1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật phân mảnh lắp ghép trong truyện ngắn việt nam đầu thế kỉ xxi khảo sát qua truyện ngắn cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư và tự sự 265 ngày của hồ anh thái

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép trong truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả Nguyễn Phương Anh, Hỗ Thị Minh Thi, Tran Thi Thanh Van, Phan Đặng Anh Thư, Hoàng Thị Thúy Diễm
Người hướng dẫn TS. Bùi Bích Hạnh
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Dẫn luận văn học VN hiện đại từ 1900 đến nay
Thể loại Bài nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Sau đây tôi xin lập biên bản đánh giá hiệu suất làm việc nhóm của các thành viên cho đề tài: “Kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép trong truyện ngắn Việt Nam đầu TK XXI qua một số tác phâm chọn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA NGỮ VĂN

KY THUAT PHAN MANH, LAP GHEP TRONG TRUYEN NGAN VIET NAM

DAU THE KI XXI (KHAO SAT QUA TRUYEN NGAN “CANH DONG BAT TAN” CUA NGUYEN

NGỌC TƯ VÀ “TỰ SỰ 265 NGÀY” CỦA HÔ ANH THÁI)

Giáng viên hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh

Nhóm SV thực hiện: Nhóm 8

Môn: Dẫn luận văn học VN hiện đại từ 1900 đến nay

Lớp học phần: 20-0101

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

KHOA NGỮ VĂN

BIEN BAN DANH GIA HIEU SUAT LAM VIEC NHÓM

Kính gửi: TS Bui Bich Hanh — Giang viên lớp học phần 20 — 0101 bộ môn Dẫn luận văn học Việt Nam hiện đại từ 1900 đến nay

Tôi tên là: Nguyễn Phương Anh, trưởng nhóm 8 lớp học phần 20 - 0101

Sau đây tôi xin lập biên bản đánh giá hiệu suất làm việc nhóm của các thành viên cho đề

tài: “Kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép trong truyện ngắn Việt Nam đầu TK XXI (qua một số tác phâm chọn lọc)” như sau:

- Làm Kết luận

3 Tran Thi Thanh Van | 20SNV | - Kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép trong | 100%

1 tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư

- Lam PowerPoint

Trang 3

Hiệu suất đánh giá được thống nhất và thông qua các thành viên trong nhóm

SINH VIEN LAP BIEN BANG

Nguyễn Phương Anh

MỤC LỤC

Trang 4

` — 7 2.1 Kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép - cành HH He 7 2.2 Điểm giống và khác nhau của kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép đầu TK XXI so với 27/285//207/227/87/17900000nn0nn08n8 7 “a.ă ằ.ẮẦ 7

3 Kỹ thuật phân mảnh - lắp ghép qua hai truyện ngắn chọn lọc 10 3.1 Kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép trong “Cảnh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư

3.1.1 Khái quát chung về truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” à cà các, 10 3.1.2 Kết cấu phân mảnh lắp ghép trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Il 3.2 Kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép trong “Tự sự 265 ngày” của Hồ Anh Thái

Trang 5

LOI MO DAU Truyén ngan là hình thức tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, để người đọc tiếp thu một cách liền mạch, đọc một hơi không nghỉ Truyện ngắn xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học nhưng nó đã đề lại rất nhiều dấu ấn cho người đọc Trong văn học Việt Nam thời kì đối mới, việc cách tân về nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu, nghệ thuật trần thuật là điều không thẻ thiểu Tuy nhiên vẫn phải nói đến những kết cầu và kỹ thuật sáng tác ở trong thời kì này Phân mảnh lắp ghép là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học hiện đại phương Tây Ở kết cầu này, nó đề cao tính bất định, tính đứt đoạn, và xem sự lắp ghép ngẫu nhiên, sự kết hợp lỏng lẻo giữa các thành tố trong tác phẩm Đây là cách sáng tác được các nhà văn sử dụng phố biến trong thời kì này Vì vậy không thể không nhắc đến những tác giả như là Hồ Anh Thái hay Nguyễn Ngọc Tư Những người luôn mang trong mình những tư tưởng sáng tác của văn học hậu hiện đại Vậy kỹ thuật phân mảnh - lắp ghép đó được các nhà văn thê hiện thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài nghiên cứu sau.

Trang 6

NỘI DUNG

1 Vài nét về kết cầu truyện ngắn :

Kết cấu, có khi còn gọi là cầu trúc, là một thuật ngữ được bàn cãi rất nhiều và đến nay việc bàn cãi về nó vẫn chưa chấm dứt Trong tác phẩm văn học, kết cầu đóng vai trò rat quan trong Jean — Yves Tadié cho rang: “Chi cd duy nhdt khái niệm về cấu trúc là cho phép chúng ta nắm bắt được cái tập hợp, mà không phải là sự kế tiếp nhau của các chỉ tiết, cái tổng thể, mà không phải là những vụn vặt, sự tăng tiễn mà không phải là một dãy của phép cộng, sự phối hợp, mà không phải là trộn lẫn Nhờ vào cấu trúc mà việc đọc của chúng ta mang tính toàn vẹn và có ký ức”

Trong lí luận văn học, kết cầu là một trong những thuật ngữ đặc biệt quan trong va hấp dẫn các nhà nghiên cứu bởi nội hàm phức tạp, ngoại diên rộng lớn và sự thể hiện

cy thé vô cùng sinh động trong thực tế sáng tác Từ điển văn học (bộ mới) định nghĩa:

“Thuật ngữ chỉ sự sắp xếp, phân bố các thành phân hình thức nghệ thuật - tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung và thể tài gọi là kết cấu Kết cấu gắn kết các yếu

tô của hình thức và phối thuộc chúng với tư tưởng” Trong Từ điền thuật ngữ văn học, kết cầu được quan niệm là “?oàn bộ tô chức phức tạp và sinh động của tác phẩm”, thuật ngữ này được phân biệt với khái niệm bồ cục, nó không chỉ là bố cục tác phẩm,

mà còn bao gồm cả sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thê của tác pham Như vậy, cốt lõi của khái niệm này bao gồm hai phương diện: Thứ nhất, đó là

sự bồ trí, sắp xếp các yếu tô, bộ phận của tác phẩm theo trình tự và nguyên tắc nào đó; Thứ hai, đó là sự liên kết giữa các yếu tố, bộ phận đó với nhau và với tư tưởng chủ đề trong tác phẩm, là sự phù hợp giữa chất liệu, hình thức với nội dung đề tạo nên tính chính thẻ, toàn vẹn của tác phẩm Thi pháp học hiện đại hết sức chú ý khảo sát, phân tích kết câu các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ và đặc biệt nhân mạnh các kĩ thuật, các thủ pháp tạo nên dấu ấn riêng của tác giả trong phương diện này

Trong tác phẩm văn học, kết cầu đóng vai trò rất quan trọng Kết cầu có khả năng biểu hiện một cách phong phú và sâu sắc nội dung tư tưởng của tác phẩm cũng như số phận của nhân vật Truyện ngắn có kết cầu tuyến tính thường dễ đọc, dễ hiểu, nhưng cũng dễ trở nên nhàm chán Ý thức được điều này, các nhà văn trăn trở tìm kiếm các cách thức tô chức tác phẩm mới Ngành nghệ thuật thứ bảy ra đời và sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin đã mang đến cho họ ý tưởng về những hình thức cầu trúc tác phẩm đa dạng được xếp chung dưới tên gọi kết cấu sắp đặt Kiểu kết cấu này

Trang 7

thường gặp dưới bốn dạng chính: Kết câu vòng tròn, Kết cầu đảo ngược, Kết cầu lắp ghép và Kết cầu đan xen

2 Vài nét về kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép trong truyện ngắn Việt Nam đầu TK XXI

2.1 Kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép :

Kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học hậu hiện đại phương Tây thế kỷ XX, thể hiện cho một hệ hình tư duy, một phương pháp khoa học, hiện diện với tư cách là một tâm thức, một thế giới quan Nó đề cao tính bất định, tính đứt đoạn, tính phân mảnh và xem sự lắp ghép ngẫu nhiên, sự kết hợp lỏng lẻo giữa các thành tố trong tác phẩm như những thủ pháp nghệ thuật đắc dụng Khai mở cho lối cầu trúc này là Alied Fokkema và David John Lodge Sự phát hiện ra những phương thức tạo hiệu ứng trần thuật hỗn độn, diễn ngôn đứt đoạn về sự nhận thức thế giới đang rạn nứt, tan rã của hai học giả này đã làm phá vỡ tính trật tự, ôn định, bắt biến của thế giới trong văn học hiện đại Kỹ thuật phân mánh, lắp ghép được tạo nên từ những sự kiện riêng lẻ, những mảng hiện thực đời sống có tính độc lập, tồn tại bên cạnh nhau nhưng cùng hướng về một chủ đề nhất định, tạo nên tính liên văn bản Đó là kiểu kết cầu mang hơi hướng của tư duy hội họa lập thé Do truyện là những mảnh vụn roi rac của hiện thực nên tính liền mạch, rõ ràng của nó bị phá vỡ hoàn toàn, không theo một trình tự thời gian, không gian hay mối liên hệ, gắn kết nào cả Nó trở nên lỏng lẻo, khó theo dõi Ưu điểm

của kỹ thuật này là không giới hạn hiện thực được phản ánh, nên nhà văn được quyền tự

do, tùy hứng đề cập bất kỳ sự kiện nào, kết thúc sự kiện này rồi có thê chuyên sang sự kiện khác mà không cần quan tâm đến tính liền mạch của chúng Và ở kiểu truyện này, không có mâu thuẫn, xung đột nào được coi là trung tâm, chi phối đến các nhân vật, hay thúc đây sự phát triển cốt truyện Tuy nhiên khi sử dụng nó đòi hỏi người viết phải “cao tay ấn” trong kỹ thuật viết Họ phải có khả năng bao quát nhiều bình diện hiện thực đời sông để xây dựng nhiều tình huống, nhiều sự kiện một cách khách quan, trung thực Tương ứng với mỗi mảnh ghép của cốt truyện là mỗi mảnh hiện thực của cuộc sống, theo

đó bức tranh xã hội mới hiện lên sinh động, chân thật và toàn diện

2.2 Diễm giống và khác nhau của kỹ thuật phân mảnh — lắp ghép đầu T XXI so với các giai đoạn khác :

Ở thế kỉ XX xây dựng theo kiêu kết cầu phân mảnh là kết cầu đối lập với kết cầu liền mạch của truyện kẻ truyền thống Nếu trong kết cấu liền mạch, các sự kiện trong cốt

Trang 8

truyện móc xích chặt chẽ với nhau, thì trong kết cấu này, các sự kiện trong cốt truyện không liền mạch mà rời rạc như những mánh ghép đặt lên nhau một cách lộn xôn Đây là kiêu kết cầu nhiều truyện, nhiều mảnh nhỏ trong một truyện, mỗi mảnh nhỏ ấy là một kết cấu, tất cá hợp lại tạo thành kết cầu chung của truyện Ở đây, nhà văn cô ý tạo ra sự đứt gay các mạch tự sự để thể hiện khái niệm mảnh đoạn về hình tượng truyện ngắn "Không

có va”, ta sẽ hiệu sâu hơn về kết cau nay

Cốt truyện của tác phẩm chia thành bảy phần nhỏ, có thể gọi là bảy truyện nhỏ theo thứ tự: Ởia cảnh, Buôi sáng, Ngày giỗ, Budi chiều, Ngày tết, Buối tối và Ngày thường Ngay cách phân chia này đã tạo nên sự rời rạc trong cốt truyện Đi vào nội dung từng phần, ta càng thấy rõ hơn điều này Phần một (Gia cảnh) giới thiệu thành phần gia đình lão Kiền

(vo lão mất đã mười một năm, lão có năm cậu con trai; Cấn làm nghề cắt tóc là con trưởng, Đoài là công chức ngành giáo dục, Khiêm là nhân viên lò mồ thuộc công ty thực phẩm, Kham là sinh viên đại học, cậu út Tốn bị bệnh thần kinh, nguoi teo top, di dang va cuối cùng là Sinh, vợ Cấn) cùng với thói quen sinh hoạt tự do trong gia đình vốn thiếu đàn bà và cách những người trong gia đình đối xử với nhau (7ốn hay giúp đỡ Sinh, Lão Kiển hay cau có và chửi bới con, Khiêm khinh hai ông anh, Doài hay nói cạnh khóe .) Phân hai (Buổi sáng) kê về hoạt động của mỗi thành viên trong gia đình khi ngày mới bắt đầu (Khiêm dậy sóm nhất di làm rôi đến lão Kiên dậy pha trà, Sinh đậy lo làm com sáng, các thành viên còn lại cũng tất bật lo cho công việc của riêng mình sau bữa ăn sáng) Phần ba (Wgày giô) thuật lại không khí ngày giỗ bà Nhớn, vợ ông Kiền Trong phần này, ngoài sự góp mặt của các thành viên trong gia đình, còn có thêm ông VØ (em ruột bà Nhớn), vợ chồng cô em gái lão Kiền và ba người bạn của Khám (A⁄4y Lan, Mỹ Trinh và Việt Hùng) Cũng như phần trước, mỗi người lại có một công việc riêng của mình Phần bốn (Đuối chiếu) xoay quanh câu chuyện mất nhẫn và tìm ra chiếc nhẫn hồi môn của Sinh sau buổi sáng ngày giỗ, đặc biệt chú ý là chuyện lão Kiền nhìn trộm Sinh tắm Phần năm (Ngày Tết) tái hiện không khí gia đình những ngày giáp tết, đêm giao thừa và ngày mùng một Ở phần này, các thành viên có sự liên kết hơn, nhưng nhìn chung vẫn mang tính phân mảnh rõ rệt Phần sáu (Øuối ứối) kế chuyện xảy ra trong gia đình trong vòng mấy tháng (Sinh có thai, lão Kiên ốm nặng rồi chế) Phần cuỗi cùng (Ngày thường) tập trung vào buổi tiệc mừng Sinh đẻ con gái

Như vậy, có thê thấy rằng, mỗi câu chuyện nhỏ ấy có một kết cau riêng, có một chủ đề khác nhau, nếu bỏ phần trước cũng chẳng ảnh hưởng gì đến câu chuyện trong phần sau hay phần sau nữa và ngược lại Ở đây, kết cầu tự sự đã trở nên mờ nhạt, khó nhận ra logic nhân quả theo trật tự thời gian, dù các phần được sắp xếp theo trình tự thời gian trước

8

Trang 9

sau, ta vẫn không thay được sự liên kết, tác động trong các sự kiện đó Dường như, các sự kiện chỉ là sự lắp ghép ngẫu nhiên của ý thức Ngay đến không gian trong tác phẩm cũng

có sự phân mảnh rời rạc, lúc thì ở bếp, lúc trước bàn thờ, khi trong buông Sinh, căn phòng cạnh nhà xí, phòng tắm Các câu chuyện cứ diễn ra rời rạc trong những không gian quen thuộc trong căn nhà, họa hoằn lắm mới có cảnh ở bệnh viện lúc lão Kiền mới

mo nao xong, nhưng cũng chỉ là thoáng qua Qua bảy câu chuyện, bảy mảnh ghép lộn

xôn trong sinh hoạt của gia đình lão Kiên, ta không thê xác định ai là nhân vật chính, đâu

là câu chuyện cốt lõi, đâu là bất đầu, cao trào hay kết thúc Tất cả đều rời rạc, từ cốt truyện đến không — thoi gian, nhưng xâu chuỗi tất cả lại, nó cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về gia đình lão Kiền, tạo ra một kết cấu chung cho tác phẩm mà ở đó, mỗi nhân vật hiện lên rõ nét với những tính cách đặc trưng Như vậy, có thể thấy rằng, mỗi câu chuyện nhỏ ấy có một kết câu riêng, có một chủ đề khác nhau, nếu bỏ phần trước cũng chăng ảnh hưởng gì đến câu chuyện trong phần sau hay phần sau nữa và ngược lại Ở đây, kết cầu tự sự đã trở nên mờ nhạt, khó nhận ra logic nhân quả theo trật tự thời gian,

dù các phần được sắp xếp theo trình tự thời gian trước sau, ta vẫn không thấy được sự liên kết, tác động trong các sự kiện đó Dường như, các sự kiện chỉ là sự lắp ghép ngẫu nhiên của ý thức Ngay đến không gian trong tác phẩm cũng có sự phân mảnh rời rạc Có thê thấy trong kết cầu truyện ngắn "Không có vua", có sự phân mảnh cốt truyện, phân mảnh nhân vật, phân mảnh không - thời gian Tất cả sự phân mảnh đó đã tạo nên kết cầu chung cho toàn bộ tác phẩm, góp phần làm rõ nhan đề và chủ đề thiên truyện Thì ở trong truyện ngắn ở thể kỉ XXI có phần tưởng như lỏng lẻo nhưng lại rất chặt chẽ Không sắp xếp câu chuyện theo một trật tự thời gian tuyến tính, người đọc có thể đọc phần nảo tùy ý, thứ tự của chúng cũng có thê đảo lộn mà không ảnh hưởng đến nội dung của câu chuyện Ở truyện ngắn của Hồ Anh Thái, tác giả đã chủ động xáo tung các

sự kiện nhằm tạo ra những mảnh vỡ của đời sống rồi dùng thủ pháp đồng hiện để ngẫu nhiên lắp ghép chúng lại, khiến những chiều thời gian, không gian khác nhau cùng tổn tại cạnh nhau Nếu nhìn từ toàn cục bên ngoài đó là những mảnh văn bản riêng lẻ, phản ánh những mảng đời sống khác nhau và không được kết nối theo một trình tự hợp lý, tất yêu của quan hệ logic hay nhân quả Vì thế, bằng cách đọc năng động, độc giả có thé đảo lộn thứ tự xuất hiện của các phân, các câu chuyện trong mạch truyện để tạo ra một khả năng tương tác mới giữa chúng Những mảnh chuyện riêng lẻ, đứt gãy này tưởng như chẳng có liên quan gì với nhau nhưng khi được xâu chuỗi lại sẽ tạo thành bức tranh khái quát hoàn chỉnh về đời sông xã hội cả bê nồi lẫn tầng sâu của nó Việc xáo trộn trật tự trước sau của cốt truyện còn mở ra khả năng đưa thêm vào tác phâm cốt truyện khác theo kiểu “uyên

Trang 10

lông trong truyện” Dụng ý của nhà văn khi xây dựng kiểu cốt truyện phân rã và lồng ghép nhiều cốt truyện vào nhau trong một cốt truyện lớn là thể hiện sự phân rã về mặt quan hệ và ý thức của con người trong xã hội hiện đại Để tạo được kiểu cốt truyện này đòi hỏi người viết phải có khả năng phát hiện ra nhiều “#ạng /hái có vấn đề” từ cuộc sông và tô chức chúng lại trong tác phẩm của mình, nếu không tác phẩm văn chương có thể trở thành những bài báo mang tính chất thời sự, thời vụ Bằng việc sáng tạo cốt truyện phân mảnh, lắp ghép, Hồ Anh Thái đã đa dạng hóa lối viết của mình, làm phong phú

thêm hình thức biêu đạt, thể hiện tinh thần đổi mới dám thử nghiệm và chấp nhận rủi ro trong sáng tạo nghệ thuật

Ở mỗi giai đoạn nhất định, mỗi tác giả sẽ có những cái nhìn và nghệ thuật khác nhau

để viết nên một tác phẩm hay truyện ngắn nào đó Tuy nhiên ở chúng lại có những sự đồng nhất trong cách viết Những kết cấu lộn xộn, không đầu không đuôi tưởng chừng

không hợp nhất nhưng khi kết hợp lại thì tạo nên những tác phẩm hay và đề lại dấu ấn

và sách nói, không những thế một vài truyện ngắn trong tuyến tập cũng được chuyển thê thành phim và kịch Đặc biệt là truyện ngắn Cánh đồng bắt tận trong tuyển tập truyện ngắn đã được chuyên thê thành phim năm 2010 và được khán giả đón nhận nồng nhiệt Nghe tiêu đề “Cánh đồng bất tận” ta đã thấy được sự mênh mông, dài dằng đặc của những cánh đồng, ngoài sự mênh mông bắt tận của sông nước đó là một sự chồng chất và nối tiếp những bi kịch của kiếp người Truyện ngắn Cánh đồng bắt tận lấy bối cảnh miền Tây Nam Bộ Ở nơi đó, ông Út Vũ là một nông dân chân chất, hiền lành làm nghề thợ mộc Rồi một ngày, ông tình cờ gặp một cô gái đang ngồi khóc trên bến sông Cô gái xinh đẹp, có “„ự cười lấp lánh cả khúc sông” và “làn da trắng như bông bưới” ấy đã làm xiêu lòng của Út Vũ Hai người nên vợ nên chồng, sông hạnh phúc bên căn nhà lá nằm cạnh con sông Dài có những cây mắm trước nhà cặp mé sông và có với nhau 2 đứa con: Nương , Điền Hạnh phúc không ở lâu với gia đình Út Vũ Cuộc sống nghèo khó, lại rày đây mai đó khiến ông không thẻ giữ được tình yêu của người vợ đang trong thời kỳ

Trang 11

xuân sắc Cô “2ó nhờ theo trai”, để lại cho chồng 2 đứa con nhỏ bơ vơ và mái nhà tranh

vách lá Hận vợ phụ tình, ông Vũ đốt nhà, dắt con phiêu bạt trên chiếc ghe đi chăn vịt từ cánh đồng này đến cánh đồng khác Thời gian thấm thoát trôi, những cánh đồng mà cha con ông Vũ ổi qua không sao kê hết, những nỗi hận trong lòng ông vẫn không thể nguôi ngoai Nó khiến ông ngày cảng trở nên cộc cằn và cáu gắt Trong khi đó, Nương lớn lên ngày càng xinh đẹp như mẹ Bao nhiêu bực dọc, bao nhiêu uất ức và căm hận của ông vì thế đều trút lên hai đứa con của mình và lên những người đàn bà mà ông bắt gặp Ông

hận tất cá đàn bà Ông đề họ yêu mình và rồi lại bỏ rơi họ theo cách mà ông đã từng bị bỏ

rơi Cuộc sông nặng nề và u ám của 3 cha con ông Vũ cứ thế tiếp diễn, ngày qua ngày Cho đến một ngày kia, 2 chị em Nương và Điền tình cờ giải cứu cho cô gái điểm tên Sương đang bị những người đàn bà trong xóm đánh ghen, tra tấn Sự xuất hiện của Sương

đã mang lại chút không khí đầm ấm cho 2 đứa bé thiếu tình thương của cha mẹ, cho những bữa cơm của Nương và Điền thêm phần ấm áp và cho cuộc sống tỉnh thần của 2 chị em bớt tẻ nhạt Tuy nhiên, đối với ông Vũ, sự xuất hiện của Sương càng khiến vết thương của ông thêm phần nhức nhồi Ông vẫn lạnh lùng Ông vẫn cáu gắt và đay nghiền thân phận “làm di” cua Sương, dù có thể ở tận sâu đáy lòng mình, ông có dành cho Sương một chút tình cảm, giống như là tình yêu Trớ trêu thay, người phụ nữ “/am di” ay lại đem lòng yêu ông Vũ Cô làm tất cả để bảo vệ 3 cha con ông, kê cả việc “bán thân”

để đổi lấy đàn vịt Tuy nhiên, tình yêu ấy lại được đáp lại bằng sự chua chát và thái độ thù hận của Út Vũ Sương quyết định bỏ đi Điền cũng bỏ nhà đi tìm Sương Chỉ còn lại Nương và ông Vũ, tiếp tục cuộc hành trình cô độc trên những cánh đồng bắt tận Cho đến một ngày, khi trái tim của ông Út Vũ dần nguôi ngoai, tình thương của người cha

quay về thế chỗ cho những hận thù thì một biến cố lớn lại ập đến cho gia đình ông Vũ,

cho cô con gái tội nghiệp của ông Trên “Cánh đồng bất tận”, con gai ông bị bọn côn

đồ ăn cắp vịt cưỡng hiếp trước sự bất lực của người cha

3.1.2 Kết cầu phân mảnh lắp ghép trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Phân mảnh lắp ghép là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học hậu hiện đại phương Tây Sử dụng kiểu kết cau này, tác giả tái hiện câu chuyện bằng cách lắp ghép các mảnh sự kiện, biến cố, dòng tâm lí ở những thời điểm và không gian khác nhau Ở đó, mỗi sự kiện vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ với nhau, bỗ sung, hỗ trợ nhau dé tạo nên tính chỉnh thê, thống nhất cho tác phẩm Khi đọc truyện ngắn Cánh đồng bắt tận

ta dường như đôi lần chững lại suy nghĩ đây là Nương đang kê về năm Nương bao nhiêu tuổi ấy nhỉ? hay ta chững lại dé sắp xếp lại thời gian trong câu chuyện đề dễ hiểu hơn về cuộc đời cha con ông Út Vũ Vì tác phẩm được viết theo cầu trúc phân mảnh và lắp ghép

Ngày đăng: 29/08/2024, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN