu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thườngxuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
3 Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu
Áp dụng được những kiến thức đã học về nhiên liệu để thực hiện các yêu cầu tương tự mà GV yêu cầu
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV thực hiện:+ Tổ chức trò chơi “Giải cứu thợ mỏ” Luật chơi: Có 10 tảng đá bị rơi, chặn lối ra vào hầm mỏ Mỗi tảng đá tương ứng với 1 câu hỏi.HS lựa chọn tảng đá, trả lời câu hỏi trong thời gian 1 phút Trả lời đúng câu hỏi sẽ nhấc được 1tảng đá góp phần giải cứu thợ mỏ
Câu 1 Nhiên liệu là
A là chất hoặc hỗn hợp chất dùng làm nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặcchế tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống
B là vật liệu tự nhiên chưa qua xử lí và cần được chuyển hoá để tạo ra sản phẩm
Câu 1 C.Câu 2 B.Câu 3 A.Câu 4 A.Câu 5 C.Câu 6 C.Câu 7 B.Câu 8 B.Câu 9 A.Câu 10 C
Trang 10C là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
Câu 2 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cách sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
A Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy.B Giảm diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi.C Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng
Câu 3 Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A methane B acetylene C ethylene
Câu 4 Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi như thế nào?
A Vừa đủ B Thiếu C Dư
Câu 5 Nhận định nào sau đây là sai?
A Thành phần chính của dầu mỏ là hỗn hợp các hydrocarbon B Dầu mỏ và khí mỏ dầu tồn tại trong các mỏ dầu, có trong vỏ Trái Đất C Dưới đáy của mỏ dầu là lớp dầu lỏng
Câu 6 Tại sao các nhiên liệu khí dễ cháy hoàn toàn hơn các nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng?
A Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng.B Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng.C Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn
Câu 7 Người ta dùng biện pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu?
A Phun nước vào ngọn lửa
Trang 11B Phủ cát vào ngọn lửa.C Phun dung dịch NaCl vào ngọn lửa.
Câu 8 Chưng cất dầu mỏ không tạo thành
A dầu diesel.B dầu ăn C dầu mazut
Câu 9 Tính chất chung của nhiên liệu là
A dễ cháy, có toả nhiều nhiệt B dễ tan trong nước
C nặng hơn nước
Câu 10 Cho các nhận định sau:
Lợi ích của việc sử dụng nhiên liệu hiệu quả, an toàn là 1 Tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản 2 Gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường 3 Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Các nhận định đúng là
A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 1, 3, 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân thực hiện:+ Lựa chọn tảng đá
+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 10 HS trình bày câu trả lời
Trang 12- GV có thể gọi các HS có ý kiến khác với câu trả lời của bạn, yêu cầu giải thích (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi đáp án trên màn hình.- GV nhận xét chung và chốt đáp án
4 Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
Nêu được một số cách sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, hiệu quả
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm nhỏ 4 HS, thảo luận hoàn thành các bài tậpsau:
Bài tập 1: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đèn nào sẽ cháy sáng hơn và ítmuội than hơn
a) b)
Hoạt động trang 117 KHTN 9: Bếp nấu ăn, xe máy, ô tô ở Việt Nam hiện
đang sử dụng loại nhiên liệu gì? Hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng các loạinhiên liệu này an toàn và hiệu quả
Bài 1Đèn bóng dài sẽ cháy sáng hơn và ít muộihơn vì lượng không khí được hút vàonhiều hơn nên dầu sẽ được đốt cháy hoàntoàn
Trả lời Hoạt động trang 117 KHTN 9:
- Bếp nấu ăn ở Việt Nam hiện đang sửdụng nhiên liệu là gas, than
- Xe máy sử dụng nhiên liệu xăng.- Ô tô sử dụng nhiên liệu là dầu diesel.Một số biện pháp sử dụng các loại nhiênliệu: gas, than, xăng, dầu an toàn và hiệuquả:
+ Cần tắt thiết bị khi không sử dụng
Trang 13Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ học tập.- GV quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, lựa chọn HS có câu trả lờiđúng nhất/có sai sót nhiều nhất để báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 2 nhóm HS trình bày, mỗi nhóm HS trình bày 1 bài tập.- HS so sánh câu trả lời của bạn với bài làm của mình và nêu nhận xét, bổ sung(nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV thực hiện:
+ Nhận xét chung kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS + Chốt lại đáp án của các bài tập, lưu ý với HS cách sử dụng nhiên liệu hiệuquả, tiết kiệm
+ Hướng dẫn HS hoàn thành cột L, cột H trong bảng KWLH
+ Bảo dưỡng xe thường xuyên để đảmbảo động cơ xe hoạt động hiệu quả và tiếtkiệm nhiên liệu
+ Sử dụng và lưu trữ nhiên liệu cần tuânthủ nghiêm ngặt các nguyên tắc về antoàn cháy, nổ và hướng dẫn của nhà sảnxuất
+ Bình gas cần được đặt nơi thông thoángvà cách xa nguồn nhiệt, đồng thời chúngta nên thường xuyên kiểm tra để tránh ròrỉ
+ Không đốt cháy than, gas, …trongkhông gian kín, tránh nguy cơ ngộ độckhí
TIẾT 3,4 LUYỆN TẬPA - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
1 Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Nguồn nguyên liệu
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS
2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.