1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập chương 2 ánh sáng

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năng lực khoa học tự nhiên: - Nắm được các khái niệm, định nghĩa về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính, tiêu cự.- Vẽ được ảnh qua thấu

Trang 1

Trường: ……… Họ và tên giáo viên:

ÔN TẬP CHƯƠNG II: ÁNH SÁNG

Môn học: KHTN - Lớp: 9Thời gian thực hiện: 01 tiết

I Mục tiêu1 Năng lực:

1.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tái hiện kiến thức đã học trong chương, tự

bổ sung và hoàn thiện kiến thức, tự vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức đã học trongchương

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, góp ý kiến cá nhân trong sản phẩm

của nhóm và học tập cách trình bày của bạn

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các câu hỏi và bài tập

liên quan đến khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, lăng kính, kính lúp

1.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nắm được các khái niệm, định nghĩa về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản

xạ toàn phần, quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính, tiêu cự.- Vẽ được ảnh qua thấu kính

- Vận dụng được biểu thức tính chiết suất.- Vận dụng các kiến thức đã học về sự khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần,sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, thấu kính, kính lúp vào giải quyết các bàitập thực tiễn

2 Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để hệthống kiến thức đã học và giải quyết các câu hỏi bài tập liên quan đến kiến thức đãhọc

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụđược giao

- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong thực hiện nhiệm vụ vẽ sơ đồ, làm bài tập

II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi, bài tập

Trang 2

- Máy chiếu.- Bảng phụ.

tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

- Hệ thống các nội dung kiến thức đã học ở các bài 5, 6, 7, 8, 9, 10

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức đã học giúp HS nhớ lại

được các kiến thức đã học

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm chuẩn bịsơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học trongchương 2 ở nhà và đại diện 2 HS trình bày kếtquả nhóm mình

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Các nhóm treo kết quả đã chuẩn bị của nhóm

*Báo cáo kết quả và thảo luận

I Hệ thống hóa kiến thức.

- Sơ đồ tư duy hệ thống hóakiến thức chương 2

Trang 3

HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhómkhác theo dõi và bổ sung (nếu có).

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ củacác nhóm và chốt nội dung kiến thức trọng tâmcủa chương

3 Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: Củng cố kiến thức; áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV.c) Sản phẩm: HS hoàn thiện các câu hỏi trắc nghiệm.d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các đội tham gia trò chơi

“Vòng quay may mắn”- GV phổ biến luật chơi: Mỗi đội sẽ chọn 1câu hỏi bất kì trong phiếu học tập 1, đội trảlời đúng câu hỏi sẽ tham gia vòng quay maymắn, số điểm đội nhận được là số điểm màkim dừng lại ở vòng quay Nếu trả lời sai thìcác đội còn lại giành quyền trả lời

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia thành các đội chơi và thực hiện

lần lượt trả lời hết các câu hỏi

*Báo cáo kết quả và thảo luận

Thư kí tổng hợp điểm của các đội chơi đạtđược và công bố kết quả

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét về kết quả hoạt đông của cácđội chơi và thưởng cho đội nhất

II Luyện tập: Phiếu học tập 1Câu 1: B Câu 11: BCâu 2: B Câu 12: DCâu 3: D Câu 13: DCâu 4: B Câu 14: BCâu 5: A Câu 15: BCâu 6: B Câu 16: DCâu 7: A Câu 17: BCâu 8: D Câu 18: BCâu 9: B Câu 19: ACâu 10: C Câu 20: C

Trang 4

4 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:

Vận dụng được một số kiến thức đã học để giải quyết các bài tập

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân các bài tậptrong phiếu học tập số 2

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh: đọc câu hỏi và làm bài tập

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS lên bảng trình bày kết quả

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức

III Vận dụngPhiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP 1:Câu 1: Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong Tại vịtrí nào sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

A Trên đường truyền trong không khí

B Tại mặt phân cách giữa không khí và nước

C Trên đường truyền trong nước

D Tại đáy xô nước

Hướng dẫn giải

Tại mặt phân cách giữa không khí và nước sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánhsáng

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới

B tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới

Trang 5

C tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D song song với mặt phân cách giữa hai môi trường

Hướng dẫn giải

Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng phân cách giữa hai môitrường tại điểm tới

Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và

nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ

B Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ

C Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ

D Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ

Hướng dẫn giải

Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ

Câu 4: Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì

A tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt phẳng tới Góc tới bằng góckhúc xạ

B tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới Góc tới nhỏ hơn góckhúc xạ

C thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới Góc tới bằng góckhúc xạ

D tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới Góc tới bằng góc khúcxạ

Hướng dẫn giải

Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm cùng trong mặt phẳng tới Do nước là môitrường chiết quang hơn nên không khí nên góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ

Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có

chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n < n21 thì

A có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới

B góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i

C tỉ số giữa sin i và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi

D góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90°khi góc tới i biến thiên

Hướng dẫn giải

A sai vì n < n21có thể xảy ra phản xạ toàn phần

B, C D đúng

Trang 6

Câu 6: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiếtsuất nhỏ hơn thì

A không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần

B có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

C hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất

D luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

A toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt

B toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt

C toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt

D một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt

Hướng dẫn giải

Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước

Đó là vì các tia sáng phản xạ toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi

vào mắt

Câu 8: Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường  1 chiết suất n1 tới mặt phẳngphân cách với môi trường  2 chiết suất n 2 Cho biết n1n2và i có giá trị thay đổi.Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần?

A Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách

B Góc tới ithoả mãn điều kiện

12

n

n

C Góc tới ithoả mãn điều kiện

12

n

n

D Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Hướng dẫn giải

Vì n1n2, cho nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Do điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là





Trang 7

Câu 9: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác

Hướng dẫn giải

Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia lóhội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Câu 10: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

A đi qua tiêu điểm B song song với trục chính

C truyền thẳng theo phương của tia tới D có đường kéo dài đi qua tiêuđiểm

Hướng dẫn giải

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục đi thẳng (khôngbị khúc xạ) theo phương của tia tới

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?

A Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì

B Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm

C Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính

D Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính

Hướng dẫn giải

Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm

Câu 12: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hộitụ là lớn nhất?

Hướng dẫn giải

Hình 4 mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất

Câu 13: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló

A đi qua tiêu điểm của thấu kính

B song song với trục chính của thấu kính

C cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì

D có đường kéo dài đi qua tiêu điểm

Trang 8

Hướng dẫn giải

Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có đường kéodài đi qua tiêu điểm

Câu 14: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng

A tiêu cự của thấu kính B hai lần tiêu cự của thấu kính

C bốn lần tiêu cự của thấu kính D một nửa tiêu cự của thấu kính

Hướng dẫn giải

Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng hai lần tiêu cự củathấu kính

Câu 15: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là

A tia tới song song trục chính thấu kính

B tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính

C tia tới qua tiêu điểm của thấu kính

D tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) củathấu kính

A Kính lúp có số bội giác G = 5 B Kính lúp có số bội giác G = 5,5

C Kính lúp có số bội giác G = 4 D Kính lúp có số bội giác G = 6

Trang 9

B Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

D Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bêncủa một lăng kính

Hướng dẫn giải

Chùm ánh sáng trắng có bị tán sắc khi đi qua lăng kính

Câu 19: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủytinh đặt trong không khí Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

Hướng dẫn giải

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc tới lăng kính thì khi đi qua lăng kính, ánh sáng bịlệch khỏi phương truyền ban đầu và không bị tán sắc

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?

A Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau

C Ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam,chàm, tím

a Giữ nguyên vị trí của ống, nếu bạn đó dùng một que thẳng dài xuyên quaống thì đầu que có chạm vào viên sỏi được không? Vì sao?

b Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó

Hướng dẫn giải

Trang 10

a Khi nhìn qua ống thấy viên sỏi, tia sáng đi từ viên sỏi đến mắt đã bị khúc xạvà lệch khỏi phương truyền thẳng Do đó khi ta dùng một que thẳng dài xuyên quaống thì đầu que không chạm được vào viên sỏi.

b Tia sáng đi từ viên sỏi đến mắt bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước vàkhông khí Tia khúc xạ đi dọc theo que đến mắt (như hình vẽ)

Câu 2: Một vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kínhhội tụ có tiêu cự bằng 12 cm (A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20 cm)

a Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo? Giải thích và vẽ hình minh họa sự tạo ảnh?

b Tính khoảng cách từ ảnh của AB đến thấu kính?c Tính chiều cao ảnh của AB?

Trang 11

c Vật cao 2 cm nên AB = 2 cm.Từ  1 ta có

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:31

w