Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa phátbiểu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều và các tác dụng của dòng điệnxoay chiều.. - Năn
Trang 1Thông tin bài soạn:
Minh Hiếubiện lần 2GV phản0935484950
0848175176b.nhuthcslaclam@gmail.comNguyễn
Thị BéNhư
ÔN TẬP CHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪI Mục tiêu
1 Năng lực:1.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa phátbiểu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều và các tác dụng của dòng điệnxoay chiều So sánh được tác dụng của dòng điện xoay chiều và dòng điện 1 chiều.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để đưa ra được những ứngdụng của dòng điện xoay chiều trong thực tế cũng như có nhưng lưu ý để sử dụngđiện an toàn và tiết kiệm Thảo luận nhóm tìm hiểu về cơ chế tạo ra dòng điện củacác nhà máy điện đang sản xuất điện hiện nay
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận nhóm để đưa ra đượcphương án trong thực tế có thể tạo ra được dòng điện từ nam châm.
1.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được điều kiện xuất hiện dòng điệncảm ứng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất các phương án phù hợp để chế tạo
được dòng điện từ nam châm
Trang 2- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Hệ thống hóa được toàn bộ kiến thứccủa chương Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan.
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh chơi : GAME DOMINOvới luật chơi lần lượt xếp các thẻ START vàcuối cùng là các thẻ END
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn bị các thẻ và chia nhóm cho HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
- HS hoạt động cá nhân theo nhóm
- GV Theo dõi và đánh giá hoạt động nhóm
của các thành viên
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm nhanh nhất hoàn thành được trình bàyvề thứ tự các thẻ domino của nhóm mình
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánhgiá
*Trò chơi “ GAME DOMINO”
Thứ tự ghép nối các thẻ:
START – Môi trường xung quanhnam châm – Từ trường – Mỗinam châm đều có – hai cực – Tênhai cực từ của nam châm – cựcbắc và cực nam – hiện tượng cảmứng điện từ là hiện tượng… -xuất hiện dòng điện cảm ứng –Dòng điện cảm ứng – dòng điệntạo ra từ nam châm – dòng điệnxoay chiều – có chiều và cườngđộ luân phiên đổi chiều theo thờigian – tạo dòng điện xoay chiềudựa trên – hiện tượng cảm ứngđiện từ - Máy sấy tóc hoạt độngdựa trên tác dụng … - tác dụngnhiệt của dòng điện xoay chiều -… - END
Trang 3- GV nhận xét, đánh giá - Các kiến thức trong các tấm thẻ domino đềulà các kiến thức trọng tâm của chương điện từvà đây cũng chính là nội dung của bài học.
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15 phút)Kiến thức cần nhớ
a) Mục tiêu:
- Tổng hợp kiến thức đã học trong chương IV bằng sơ đồ tư duy
b) Nội dung:
- HS tổng hợp kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HSd) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.Yêu cầu mỗi nhóm thực hiệnnhiệm vụ:
Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiếnthức đã học trong chương IV
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo nhóm, thốngnhất đáp án và ghi chép nội dunghoạt động ra giấy
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu các nhóm trưngsản phẩm của nhóm mình lênbảng
GV gọi ngẫu nhiên một HS đạidiện cho một nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung,đánh giá.
1 HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC(Sơ đồ tư duy)
Trang 4- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt các nộidung cần nhớ về điện từ
3 Hoạt động 3 Luyện tập (15 phút)a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập liên quanb) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân (nhóm) trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông quaphiếu học tập
c) Sản phẩm:
- HS trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức đã học
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân (nhóm) trả lờicác câu hỏi thông qua phiếu học tập Điểm số sẽđược tính theo câu trả lời đúng và ai trả lời nhanhhơn sẽ được điểm cao hơn
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.( Bảng hệ thống câu hỏi ở phần phụ lục: có thể chỉ sửdụng 10 câu trong bảng phụ lục)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs thực hiện cá nhân (nhóm)- Gv thực hiện thống kê số hs trả lời đúng và trả lờiđược số điểm cao nhất
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV lưu ý lại các nội dung Hs còn trả lời sai, nhắcnhở các em về nhà ôn tập
4 Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút)a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung:
Trang 5- HS vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ: giải thích nguyên lýhoạt động của Diamo xe đạp.
- HS thiết kế phương án có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều dựa vàohiện tượng cảm ứng điện từ
c) Sản phẩm:
- Sản phẩm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Giải thích nguyên lý hoạt động của diamo xeđạp
+ Liệu rằng trong thực tế chúng ta có thể thiếtkế một máy tạo ra dòng điện từ nam châm haykhông?
GV hướng dẫn cách chế tạo: + Để tạo được ra dòng điện từ nam châm tacần dựa trên hiện tượng vật lý nào?
+ Theo con ta cần chuẩn bị những nguyên vậtliệu nào?
+ Theo con chúng ta nên để nam châm haycuộn dây chuyển động, nên thiết kế chuyểnđộng như thế nào? Tịnh tiến hay quay?
+ Liệu ta có thể vừa tập thể dục cải thiện sứckhỏa và vóc dáng lại có thể tạo ra được dòngđiện hay không?
HS vận dụng kiến thức về hiệntượng cảm ứng điện từ: giảithích nguyên lý hoạt động củaDiamo xe đạp.
- Cấu tạo gồm một cuộn dây có lõi sắt non và một nam châm có trục gắn với núm quay
- Hoạt động: Đinamô hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứngđiện từ Khi núm quay thì nam châm cũng quay theo, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảmứng, dòng điện này thắp sáng bóng đèn
+ Dựa vào nguyên lý hoạt độngcủa Diamo xe đạp ta hoàn toàn cóthể thiết kế tạo ra dòng điện từnam châm
Thiết kế phương án tạo ra dòngđiện xoay chiều dựa vào hiệntượng cảm ứng điện từ.
+ Để tạo được ra dòng điện từnam châm ta cần dựa trên hiệntượng vật lý nào?
Hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Theo con ta cần chuẩn bị nhữngnguyên vật liệu nào?
Nam châm, cuộn dây dẫn điệnkín, bóng đèn hoặc thiết bị có thểphát hiện được dòng điện chạy
Trang 6*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
trong cuộn dây, kéo, băng dính,…
+ Theo con chúng ta nên để namchâm hay cuộn dây chuyển động,nên thiết kế chuyển động như thếnào? Tịnh tiến hay quay?
Nên thực hiện chuyển động quaygiữa nam châm và vòng dây Cóthể cuộn dây dẫn điện quay hoặcnam châm quay.
+ Liệu ta có thể vừa tập thể dụccải thiện sức khỏa và vóc dáng lạicó thể tạo ra được dòng điện haykhông?
Ta có thể dựa vào việc đạp xe đạptại chỗ để làm bánh xe đạp quayvà tùy ý tưởng mỗi nhóm có thểthiết kế cho nam châm quay haycuộn dây quay.
PHỤ LỤCCâu 1: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì
A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi.B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiến)
D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn giảm
Câu 2: Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Câu 3: Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì
không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây?
Trang 7A Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.B Quay quanh trục AB.
C Quay quanh trục CD.D Quay quanh trục PQ
Câu 4: Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dâydẫn kín?
A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn.B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng.C Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây
D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
Câu 5: Dùng những dụng cụ nào sau đây ta có thể làm thí nghiệm cho ta dòngđiện cảm ứng liên tục?
A Một nam châm và một ống dây dẫn kín.B Một nam châm, một ampe kế và một vôn kế.C Một ống dây dẫn kín, một nam châm và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục
D Một ống dây dẫn kín, một ampe kế và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục
Câu 6: Một khung dây dẫn kín được đặt trong từ trường như hình
Chọn phát biểu đúng Khi cho khung quay quanh trục PQ nằm ngang:A Trong khung không xuất hiện dòng điện xoay chiều do số đường sức từ qua khung dây luôn bằng không
B Trong khung xuất hiện dòng điện xoay chiều
Trang 8C Trong khung không xuất hiện dòng điện xoay chiều do số đường sức từ qua khung dây luôn thay đổi.
D Không xác định được trong khung có dòng điện xoay chiều hay không.Hướng dẫn giải:
Câu 7: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
A Máy thu thanh dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:
A Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều.B Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều.C Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều.D Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục
Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?
A Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho acquy
B Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều tỏa ra nhiệt khi chạy qua mộtdây dẫn
C Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn
D Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường
Câu 10: Nếu hiệu điện thế của mạng điện gia đình đang sử dụng là 220V thì
phát biểu nào sau đây không đúng?
A Có những thời điểm hiệu điện thế lớn hơn 220V.B Có những thời điểm hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.C 220V là giá trị hiệu dụng Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này
D 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi
Câu 11: Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A đổi chiều liên tục không theo chu kì.B luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì
Trang 9C lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại.D cả ba đáp án trên.
Câu 12: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức?
A Bình acquy có hiệu điện thế 15V B Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12VC Hiệu điện thế một chiều 9V D Hiệu điện thế một chiều 6V
Câu 13: Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian t có dạng như hình vẽ Trong các thời điểm biểu diễn trên đồ thị, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn bắt đầu chuyển từ tăng sang giảm hay ngược lại ở (các) thời điểm nào?
A t1; t3 B t2; t4 C t2; t3 D t = 0; t2 ; t4
Câu 14: Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt?
A Bóng đèn sợi đốt B Ấm điện C Quạt điện D Máy sấy tóc
Câu 15: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?
A Tác dụng cơ B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
Trang 10https://www.vnteach.com