BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM Thời lượng 4 tiết SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM Thời lượng 4 tiết SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM Thời lượng 4 tiết SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM Thời lượng 4 tiết SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM Thời lượng 4 tiết SOẠN TÁCH 5 TIẾT CÓ 2 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1BÀI 20 TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM
(Thời lượng 4 tiết)
Ngày soạn:…… /……/2024Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết
TKB
9A/30
I MỤC TIÊU1 Kiến thức
- Các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng:Quặng Làm giàuquặng→ Hợp chất chứa kim loại Phương pháp hóa học→ Kim loại - Một số phương pháp hoá học thường được sử dụng để tách kim loại:+ Phương pháp điện phân nóng chảy
+ Phương pháp nhiệt luyện.+ Phương pháp thuỷ luyện.- Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa ít nhất một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặcphi kim khác Hợp kim thường có nhiều ưu điểm vượt trội so với kim loại nguyên chất nhưđộ bền, độ cứng cao,
– Các giai đoạn chính sản xuất gang:+ Tạo CO: C + O2 →to CO2
C + CO2 →to 2CO+ Tạo gang từ quặng: 3CO + Fe2O3 →to 2Fe + 3CO2Tạo xỉ, tách xỉ thu được gang: CaO + SiO2 →to CaSiO3– Quá trình sản xuất thép: Làm giảm các tạp chất C, Si, Mn, trong gang bằng cách chuyểnchúng thành các oxide và loại bỏ chúng để thu được thép
2 Năng lực
2.1 Năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng
Trang 2- Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như:+ Tách sắt ra khỏi iron(III) oxide bởi carbon oxide.
+ Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide bởi phản ứng điện phân.+ Tách kẽm khỏi zinc sulfide bởi oxygen và carbon (than).- Nêu được khái niệm hợp kim
- Giải thích được vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạnghợp kim
- Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiệnđại
- Trình bày được các giai đoạn cơ bản của quá trình sản xuất gang; quá trình sản xuất thép
II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Video sơ đồ sản xuất gang trong lò cao.Ví dụ: https://www.youtube.com/watch?v=qoFWk9fX9hE - Phiếu học tập để phát cho các nhóm (mỗi nhóm từ 3 – 4 HS)
PHIẾU HỌC TẬPTrình bày quá trình tách nhôm, sắt, kẽm từ quặng theo các bước dưới đây:- Tên quặng kim loại:
- Thành phần chủ yếu của quặng: - Phương pháp dùng để tách kim loại ra khỏi hợp chất trong công nghiệp: - PTHH của phản ứng:
Trang 3III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
HS phát huy nhu cầu tìm hiểu, khám phá, tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quặng kimloại phổ biến
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu tình huống Mở đầu trang 95 Bài20 KHTN 9: Kim loại được sử dụng rộng rãi
trong đời sống Chúng được tách từ nguồnnguyên liệu nào và sản xuất bằng cách nào? – GV đặt vấn đề: kim loại được tách từ cácquặng Thành phần chính của quặng lànhững hợp chất của kim loại Từ một quặngcó thể tách ra nhiều kim loại, hoặc một kimloại có thể tách ra từ nhiều loại quặng khácnhau Hãy trả lời câu hỏi:
1 Những kim loại sau có thể được tách từloại quặng nào? (Sắt, nhôm, vàng, kẽm,calcium)
2 Em có biết kim loại nào được tách ra từnhững loại quặng sau không? (Barite,niccolite, manhetite, cuprite, siderite)
– GV yêu cầu HS suy nghĩ, kết hợp SGK vớinhững kiến thức đã biết để suy luận trả lờicâu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, đọc sách và vận dụng kiến thứcthực tiễn để tìm câu trả lời
Trả lời Mở đầu trang 95 Bài 20 KHTN 9:
Trong tự nhiên, kim loại chủ yếu tồn tại ởtrong quặng dưới dạng hợp chất như oxide,muối … Từ các quặng kim loại, người ta làmgiàu quặng bằng cách loại bỏ các tạp chấtnhư đất, cát, đá … Sau đó, tuỳ thuộc vàomức độ hoạt động hoá học của kim loại, cóthể lựa chọn phương pháp hoá học phù hợpđể tách kim loại ra khỏi hợp chất của nó Vídụ:
- Phương pháp điện phân nóng chảy đượcdùng để tách các kim loại hoạt động hoá họcmạnh như Na, Ca, Mg, Al, …
- Phương pháp nhiệt luyện thường đượcdùng để tách các kim loại hoạt động hoá họctrung bình như Fe, Zn, …
- Phương pháp thuỷ luyện dùng để tách cáckim loại hoạt động yếu như Ag, Au …
– Các câu trả lời của HS có thể đúng hoặc saido nhiều kiến thức thực tế chưa được biết.HS thường không trả lời được toàn bộ câuhỏi
– HS hứng thú tìm hiểu về các loại quặng
Trang 4Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV
kim loại, nảy sinh được những vấn đề như:+ Số lượng quặng kim loại rất phong phú.+ Làm thế nào để tách được kim loại từ cácquặng
– Câu trả lời đúng:1 Những kim loại sau có thể được tách từcác quặng:
Sắt: quặng hematite.Nhôm: quặng bauxite.Vàng: quặng vàng.Kẽm: quặng sphalerite.Calcium: đá vôi
2 Từ các quặng tách ra các kim loại: Barite:tách được barium
Niccolite: tách được nickel.Manhetite: tách được sắt.Cuprite: tách được đồng.Siderite: tách được sắt
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Phương pháp tách kim loạia) Mục tiêu
- Nêu được các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng.- Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng.- Tự chủ, tự học: tìm kiếm thông tin, đọc SGK
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề: Các quặng kim loại có thànhphần chủ yếu là các hợp chất của kim loại nhưoxide, muối sulfide hoặc cả dạng đơn chất kim
I – Phương pháp tách kim loại
Các câu trả lời của HS.1 Các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng:
Trang 5loại Có những phương pháp nào để tách kimloại ra khỏi hợp chất của nó?
- GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câuhỏi:
1 Nêu các bước cơ bản trong quy trình táchkim loại từ quặng
2 Nêu các phương pháp hoá học thường dùngđể tách kim loại ra khỏi hợp chất của chúng.Phương pháp đó dùng để tách những kim loạinào?
Câu hỏi trang 95 KHTN 9: Nêu các bước cơ
bản trong quy trình tách kim loại từ quặng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK để tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi một số HS trình bày bài trước lớp CácHS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV ghi nhận các ý kiến của HS GV nhận xét,đánh giá dựa trên tính chính xác, đầy đủ củamỗi câu trả lời
Quặng Làm giàuquặng→ Hợp chất chứa kimloại Phương pháp hóa học→ Kim loại
2 Một số phương pháp hoá học thường được sử dụng để tách kim loại:
- Phương pháp điện phân nóng chảy: dùngđể điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Al,
- Phương pháp nhiệt luyện: dùng để điều chế các kim loại hoạt động hoá học trung bình như Zn, Fe,
- Phương pháp thuỷ luyện: dùng để điều chế các kim loại hoạt động hoá học yếu như Ag, Au,
Trả lời Câu hỏi trang 95 KHTN 9:
Các bước cơ bản trong quy trình tách kimloại từ quặng:
- Từ các quặng kim loại, người ta làm giàuquặng bằng cách loại bỏ các tạp chất nhưđất, cát, đá …
- Sau đó, tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động hoá học của kim loại, có thể lựa chọn phương pháp hoá học phù hợp để tách kimloại ra khỏi hợp chất của nó
2.2 Quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụnga) Mục tiêu
Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như:+ Tách sắt ra khỏi iron(III) oxide bởi carbon oxide
+ Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide bởi phản ứng điện phân.+ Tách kẽm khỏi zinc sulfide bởi oxygen và carbon (than) – Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm
Trang 6b) Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: kim loại nhôm,sắt, kẽm có nhiều ứng dụng trongthực tiễn Phương pháp tách kimloại này từ quặng sẽ được tìm hiểutrong bài học
- GV chia lớp thành các nhómgồm 3 – 4 HS, yêu cầu thảo luậntrả lời câu hỏi trong phiếu học tập.- Sau khi thảo luận trả lời phiếuhọc tập, yêu cầu HS trả lời câu hỏitrang 95, SGK
Hoạt động 1 trang 96 KHTN9: Hãy chỉ ra điểm giống nhau và
khác nhau trong quá trình táchkẽm và tách sắt đã nêu ở trên
Hoạt động 2 trang 96 KHTN9: Theo em, kim loại natri có thể
tách bằng phương pháp nhiệtluyện như tách kẽm được không?Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ họctập
Các nhóm HS thảo luận, viết câutrả lời ra phiếu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
II Quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng
Nội dung trình bày của HS: Đáp án phiếu học tập
Quá trình tách nhôm
- Tên quặng kim loại: bauxite Thành phần chủ yếu của quặng: Al2O3.- Phương pháp dùng để tách kim loại ra khỏi hợp chất trong công nghiệp: điện phân nóng chảy Al2O3
- PTHH của phản ứng: 2Al2O3 Cryolite , Đpnc→ 4Al + 3O2
Quá trình tách sắt
- Tên quặng kim loại: hematite.- Thành phần chủ yếu của quặng: Fe2O3.- Phương pháp dùng để tách kim loại ra khỏi hợp chất trong công nghiệp: nhiệt luyện, cho CO phản ứng với Fe2O3 ở nhiệt độ cao
- PTHH của phản ứng:
2ZnS + 3O2 →t02ZnO + 2SO2
Trang 7Lần lượt đại diện mỗi nhóm trìnhbày.
GV ghi ý kiến của các nhóm trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá dựa trêntính chính xác, đầy đủ của câu trảlời
GV có thể giải thích thêm về vaitrò của cryolite (Na3AlF6) trongquá trình điện phân Al2O3: chấtlàm hạ nhiệt độ nóng chảy củaAl2O3 nhằm tiết kiệm năng lượng,đồng thời chất này cũng làm tăngđộ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.GV nhấn mạnh: Al là kim loạihoạt động hoá học mạnh, đượcđiều chế bằng phương pháp điệnphân nóng chảy Zn và Fe là kimloại hoạt động hoá học trung bình,được điều chế bằng phương phápnhiệt luyện
Lưu ý: HS có thể sử dụng những hiểu biết trong thực tế,
dùng những quặng khác để điều chế kim loại GV cầnnhấn mạnh phương pháp dùng để điều chế kim loại đó.Trả lời câu hỏi trang 96, SGK:
1 Quá trình tách sắt và kẽm:– Giống nhau: đều là phương pháp nhiệt luyện, dùngCO phản ứng với oxide kim loại để thu kim loại
– Khác nhau: trong tách kẽm, cần có thêm giai đoạnchuyển hoá ZnS thành ZnO
2 Không thể tách Na khỏi oxide bằng phương phápnhiệt luyện vì CO không phản ứng với Na2O
Trả lời Hoạt động 1 trang 96 KHTN 9:- Điểm giống nhau: phương pháp sử dụng để tách kẽm
và sắt đều là phương pháp nhiệt luyện.- Điểm khác nhau:
+ Tách sắt từ quặng trải qua một giai đoạn dùng CO tácdụng với Fe2O3
+ Tách kẽm từ quặng trải qua hai giai đoạn: đốt quặngđể chuyển ZnS trong quặng thành ZnO; sau đó dùngCO tác dụng với ZnO
Trả lời Hoạt động 2 trang 96 KHTN 9:
Theo em, kim loại natri không thể tách bằng phươngpháp nhiệt luyện như tách kẽm Vì kim loại natri hoạtđộng mạnh, phương pháp phù hợp để tách natri làphương pháp điện phân
3 Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu
HS trả lời các câu hỏi SGK mục 2 trang 97
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện trả lời:
Trả lời Câu hỏi 1 trang 97KHTN 9:
Trang 8Câu hỏi 1 trang 97 KHTN 9: Phương pháp nào thường
được dùng để tách các kim loại hoạt động mạnh như K, Na, Al, …?
Câu hỏi 2 trang 97 KHTN 9: Phương pháp nào thường
được dùng để tách các kim loại hoạt động trung bình như Zn, Fe?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS đứng tại chỗ nêu đáp án các câuhỏi, HS khá nhận xét bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đápán đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm trađánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
Phương pháp điện phân thườngđược dùng để tách các kim loạihoạt động mạnh như K, Na, Al,…
Trả lời Câu hỏi 2 trang 97KHTN 9:
Phương pháp nhiệt luyện thườngđược dùng để tách các kim loạihoạt động trung bình như Zn, Fe
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức: Bài 20- Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 95 đến trang 99 SGK, BTVN trongSBT KHTN 9
- GV dặn dò HS tìm hiểu mục I, II – Bài 20, thực hiện nội dung luyện tập tiết sau
TIẾT 2: HỢP KIM SẢN XUẤT GANG, THÉP.
1 Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học:Các thí nghiệm xây dựng dãy hoạt động hóa học
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS
b) Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Trang 9c) Sản phẩm: Vở BT của HS d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBTcủa HS
- Kiểm tra bài cũ:
Mở đầu trang 95 Bài 20 KHTN 9: Kim loại
được sử dụng rộng rãi trong đời sống Chúngđược tách từ nguồn nguyên liệu nào và sản xuấtbằng cách nào?
Hoạt động 1 trang 96 KHTN 9: Hãy chỉ rađiểm giống nhau và khác nhau trong quá trìnhtách kẽm và tách sắt đã học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảoluận
- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài vàchuẩn bị bài tập về nhà, HS chưa làm BT
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhậnđịnh
- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm),nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi(bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểmkiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh - GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
Vở BT của HS Trả lời Mở đầu trang 95 Bài 20KHTN 9:
Trong tự nhiên, kim loại chủ yếu tồn tạiở trong quặng dưới dạng hợp chất nhưoxide, muối … Từ các quặng kim loại,người ta làm giàu quặng bằng cách loạibỏ các tạp chất như đất, cát, đá … Sauđó, tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động hoáhọc của kim loại, có thể lựa chọnphương pháp hoá học phù hợp để táchkim loại ra khỏi hợp chất của nó Ví dụ:- Phương pháp điện phân nóng chảyđược dùng để tách các kim loại hoạtđộng hoá học mạnh như Na, Ca, Mg, Al,…
- Phương pháp nhiệt luyện thường đượcdùng để tách các kim loại hoạt động hoáhọc trung bình như Fe, Zn, …
- Phương pháp thuỷ luyện dùng để táchcác kim loại hoạt động yếu như Ag, Au…
Trả lời Hoạt động 1 trang 96 KHTN9:
- Điểm giống nhau: phương pháp sử
dụng để tách kẽm và sắt đều là phươngpháp nhiệt luyện
- Điểm khác nhau:
Trang 10+ Tách sắt từ quặng trải qua một giaiđoạn dùng CO tác dụng với Fe2O3.
+ Tách kẽm từ quặng trải qua hai giaiđoạn: đốt quặng để chuyển ZnS trongquặng thành ZnO; sau đó dùng CO tácdụng với ZnO
2 Hình thành kiến thức
2.3 Hợp kima) Mục tiêu
- Nêu được khái niệm hợp kim.- Giải thích được vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạnghợp kim
- Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiệnđại
- Chủ động tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu SGK
b) Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: trong đời sống, kim loạichủ yếu được dùng ở dạng hợp kim.Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm hợp kim,ưu điểm của hợp kim và một số hợp kimphổ biến trong đời sống
- Khái niệm: thế nào là hợp kim, thế nàolà kim loại cơ bản
- Nêu ưu điểm của hợp kim so với kimloại
Câu hỏi 1 trang 97 KHTN 9: Thành
phần, tính chất của kim loại và hợp kimcủa nó khác nhau như thế nào? Tại saotrong thực tiễn kim loại thường được sử
III – Hợp kim
Các câu trả lời của HS:- Khái niệm: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứaít nhất một kim loại cơ bản và một số kim loạihoặc phi kim khác
- Ưu điểm của hợp kim so với kim loại: hợp kimthường có độ cứng, độ bền, khả năng chống ănmòn và gỉ sét lớn hơn so với kim loại
Trả lời Câu hỏi 1 trang 97 KHTN 9:
* So sánh:- Về thành phần:+ Kim loại nguyên chất được cấu tạo nên từ mộtloại nguyên tố hoá học
+ Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa ít nhất một
Trang 11dụng dưới dạng hợp kim Lấy ví dụminh hoạ
– Nêu đặc điểm và ứng dụng của một sốhợp kim phổ biến bằng cách hoàn thànhbảng sau:
Hợpkim
duralumin
inox gan
gthépKim
loại cơ bảnCác thành phần khácƯu điểm của hợp kim so với kim loại cơ bảnỨng dụng
Câu hỏi 2 trang 97 KHTN 9: Gang,
thép, đuy – ra có thành phần và tính chấtđặc trưng gì? Tại sao các hợp kim này được sử dụng phổ biến trong công
kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kimkhác Kim loại cơ bản là thành phần chính cótrong hợp kim
- Về tính chất: Hợp kim cứng hơn, bền hơn so vớikim loại nguyên chất
* Hợp kim thường có nhiều ưu điểm vượt trội sovới kim loại nguyên chất về độ cứng, độ bền, khảnăng chống ăn mòn và gỉ sét, phù hợp với nhiềuứng dụng do đó trong thực tiễn kim loại thườngđược sử dụng dưới dạng hợp kim
Ví dụ: Gang và thép là hai hợp kim quan trọngcủa sắt với carbon và một số nguyên tố khác.Hiện nay chúng là những vật liệu kim loại phổbiến nhất trên thế giới
– Đặc điểm và ứng dụng của một số hợp kim phổbiến:
Hợpkim
duralumin inox gang thépKim
loạicơbản
Cácthành
phầnkhác
đồng,manganese
,magnesium
chromium,nickel,carbon
carbon(2–5%)
carbon(<2%)
Ưuđiểm
củahợp
nhẹ tươngđương
nhômnhưng bền
cứng vàkhó bị gỉ
hơn sắt
cứng,đànhồi,khả
cứngvàgiònhơn sắt
Trang 12nghiệp và cuộc sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS độc lập làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi một số HS lên điền câu trả lờivào bảng tóm tắt Các HS khác nhận xétcâu trả lời của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ
GV đánh giá dựa trên tính chính xác,đầy đủ của câu trả lời
kimsovớikimloạicơbản
và cứnghơn nhiều
năngchịulực tốthơn sắt
Ứngdụng
làm vậtliệu chế tạo
máy bay, ôtô,
làm đồ giadụng, thiếtbị y tế,
làmkhung
côngtrìnhxâydựng,
giaothông
đúccác chi
tiếtmáy,
ốngdẫnnước,
nắpcống,
Trả lời Câu hỏi 2 trang 97 KHTN 9:
- Gang và thép là hai hợp kim quan trọng của sắtvới carbon và một số nguyên tố khác (carbonchiếm hàm lượng từ 2% - 5% trong gang và dưới2% trong thép) Thép có nhiều ưu điểm hơn sắt vềđộ cứng, độ đàn hồi, khả năng chịu lực nên đượcsử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng,giao thông Gang cứng và giòn hơn thép, thườngđược dùng để đúc các chi tiết máy, ống dẫn nước,nắp cống, …
- Đuy – ra (duralumin) là hợp kim của nhôm vớiđồng, manganese, magnesium … Đuy – ra nhẹtương đương với nhôm nhưng bền và cứng hơn
Trang 13nhiều, được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô …
- Gang, thép, đuy – ra nói riêng hay các hợp kimnói chung có nhiều ưu điểm vượt trội so với kimloại nguyên chất về độ cứng, độ bền, khả năngchống ăn mòn và gỉ sét, phù hợp với nhiều ứngdụng do đó được sử dụng phổ biến trong côngnghiệp và cuộc sống
2.4 Sản xuất gang, thépa) Mục tiêu
- Trình bày được các giai đoạn cơ bản của quá trình sản xuất gang; quá trình sản xuất thép.- Năng lực tự chủ, tự học: tìm kiếm thông tin, đọc SGK
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm
b) Tiến trình thực hiện
1 Sản xuất gang từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thực hiện Hoạt động 1 trang 99 KHTN 9: Mô tả các
giai đoạn chính của quá trình sản xuất gang.Viết phương trình hoá học của các phản ứng.GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2– 3 HS GV cho các nhóm xem video, sau đóđọc SGK và trình bày quy trình sản xuất gangtheo các ý:
1 Nguyên liệu cho sản xuất gang.2 Cách thực hiện quá trình sản xuất gang(cách nạp nguyên liệu, cách lấy sản phẩm)3 Các phản ứng trong các giai đoạn chínhcủa quá trình sản xuất gang
IV – Sản xuất gang, thép 1 Sản xuất gang từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide
Các câu trả lời của HS:
Trả lời Hoạt động 1 trang 99 KHTN 9:
Giai đoạn chính của quá trình sản xuất gang:- Tạo CO:
C + O2 →t0CO2C + CO2 →t02CO- Tạo gang từ quặng:3CO + Fe2O3 →t02Fe + 3CO2- Tạo xỉ, tách xỉ thu được gang:CaO + SiO2 t
→
0
CaSiO3
* Kết luận: