1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 19. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

23 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dãy hoạt động hóa học
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 109,9 KB

Nội dung

BÀI 19 . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 19 . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 19 . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 19 . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 19 . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC Thời lượng 5 tiết 2. 3 TIẾT LUYỆN TẬP GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

BÀI 19 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC

(Thời lượng 4 tiết)

Ngày soạn:…… /……/2024Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU1 Kiến thức- Dãy hoạt động hoá học được xây dựng từ thực nghiệm: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H,

Cu, Ag, Au.- Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học: + Từ trái sang phải, mức độ hoạt động hoá học giảm dần + Các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, tác dụng được với nước ở điều kiệnthường, giải phóng khí hydrogen

+ Kim loại đứng trước H có thể tác dụng với dung dịch acid, giải phóng khí hydrogen + Kimloại đứng trước (trừ K, Na, Ca, ) có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối

2 Năng lực

2.1 Năng lực khoa học tự nhiên

- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệuđiện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,

- Nêu được dãy hoạt động hoá học.- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.- Dự đoán được có phản ứng xảy ra hay không, xảy ra với mức độ như thế nào trên cơ sở dãyhoạt động hoá học

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát thí nghiệm, giải thích cáchiện tượng liên quan đến mức độ hoạt động hoá học của kim loại

Trang 2

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm/lớp,báo cáo kết quả, trong quá trình thực hiện hoạt động thí nghiệm

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: chủ động tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu SGK.- Trách nhiệm: chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi làm việc nhóm.- Trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm

II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU1 Các dụng cụ và hoá chất

- Khảo sát phản ứng của các kim loại Na, Fe, Cu với nước

Mỗi bộ dụng cụ gồm có: + 1 mẩu kim loại natri bằng hạt đậu xanh.+ Đinh sắt

+ Dây đồng.+ 2 ống nghiệm đựng nước được đánh số (1), (2).+ Chậu thuỷ tinh đựng nước

- Khảo sát phản ứng của kim loại Fe, Cu với dung dịch acid

Mỗi bộ dụng cụ gồm có: + Đinh sắt

+ Dây đồng.+ 2 ống nghiệm.+ Dung dịch HCl (nồng độ khoảng 0,5 M)

- So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag và Cu

Mỗi bộ dụng cụ gồm có: + Dây đồng

+ Dung dịch AgNO3 2%.+ Ống nghiệm

+ Panh

Lưu ý: Nên dùng giấy nhám đánh sạch bề mặt đinh sắt và dây đồng trước khi làm thí nghiệm.

2 Các bản báo cáo kết quả thí nghiệm

BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỐ 1

Khảo sát phản ứng của các kim loại Na, Fe, Cu với nước

Trang 3

1 Tên các thành viên trong nhóm: 2 Ngày làm thí nghiệm:

3 Nhiệt độ phòng: 4 Hoá chất và dụng cụ: 5 Tiến hành thí nghiệm: – Cách thực hiện:

– Hiện tượng quan sát được: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: PTHH của phản ứng:

Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: 6 Thực hiện các yêu cầu sau:

Dựa vào khả năng phản ứng với nước, có thể chia các kim loại natri, đồng và sắt thành mấynhóm? So sánh mức độ hoạt động hoá học của các nhóm kim loại này

BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỐ 2

Khảo sát phản ứng của Fe, Cu với dung dịch acid

1 Tên các thành viên trong nhóm: 2 Ngày làm thí nghiệm:

3 Nhiệt độ phòng: 4 Hoá chất và dụng cụ: 5 Tiến hành thí nghiệm: - Cách thực hiện:

- Hiện tượng quan sát được: - PTHH của phản ứng: 6 Thực hiện các yêu cầu sau:Hãy cho biết kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl (đẩy được hydrogen ra khỏi acid)

So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt, đồng với hydrogen.So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt với đồng

BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỐ 3

So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag và Cu

1 Tên các thành viên trong nhóm:

Trang 4

2 Ngày làm thí nghiệm: 3 Nhiệt độ phòng: 4 Hoá chất và dụng cụ: 5 Tiến hành thí nghiệm: - Cách thực hiện:

- Hiện tượng quan sát được: - PTHH của phản ứng:6 Thực hiện các yêu cầu sau:a) Mô tả hiện tượng và viết PTHH của phản ứng xảy ra.b) So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại đồng và bạc Giải thích.c) Qua ba thí nghiệm ở trên, hãy sắp xếp mức độ hoạt động hoá học của các kim loại Na, Fe, Cu, Ag và H thành dãy theo chiều giảm dần

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

HS yêu thích khám phá, tìm kiếm các thông tin liên quan đến độ hoạt động hoá học của kimloại từ các quan sát thực tế

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt vấn đề:

Mở đầu trang 92 Bài 19 KHTN 9: Quan sát các

đồ vật làm từ kim loại sắt, đồng, vàng, bạc, … xungquanh em Đồ vật nào dễ bị gỉ? Từ đó, em có nhậnxét gì về khả năng tham gia phản ứng hoá học củacác kim loại này

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ, có thể thảo luận từng cặp với nhau đểtìm câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Các câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai do chưa có đầy đủ kiến thức.HS nảy sinh được những câu hỏi như:+ Tính chất hoá học của những kim loại này là gì?

+ Làm thế nào để dự đoán được tính chất hoá học của những kim loại quen thuộc?

Trả lời Mở đầu trang 92 Bài 19KHTN 9:

Nhận thấy:

Trang 5

GV gọi một vài HS trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.- GV nêu câu trả lời đúng, từ đó đặt vấn đề: Làm thế nào để dự đoán được tính chất hoá học của những kim loại quen thuộc?

Khả năng tham gia phản ứng hoá họccủa các kim loại khác nhau là khácnhau

Khả năng phản ứng của các kim loạigiảm dần theo thứ tự: sắt, đồng, bạc,vàng …

b) Tiến trình thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt vấn đề: cần so sánh độ hoạt động hoá học của

Na, Fe, H, Cu, Ag

hoạt động hoá học của: Na, Fe, H, Cu, Ag

1 Khảo sát phản ứng của các kim loại Na, Fe, Cu vớinước

Chuẩn bị: 1 mẩu kim loại natri bằng hạt đậu xanh,

đinh sắt và dây đồng; 2 ống nghiệm đựng nước được

I – Xây dựng dãy hoạt động hóa học

- Các câu trả lời của HS.- Kết luận rút ra sau mỗi thí nghiệm về độ hoạt động hoá

học của Na, Fe, H, Cu, Ag.Trả lời Hoạt động trang 92,93 KHTN 9:

Thí nghiệm 1 Khảo sát phảnứng của các kim loại Na, Fe,Cu với nước

Dựa vào khả năng phản ứng vớinước, có thể chia các kim loạinatri, đồng và sắt thành hai

Trang 6

đánh số (1), (2), chậu thuỷ tinh dựng nước.

Tiến hành: Cho mẩu natri vào chậu thuỷ tinh đựng

nước, đinh sắt vào ống nghiệm (1), dây đồng vào ốngnghiệm (2)

(Phản ứng của kim loại natri với nước xem Hình 18.5,Bài 18)

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầusau:

Dựa vào khả năng phản ứng với nước, có thể chia cáckim loại natri, đồng và sắt thành mấy nhóm? So sánhmức độ hoạt động hoá học của các nhóm kim loại này

2 Khảo sát phản ứng của kim loại Fe, Cu với dungdịch acid

Chuẩn bị: đinh sắt, dây đồng, hai ống nghiệm đựng

cùng một lượng dung dịch HCl cùng nồng độ

Tiến hành: Cho đinh sắt, dây đồng vào từng ống

nghiệm riêng biệt đựng dung dịch HCl

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầusau:

a) Hãy cho biết kim loại nào phản ứng được với dungdịch HCl (đẩy được hydrogen ra khỏi acid)

b) So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt, đồngvới hydrogen

c) So sánh mức độ hoạt động hoá học của sắt vớiđồng

nhóm:+ Nhóm 1: Phản ứng được vớinước ở điều kiện thường: natri.+ Nhóm 2: Không phản ứngđược với nước ở điều kiệnthường: đồng và sắt

So sánh: Mức độ hoạt động hoáhọc của nhóm 1 mạnh hơnnhóm 2

Thí nghiệm 2 Khảo sát phảnứng của kim loại Fe, Cu vớidung dịch acid

a) Kim loại Fe phản ứng đượcvới dung dịch HCl (đẩy đượchydrogen ra khỏi acid)

b) Mức độ hoạt động của sắtmạnh hơn hydrogen; mức độhoạt động của đồng yếu hơnhydrogen

c) Mức độ hoạt động hoá họccủa sắt mạnh hơn đồng

Thí nghiệm 3 So sánh mức độhoạt động hoá học của kim loạiAg và Cu

a) Hiện tượng:- Có lớp kim loại trắng bạc bámngoài dây đồng

- Dung dịch chuyển dần từkhông màu sang màu xanh.Phương trình hoá học:

Trang 7

3 So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Agvà Cu

Chuẩn bị: dây đồng, dung dịch AgNO3 2%; ốngnghiệm, panh

Tiến hành: Dùng panh kẹp dây đồng đã được uốn

thành hình lò xo đưa vào ống nghiệm chứa dung dịchAgNO3 2%

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầusau:

a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học củaphản ứng xảy ra

b) So sánh mức độ hoạt động của kim loại đồng vàbạc Giải thích

c) Qua ba thí nghiệm ở trên, hãy sắp xếp mức độ hoạtđộng hoá học của các kim loại Na, Fe, Cu, Ag và H

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag

b) Mức độ hoá học của đồngmạnh hơn bạc Do đồng đẩyđược bạc ra khỏi muối

c) Mức độ hoạt động hoá họccủa các kim loại và H giảm dầntheo thứ tự:

Na, Fe, H, Cu, Ag.Nội dung ghi bảng: Bằng nhiều thí nghiệm khácnhau, người ta sắp xếp các kimloại và hydrogen thành dãy theochiều giảm dần mức độ hoạtđộng hóa học:

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,H, Cu, Ag, Au

Dãy trên gọi là dãy hoạt động hóa học

Trang 8

thành dãy theo chiều giảm dần.- GV hướng dẫn kĩ trước khi làm thí nghiệm để HSquan sát đúng hiện tượng và đảm bảo an toàn thínghiệm.

+ Thí nghiệm với Na: chỉ dùng một mẩu Na nhỏ bằnghạt đậu xanh, không được cầm Na bằng tay mà phảidùng panh kẹp

+ Thí nghiệm với dung dịch HCl, dung dịch AgNO3:dùng ống hút để lấy dung dịch, lấy lượng dung dịchkhoảng 1/3 ống nghiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiến hành thí nghiệm (1) Khảo sát phản ứng củacác kim loại Na, Fe, Cu với nước; (2) Khảo sát phảnứng của kim loại Fe, Cu với dung dịch acid; (3) Sosánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag vàCu

– HS thảo luận, viết các báo cáo

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Lần lượt đại diện HS mỗi nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV ghi nhận các ý kiến của HS GV nhận xét, đánhgiá dựa trên kĩ năng thí nghiệm, mức độ chính xác, chitiết của báo cáo và khả năng trình bày kết quả của mỗinhóm HS

- GV lưu ý HS: Trong thí nghiệm 1 chỉ xét các phản ứng của kim loạivới nước ở nhiệt độ thường Khi ở nhiệt độ cao, nhiềukim loại như magnesium, aluminium, iron,… cũng cóphản ứng với nước

- Trong thí nghiệm 2 chỉ xét phản ứng của các kim loại

Trang 9

với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl Trườnghợp phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 đặcnóng, dung dịch HNO3 sẽ được tìm hiểu ở các lớp sau.- Trong thí nghiệm 3 trong phần này ta xét phản ứngcủa kim loại với muối tan trong dung dịch

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức: - Dặn dò HS thực hiện các câu hỏi trong SGK trang 92 đến trang 94 trang SGK, BTVNtrong SBT KHTN 9

- GV dặn dò HS tìm hiểu mục II – Ý nghĩa dãy hoạt động hóa họ, thực hiện nội dung luyện tập tiết sau

- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS

2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT 3 Sản phẩm: Vở BT của HS

4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS - Kiểm tra bài cũ:

1) Mô tả hiện tượng thí nghiệm 3 SGK trang 93 và viếtphương trình hoá học của phản ứng xảy ra

2) So sánh mức độ hoạt động của kim loại đồng vàbạc Giải thích

3) Qua ba thí nghiệm ở mục I, hãy sắp xếp mức độhoạt động hoá học của các kim loại Na, Fe, Cu, Ag và

Vở BT của HS

1) Hiện tượng:- Có lớp kim loại trắng bạc bámngoài dây đồng

- Dung dịch chuyển dần từ khôngmàu sang màu xanh

Phương trình hoá học:Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag

Trang 10

H thành dãy theo chiều giảm dần.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS các bàn kiểm tra chéo VBT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bịbài tập về nhà, HS chưa làm BT

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấnmạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêukết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm trađánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

2) Mức độ hoá học của đồngmạnh hơn bạc Do đồng đẩyđược bạc ra khỏi muối

3) Mức độ hoạt động hoá học củacác kim loại và H giảm dần theothứ tự:

Na, Fe, H, Cu, Ag

B – HÌNH THÀNH KIÊN THỨC

2.2 Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học

b) Mục tiêu

- Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au)

- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Hoạt động trang 93 KHTN 9: Tìm hiểu về ý

nghĩa dãy hoạt động hoá họcTrình bày về ý nghĩa dãy hoạt động hoá học

II – Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

Nội dung trình bày của HS:

Trả lời Hoạt động trang 93 KHTN 9:

1 Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K,Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiệnthường tạo thành hydroxide và khíhydrogen

2 Kim loại đứng trước H phản ứng với dungdịch acid (H2SO4 loãng, HCl, …) tạo thành

Trang 11

theo gợi ý sau:1 Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K,Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thườngtạo sản phẩm gì?

2 Kim loại đứng trước H phản ứng với dungdịch acid (H2SO4 loãng, HCl, …) tạo thànhsản phẩm gì?

3 Nêu khái quát về vị trí trong dãy hoạt độngcủa:

- Kim loại hoạt động hoá học mạnh;- Kim loại hoạt động hoá học trung bình;- Kim loại hoạt động hoá học yếu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thảo luận, viết câu trả lời ra giấy

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ

GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS, đánh giá dựa trên tính chính xác, đầy đủ, mạch lạc của câu trả lời

muối và khí hydrogen.3 Khái quát vị trí:- Kim loại hoạt động hoá học mạnh đứngđầu dãy hoạt động hoá học của kim loại (baogồm từ K đến Al)

- Kim loại hoạt động hoá học trung bìnhđứng giữa dãy hoạt động hoá học của kimloại (bao gồm từ sau Al đến trước H);

- Kim loại hoạt động hoá học yếu đứng sauH (đứng cuối) trong dãy hoạt động hoá họccủa kim loại

* Kết luận: - Từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóahọc giảm dần

- Các kim loại hoạt động hóa học mạnh hơnnhư K, Na, Ca,… tác dụng được với nước ởđiều kiện thường, giải phóng khí hydrogen - Kim loại đứng trước H có thể tác dụng vớidung dịch acid, giải phóng khí hydrogen.- Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca,…) cóthể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịchmuối

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở trang 94 SGK

Các câu trả lời của HS:1 Mg và Zn đều tan và có khí thoát ra.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Trang 12

Câu hỏi trang 94 KHTN 9: Dự đoán hiện

tượng xảy ra và viết phương trình hoá học củaphản ứng (nếu có) trong các thí nghiệm sau:1 Rót dung dịch H2SO4 loãng vào 3 ốngnghiệm, mỗi ống khoảng 3 mL Lần lượt chovào mỗi ống nghiệm một mẩu kim loại trongsố ba kim loại sau: Mg, Ag, Zn

2 Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dungdịch AgNO3

3 Rót vào ba cốc thuỷ tinh loại 100 mL, mỗicốc 25 mL nước cất Cho vào mỗi cốc mộtmẩu kim loại trong số ba kim loại sau: Cu,Fe, Ca

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS độc lập làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi một số HS trình bày bài trước lớp.Các HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ

GV đánh giá dựa trên tính chính xác, đầy đủcủa câu trả lời

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4

loãng.2 Zn tan dần và Ag được tạo ra bám lên bề mặt Zn thành một lớp kim loại sáng:

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag3 Cu và Fe không phản ứng với nước Ca phản ứng với nước, tan ra trong nước và có khí thoát ra

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Trả lời Câu hỏi trang 94 KHTN 9:

Dự đoán:1 Thí nghiệm 1:Hiện tượng:- Ống nghiệm chứa Mg và ống nghiệm chứaZn có sủi bọt khí, kim loại trong ống nghiệmtan dần

- Ống nghiệm chứa Ag không có hiện tượnggì

Phương trình hoá học:Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

Ag + H2SO4 loãng → không phản ứng2 Thí nghiệm 2:

- Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, có lớp kimloại trắng sáng bám ngoài viên kẽm

- Phương trình hoá học:Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag3 Thí nghiệm 3:

- Hiện tượng:

Ngày đăng: 29/08/2024, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w