1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Đoàn Cao Kim Thuy, Phan Anh Trường, Vũ Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Viết Kiệt
Người hướng dẫn GVC.TS Nguyễn Thị Như Thúy
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập môn Xã hội học
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,55 MB

Cấu trúc

  • II. Mục tiêu nghiên cứu (0)
  • III. Phương pháp nghiên cứu (5)
  • I. Khái niệ m v b o l c h ề ạ ự ọc đường (0)
  • II. Phân loại bạo lực h ọc đườ ng hi ện nay (0)
  • CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN (9)
    • I. Thự c tr ạng (9)
    • II. Nguyên nhân (9)
      • 1. Nguyên nhân khách quan (9)
      • 2. Nguyên nhân chủ quan (11)
    • III. HẬU QU Ả (12)
      • 1. Đối v i n ớ ạn nhân (12)
      • 2. Đối với gia đình nạn nhân (14)
      • 3. Đối v i k s d ng b o l c ớ ẻ ử ụ ạ ự (0)
      • 4. Đối với nhà trường (15)
      • 5. Đối với người chứng ki n ế (0)
    • IV. CĂN BỆNH VÔ CẢM ” VÀ BẠO L C H Ự ỌC ĐƯỜNG (0)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP (21)

Nội dung

B o l c họ ạ ự ọc đường không chỉ Một nghiên cứu khoa học do Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn 2019 lớp hoặc cùng trường... Từ đó, khi đến trường, chúng có thể rơi vào tìn

Phương pháp nghiên cứu

⚫ Phương pháp thu thập số liệu: Thực hiện khảo sát mộ ố ạn sinh viên đểt s b thu thập thông tin về tình hình thự ế và c t nh ng b t cữ ấ ập đang tồn t i ạ liên quan đến vấn đề ạ b o l c hự ọc đường xung quanh h ọ

⚫ Phương pháp luận: Tra cứu trên các trang mạng xã hội, các hội nhóm thông qua Internet, các bài báo, bài viết, để tìm hiểu thêm về thực tr ngạ , nguyên nhân, h u qu ậ ả và giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường

⚫ Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phân tích và tổng hợp các thông tin đã thu thập được qua các phương pháp khác, đánh giá tính chính xác, khách quan và đầy đủ của các thông tin đó, lựa chọn các dữ ện phù hợp và có giá trị cho nghiên cứu, sau đó tổ ki ng h p t t c ợ ấ ả các dữ ệ ạ ới nhau và cho ra kế ki n l i v t quả một cách phù hợp và rõ ràng nhất có thể

⚫ Phương pháp điều tra: Đánh giá các nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của bạo lực học đường, dựa trên các lý thuyết và mô hình khoa học xã hội

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

I Khái niệm v bạo lực hề ọc đường

B o l c hạ ự ọc đường (BLHĐ) là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi bạo lực trong môi trường học đường, hoặc những hành vi bạo lực của l a tu i hứ ổ ọc đường Bao g m trong thuật ồ ngữ này là hàng loạt các hành vi bạ ựo l c với các mức độ khác nhau, từ không lời đến có lời, từ hành động đơn giản đến những hành động thù địch, gây hấn, phá phách, gây tổn thương thậm chí tổn hại đến người khác 1

Theo xã hội học, bạo lực học đường có thể được hiểu là một dạng biểu hiện của sự xung đột xã hội giữa các cá nhân hoặc nhóm trong môi trường giáo dục Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, b t chấ ấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học

Hình 1 Hình ảnh minh h a cho vấn n n b o lực học đưọ ạ ạ ờng hi n nay (Ngu n: ệ ồ

II Phân loạ ại b o lực học đường hiện nay

B o l c hạ ự ọc đường có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nhưng một trong những cách phân loại ph bi n nhổ ế ất là dựa vào hình thức b o lạ ực Theo đó, bạo l c hự ọc đường bao gồm:

1 Phan Mai Hương (2009), “Thực tr ng b o lạ ạ ực học đường hiện nay”, Kỷ ế y u H i th o ộ ả khoa học quố ế (2009): "Nhu cc t ầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam" (Needs, Direction and Training of School spychology in VietNam), Viện Tâm lý học, tr.

1 B o l c b ng lạ ự ằ ời nói: là hành vi sử dụng ngôn ngữ xúc phạm, chế nhạo, đe dọa, kh ng b ủ ố tâm lý hoặc lan truyền tin đồn xấu về người khác Bạo lực bằng lời nói có thể gây ra tổn thương tinh thần, mất tự tin, ám ảnh và trầm cảm cho nạn nhân.

2 B o lạ ực thân thể: là hành vi sử ụng vũ lự d c ho c v t phặ ậ ẩm gây nguy hiểm để ấn công, t hành hung, bắt nạt hoặc trả thù người khác Bạ ực thân thể có thể gây ra chấn thương o l cơ thể, đau đớn, sợ hãi và tổn hại sức khỏe cho nạn nhân.

3 B o lạ ực xã hội: là hành vi loại tr , từ ẩy chay, phân biệt đối x hoử ặc cô lập người khác khỏi nhóm bạn bè, cộng đồng hoặc hoạt động xã hội Bạo lực xã hội có thể gây ra cảm giác bị ruồng bỏ, cô đơn, thiếu giao tiếp và kém hòa nhập cho nạn nhân.

4 B o lạ ực mạng: là hành vi sử ụng công nghệ thông tin và truyền thông để phát tán thông d tin sai l ch, vu khệ ống, xâm phạm danh dự, riêng tư hoặc uy tín của người khác Bạ ực o l mạng có thể gây ra mất uy tín, bị chỉ trích, bị qu y rấ ối và bị xâm hại quyền riêng tư cho nạn nhân.

CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ TH Ự C TI Ễ N

B o l c hạ ự ọc đường là một hiện tượng xã hội nghiêm trọng, đang diễn ra nhi u qu c gia ở ề ố trên thế ới, trong đó có Việt Nam Theo các nhà nghiên cứ gi u, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ ệ ạ l b o l c hự ọc đường cao và không có xu hướng giảm sút Bạo l c hự ọc đường không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của các em học sinh, gia đình mà còn làm giảm chất lượng giáo dục, suy giảm uy tín của nhà trường và gây ra những hậu qu xấu ả cho xã hội.

B o l c hạ ự ọc đường không phân biệt giới tính, tuổi tác hay vùng miền Bạo lực học đường có thể xảy ra b t k c p hở ấ ỳ ấ ọc nào, từtiểu học cho đến đại h c B o l c họ ạ ự ọc đường không chỉ gi a h c sinh v i hữ ọ ớ ọc sinh mà còn có thể ữ gi a h c sinh vọ ới giáo viên hoặc ngượ ạc l i Theo

Bộ giáo dục và đào tạo, trong một năm học có khoảng 1600 vụ bạo lực học đường được ghi nh n trong phậ ạm vi trong và ngoài nhà trường Điều này có nghĩa là cứ 5200 em học sinh thì có một vụ đánh nhau và cứ 11000 em học sinh thì có một em ph i ngh hả ỉ ọc vì lí do này. Một nghiên cứu khoa học do Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn (2019) thực hiện đã chỉ ra r ng, phằ ần lớn hành vi bạ ựo l c học đường di n ra giễ ữa các học sinh cùng lớp hoặc cùng trường Các hành vi bạo lực thường bao g m b t nồ ắ ạt (41,3%), đánh nhau (33,4%), đe dọa (20,2%) và quấ ối tình dục (5,1%) Nghiên cứu này cũng chỉy r ra rằng, nam giới chiếm t l ỷ ệ cao hơn trong việc thực hiện các hành vi bạ ực.o l

LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Thự c tr ạng

B o l c hạ ự ọc đường là một hiện tượng xã hội nghiêm trọng, đang diễn ra nhi u qu c gia ở ề ố trên thế ới, trong đó có Việt Nam Theo các nhà nghiên cứ gi u, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ ệ ạ l b o l c hự ọc đường cao và không có xu hướng giảm sút Bạo l c hự ọc đường không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của các em học sinh, gia đình mà còn làm giảm chất lượng giáo dục, suy giảm uy tín của nhà trường và gây ra những hậu qu xấu ả cho xã hội.

B o l c hạ ự ọc đường không phân biệt giới tính, tuổi tác hay vùng miền Bạo lực học đường có thể xảy ra b t k c p hở ấ ỳ ấ ọc nào, từtiểu học cho đến đại h c B o l c họ ạ ự ọc đường không chỉ gi a h c sinh v i hữ ọ ớ ọc sinh mà còn có thể ữ gi a h c sinh vọ ới giáo viên hoặc ngượ ạc l i Theo

Bộ giáo dục và đào tạo, trong một năm học có khoảng 1600 vụ bạo lực học đường được ghi nh n trong phậ ạm vi trong và ngoài nhà trường Điều này có nghĩa là cứ 5200 em học sinh thì có một vụ đánh nhau và cứ 11000 em học sinh thì có một em ph i ngh hả ỉ ọc vì lí do này. Một nghiên cứu khoa học do Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn (2019) thực hiện đã chỉ ra r ng, phằ ần lớn hành vi bạ ựo l c học đường di n ra giễ ữa các học sinh cùng lớp hoặc cùng trường Các hành vi bạo lực thường bao g m b t nồ ắ ạt (41,3%), đánh nhau (33,4%), đe dọa (20,2%) và quấ ối tình dục (5,1%) Nghiên cứu này cũng chỉy r ra rằng, nam giới chiếm t l ỷ ệ cao hơn trong việc thực hiện các hành vi bạ ực.o l

Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan đầu tiên bắt nguồn từ nhà trường, thầy cô và bạn bè Giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ, h u hậ ọc văn”, chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp các em học sinh nh n thậ ức được các bài học về lòng nhân ái, vị tha, bao dung, s ự tôn trọng và trách nhiệm của bản thân đối với những người xung quanh, những hình thức kỷ luật đối với những hành vi bạo lực không hiệu quả, chưa thực sự đủ tính răn đe Các em có thể nh n nh ng tậ ữ ổn thương về m t tinh th n tặ ầ ại trường t bừ ạn bè, ví dụ như bị dè bỉu hoặc có khuyết điểm không được bạn bè chấp nhận và bịđem ra làm trò cười hoặc bị tổn thương về mặt tinh thần như bịbóc lột, đánh dập Thầy cô thì chưa thực sự quan tâm, lắng nghe học sinh của mình, không tạo được cho học sinh niềm tin tưởng và an tâm khiến cho những nạn nhân vẫn còn rụt rè, lo sợ bị trả thù khi bước ra ánh sáng, còn kẻ gây ra những tổn thương thì vẫn tiếp tục nhởn nhơ, tung hoành

Yếu tố tiếp theo chính là gia đình, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra bạo lực học đường Cha mẹ tấ ật b t với những lo toan, mưa sinh để chăm lo cuộc s ng, ố đi làm từ sáng sớm đến tối muộn, không có nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm đến suy nghĩ của con, phó thác trách nhiệm d y d hạ ỗ ết cho nhà trường ho c b ặ ỏ rơi đứa tr t nh khiẻ ừ ỏ ến cho chúng bị thiếu thốn tình thương dẫn đến chúng cũng không có tình thương cho người khác Hay trong một gia đình mà bố mẹ thường xuyên cãi vã, đánh chửi nhau thậm chí là thường xuyên nặng lời quát tháo, đánh đập cả con trẻ ho c cờ bặ ạc, rượu chè thường xuyên, trở thành mộ ấm gương xấu cũng khiến chúng bịt t ảnh hưởng, tâm lý bất ổn d n tẫ ới hành vi bạo lực Bên cạnh đó, nếu cha mẹ quá dễ dãi hoặc nuông chiều có thể khiến chúng ý lạ ẫn i d đến việc bạo lực người khác nếu không vừa ý và không nhận ra những hành vi bạ ực c a o l ủ mình là sai trái Tuy nhiên, có thể ngay tại gia đình đã sớm gây ra áp lực cho con cái của chính họ như quá khắt khe ho c b ặ ị ảnh hưởng bởi công việc và chuyện đời sống mà trút hết bực dọc vào những đứa con của mình lâu dần s ẽ làm chúng rơi vào tình trạng s ợ hãi, không dám kháng cự, ch biỉ ết âm thầm chịu đựng và không thể tìm ra lối thoát nào đẻ ả ứu chính bản thân gi i c mình Từ đó, khi đến trường, chúng có thể rơi vào tình trạng âm thầm chịu đựng vì không còn ai để tin tưởng, không nghĩ sẽ có một ai s v phe cẽ ề ủa mình và vấn n n b o l c hạ ạ ự ọc đường lại tiếp tục xảy ra s ẽ gây ảnh hưởng n ng n ặ ề đến tâm lý của học sinh.

Cuối cùng, chính là yếu tố xã hội Một xã hội bất ổn định, tiêu chuẩn sống thấp hoặc ít sự gắn k t vế ới cộng đồng sống có thể có thể góp phần làm cho thanh thiếu niên cảm thấy như xã hội không quan tâm đến mình và thể hiện sự tức giận của mình thông qua bạo lực Ngoài ra, thời đại công nghệ 4.0 hiện nay phát triển hết sức mạnh mẽ, các em được tiếp cận với một lượng lớn thông tin và dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những hành vi bạ ực từ mạng xã hội như o l phim ảnh, sách báo, game bạ ực,đồ chơi mang tính bạ ựo l o l c (kiếm, súng ) Mạng xã hội vô tình đã định hướng ngôn ngữ và hành vi của bản thân các em Với ham muốn tìm tòi, thích khám phá, các em học sinh đã vô thức học các hành vi bạo lực qua phim, ảnh, khiến chúng trở thành các hoạt động các em cho là bình thường Bên cạnh đó việc tồn tại quá nhiều tệ nạn xã hội và hoạt động b t hấ ợp pháp xung quanh đời s ng s ố ẽ có thể kích thích bản tính tò mò,thích trải nghi m cệ ảm giác mới m cẻ ủa chúng chẳng hạn như sử ụng ma túy và rượ d u bia sẽ làm tăng khả năng thanh thiếu niên trở nên hung hăng về thể chất dẫn đến việc gây ra bạo l c hự ọc đường Nghiên cứu cho th y r ng vi c tiấ ằ ệ ếp xúc hoặc ch ng ki n mứ ế ột cách liên tục v i b o lớ ạ ực trong gia đình và cộng đồng s ẽ bình thường hóa trải nghi m b o l c, khiệ ạ ự ến chúng có xu hướng bạo lực và niềm tin chống đối xã hội

Yếu t ố tâm lý trong độ tuổi dậy thì là một vấn đề ần được chú ý khi nói đến nguyên nhân c gây ra bạo lực học đường Khi mà giai đoạn từ 12 đến 17 tuổi, đây là giai đoạn hình thành nhân cách ở con người, một suy nghĩ nông cạn cùng với một cái tôi cá nhân cao hoặc đơn giản là thích thể hiện bản thân thì chỉ cần những kích thích xấu từ thế giới xung quanh như bị bạn bè lôi kéo, rủ rê hay những mâu thuẫn r t nh hấ ỏ ăng ngày như tranh ch p nhau ấ đồ đạc, hơn thua thành tích học tập, nói xấu nhau, tung ảnh của nhau trên mạng xã hội, hiểu nhầm nhau, đọc trộm tin nhắn của nhau, cũng có thể ẫn đế d n nhiều vụ đánh nhau tại các trường học ở Việt Nam

Hình 2 Hình ảnh đoạn tin nhắn nữ sinh THCS bị hẹn gra ặp chỉ vì mâu thuẫn nh nh t dẫn ỏ ặ đến đánh nhau (Nguồn: Facebook)

Vụ việc thương tâm xảy ra tại trường THCS Lý Tự Trọng vào ngày 4/4/2023 là minh chứng cho thực trạng đáng báo động về hành vi bạo lực học đường Nguyên nhân vụ việc chỉ xuất phát từ lời nhắc nhở đơn giản, nhưng đã dẫn đến hậu quả đau lòng khi nạn nhân đập đầu vào bàn học và tử vong Sự việc này cho thấy ngay tại môi trường học tập, những hành động vô tâm, thiếu kiềm chế có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Hình 3 Khảo sát sinh viên UEL về nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến bạo lực học đường

Qua cu c khộ ảo sát trên, chúng ta nhìn thấy có khá nhiề nguyên nhânu phổ biến có thể d n ẫ đến bạo l c hự ọc đường Trong đó, tâm lý lứa tu i ổ và những mâu thuẫn phát sinh qua giao ti p ế là những nguyên nhân hàng đầu tr c tiếp dự ẫn đến bạo l c học đường ự

HẬU QU Ả

B o lạ ực học đường gây ra những h u quậ ả nghiêm trọng v m t thề ặ ể xác hay tệ hơn có thể cướp đi cả sinh m ng c a mạ ủ ột con người Những h c sinh b b o lọ ị ạ ực vềthểchất lẫn tinh th n ầ đều cảm thấy b tị ổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp, sợ hãi hay thậm chí là ám ảnh và tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời Các em bắt đầu sống khép kín hơn, hạn chế tiếp xúc xã hội vì những tổn thương tâm lí không lành, không thể ập trung vào họ t c hành, không dám ra ngoài vui chơi hay đến trường, lâu dài có thể làm suy giảm khả năng tư duy c a tr Nh ng h u quủ ẻ ữ ậ ả mà bạ ựo l c học đường gây ra dù ề v thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp đe dọa đến công việc học tập cũng như cuộc đời phía trước của h c sinh nếu ọ không được can thiệp kịp thời

Bị b n bè lôi kéo, r ạ ủ rêật chưa đủ tính răn đe

Các hình th c k ứ ỷ luật chưa đủ tính răn đe Áp l c thành tích, h ự ọc tập chưa đủ tính

Mâu thu n phát sinh qua giao ti ẫ ếp

Sự thiếu quan tan c a các b c ph huynh ủ ậ ụ

Tâm lý cực đoan chống đối xã hội

Hình 4 Khảo sát sinh viên UEL về những hậu quả của bạo lực học đường đối với nạn nhân

Ngoài ra, việc b tị ổn thương tâm lý khiến nạn nhân tự ngược đãi mình Nếu những tổn thương trên cơ thể được nhìn thấy bằng mắt thì tổn thương tinh thần là điều không thể thấy rõ Trong một khảo sát, 18% số ọc sinh đã tự ngược đãi và làm đau bản thân sau khi bị h bắt nạt H u qu c a b o l c hậ ả ủ ạ ự ọc đường lên sức khỏe tinh thần ngày càng phổ biến hơn trong thời đại công nghệ thông tin ếu như trư c đây, bạo lực ch yếu diễn ra bằng cách tiếp xúc trực N ớ ủ tiếp thì ngày nay mọi người có thể dễ dàng bạo lực nhau thông qua một cái màn hình Kẻ b o ạ lực sẽ có thể dùng câu chữ, hình ảnh, video hay các nội dung nh y cạ ảm để nh c mụ ạ, bôi xấu nạn nhân Tác hại, h u qu cậ ả ủa hình thức bạo lực học đường này cũng nguy hiểm không kém gì hình thức “tác động vật lý”

Những đối tượng đã từng là nạn nhân hoặc người trực tiếp chứng kiến bạo lực trong môi trường học đường đều nhận thấy ảnh hưởng của việc b bạo lực học đường đối v i nạn nhân ị ớ là rất nghiêm trọng Cụ thể, ngoài những tổn thương về mặt thể chất, thì vế ẹo tâm lý là sựt s ám ảnh và khó chữa lành nhất, nó sẽ khi n cho nế ạn nhân luôn sống lo âu, bất an trong suốt cuộc đời nếu không kịp thời điều trị Hệ lụy đi kèm là việc học tập của học sinh sẽ bị gián đoạn hay đứt đoạn khiến tương lai những đứa trẻ dần tối đen dẫn đến những nhận thức tiêu cực, những định hướng sai l ch trong cu c s ng, hay tệ ộ ố ệ hơn cả là nạn nhân sẽ chọn cái chết để kết thúc mọi thứ

2 Đối với gia đình nạn nhân

Hình 5 Khảo sát sinh viên UEL về tác động của b o lạ ực học đường đến gia đình nạ nhân.n

Cụ thể, nh ng tữ ổn thương của nh ng hữ ọc sinh vô tội đã để ạ ự đau đớn khôn nguôi về l i s mặt thể xác và cả tinh thần cho không chỉ chính học sinh mà còn cả gia đình của họ Chúng ta th y r ng nấ ằ ỗi đau không chỉ ả x y ra ở người con mà còn xảy ra v i bớ ậc làm cha mẹ Trong một gia đình có trẻ bị bạo lực học đường trước hết sẽ dẫn đến những khoản tổn thất về tài chính ảnh hưởng đến cuộc sống, những mâu thuẫn giữa cha m và con cái hay chính cha mẹ ẹ với nhau, những trách nhiệm bắt đầu được đùn đẩy qua l i, nh ng cuạ ữ ộc nói chuyệ ớn l n tiếng khi không tìm được tiếng nói chung dẫn đến những tổn thương sâu sắc về tinh thần, hay tệ nhất chính là nỗi đau có thể ph i mả ất đi đứa con mình hết mực thương yêu, gây ra những vết thương mãi không lành và sự tan vỡ không thể hàn gắn đối với cả gia đình.

B o l c hạ ự ọc đường không chỉ để lại tác hại khó lường cho nạn nhân, mà còn gây ra những hệ l y cho c ụ ả người gây ra bạo lực Khi hành hạ người khác, chính bản thân các em cũng đang bất ổn Lâu dần, lối sống bạo lực sẽ làm nhân cách phát triển theo chiều hướng lệch lạc

B o l c hạ ự ọc đường được xem là một nguyên nhân làm tăng tỷ ệ ộ l t i ph m tu i vạ ổ ị thành niên Theo thống kê của Bộ Công An, mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội Trong đó, 17% là thanh thiếu niên từ 14 đến 18 tuổi.Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm 2015, có hơn 25.00 vụ phạm pháp hình sự với 42.000 đối tượng Trong đó hơn 75% là thanh niên và học sinh, sinh viên

Hậu qu c a b o l c hả ủ ạ ự ọc đường đối với k b t nẻ ắ ạt đó là càng dùng nắm đấm để gi i quyả ết vấn đề, các em càng mất đi sự lương thiện trong bản tính Khi hậu quả nghiêm trọng xảy ra và bị pháp luật trừng trị, các em sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề, đánh mất cả tương lai.

Hình 6 Khảo sát sinh viên UEL về những hậu quả mà nhà trường phải gánh chịu khi xảy ra bạo lực học đường

Nhà trường cũng đóng một vai trò không nhỏ trong việc giữ gìn một môi trường học tập an toàn và hiệu quả, vì vậy khi có những hậu quả do bạo lực học đường thì phía nhà trường cũng sẽ chịu sự chỉ trích từ ọc sinh, phụ huynh cũng như xã hội h

Theo các bạn sinh viên, nhà trường sẽ mất đi uy tín, thanh danh khi để xảy ra những hậu qu ả đáng tiếc, t ừ đó gây mất niềm tin trong lòng phụ huynh, gây cảm giác bất an, lo l ng trong ắ các em học sinh, dẫn đến suy giảm s ố lượng h c sinh nh p họ ậ ọc, còn học sinh bị b o lạ ực thì sẽ sợ đến trường, ngh hỉ ọc tạm thời hoặc bỏ ọc h

5 Đối với người ch ng kiứ ến:

Khi m t h c sinh ộ ọ – sinh viên chứng kiến hành vi bạo lực học đường cũng sẽ gây cảm giác lo lắng và sợ hãi, làm giảm mức độ ậ t p trung h c t p cọ ậ ủa họ Là một người phụ huynh thì sẽ lo lắng cho con cái của mình, không biết chúng có đang phải đối m t vặ ới tình trạng tương tự không Chứng kiến cảnh bạo lực học đường thường xuyên có thể làm chúng ta thụ động với những hành vi bạo lực, không dám đứng lên chống l i ho c phạ ặ ản kháng, xem nó là mộ ẽt l thường tình, tất yếu của môi trường học đường và có thể sẽ làm theo những hành động như vậy một cách mù quáng trong khi đó là một hành vi hoàn toàn sai trái

Hình 7 Khảo sát sinh viên UEL về ảnh hưởng đối với những người chứng kiến bạo lực học đường

Theo như khảo sát, người ch ng kiứ ến hành vi bạo l c hự ọc đường ph n l n s b ầ ớ ẽ ị ảnh hưởng ít nhiều nh t vềấ mặt tâm lý và mất niềm tin vào môi trường học đường từ đó sống khép mình hơn, luôn trong trạng thái lo âu, bất an, ít giao tiếp và có thể có xu hướng bạo lực hóa.

IV “ CĂN BỆNH VÔ CẢM” VÀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Hiện nay, s v b o l c hố ụ ạ ự ọc đường ở nước ta gia tăng một cách đáng báo động, ngoài những nguyên nhân phổ ến thì “căn bệnh vô cảm” của đạ ộ bi i b ph n gi i tr hiậ ớ ẻ ện nay được xem như một hung khí vô hình, trực tiếp đe dọa các nạn nhân gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng

Lối sống vô cảm đang lan rộng trong xã hội hiện đại, trở thành vấn đề đáng quan ngại Theo báo cáo, Việt Nam đứng thứ 123/176 về chỉ số cảm nhận tham nhũng và thứ 13 trong danh sách những quốc gia có người dân ít có cảm xúc Thống kê này phản ánh thực trạng đáng báo động về sự gia tăng của lối sống thờ ơ, thiếu sự đồng cảm và trách nhiệm trong xã hội.

2Đăng Đức, “Báo động tình trang vô cảm trong xã hội hiện nay: Chuyện không của riêng ai”, https://petrotimes.vn/bao-dong-tinh-trang-vo-cam-trong-xa-hoi-hien-nay-chuyen- khong-cua-rieng- -139933.htmlai , ngày đăng 29/10/2013, tr

Nhìn vào biểu đồ khảo sát sinh viên đại học Kinh tế - luật ta có thểthấy thái độ và hành động c a mủ ọi người khi chứng kiến các sự ạo lực h b ọc đường là gần như là bình thường, không quan tâm tới

Hình 8 T n su t chầ ấ ứng kiến các hành vi được thể ện khi nhìn thấ hi y b o lạ ực học đường của những người xung quanh sinh viên UEL.

Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta có thể ắt gặp vô vàn nhữ b ng bi u hi n cể ệ ủa căn bệnh

“không cảm xúc” cả trong suy nghĩ và hành động Chẳng hạn như: vụ “hôi của tập thể” tại

CĂN BỆNH VÔ CẢM ” VÀ BẠO L C H Ự ỌC ĐƯỜNG

Để giải quyết cho tình trạng bạo lực học đường hiện nay Việt Nam điều chúng ta cần ở quan tâm đến đầu tiên là tâm lí của đối tượng bị bắt nạt và đối tượng tham gia bắt nạt.

Hình 11 Cách giải quyết của sinh viên UEL khi chính bản thân bị bạo lực học đường

Cụ thể, theo k t qu kh o ế ả ả sát từ các bạn hi n ệ đang là sinh viên của trường đạ ọi h c Kinh tế-luật thì khi bị đặt vào tình huống b b t n t cị ắ ạ ần được xử lí vẫn có một số ít người không dám đối diện, lựa chọn nhẫn nhịn và có ý tránh né hay chấp nhận sự bắ ạt nt này

Hình 12 Khảo sát phương án giải quyết của sinh viên UEL khi bị xúi giục, rủ rê đi bắt nạt người khác.

Tại khảo sát này cho thấy khi có người rủ rê tham gia bắt nạt vẫn có khoảng 6,4% các học sinh/ sinh viên khuyến khích và tham gia bắt nạt bạn bè vì nhiều mục đích khác nhau.

GIẢI PHÁP

Để giải quyết cho tình trạng bạo lực học đường hiện nay Việt Nam điều chúng ta cần ở quan tâm đến đầu tiên là tâm lí của đối tượng bị bắt nạt và đối tượng tham gia bắt nạt.

Hình 11 Cách giải quyết của sinh viên UEL khi chính bản thân bị bạo lực học đường

Cụ thể, theo k t qu kh o ế ả ả sát từ các bạn hi n ệ đang là sinh viên của trường đạ ọi h c Kinh tế-luật thì khi bị đặt vào tình huống b b t n t cị ắ ạ ần được xử lí vẫn có một số ít người không dám đối diện, lựa chọn nhẫn nhịn và có ý tránh né hay chấp nhận sự bắ ạt nt này

Hình 12 Khảo sát phương án giải quyết của sinh viên UEL khi bị xúi giục, rủ rê đi bắt nạt người khác.

Tại khảo sát này cho thấy khi có người rủ rê tham gia bắt nạt vẫn có khoảng 6,4% các học sinh/ sinh viên khuyến khích và tham gia bắt nạt bạn bè vì nhiều mục đích khác nhau

Để giải quyết vấn nạn bạo lực học đường ngày càng phức tạp, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần tăng cường các giải pháp đồng bộ và trách nhiệm từ nhiều phía Tình trạng bạo lực học đường không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà còn là của từng cá nhân trong nhà trường, phụ huynh và toàn xã hội Mỗi thành phần đều có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa, chống bạo lực học đường, nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn cho học sinh.

• Để phòng, tránh, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường thì học sinh, sinh viên cần tích cực rèn luyện văn hóa sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo, hòa nhã, thân thiện với bạn bè.

• Học sinh cần phải nghiêm chỉnh Chấp hành tốt nội quy của nhà trường và lớp học.

• Học sinh cần tránh xa các nhân tố ạ ực trong môi trườ b o l ng xung quanh

• Học sinh nên học cách kiềm ch cế ảm xúc để x y ra nh ng h u qu ả ữ ậ ả nghiêm trọng không đáng có

Các hoạt động tình nguyện tại trường học đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tính thiện nguyện và hướng thiện ở học sinh Bằng cách tham gia vào các hoạt động này, học sinh có cơ hội thực hành lòng tốt, sự đồng cảm và tính trách nhiệm Nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục nên khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia các hoạt động tình nguyện, nhằm bồi dưỡng nhân cách toàn diện và tạo nên thế hệ công dân có ích cho xã hội.

• Nhà trường và đội ngũ giáo viên cần tích cực hoàn thiện chương trình đào tạo và đưa b ộ môn giảng d y k ạ ỹ năng sống vào chương trình giáo dục

• Nhà trường c n ph i t ầ ả ổchức nhi u hoề ạt động rèn luyện, thi đua thể thao tại sân trường hay các chương trình tình nguyện đem lại giá trị cho xã hội để ọc sinh, sinh viên tham h gia

• Nhà trường cần có những hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với nh ng hữ ọc sinh gây ra bạ ực, và có hình thứo l c hỗ trợ ị k p thời đố ớ ạn nhân của i v i n các vụ b o lực ạ

• Nhà trường nên phối hợp với bộ phận công an tổ chức nhiều buổi tọa đàm, truyền đạt các kiến thức v b o lực họề ạ c đường và các phòng tránh Đối với giáo viên:

• Đội ngũ giáo viên cần phải thường xuyên theo dõi, quan tâm và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm

• Có biện pháp can thiệp kịp thời đến các nhân tố xấu của thế giới bên ngoài và trong nhà trường có thể tác động xấu đến học sinh, sinh viên của mình quản lý.

• Tạo môi trường h c tọ ập và giảng dạy trong sáng lành mạnh cho trẻ khi còn ngồi trên gh ế nhà trường

• Tích cực tham gia, phối hợp với gia đình và nhà trường để giúp việc quản lý và giáo d c hụ ọc sinh để có thể quan tâm và hỗ trợ ị k p th i nhờ ững khó khăn mà học sinh g p ặ ph ải. Đối với gia đình:

Trong môi trường gia đình, các bậc phụ huynh giữ vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục, định hướng cho trẻ Cha mẹ cần dành thời gian, sự quan tâm và tình cảm cho trẻ, tạo nên một môi trường sống lành mạnh Những tình cảm yêu thương, sự quan tâm này sẽ giúp trẻ cảm nhận được sự gắn kết với gia đình, hình thành nhân cách tốt, phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần.

• B , m ố ẹ nên hạn ch ế các hành vi bạ ực gia đình trưo l ớc mặt tr ẻ

• Gia đình nên có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Bạo lực học đường ở Việt Nam là vấn đề nghiêm trọng đe dọa xã hội Các vụ bạo lực gia tăng ở cả đô thị và vùng nông thôn, với tính chất ngày càng nguy hiểm, gây lo ngại cho các nạn nhân, gia đình, trường học và toàn xã hội Bạo lực gây ra hậu quả nặng nề, cướp đi sinh mạng và gieo rắc nỗi kinh hoàng trong các gia đình có con đang độ tuổi đến trường Trong những năm gần đây, bạo lực học đường trở thành chủ đề nghiên cứu được quan tâm nhiều Các cơ quan báo chí thường xuyên đưa tin về vấn đề này Ngành giáo dục và các cơ quan liên quan đau đầu tìm giải pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực gia tăng và cấp bách Giống như một đại dịch đang bùng phát mạnh mẽ, cần có biện pháp đối phó triệt để Tuy nhiên, những nỗ lực hiện tại vẫn chưa mang lại kết quả đáng kể.

Tuy nhiên, bức tranh u ám về bạo lực học đường vẫn còn khả năng cứu vãn Đây chỉ là một mảng tối trong bức tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam Chúng ta cần chung tay ngăn chặn bạo lực học đường bằng cách tuyên truyền rộng rãi thông điệp "Nói không với bạo lực học đường" và đưa ra các biện pháp khắc phục hậu quả Gia đình và nhà trường có trọng trách bảo vệ học sinh khỏi tệ nạn xã hội, trong đó có bạo lực học đường Chúng ta cần đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, những mầm non tương lai của đất nước Xây dựng nền giáo dục toàn diện và tạo môi trường học tập an toàn, lành mạnh là mục tiêu hàng đầu hiện nay Chỉ có như vậy, xã hội mới ổn định và đất nước mới phát triển bền vững.

Ngày đăng: 28/08/2024, 18:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình ả nh minh h a cho vấn n n b o lực học đư ọ ạ ạ ờng hi n nay (Ngu n:  ệ ồ - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 1. Hình ả nh minh h a cho vấn n n b o lực học đư ọ ạ ạ ờng hi n nay (Ngu n: ệ ồ (Trang 7)
Hình 2.  Hình ảnh đoạn tin nhắn nữ sinh THCS bị hẹn   g ra ặp chỉ vì  mâu  thuẫ n nh  nh t dẫn  ỏ ặ - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 2. Hình ảnh đoạn tin nhắn nữ sinh THCS bị hẹn g ra ặp chỉ vì mâu thuẫ n nh nh t dẫn ỏ ặ (Trang 11)
Hình 3. Khảo sát sinh viên UEL về nguyên nhân phổ  biến nhất d ẫn đế n bạo lực học - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 3. Khảo sát sinh viên UEL về nguyên nhân phổ biến nhất d ẫn đế n bạo lực học (Trang 12)
Hình 4. Khảo sát sinh viên UEL về  những hậu quả của bạo lực h ọc đường đố i với nạn - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 4. Khảo sát sinh viên UEL về những hậu quả của bạo lực h ọc đường đố i với nạn (Trang 13)
Hình 5. Khảo sát sinh viên UEL về tác động của b o l ạ ực học đường đến gia đình nạ nhân - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 5. Khảo sát sinh viên UEL về tác động của b o l ạ ực học đường đến gia đình nạ nhân (Trang 14)
Hình 6. Khảo sát sinh viên UEL về  những hậu quả  mà nhà trườ ng phải gánh chịu khi - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 6. Khảo sát sinh viên UEL về những hậu quả mà nhà trườ ng phải gánh chịu khi (Trang 15)
Hình 7. Khảo sát sinh viên UEL về ảnh hưởng đố i với nh ững ngườ i chứng kiến bạo lực - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 7. Khảo sát sinh viên UEL về ảnh hưởng đố i với nh ững ngườ i chứng kiến bạo lực (Trang 16)
Hình 8. T n su t ch ầ ấ ứng ki ến các hành vi được thể ện khi nhìn thấ  hi y b o l ạ ực học đường - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 8. T n su t ch ầ ấ ứng ki ến các hành vi được thể ện khi nhìn thấ hi y b o l ạ ực học đường (Trang 17)
Hình 9. Khảo sát hành độ ng c ủa sinh viên UEL khi chứ ng kiến bạo lực học đường. - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 9. Khảo sát hành độ ng c ủa sinh viên UEL khi chứ ng kiến bạo lực học đường (Trang 19)
Hình 12. Kh ảo sát phương án giả i quy ết của sinh viên UEL khi bị xúi giụ c, rủ rê đi bắt - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 12. Kh ảo sát phương án giả i quy ết của sinh viên UEL khi bị xúi giụ c, rủ rê đi bắt (Trang 21)
Hình 11. Cách giải quyế t của sinh viên UEL khi chính bản thân bị bạo lực họ c đư ờng - tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học bạo lực học đường ở việt nam hiện nay
Hình 11. Cách giải quyế t của sinh viên UEL khi chính bản thân bị bạo lực họ c đư ờng (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w