1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 02 dạng 04 xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp gv

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gọi A là tập hợp các học sinh tham gia hát tốp ca, B là tập hợp các học sinh tham giamúa, E là tập hợp các học sinh của lớp.. b A B là tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong ha

Trang 1

Dạng 4: Xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A

B.Kí hiệu CA B\

Các phương pháp xác định:

 Đếm thủ công. Vẽ trục số, biểu diễn các tập hợp trên trục. Chú ý rằng:

Nếu AB thì B A C A\  B  Nếu A  thì A B \ với mọi tập hợp B

Bài tập 1: Cho hai tập hợpA1;2;3;7 , B2;4;6;7;8 Xác định các tập hợp A B, A B , A B\\

B A

Lời giải

Ta có A B 2;7 , A B 1;2;3;4;6;7;8 , \ A B1;3 , \ B A4;6;8

Bài tập 2: Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 4x  ; B là tập hợp các số có3 0

giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Xác định tập hợp \A B ?



Lời giải

a) Ta có: A   ;3  B1;5  C  2;4.b) Suy ra A B    ;5

.Suy ra A B 1;3

.Suy ra A B   \  ;1

. 2;3

A C   và B C   2;5

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Trang 2

c) C A \A3;

, C B \B   ;15;

, C C \C    ; 2  4;

.d) Suy ra ta có B C  \ A C  3;5

Bài tập 4: Cho các tập hợp A 2;  và  Bm2 7; 

với m 0 Tìm tất cả các số thực m để\

Bài tập 5: Trong đợt văn nghệ chào mừng ngày 20/11, lớp 10 A đăng kí tham gia hai tiết mục, đó là hát

tốp ca và múa Gọi A là tập hợp các học sinh tham gia hát tốp ca, B là tập hợp các học sinh tham giamúa, E là tập hợp các học sinh của lớp Mô tả các tập hợp sau đây:

a) A Bb) A Bc) \A Bd) E A\g) E\A B 

Lời giải

a) A B là tập hợp các học sinh tham gia cả hai tiết mục là hát tốp ca và múa.

b) A B là tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là hát tốp ca hoặc múa.

c) \A B là tập hợp các học sinh tham gia hát tốp ca nhưng không tham gia múa.

d) E A\ là tập hợp các học sinh của lớp 10 A không tham gia hát tốp ca.g) E\A B 

là tập hợp các học sinh của lớp 10 A không tham gia tiết mục nào trong hai tiếtmục hát tốp ca và múa

Bài tập 6: Lớp 10 A có 27 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ bóng đá và cờ vua, trong đó

có 19 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá, 15 học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua

a) Có bao nhiêu học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá mà không tham gia câu lạc bộ cờ vua?b) Có bao nhiêu học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ?

c) Biết trong lớp có 8 học sinh không tham gia câu lạc bộ nào trong hai câu lạc bộ trên Lớp 10A có bao nhiêu học sinh?

Lời giải

Gọi A là tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá, B là tập hợp các học sinh tham gia

câu lạc bộ cờ vua

Trang 3

Khi đó, A B là tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ bóng đá và cờvua Ta có số phần tử của A là 19 , số phần tử của B là 15 , số phần tử của A B là 27

a) Tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá mà không tham gia câu lạc bộ cờ vuachính là \A B và cũng là tập hợp A B \B

Số phần tử của tập hợp (A B B chính là số phần tử của  ) \ A B trừ đi số phần tử của B

Vậy số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá mà không tham gia câu lạc bộ cờ vua là:27 15 12  (học sinh)

b) Tập hợp các học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ chính là tập hợp A B

Số phần tử của A B bằng số phần tử của tập hợp A trừ đi số phần tử của tập hợp các học

sinh chỉ tham gia câu lạc bộ bóng đá mà không tham gia câu lạc bộ cờ vua.Số học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ là: 19 12 7  (học sinh)

c) Số học sinh của lớp 10 A là : 27 8 35  (học sinh)

Bài tập 7: Cho khoảng

6;

Trang 5

PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Cho tập X 2;4;6;9 , Y 1;2;3;4 Tập nào sau đây bằng tập X Y ?\

X Y là tập hợp các phần tử thuộc X mà không thuộc Y.\

Câu 2: Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn: AB Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

Lời giải

Vì \B A gồm các phần tử thuộc B và không thuộc A

Câu 3: Cho hai tập hợp X 1;2;3;4 , Y 1;2

Trang 6

B   

  Khi đó AB  B A\  là

A

5; 22

Câu 11: Ký hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp các

học sinh nữ của lớp 10A Khẳng định nào sau đây sai?

Trang 8

C A  



, C B    5;2 3; 11  5; 11  ; 3 8; 

A     

 , B    ; 5 11;

 ; 5 11; 

xx B

x

   





   

Câu 22: Cho hai tập hợp Am 1;5

Trang 9

61 5

62017

3 2020 5

5

mm

m

 

Kết hợp điều kiện 4m6.Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 23: Cho Aa a; 1 Lựa chọn phương án đúng

3

mm

1 4

3

mm

Trang 10

Câu 1 Cho các tập hợp A 0;1;2;3; 4;5;6 , B    3; 1;1;2;3 và C x | 6x Xét tính

đúng sai của các mệnh đề sau:a) B C   \  3; 1;1

b) C B \ 2;3 c) C B A 0;4;5;6

.d) B A   \  3; 1

Lời giải

a) Sai: B C   \  3; 1 b) Sai: C B \  6 c) Đúng: C B A 0; 4;5;6 d) Đúng: B A   \  3; 1

Câu 2. Cho hai tập hợp A    1; 

sau:a) A B   \  1; .b) B A    \  ; 1.c) C A      ; 1 d) C B     1; 

Lời giải

Ta có A 0;1;2;3;4 , B   2;1 , C    2; 1;1;4 a) Đúng: A B   \  1; 

b) Đúng: B A    \  ; 1.c) Sai: C A      ; 1.d) Đúng: C B     1; 

Câu 3. Cho hai tập hợp Ax|| | 3x   , B   2;2 Xét tính đúng sai của các mệnh

đề sau:a) A B \

Trang 11

b) B A \ .c) C A      ; 3  3;.d) C B A    ; 2  2;.

Lời giải

Ta có A{x|| | 3}x  giải bất phương trình, ta suy ra A   3;3 .

a) Sai: A B   \  3; 2  2;3.b) Đúng: B A \

c) Đúng: C A      ; 3  3;.d) Sai: C B A  3; 2   2;3

Câu 4. Cho các tập hợp Ax|x3 , Bx| 3  x 5 , C  3; 

Xét tính đúng saicủa các mệnh đề sau:

a) A B   3;3

.b) A B    ;5.c) A C .d) B C   3; 

b) Sai:A B    ;5.c) Sai: A C  3 d) Đúng: B C   3; 

Câu 5 Cho hai tập hợp: A  2; 1;0;1;2 ,  B  2;0;2;4 Xét tính đúng sai của các

khẳng định sau:a) A B   2;0;2 b) A B   2; 1;1;2;4 

Trang 12

c) A B  \  1;1 d) B A \  4

Lời giải

a) Đúng:A B   2;0;2 b) Sai: A B   2; 1;0;1;2;4  c) Đúng: \A B  { 1;1}

d) Đúng: B A \  4

Câu 6 Cho hai tập hợp: A   3;5 và B 2; Xét tính đúng sai của các khẳng

định sau:a) A B 1;5 b) A B   3; 

c) A B  \  2;2.d) C A      ; 35;

Lời giải

a) Sai: A B 2;5 b) Đúng: A B   3; 

c) Sai: A B  \  3;2

.d) Đúng: C A      ; 35;

Câu 7 Cho đoạn A   5;1

B   3;2

Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:a) A B   3; 2

b) A B   3; 2 c) A B   \  5; 3

.d) C A B(  )    ; 51;

Lời giải

a) Sai: A B   5;2 b) Sai: A B   3;1

Trang 13

c) Đúng: A B   \  5; 3.d) Sai: C A B(  )    ; 52;

PHẦN III Câu trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1 Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 4x  ; B là tập3 0

hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Xác định số phần tử củatập hợp A B\

Câu 2 Cho hai tập hợp Am1;5 ; B3;,m  Có bao nhiêu số nguyên m để

\

Lời giải

Điều kiện m  1 5 m6Để A B\   ABm 1 3  m4Kết hợp điều kiện ban đầu ta được: 4m6 Vậy có 2 số nguyên thỏa yêucầu bài toán

Câu 3 Cho tập hợp X 3; 4;5  có hai tập con A và B (số phần tử của tập B ít hơn

số phần tử của tập )A Có bao nhiêu cặp A B;  mà 3; 4  A B\ X?

Lời giải

Do 3; 4  A B\ X? nên tập hợp A B\ phải chứa phần tử 5 Từ đó suy ra:5A,5B

Các tập con của X có phân tử 5 là:   5 , 5;3 , 5; 4 , 5;3; 4      

Do số phân tử của tập B ít hơn số phân tử của tập A nên ta có các trường

hợp sau:Trường hợp 1: Nếu A  5 thì B là tập con của X không chứa phần tử nào,

tức là B 

Trang 14

Trường hợp 2: Nếu A 5;3 thì B là tập con của X chứa ít hơn hai phân tử

và không chứa phân tử 5, tức là B,B 3 ,B  4 Trường hợp 3: Nếu A 5; 4  thì B là tập con của X chứa ít hơn hai phần tử

và không chứa phân tử 5, tức là B,B 3 ,B  4 Trường hợp 4: Nếu A 5;3; 4  thì B là tập con của X chứa ít hơn ba phân

tử và không chứa phân tử 5, tức là B,B 3 ,B  4 , B3; 4 Vậy có 1 3 3 4 11    cặp A B;  thỏa mãn yêu câu bài toán

Câu 4 Cho hai tập A   ;m và B2m 2;2m2 Tìm giá trị nguyên của m nhỏ

hơn 6 để C A B

Lời giải

Ta có: C A m;.Để C A B  2m 2 mm2 Kết hợp với m nhỏ hơn 6 ta có 8 giá trị thỏa mãn

Câu 5 Cho m là một tham số thực và hai tập hợp

Câu 6. Cho hai tập hợp ,X Y thỏa mãn X Y \ 7;15

Trang 15

XY   1;2

nên các số nguyên thuộc tập X là 0;1;7;15 Vậy số phần tử là số nguyên của X là 4.

Ngày đăng: 28/08/2024, 17:54

w