TONG LUC KINH TE Quoc GIA: Tổng lực kinh tế quốc gia là nguồn lực tự nhiên và nhân tạo trong lẫn | ngoài mà một nước có thể huy động" được để phát triển kinh tế thông qua một đường lối
Trang 2BÀI Mở BẦU
I LICH su PHAT TRIEN
-_ Nếu như địa lý tự nhiên c có từ rất lâu thì địa lý kinh tế chỉ: mới xuất hiện
Thế kỷ 16, với các cuộc phát kiến địa lý, người ta đã lầm ra nhiều vùng - đất mới, thị trường mới Thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ ở châu Âu, nén san xuất của các nước phát triển vượt bậc, hàng hóa làm ra rất nhiều cộng với việc tìm ra các vùng đất mới đã làm nảy sinh sự phân công lao _động theo ving, sự trao đổi kinh tế giữa các ving TY day hình thành các nét _ khác Ì biệt về kinh tế Ở mỗi nước, mỗi vùng Địa lý kinh | tế bắt đầu được hình -
Năm 1650 Varenius viết “Địa lý đại cương”, là cuốn sách đầu tiên có đề: cập đến các vấn dé địa lý kinh tế: thành phần dân cư, đặc điểm đời sống, ngành nghề thủ công, chế độ chính trị, xã hội các vùng ,
a Năm 1760 lân đầu tiên Bưu định nghĩa địa a ly kinh tế: là “sự
_ mô tả trái đất về mặt kinh tế”
i ĐỐI TƯỢNG: NGHIÊN cứu CỦA BLKT
Dia lý kinh tế là: một ngành khỏa học xã hội nghiên cứu sự phân bố kinh tế theo không gian lãnh thổ, nghiên cứu các điểu kiện phát triển và các đặc điểm phát triển kinh tế của các nước và các vùng khác nhau trong từng giai đoạn phát triển
(1) Sự phân bố kinh tế theo lãnh thổ -
Sự phân bố kinh tế theo lãnh thổ (tổ chức sắn xuất kinh doanh theo không gian lãnh thổ) là sự phân phối, bố trí các dang san xuất kinh doanh & phục vụ sản xuất kinh doanh trong một không gian địa lý kinh tế nhất định
Trong điều kiện KHKT tiến bộ ngày nay, khi phân bố kinh tế theo lã nh thổ người ta không bố trí đơn lẻ từng cơ sở sản xuất kinh doanh mà thường bố trí kết hợp nhiều cơ sở sản xuất, kết hợp nhiều ngành trên một vùng lãnh thổ ` Déng thời phải bố trí cân đối với dân cử và các cấu trúc hạ tầng cũng như sử dụng hợp lý các nguồn lực để tạo ra những hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội
tối ưu và bến vững
Trang 3(2) Điều kiện phát triển- sẵn xuất của một vùng (nước)
Là các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của _ một nước (vùng), bao gồm các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh, tế xã
hội -
`
của vùng đó
(3) Đặc điểm phát triển sản xuất của một vùng (nước) 7
La những điểm khác biệt thể hiện ra trong quá trình phát triển sắn xuất của nước (vùng) qua từng giai đoạn Những đặc điểm này ảnh hưởng đến toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, đến đời sống xã hội, được thể hiện qua đường lối, 'chính sách, chủ trương của chính quyển nơi đó
Nghiên cứu (2), 3) làm tiển để cho (1)
II: NHIỆM VỤ ĐLKT
Nghiên cứu các quy luật phân bố kinh tế: theo không gian và tổ chức
kinh tế - xã hội theo không gian lãnh thổ
Địa lý kinh tế Việt Nam nghiên cứu lý luận va ' thực tiễn phân bô “kinh tếö Việt Nam voi những điều kiện và ì đặc điểm phát triển riêng của VIỆT
Nam
IV (QUAN HE GIUA ĐLKT VỚI CÁC NGÀNH KHOA HOC KHAC
Dia ly kinh tế có quan hệ mật thiết với các ngành:
- Các ngành khoa học về trái đất
| - Các ngành khoa học kinh tế
_- Các ngành kỹ thuật
- Các ngành khoa học xã hội ; '
V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐLKT
- Phương pháp khảo sát thực địa: "
Việc xem xét, cảm nhận, mô tả trên thực địa, trên hiện trường là cái không thể thiếu Sử dụng phương pháp nay gitip tránh được những kết luận, quyết định chủ quan, vội vàng, thiếu cơ SỞ: thực tiến Khảo sắt thực địa giúp
Trang 4đánh giá và xác định lại một cách đây đủ, chính xác tài liệu đã có, đồng thời
bổ sung kịp, thời những nội dung mới được phát hiện trong quá trình khảo sát
thực địa
- Thu thap tài liệu, thông tin
- Địa lý kinh tế mang tính chất tổng hợp nên sử dụng rất nhiều tài liệu
của nhiễu ngành khoa học khác nhau, được nghiên cứu bằng những phương
pháp khác nhau và nhằm những mục đích khác nhau Khi sử dụng các tài liệu
này nên sử dụng tài liệu gốc, tài liệu mới và phải xác định độ tin cậy tài liệu
Lợi ích:
_+ Tiết kiệm tiên của, công.gức, thời gian
+ Kế thừa- thành quả nghiên cứu của các ngành khác
+ Nắm được những hiện tượng, không quan sát trực tiếp được
> Phương pháp bản đỗ (mô hình hóa không gian) _
| Phương pháp bần đồ là phương pháp truyền thống được sử dụng trong ĐLEKT Các nghiên cứu ĐLKT khởi đầu bằng bản đô và kết thúc cũng bằng bản đổ vì bản để là ngôn ngữ tổng hợp, ngắn gọn, SỨC tích, trực quan cửa đối „ 'tượng nghiên cứu, là vật trụng gian giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Bản đổ cụ thể hóa những kết quả nghiên cứu đo đó có tác dung © thúc đẩy nghiên cứu Nghiên cứu bản đỗ còn giúp ta phát hiện những quy luật phân bố trong không gian, dự đoán quy luật phát: triển trong tương lai
- = Phương pháp cân đối Hiên ngành.liên vùng
Phương pháp cân đối liên ngành liên vùng được sử dụng rộng rãi trong,
kế hoạch hóa phát triển vùng nhằm phát hiện ra các khâu, các mặt yếu và thiếu để tập trung đầu tư các nguồn lực cần thiết, tạo ra các cân đối vĩ mô theo lãnh thé; bao dam sy phát triển bển vững
Trang 5- Phitdig = pháp mô hình toán - kinh tế?'
_Cho phép tổng hợp-hóa;„ đơn giản hóa các thông số hoạt động, các mối
_liên hệ đa dạng, phức tạp của các đối tượng nghiên cứu địa lý trong thực tiễn; làm nổi bật các đặc trưng cd bản, quy luật vận động của đối tượng và điều
khiển tối ưu, hướng đích quá trình phát triển của chúng
- Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp chuyên g gia dude: sử dụng trong trường hgp thie thiếu thông tin,
thông tin không đú độ tin cậy hoặc đối tượng nghiên cứu không thể lượng hóa, có nhưng lại cần phải dưa ra các kết luận; các quyết định, lựa chọn Trước khi đi đến quyết định người ta trưng cau ý kiến của các chuyên gia trong
động, cần phân tích mối liên hệ-đa dạng, đa chiều bên trong và bên ngoài
hệ thống về các mặt số ý lượng, cường độ, mức độ chặt chẽ "
_ Phương pháp tiếp cận hệ thống được sử dụng phổ biến hiện nay Vì:
wr vé mat phương pháp luận khoa: học xu hướng phân tích, phân chia sự vật thành các phần nhỏ để 4 nghiên cứu dễ làm người
Trang 6nghién cứu quên di cái tổng thể
œ Về mặt thực tiễn: việc tác động vào sự vật tách roi ting mat, từng yếu tố dẫn đến SỰ phiến diện, bế tắc, không đạt được kết quả mong muốn
Trong phát triển kinh tế hiện nay việc sử dụng hiệu ứng hệ thống rất
-cần thiết Nếu tất cả các yếu tố của một hệ thống được huy động tổng hợp vào việc phát triển thì sẽ cho kết quả lớn hơn nhiều so với việc phát triển riêng lẻ từng yếu tố một Đó là tính trồi của hệ thống
“oF
VI HỌC ĐỊA LÝ KINH TẾ ĐỂ LÀM GÌ
- Đối với sinh viên: | |
Địa lý kinh tế sẽ cung cấp những kiến thức cơ ban dé SV có thể học | các môn kinh tế, quản lý ngành tốt ơn Đồng thời cũng cung cấp các lý luận - 'và thực tiễn phân bố sản xuất ở Việt Nam để SV có thể phân tích và đánh giá tình hình, hiện trạng kinH tế của từng vùng, cả nước để có thể tham gia vào hoạt động sản xuất sau này
4
- Đối với các nhà doanh nghiệp:
Với: các kiến thức về địa lý kinh tế các nhà doanh nghiệp có thể có tầm - nhìn xa và rộng đối với hiện tượng và sự kiện kinh tế xã hội ở -các nước và _ các vùng Họ sẽ CÓ CƠ SỞ để hoạch định, điều tiết các hoạt động SXKD cũng như hợp tác đầu tư có hiệu quả, lựa chọn các ngành, vùng, quy mô và địa điểm phân bố sản xuất kinh doanh có hiệu quả và bén vững
- Đối với các nhà làm chính sách, các nhà quản lý:
Các nhà quản lý có thể quy hoạch, điều tiết sự phàn bố lực lượng san xuất giữa các vùng để có thể sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên, kinh tế,
xã hội đồng thời có thể đề ra các chính sách kinh tế vùhg thích hợp nhằm đảm - bảo lợi ích cho từng vùng cũng như toàn xã hội tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn
Trang 7“Chương 1`
‘VIET NAM TRONG HE THỐNG INH TE THE aid
BÀI 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BAN
| TONG LUC KINH TE Quoc GIA:
Tổng lực kinh tế quốc gia là nguồn lực tự nhiên và nhân tạo trong lẫn |
ngoài mà một nước có thể huy động" được để phát triển kinh tế thông qua một đường lối phát triển nhất định
1) Các nguồn lực tự nhiên: (Vốn tự nhiên)
a) Điều kiện tự nhiên: là những yếu tố của tự nhiên cần n thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất nhưng không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản
xuất xã hội : °
+b) Tai nguyén thién nhiên là những yếu tố vật chất của tự nhiên mà 3 một trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống | con người
+ Đặc: điểm cơ ban | của tài nguyên thiên nhiên là "chúng được hình - thành bởi những quy luật tự nhiên và phải trải qua một quá trình rất lâu dài
“Chính đặc điểm này đã quy định tính quý hiếm của tài nguyên;
+ Tài nguyên đã được khai thác mới trở thành vốn sản xuất để cor người có thể sử dụng được, mới có tác động đến sự tặng trưởng Tài nguyên
có giá trị lớn có thể giúp rút ngắn quá trình tích lấy vốn
+ “Tài nguyên thiên nhiên tạo cơ sở.cho sự hình thành và phát triển một
số ngành và vùng kinh tế Do tài nguyên phân bố không đồng đều giữa các vùng khác nhau trên trái đất; trữ lượng, chất lượng, diéu kiện khai thác của từng loại tài nguyên cũng không đồng nhất vì vậy có sự ưu đãi của tự nhiên: đối với từng vùng lãnh thổ
.+ Phương thức sản xuất và trình độ công nghệ sẽ quyết định khả năng
sử dụng các nguồn tài nguyên, nâng cao giá trị và thay đổi mức độ đánh giá trữ lượng các nguồn tài nguyên khác nhau
Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên, hiện nay cách phân
6
Trang 8loại phổ biến nhất là phân loại theo khả năng phục hổi của tài nguyên:
Tài nguyên không có khả năng phục hồi ( Unrenewable Resources)
_TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
TÀI NGUYÊNCÓ || TÀI NGUYÊN TAI NGUYEN ©
- Tài nguyên không có khả năng phục hồi (unrenewable resources): nhự
khoáng vật (Pb, Si ) hay nguyên, nhiên vật liệu (than, dầu mỏ, gas tự nhiên )
được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của vỏ trái đất Các tài nguyên này có khối lượng nhất định và bị hao hụt dân qua quá trình _ khai thác để phục 9 vụ cho sự phát triển của xã hội loài người
Tài nguyên có khả năng phục “hồi đài nguyên cé thé tái tạo) (renewable resources).: là các tài nguyên mà thiên nhiên có thể tái tạo liên tục và con người có thể sử dụng lâu đài như: rừng, các loài thủy hải sản ở sông hồ, biển, độ phì nhiêu của đất, nước ngọt,
Các tài nguyên có thể tái tạo đóng vai trò rất quan trọng đối với sự
sống của sinh vật vì chúng là nguồn cung cấp thức ã ăn liên tục cho sinh vật và cho các nhu cầu cần thiết khác
Trong suốt quá trình sống, con người đã quá lạm dụng đến vị trí độc tôn của mình để can thiệp vào giới tự nhiên, bắt tự nhiên phải quy phục cho những mục đích kinh tế của mình Do đó, trong một số trường hợp, tài nguyên -có khả năng phục hổi sẽ biến thành tài nguyên không có khả năng phục hồi
Ví dụ: đất là tài nguyên có khả năng phục hổi nhưng một khi đã bị “đá ong hóa”, “laterite hóa”, “phèn hóa” thì nó sẽ trở thành “đấf chế?” và người ta
xem đó là tài nguyên không có khả năng phục hổi Vì vậy, có thể nói khái niệm “zâ7 nguyên có thể phục hồi" và “tài nguyên không thể phục hồi" chỉ
Trang 9mang ý ý nghĩa tương đối mà thôi.”
— 37 nguyên" vÔ-tận:-tài- nguyên mà số lượng và chất lượng của chúng trên thực tế không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể trong quá trình sử —” dụng
2) Các nguồn lực nhân tạO (Vốn nhân so)
a ) Nhân lực:
_ Vai trò con người "đối với phat trién- -kinh -tế- thể -hiện-ở-2 mặt: _Thứ nhất
với tư cách là người tạo ra sản phẩm bằng lao động trí óc sáng tạo và tay nghề lao động của mình Là người sản -xuất-con-người-có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, trình độ sản xuất nào, lao động của con người cũng đỗng vai trò quyết định Thứ hai, con người” ˆ với tư cách là người tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ, sự tiêu dùng của con người chính là nguồn gốc của sự phát triển xã hội Khối lượng tiêu dùng, cơ cấu tiêu dùng là một trong những yếu tố quyết định quy mô và cơ cấu sản
xitất kinh doanh
b) Vốn
- Đối với một quốc gia tổng số vốn vật chất tích lũy được gọi là tai san
quốc gia Tài sản quốc gia gồm 2 bộ phận: bộ phận được sử dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất được gọi là vốn sản xuất Bộ phận không sử dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất được gọi là tài sản quốc gia phi sản xuất
- Một quốc gia muốn duy trì tăng trưởng kinh tế vững chắc và ổn định cần bỏ vốn đầu tư để đạt được những mục tiêu tăng trưởng mong muốn Các nước đang phát triển như nước ta trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nhu câu vốn đầu tư rất lớn:
+ Nhu cầu đầu tu cho cd j sở hạ tầng
+ Nhu câu đầu tử cho giáo dục, đào tạo
+ Nhu cầu đầu tư cho tiến bộ kỹ thuật, khoa học ‹ công nghệ
+ Nhu cầu đầu tư cho san xuất kinh doanh
Vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước
ngoài
+ Vốn đầu tử trong nước: từ tiết kiệm của chính phổ và tiết kiệm của
khu vực ngoài quốc doanh, khu \ vực tư nhân °
+ Vốn đâu tư nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài đưa đến các nước đang
R
Trang 10Phát triển bằng hai hình thức: đầu tr trực tiếp và đầu tự gián tiếp
©) Khoa học và công nghệ - :
"~ h _" Khoa học là một hệ thống tri thức của con người về thế gicZi khác 2 “
et CÀ 2 `
A Z3 Ô ự
quan, là tổng hợp nhận thức cia con người vỀ bản chất và quy luật v ái 11 can
của thế giới khách quan đó Khoa học được thể hiện bằng những pazất mỉnh
dưới các dạng lý thuyết, định luật, định lý, nguyên tắc ©
- Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pf¬áp kỹ
_ thuật Công nghệ được chia làm 2 phần: phần cứng - thiết bị máy mềm : trí thức, trí tuệ móc=„ phan
"¬
_ Nhờ vào việc ứng dụng khoa học công nghệ, con người mới chy c€Ÿn đổi sin xuất từ thủ công sang cơ giới hóa và tự động hóa, giúp tăng năng sLz ấất la ° _ động, tiết kiệm lao động trong quá trình sản xuất vật chất cho xã hội a Ÿ trên cd sd ting dụng công nghệ mới mới có thể làm đa dạng hóa sản pham,
mang
“cao chat lượng sản phẩm, tạo điểu kiện cho các nước đang phát triển tha z++ gia |
+) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Si
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của một nước, một vùng xác «i TH
những mục tiêu cơ bản, lâu đài của sự phát triển của nước, vùng phương tiện, biện pháp để đạt được mục tiêu đó đó va cŒC
| mạo hiểm, giẩm bớt những khó khăn trên con đường phát triển, Nếu có chiến lược đúng một quốc gia có thể tránh được những sai F ZŸ 1r1
”
li TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI
_ Tăng trưởng kinh t€ (%): 18 sur Gia tăng VỀ guy mô của mot nén Kile 2
frong m6t thoi ky nhét dink
|
i Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả củatZ# <—=
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của một nền kinh tế tạo ra
Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau đợc
_gọi là tốc độ-tăng trưởng kinh tế "
- Phát triển kinh tế: | |
Phát triển kính tế là quấ trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh
Tong mot thor ky nhat định
Trang 11
- Phát triển kinh tế xã hội: - —-
Phát triển kinh tế xã hội bao hàm sự tăng trí wong * vé é kinkr sẽ, 5
về cơ cấu kinh tế và sự hiến bộ về xã hội
sự tiến bộ~
+ Tăng quy mô nên kinh tế: tăng sản lượng quốc gia, taxag trưởng
sản xuất của quốc gia trong một thời kỳ nhất định ge 6 vung,
+ Su biến đổi về cơ cấu kinh tế của quốc: gia: thay GO} ú 1 7
ngành; thành phần kinh tế theo xu hướng tích cực gia tang thu
+ Sự tiến bộ về xã hội: sự: điến: bộ về đời sống xã how 2 sở
nhập thực: tế của người dân, mức độ công bằng xã hội gia tăng
_®-Tổng sắm phẩm trong nước (GDP- Gross Domestic peo”
tiếp cận theo nhiều cách khác nhau
ucts) có thể
ô giá tri gia
_ Wể phương diện sắn xuất:: GDP được xác định bằng, tom 12 (be tong mot
tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả VỚC `”
Về phương diện thu nhập: GDP là toàn bộ giá tri ma c= g trong một
các doanh nghiệp, các tổ chức nhà nước thu được từ giá tri gia tad
Khi tính toán GDP người ta ghân r ra GDP danh nghĩa và 5F tit + han hóa
+ GDP danh nghĩa được tính theo mức giá hiện hành goa tin’ 5
và dịch vụ
+ GDP thực tế được tính theo giá cố định một thời ic wa các hoạt
thực tế chính là sự gia tăng tăng trưởng kinh tế, nói lên hiệu met `
_ động kinh tế đem lại |
à toàn bộ Tổng sẵn phẩm quéc dén (GNP - Gross National Proc acts) 1a
+0
Trang 12¬ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra VÀ có 5 thé "
_ thu nhập trong năm, không phân biệt sản xuất được thực hiện trong nước hay '
Các nước phát triển có GNP > GDP
_® Tổng thu nhập quốc dân (GND "
Từ năm 2001 trong các báo cáo phát triển: hàng i năm, Ngan hàng t thế giới sử dụng chỉ số GNI (Gross National Income - tổng thu nhập quốc dân) và GNI tính theo 'DPP (ngang giá sức mu) để thay cho GNP
GNI = GDP + thu nhập thuần túy từ các yếu tố nước ngoài của một
Thu nhập thuần túy từ các yếu tố nước ngoài là hiệu số giữa thu nhập
từ các yếu tố nước ngoài trừ chỉ phí từ các yếu tố nước ngoài a
Cic chỉ tiêu GDP, GNI chi 'phác hoa nét lớn về tinh trạng kính tế xã
hội của IHỘt nƯỚc: Trung Quốc, An Độ có GNÏ rất lớn nhưng vẫn được xế? Vào loại nước đang phát tri€n cé thu nhập trung bình, that iP
b) Bình quân GDP⁄người (GNP⁄người)
- GDP(GN]) thực tế cho thấy mức tăng trưởng của nến kinh tế, nhưng
chưa thể hiện được mức sống cá nhân chung của từng quốc gia Cho nén muốn có một số đo đơn giản về mức sống cá nhân của một quốc gia cự thể phải xem xét chỉ tiêu GDP thực tế trên đầu người được điều chỉnh theo sự tăng dân số Đối với một nước có GDP thực tế nhất định, nếu dân số càng lớn
th lượng hàng hóa dịch vụ cung cấp cho từng cá nhân càng nhỏ
GDP⁄người (GN1người) chi ra mite sống 'vật chất trung bình (mức tiêu ding) của mỗi nước, chỉ ra được sự chênh lệch giàu nghèo giữa các nước, các
Tuy nhiên GDP thực tế trên đầu người cũng chỉ là một chỉ số tổng quát
chung, nó chỉ là một chỉ số trung bình Việc tăng thu nhập thực tế trên đầu người của một quốc gia tăng theo một tỷ lệ nào đó sẽ làm một số mức sống cá
Al
Trang 13"nhân tăng cao, song có một số khác có thể rơi vào › tình cảnh nghèo khó
đi
Hơn nữa v việc quy đổi GDP(GND đầu người | tính theo đô la Mỹ t chưa phản ảnh -
được sức mua của nó ở thường của một: -quốc -gia.cu thé Do đó người ta
mua (PPP - Purchasing Power Parity) được sử dụng
Cách tĩnh theØ' PPP là cáchtính theo giá trị sử dung th thực tế của ‹ đồn ig, dG
la ở mỗi nước Ở các nước đang phát triển do mức sống thấp nên giá trị SỬ dụng một đơn vị tiễn tệ (USD) eao hơn: nhiễu so với các nước phát triển
Cách
tính GDP theo PPP qua quy đổi ra đồng USD trên cơ sở chênh lệch giá
cả hàng hóa ở một nước so với số lượng hàng hóa tương tự ở Mỹ Cho nên trị
SỐ, GDP theo PPP được tính t toán cao hơn nhiều so với cách tính theo tỷ giá
hối đoái
2 Các chỉ số về cơ cấu kinh tế:
Các chỉ số về cơ cấu kinh tế biểu hiện sự biến đổi cơ cấu kinh tế xã
hội bao gồm:
\ Chi s0co céu nganh:
Chỉ số cơ cấu ngành là chỉ số phần ảnh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong GDP, phản ảnh trình độ phát triển
t Chí số về cơ cấu xuất nhập khẩu:
La chi tiêu phần ảnh hoạt động của ngành ngoại thương, phan ảnh mức
độ mổ cửa của nền kinh tế Chỉ số về cơ cấu xuất nhập khẩu có thể biểu
Trang 14nguyén vat liéu trong tổng giá trị nhập khẩu Một nên kinh tế phát triển
thường có mức xuất khẩn rong trong GDP (thu nhap ròng X-N và các tỷ lệ
trên ngày càng cao)
- Chỉ số tiết kiệm - đầu tử
Tỷ lệ tiết kiệm - đầu tư trong tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hay tổng sản phẩm trong nước thể hiện khả năng về tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia Trên thế giới mỗi nước có một lượng tỷ lệ tiết kiệm và một
- lượng kim ñgạch dự trữ khác nhau, nước phát triển thường có tỷ lệ tiết kiệm
và kim ngạch dự trữ lớn
3, Các chỉ số về xã hội |
` Các chỉ số về xã hội biểu hiện sự tiến bộ xã hội _do tăng trưởng kinh tế :
và tiến bộ của con người Các chỉ số xã hội của sự phát triển bao gồm:
- Mite tăng đân sô (hàng năm: liên quan đến thu nhập bình quân trên đầu ‘
Tị sười của nên kinh tế quốc gia Sự gia tặng dân số, bùng nổ dân số của các nude kém phát triển làm cho các nước này: ngầy càng nghèo đói thêm
" Số calo, binh quan trên đầu người (cal/ngudi/nga y} |
Số calo bình quân trên đầu người (calo/người/ngày) là chỉ tiểu thể hiện mức sống, mức nhu cầu về lương thực, thực phẩm của cor người được: quy đổi thành đơn vị năng lượng cần thiết cho con người là calo
Đối với các nước đang phát triển mức thu nhập bình quân trên đầu
pgười tăng lên thì số calo bình quân trên đầu người cũng tăng theo Thực tế hiện nay cho thấy chỉ tiêu này chỉ có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển, thể hiện một nền kinh tế giải quyết được nhu cầu cơ bản về lượng thực, thực phẩm ở mức nào? Còn đối với các nước đã phát triển vì mức Sống cao nên chỉ tiêu này Ít có ý nghĩa
- Chỉ số cơ cấu nồng > thôn - thành thy: Công nghiệp hóa phát triển nên _ kinh tế dẫn đến đô thị hóa, nước càng phát triển thì dân số và lao động ở thành thị ngày cng tăng lên và ở nông thồn ngày càng giảm đi, người ta thường biểu hiện nội dung này bằng ty lệ lao động và dân số sống ở thành thị §O với tổng lao động và dân số của quốc gia
- Chỉ số 5 phat triển con người (HDI- Human Development Index) 1a chi
số tổng hợp dùng để lượng hóa 3 yếu tố: tuổi thọ, giáo dục (bao gồm tỷ lệ
người biết chữ và số năm đi học trung bình), GDP/người (theo ppp) -
18
Trang 15'TA: là hệ số đánh giá mức độ tuổi thọ của một quốc gia
TE: là hệ số đánh giá mức độ kiến thức
TW: là hệ số đánh giá miức độ thu nhập
_"_ Theo báo cáo phát triển con người năm 2005 (8-9-2005) của UNDP,
Việt Nam xếp hạng 108/177 nước về chỉ số HDI (năm 2004: 112/177), Na Ủy
ˆ la nước nhiều năm liên tiếp là nước.đứng đầu chỉ số HDI, các nước cuối cùng
trong danh sách về chỉ số HDI là các nước châu Phi |
_ Chỉ số nghèo tổng hợp (HPD
; HDI do két qua phat trién con người bình quân của một quốc gia Báo
cáo phát triển con người năm 1997 đã đưa ra Chỉ số nghèo nhân văn (HP ~
Human Poverty Index) Chỉ số này tập trung phản ảnh sự bẫn cùng về ba khía” cạnh thiết yếu của cuộc sống con người đã để cập trong chỉ số HDI: tuổi tho, kiến thức và mức sống Sự ban cing thể hiện ở tuổi thọ thấp, thiếu giáo dục
cơ sở và khả năng tiếp cận các nguồn lực tư nhân và công cộng bị hạn chế
-HPI-I phần ánh nh trạng nghèo tổng hợp ở các nước đang phát triển HPI-2_
phần ánh tình trạng nghèo tổng hợp g che nude phat trién: = —
Gid tri HPI-1 (nam 2003) của Việt Nam là 20,0%, đứng Ở vị trí 41 trong
_ tổng số 95 nước dang phat triển được xếp hạng về chỉ số này
- Chỉ số phát triển VỀ gIỚI:
—_ HDI do cae két qua phat triển bình quân ở một quốc gia, sòng nÓ
không phản ánh mức độ bất cân đối về giới trong những kết quả này Chỉ số
Phát triển liên quan tới giới (GDD, được đưa ra trong Báo cáo Phát triển con
người năm1995, đo kết quả thu được về các yếu tố cũng như sử dụng các chỉ
tiêu giống như HDI, song nó còn phản ánh bất bình đẳng giữa nam và nữ
- trong những kết quả: này Hay nói một cách đơn giản, GDI chính là HDI được điểu chỉnh xuống để phản ánh bất bình đẳng giới Mức chênh lệch về giới
trong kết quả phát triển con người cơ bản càng lớn thì tương quan giữa GDI và
- HDI càng thấp
Giá trị GDI của Việt Nam là 0,689, xếp thứ 87/ 144 nước (năm 2003)
- Chỉ số phát triển bền vững | |
14
Trang 16S3 tổng tiết kiệm ¡ quốc gia = = tiết kiệm dân + nhà nước
_Y:thu nhập của nước (GDP) _
aM: khấu hao vốn nhân tạo
dN : khấu hao vốn tự nhiên
Z.>0; có khả năng phát triển bến vững
Hẹ thống các chỉ tiêu về “tang trưởng c có đại điện cho sự phát triển của một quốc gia không? Hệ thống: các chỉ tiêu: nào được
- ding: để đánh giá sự phát triển của một quốc gia?
Tại sao các chỉ tiêu GDP, 'GNP, GNI chưa thể hiện mức sống cá nhân chung từng quốc gia? "Việc so sánh GNL/người, GDP/người, GNP/người ở các quốc gia CÓ phản ánh đúng SỨC : TUa của người tiêu dùnig giữa các quốc gia? Ty
15
Trang 17— BAI2 VIỆT NAM TRONG
“HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI -
¡ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1) Sự phát triển rất mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ :
Một trong những nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất và đời sống con người trong thế ký 20 Ïà sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và
công nghệ Khoa học và công nghệ chủ yếu phát triển ở các nước công
nghiệp phát triển vì vậy 3⁄4 dân số trên thế giới tập trung ở các nước đang phát
triển được hưởng thành quả và cách mạng khoa học công nghệ còn rất ít -Nhưng nếu nhìn nhận một cách tổng quát, khách quan thì cách mạng khoa học
công nghệ đã và đang tác động đến toàn bộ thế giới, thúc đẩy nền kinh tế thế
giới tăng trưởng, phát triển một cách nhanh chóng và ngày càng §sâu rộng
Cuộc CMKHCN bắt đầu từ 1940 đến nay và trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (1940-1970) nên kinh tế phát triển theo chiều rộn: con _ người tăng cường khai thác các nguồn năng lượng, nhiên liệu, nguyên liệu,
đẩy nhanh quá trình cơ khí héa, nang cao nang suất lao động; các ngành công - nghiệp (truyền thống) như luyện kim, hóa chất, cơ khí phát triển rất mạnh
Con người cũng đã mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các đại dương, khoảng không vũ trụ
- Giai đoạn 2: (1970 - nay): vào thời kỳ này thế giới bắt đầu phải đối đầu
với những vấn để nghiêm trọng: sự bùng nổ dân SỐ, sự cạn kiệt dẫn nguồn tài
nguyên, môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng: Do đó cần thiết phải thu hẹp khả năng phát triển kinh tế theo chiễu rộng và khuyến khích kinh tế phát _ triển theo chiều sâu Trong sản xuất công nghiệp thay thế và giảm bớt việc sử
dũng băng lượng, nhiên liệu, nguyên liệu truyền thống, tim những vật liệu
mới Đông thời đẩy nhanh quá trình tự động hóa, chuyển nền sản xuất từ cơ
khí hóa sang tự động hóa Thời gian này các ngành công nghệ cao như công
nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học phat triển nhanh và không ngừng hoàn thiện lầm cho nền kinh tế thế giới phát triển một cách nhanh chóng hơn bao giờ hết
16
Trang 18các nước tư bản phát triển, trước hết là Mỹ
2) Gia tăng tốc độ toàn cầu hóa nên kinh tế
- Toàn cầu hoá, khu vực hoá là những xu thế khách quan đang diễn ra trên thế giới trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và cách mạng sinh học Cách mạng khoa học công nghệ
đã mở ra những khả năng rất to lớn (khai thác đại dương, vũ trụ, vùng cực, chế ngự bầu khí quyển ) Các vấn để về môi trường, năng lượng, nguyên _ liệu, lương thực, thực phẩm, bệnh dich không còn là vấn đề riêng của từng
động trên khắp thế giới, tổng doanh số hang nim hon 10.000 ty USD) Các
nước có trình độ phát triển cao trở thành “trung tâm”, còn các nước khác (chủ
yếu là các nước đạng phát triển) trở thành “ngoại vi” của nên kinh tế thế giới Các công ty xuyên quốc gia mà hoạt động của chúng lôi cuốn các quốc
gia liên kết với nhau, hợp tác với nhau nhưng cạnh tranh-với nhau mạnh mẽ
tổ chức liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
3) Tăng trưởng kinh tế thế giới ;
Trang 19
thời kỹ nay con "bị cuộc: đại suy thoái kinh tế\1929- làm GDP thế giới
giảm 33% Khoa học và công nghệ trong nửa đầu thế kỷ 20
là nhờ khoa học công nghệ có những bước tiến nhay- vot nén tốc độ tăng
trưởng kinh tế tăng lên tất nhanh Sự phát triển kinh tế từ sau đại chiến thế giới
thứ hai đến
“nay da trai qua 4 thời kỳ:
-\1945 -1950}14 thai kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh
- 1950 - 1970)1à thời kỳ nên kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh
_ \970- 1980 là thời kỳ kinh tế thế giới bị đình trệ
Từ những năm 1980 đến nay là thời kỳ điều chỉnh, cải cách
và chuyển
đổi sâu rộng trong nền kinh tế thế giới
_Tỡ ốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới "
GDP cao nhat trong
ˆ lịch sử phát triển Mức tăng trưởng bình quân lên đến 5,9%
Bước sang những năm 1970 tốc độ tăng trưởng GDP của
thế giới có chiều hướng giảm dân, tăng trưởng bình quân của GDP còn 3,9%
rất nhiều nguyên nhân Nhưng nguyên “nhân chủ yếu 1a su phát triển theo chiều
rộng không còn phát huy được nữa, đặc biệt là ở các nước phát triển, những
nước mà sự tang trưởng có tính chất quyết định cho sự tăng trưởng chung của
nền kinh tế thế giới trong khi các nhân tố phát triển theo chiều sâu chỉ mới
phát triển chưa phải là nhân tế có tác: đụng quyết định đến sự tăng trưởng
và phát triển kinh
tế
18
Trang 20_ Tang trưởng kính tế ở mỗi khu vực có khác nhau (6)
KHU VỨC — 001 2002 ˆ 2004
Liên minh châu Âu (EU) " 1/7 | 1,1 26
Nước công nghiệp phát triển — 08 - l5 “
Dang phat trién Su 39 4,2 / |
Châu Á rr oo tea
_ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: ˆ : |
Cùng với tăng trưởng kinh tế là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: đối với các nước đang phát triển: phát triển nhanh hơn các ngành công nghiệp và _ dịch vụ so với ngành nông lâm nghiệp, các nước phát triển sắp xếp lại ngành công nghiệp chế biến và phát triển nhanh ngành dịchvụ _
, su chuyén dich: cơ cấu kinh tế kéo theo sự thay đổi ngành nghề: ‘lao độn g
` chất xám tăng nhanh, giảm dần lao động có kỹ năng 'thấp, nhiều ngành nghề mới phát triển: R &D, tin học To :
4) Những khó khăn, thách thức đối với nên kinh tế ˆ
- Thu nhập bình quân đầu người ở các nước, các vùng ngày càng chênh lệch lớn
- Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, sự phát triển kinh tế ở
các nước không bắt đầu diễn ra cùng một lúc Nó phát triển dần từ Châu Âu
và Bắc Mỹ, chơ đến những năm 1950 ở các nơi khác mới bắt đầu vì vậy hiện
nay có những nước đã đạt tới sự phát triển rất cao, trong khi đó có nhiều nước vẫn đang ở giai đoạn kém phát triển SỐ
Mức thu nhập bình quân đầu người, tiêu: chuẩn sống ở các nước phát triển hiện nay thường cao gấp nhiều lần so với mức thu nhập của các châu Á, châu Phi Trên trái đất chỉ có khoảng 1⁄4 dân số có cuộc sống vật chất đầy đủ, còn 3⁄4 đân số còn lại thiếu thốn đủ mọi phương diện
19
Trang 21Theo UNDP hiện nay nếu chia dân số thế giới làm năm phần, mỗi phần
là 20% dân số thế giới theo thứ tự từ giàu nhất đến nghèo nhất thì 20% dân số _giàu nhất thế giới chiếm 80% tổng sản phẩm xã hội của thế giới 20% dân số _
nghèo nhất chỉ chiếm đưới 2% tổng sản phẩm Xã hội của thế giới Tuy nhiên
ngay trong nước có thu nhập cao hoặc các nước có thu mhập trung bình cao
Theo quy chuẩn của Liên Hợp quốc những quốc gia thu nhập trung bình dưới 2 USD/ngày/người thuộc nhóm quốc gia nghèo và thu nhập dưới l
USD/ngày/người thuộc nhóm rất nghèo
Khoảng cách giàu nghèo và mức sống đang đãn rộng, ngày càng cách
biệt thêm GNUngười của Bermuda năm 2003 (nước có GNL/người cao nhất)
và Êthiôpia (nước có GNI /người thấp nhất) chênh lệch gân 500 lần Chưa bao giờ lịch sử chứng kiến cảnh tượng phân hóa gay gắt đến: thế Sự dãn rộng khoảng cách giầu nghèo đang là xu thế và chưa có dấu hiệu đổi chiều
- Đồng thời với việc phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng, sức mạnh kinh tế của các nước lớn và tập đoàn kinh tế của họ đã và đang quyết định cục điện chính trị thế giới, quyển phát ngôn của các nước nghèo trên thế giới ngày càng bị thu hẹp Những nhân tố không ổn định trên phạm vi thế giới
- ngày càng tăng (nội chiến, biến động chính trị, khủng bố v.v ) ' -
.I CÁC TỔ CHỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
1 Liên Hợp quốc (United Nation - UN)
— Thành lập năm frog tai NewYork, gồm 191 nước thành viên, Việt Nam
ˆ gia nhập năm [977] Liên hợp quốc có 16 tổ chức liên chính phủ _
_ Mục tiêu: |+ Bảo vé hoa binh va an ninh thé gidi
| + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
+ Thúc đẩy sự tiến bộ nhân quyền _,
2 Tổ chức Luong thực và nông nghiệp của LHQ (Food and Agriculture
Trang 22lam nghiép
+ Cải thiện điều kiện sống, dinh dưỡng của nông dân,
+ Cải thiện việc phân phối lương thực, thực phẩm
3 Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc United Nations
- Thành lập năm 1967
~- Mục tiêu:
+ thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, đẩy nhanh quá trình công nghiệp
+ tạo điều kiện cho ' việc hợp tác quốc tế và khu vực trong nh, vực công:
~~ nghệp ˆ
— 4, Ngan’ bang thé giới (WB- - World Bank)
Ra đời 1946, có quy mô và qưan hệ toàn cầu , “hiện nay có 184 thanh -viên, Mục tiêu ban đầu của WB là tài trợ cho công cuộc tái thiết kinh tế các nước thời kỳ hậu chiến; sau đó mục tiêu căn bản của WB baogôm: -
- Hỗ trợ cho các nước đang phát triển (cho vay đài hạn, cố vấn kỹ thuật ) _ cho những dự án đài hạn đặc biệt về điều chỉnh cơ cấu, cải cách hoặc phục
- Phát triển thương mại và hợp tác quốc tế;
Thông qua WB, nhiều loại chuyển nhượng, thanh toán, viện trợ phát triển
toàn cầu đã được thực hiện rất thuận lợi
_-5, Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund -IME)
- Thành lập năm 1946 IMF là một tổ chức đa quốc gia (182 nước), hoạt động nhằm:
+ giám sát việc lưu hành tiễn tệ trên thế giới, giúp các thành viên có thể cộng tác với nhau hoặc giải quyết các tranh chấp v về tiên tỆ > bảo đảm hệ thống tài chính thế giới ổn định;
+ cho các nước thành viên vay vốn (tạm thời, có điều kiện {ví dụ: cam kết
cải tổ kinh tế)) để giải quyết tình trạng thâm hụt thanh toán;
- Các thành viên phải góp vốn (tiền ký quỹ, hạn mức).cho IMF, hạn mức :này tương xứng quy mô kinh tế, sức mạnh, tầm quan trọng của nước đó đối với nền kinh tế thế giới và tái xét 5 năm l lần Với hạn mức này các thành viên có quyền bỏ phiếu, quyển vay vốn
21
Trang 236 WTO (We orld Trade Organization)
- Tổ chức thương 1 mại thế giới được thành lập do kết quả của Hội nghị Hiệp
định chung về thuế quan và thưởng mại (GATT- “The- General Agréement on
Tariffs and Trade)
GATT được 30 nước ký kết vào ngày 30-10-1947 nhằm giảm "bớt các
hàng rào quan thuế cùng những hạn chế khác đối với thương mại quốc tế
GATT có hiệu lực bằng phiên thảo luận đầu tiên được tổ chức tại La Havana
(Cu Ba) năm 1948 Trải qua các vòng đàm phán, các bên tham gia đã đạt
được những thỏa thuận về số lượng các điều khoản giảm thuế quan và mức cắt giảm thuế quan ngày càng nhiều Năm 1986, các Bộ trưởng thương mại
GATT bắt đầu vòng đàm phán thứ tám tai Urugoay về buôn bán hàng hóa va
dịch vụ Vòng đàm phán này dự kiến kéo dài trong 4 năm, nhưng đã kéo đài đến tận 1993 Năm 1994, các hiệp định ở vòng đàm phán Urugoay được ký kết tại Ma-rốc Đồng thời một ủy ban trù bị được thành lập để chuẩn bị những cong việc cân thiết cho việc hình thành WTO
Ngày 1-1-1995 WTO ra đời Sự ra đời của WTO đã và đang góp phần to lớn vào quá trình thiết lập một hệ thống mậu dịch thế giới cởi mở, tự do, bình đẳng và có hiệu quả hơn Chính vì vậy WTO thu hút nhiều nước tham gia Mục tiêu của WTO:
- đặt ra những quy tắc và luật lệ quy mô toàn câu về buôn bán và kinh tế _ nói chung, kích thích hoạt động xuất nhập khẩu qua-lại giữa các nước;
- giám sát và giải quyết các tranh chấp về thương mại giữa các nước
Những nguyên tắc cơ bản cửa WT0
a Nguyên tắc thứ nhất : Không phân biệt đối xử
Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một thành viên khác đối xử không kém ưu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của một .nước thứ ba (Đãi ngộ TO ối huệ quốc - MEN)
Mỗi thành viên sẽ không dành cho sản phẩm' của công dân nước mình đối xử ưu đãi hơn SO với sẵn n phẩm của người nước ngoài (Đãi ngộ: quốc gia -
Viéc không phân biệt đối xử đã tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng, hạn chế tắc động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền: cho một số doanh
b Nguyén téc thứ hai: Thuong mai ai phi ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán
22
Trang 24Mot trong những nguyên tắc của WTO là tự do hớa mậu dịch, yêu cầu các nước thành viên hạ thấp hàng rào thuế quan, làm cho việc buôn bán thương mại được thực hiện tự do hơn so với hiện nay, từ đó làm cho cắc nước có thể phát huy ưu thế của mình, thông qua việc mở rong thương mại để dua nén -
- Các nước thành viên hạ thấp mức độ và tốc độ của hàng rào mậu dịch: thông qua việc đàm phán (đa phương và song phương) để đưa ra quyết định,
không có hiện tượng nước nào bị nước thành viên khác ép buộc
- WTO chủ trương các nước thành viên WTO căn cứ vào tình hình phát triển và sức cạnh tranh của nước thành viên để từng bước thị hành tự do hóa, tạo cơ hội điều chỉnh cơ cấu cho cắc ngành nghề trong nước của các nước
- thành viên WTO WTO không yêữ cầu một nước thành viên nào đó vừa gia nhập WTO đã phải thi hành ngay tự do hóa mậu địch Hơn nữa cam kết của nước thành viên WTO trong việc mỞ cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ cũng _ có sự khác nhau rất lớn, mức độ tự.do hóa mậu dịch của các nước phát triển đao hơn so với các nước đang phát triển, và trong các nước đang phát triển thì
có một số nước thành viên có thị trường tương đối mở cửa sẽ có tỷ lệ thuế quan tương đối thấp như Xinhgapo, Malaixia v.V, cũng có một số thành viên
-_ có mức độ thuế quan tương đối cao nhu An D6, Braxin v.v
- WTO cung cấp nơi đàm phán cũng như đưa ra nguyên tắc cơ ở bản về tự
do hóa cho các nước tiến hành tự do hóa mậu dịch, đồng thời cũng cho phép các nước thành viên WTƠ tận dụng một loạt các hiệp định điều khoản của WTO để bảo hộ các nhà sản xuất trong nưỚc:
Các rào cản thương mại dân dần được loại bỏ, cho phép các nhà san xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dai hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu Mức độ cắt giảm các hàng rào bảo hộ được thỏa thuận: thông qua các cuộc đàm phán Song phương và đa
c Nguyên tẮc thứ ba : Công khai mình bạch trong quan he gilia nhà nước
và doanh nghiệp nói chung và ngoal ' thương nÓi TIÊng `
- Đảm bảo thông tin kịp thời và chính xác về thực tiễn và chính sách _ i thương mại của minh cho cdc nuéc thanh vién
- Văn bản pháp luật phải được công bố kịp thời trước khi có hiệu lực yà
- có khoảng thời gian cho các doanh nghiệp chuẩn bị
- Hàng rào thương mại (thué quan va phi thuế quan khác) sẽ không bị tăng một cách tùy tiện Cam kết về thuế quan và các biện pháp khác bị "ràng buộc” về mặt ' pháp ly
23
Trang 25¬ -Hệ thống pháp luật: phải rõ rầng, phải được hiểu, giải thích và thực hiện © thống nhất trong cả nước, quy định về dịch vụ, bản quyền, sở hữu trí tuệ;
_TiEOẠI thương hải quan: 'phẩi phù hợp vớt tiêu chuẩn WTO ——-~
ở Nguyên tắc thứ tự : Dành cho các thành viền đang phát triển ¡ một số tru
Theo báo cáo năm 2003 của WTO, thươnế mại hàng hoá toàn câu năm
2002 đạt 13.109 tỷ USD, 146 thành viên WTO chiếm 85% trong tổng số này;
tổng thụ từ thương mại dịch vụ toàn cầu đạt 3060 tỷ USD, WTO chiếm 90%
Trong WTO, 2/3 thành viên là các nước đang và kém phát triển song vai trò
và tiếng nói quyết định vẫn nghiêng về các nước phát triển -
WTO chiếm hơn 90% thương mại toàn cầu, đóng vai trò quan trọng nhất
‘trong viéc quyét dinh các nguyên tắc, quy tắc và các định chế chung trọng
'thương mại quốc tế
i CAC TỔ CHỨC LIÊN KẾT KINA TE KAU ¡ VỨC `
2 hay nhiều nước trong đó áp dụng những biện pháp tiến tới xóa bổ rào can thuế quan và phi thuế quan đối với phân lớn các sản phẩm và dịch vụ trong quan hệ buôn bán giữa các nước thành viên
Vi du: AFTA: ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, NAFTA: North America Free Trade: Khu vic mậu dịch tự do Bắc
24
Trang 26Mỹ
.= Liên minh thu€ quan: Customs Unior
Mức độ hội nhập kinh tế cao hơn được thể hiện qua các liên minh quan
thuế đó là sy lién minh kinh tế giữa các nước nhằm xóa bỏ thuế quan và
những cắn trở phi thuế quan đối với phân lớn hàng hóa và dịch vụ trong quan
hệ buôn bán giữa các nước, đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung cho
các thành viên : | 7 _ |
.- Thị trường chung: Common Market: la sy lién mình kinh tế giữa các nước, áp dụng các biện pháp tương tự như liên minh thuế quan, mặt khác còn cho phép trao đổi tự do tư bản, lao động, công nghệ giữa các nước thành viên
¬
- Liên minh kinh tế : Zeonomies Union: 1a sự liên kết kinh tế giữa các
nước áp dụng các biện pháp tương tự như thị trường chung mặt khác còn tiến -
tới việc thực hiện các.chính sách kinh tế thống nhất giữa các nước thành viên ' Các nước trong liên minh kinh tế thường có chính sách kinh tế, đối ngoại
_- Liên mỉnh tiển tế: Ä⁄Zone/ary mion: là sự liên minh kinh t& trong link’ vực tiền tệ, các thành viên thống nhất thực hiện một chính sách tiển tệ chung
để dần dân phát hành và sử dụng một đồng tiền chung cho các nước thành
2 Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Theo thống kê của Liên hiệp quốc 1960 có 19 tổ chức liên kết kinh tế khu vực Hiện nay đã có hơn 60 tổ chức
4) Khu vực thương mai ty’ do AFTA (Asean Free Trade Area)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập từ năm {i96Deém 5 nước: Philipine, Thái Lan, Singapore, Mã -Lai, Indonesia Dén
ăm 1984 có thêm Brunei 1995 có Việt Nam, 1997 thêm Lào và Myanmar
Năm 1999 thêm Campuchia hình thanh ASEAN 10 nước Ban đầu ASEAN được thành lập nhằm mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - khoa học xã hội Tủy nhiên, trong suốt 25 năm tổn tại đâu tiên, lĩnh vực hợp tác được chú trọng nhiều nhất chỉ là hợp tác trong lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nước thành viên Mặc dù, có nhấn mạnh vào hợp tác kinh tế, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc hợp tác này vẫn tiến triển rất chậm chạp Chỉ đến năm 1992, khi các nước thành vié ASEAN ký kết Hiệp định về Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), hợp tác kinh tế của các nước ASEAN mới được đưa lên một tầm cao mới
Trang 27
25-“Mục tiêu hình thành AFTA:
AFTA được thành lập nhằm đạt được 3 mục tiêu kinh tế:
- Tự đo hóa thương mại ASEAN bằng việc loại bổ:các hàng rỉ rào thuế quan | trong nội bộ khu vực cùng các rao ‘can phi quan thué;
- Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu, vực bằng việc đưa ra
- Làm cho ASEAN thích nghỉ với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thỏa thuận thương mại khu vực: trên: ~
.thế giới -
_ Trong đó, thư hút đầu t tư ' nước ngoài vào khu vực được coi là mục tiêu
chính yếu do cạnh tranh ngày càng tăng trong thu hút đầu tư của các nước đang trong quá trình chuyển đổi AFTA được hình thành sẽ tạo ra một cở sd sản xuất thống nhất cho ASEAN, từ đó sẽ cho phép hợp lý hóa sản xuất, chuyên môn hóa trong nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế khác nhau
Công cụ chủ yếu để thực hiện Khu vực mậu địch tự do ASEAN 1a Hiép định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), đã được các nước thành viên _ ASEAN ký năm 1992 Chương trình CEPT là một thỏa thuận giữa các nước
thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ
ASEAN xuống còn 0-5% đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về -định lượng
và cdc hang rao phi quan t thuế .-Để bắt kịp với xu thế hội nhập ngày càng tăng của kinh tế thế giới, thời hạn để thực hiện chương tình này ngày càng được - đẩy mạnh Thời hạn đưa ra ban đầu là 15 năm từ 1/1/1993, sau đó giảm xuống
10 năm (hoàn thành vào năm 2003) theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 năm 1994 và gần đây xuống 9 năm (hoàn thành vào năm 2002) theo quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh ASBEAN lần thứ VI tháng 12/1998 tại Hà Nội Tuy nhiên, thời hạn này được kéo đài hơn đối với các nước thành viên mới, trong đó Việt Nam sẽ tối đa hóa số dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003 và mở rộng sổ ï dòng thuế đạt 0% vào năm 2006, Myanma và Lào là năm 2005 và mở rộng số đồng thuế đạt 0% vào năm 2008 Tại hội nghị Hội đồng AFTA 13 (tháng 10/ 1099 tại Singapo), các nước ASEAN đã quyết định tiếp tục giảm 100% số dòng thuế thực hiện CEPT ._ XUỐNE 0% vào năm 2015 đối với 6 nước thành viên cũ và 2018 đối với 4 nước
thành viên mới
Ngoài ra, viéc giảm thuế quan của các nước sẽ được tiến hành đồng thời -với loại bỏ các han chế về định lượng và các biện pháp phi quan thuế khác (giấy phép, hạn ngạch, 3 Đồng thời các nước ASEAN: tang cường hợp tác trong thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng về hàng hóa của các
26
Trang 28nước ASEAN và trong lĩnh vực hải quan để thức đẩy hơn nữa trao đổi thương mại trong nội bộ khối, thực hiện CEPT một cách hiệu quả
7
- Nằm trong khu vực kinh tế năng động, khả năng liên kết kinh tế khu vực và thế BỚI cao - Sẽ
|
- Nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn với gần 500 triệu dân -
_- Có tài nguyên nông nghiệp và nhiều tài nguyên khác như thiếc, dẫu khí,
- bauxít - 7
Tuy nhiên AFTA có một số hạn chế:
_“ Tất cả các nước ASEAN đều là các quốc gia đang phát triển với trình độ - rất không đồng đều (trừ Singapore Và Malaysia), nhu cầu phát triển của từn gg
nước vì vậy là rất khácnhu st vo eeu bates
LN guồn vốn tích lũy của các nước ASEAN thấp |
_.` - Cơ cấu thương mại của ASEAN tương đối giống nhau nên tính bổ trợ lẫn
nhau khá thấp Mặt khác, các nước ASEAN đều hướng tới các thị trường là:
_ các nước phát triển ngoài ASEAN Thêm vào đó, các biện pháp tiêu chuẩn;
kỹ thuật vẫn còn khác nhau, chưa được hài hòa, Thương mại nội khối vì vậy chiếm tỷ lệ không lớn so với kim ngạch thương mại với các đối tác ngoài khối
_, và khó có khả năng tăng mạnh,, ch có
Si Bên cạnh đó, ASEAN cũng không có những động cơ mạnh được xem là
_ đầu tàu như Đức hoặc Pháp của EU và không có một đồng tiền nào đủ mạnh
để giữ vai trò là đồng tiển khu vực đảm bảo chức năng thanh toán nội bộ -
nhằm giẩm thiểu sự lệ thuộc vào các biến động kinh tế từ bên ngoài
si ASEAN không có được sự ổn định về chính tri cing nhu ý chí chính trị
trong việc hội nhập kinh tế như các nước EU sau chiến tranh Bên cạnh sự đa
dạng về kinh tế, các nước ASEAN cũng muôn hình muồn vẻ về văn hóa và tôn giáo Tất cả đã khiến sự ràng buộc giữa các nước này trở nên lỏng lẻo
“Tại Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 36 (tháng 6/2003) 10
nước thành viên ASEAN cam kết thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC
- ASEAN Economic Community) vao nim 2020, -
b) Khu Vực méu dich tr do Bic Mj [¥ (North America Free Trade Agreement -
Trang 29NAFTA có lợi thế cấu từ nhiều tập HIỂM
1) Canada và Mêhicô là 2 bạn hàng lớn nhất về ngoại
thương của Hoa -
Kỳ Đối với hai nước này, Mỹ cũng là bạn hàng lớn
nhất của họ;
2) Việc qua lại giữa biên giới ba nước gần như
khong trd ngai Khoang
_ cách về địa lý chính trị và an ninh rất ngắn;
ha
3) Sử dụng đồng đô la rất thuận lợi Trong nhiều thập niên trước đây cho
đến hiện nay, USD của Mỹ lưu hành và thanh toán
ở Canada và Mêhicô
không khác gì tiên bản địa, thực sự nó gần như là tiễn
chung của cả ba nước
NAFTA là một thị trường chuhg từ năm 1994 Thuế
quan và hạn ngạch
trong nội bộ đều được bãi bỏ, Lưu chuyển hàng hóa và tử bản
hoàn toàn tự đo: |
Nam 1995, budn ban trong nội bộ NAFTA
chiếm hơn 50% ngoại thương của nước Mỹ Thị trường này với đồng tiền chung USD
là một dạng của liên kết
- khu vực có SỰ thống nhất tiền tỆ
s
FTAA = khu vue mâu dịch tự do toàn châu Mỹ
với hạt nhân là NAFTA có
thể sẽ được thành lập tronš năm 2005 Với quốc g1a có
nên kinh tế mạnh nhất
thế giới hiện nay 1A Hoa Ky, liên kết khu
Vực này có khả năng phát triển
nhanh như một mÔ hình thứ hai của 3U Mặc đù
chưa hể có một thỏa thuận chính thức nào về việc củng cố một đồng tiền
thanh toán chung cho cả Hoa
“KY và.32 nước còn lại trải dai ty Alaska tdi
cue Nam của Achentina, ngoại
thương nội bộ khu vực phát triển khá hanh sau thỏa thuận
c) Tổ chức hợp tác va p át triển kinh tế (The
Orgariisation for Economic
Cooperation and Development - OECD)
Châu Úc Đại Dương
(Australia và New Zealand), 15 nước EU, 3 nước
Bắc Âu (Thụy Si, Iceland,
Na Uy) va 4 nuéc Pong Au (Ba Lan, Hungari, Séc và
S1ôvac)
- Được kết nạp vào OECD không chỉ dựa trên tiêu chuẩn
cao hay thấp về thu nhập quốc dân bình quân đâu người, mà còn dựa vào
rất nhiều tiêu chuẩn khác như chỉ số xã hội, chỉ số phát triển con người, cấu
phần công nghiệp trên tổng xuất khẩu và tổng sản lượng quốc gia
| |
- Hoạt động phối hợp trong nội bộ OECD cũng điễn
ra phổ biến ở các mặt
28
Trang 30trao đổi thông tin, chính sách kinh tế, hợp tác về ngoại thương, đầu tư, chuyển
giao công nghệ, phân công sản xuất và học tập kinh nghiệm phát triển
Giống như Gio, trong nội bộ OECD, các thanh toán quốc tẾ và vay nợ
được thực hiện rất dễ dàng bởi những thỏa thuận và phi nhớ giữa NHTƯ ‹ các
.- OECD là nguôn đầu tư to lớn sang các nước đang phát triển và giữ vai trò - quan trọng trong thị trường kinh tế thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới hiện nay và chiếm hơn 75% GNI của toàn thế giới _— -OECD chiếm 40% tổng số vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
@ OPEC ( Organization of Petroleum Exporting Countries (OPEC) -
- Thanh lập năm 1959, nay cé #1 nước thành viên;
¬— ` Trung Đông: Iran, Iraq, Koweit, Quatar, A rap Xéut, Lién-bang cac : tiểu vương quốc A rap thống nhất
+ Châu Phi: Nigeria, Libi, Angeri
+ Châu A: Indonesia
+ Chau Mf: Venezuela
- Mục đích: bảo vệ quyền lợi của các : nước xuất khẩu dầu lửa, phân ‹ chia
thị trường, hạn mức sản xuất, xuất khẩu
- Các nước: OPEC chiếm 40% sản lượng và hơn 3⁄4 trữ lượng dầu mở thế giới, nhưng đều là các nước công nghiệp chưa phát triển, thường xuyên nhập hang tiêu đùng, lương thực thực phẩm ị
e) APEC (Asia Pacific Economic Cooperation — Dién đàn Hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương) |
1) Lịch sử thành lập
+ 1989: Hội nghị Bộ trưởng thành lập APEC tổ chức tại Camberra (Úc); + 1991: APEC ra tuyên bố Seoul xác định các mực tiêu: thương lượng tập _ trung vào kinh tế (hằng rào, chỉ phí), không dé cập đến vấn để chính trị, an
| + 1993: hop cấp cao lần 1 tai Seattle (Mỹ);
+ 1994: hop cấp cao lần 2 tại Bogor (mndonesia), xác định : mục c tiêu tự do hóa thương mại vào 2010 (nước phát triển)/2020 (đang phát triển);
- Hội nghị Vancouver 25.11.1997 quyết định kết nạp 3 nước VN, Peru và _ Nga vào năm 1998, áp dụng hoãn kết nạp trong 10 năm đối với các nước _ khác
29
Trang 31pén-2003; -APEG-c6 21.thanh viện (trong đó có 19/21 nước là thành viên _ của WTO), hội tụ khá đã dạng các nên kinh tế như Ôxtraylia, Brunây,
“Canada, Chỉ lẽ, Trung Quốc, Đài Eoan;-Hồng.Công, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Thái Lan, Hoa Kỳ, Nga, Việt Nam Đây là một thị trường khá rộng lớn với điện tích chiếm 34,9% diện tích thế giới, dân số hơn 2,5 tỷ người; tổng GDP 19.000 tỷ USD (chiếm 62% tổng GDP toàn cầu); kim ngạch thương mại 5.500
tỷ USD (chiếm khoảng 41% thương mại thế giới); trao đổi thương mại trong khối tăng bình quân 27/năm
APEC có 4 mục tiêu phát triển chính, đó là: |
- duy trì tăng trưởng và phát triển, _vì lợi ích chung của các nền kinh tế trong khu vực, góp phần vào tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới;
` - phát huy những tác động tích cực của sự phụ thuộc kinh tế ngày càng tăng đối với kinh tế khu vực và thế giới, bằng cách đẩy mạnh giao lưu hằng hóa, dich vụ, vốn và công nghệ; a
- xây dựng và tăng cường hệ thống thương mại ởa biên, vì lợi ích của châu ©
Á - Thái Bình Dương và nền kinh tế khác; si
- giảm dần những rào cản đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nên kinh tế thành viên, phù hợp các nguyên tắc của WTO và không có
hại đối với nền kinh tế thành viên khác | |
+ Cơ quan quyển lực cao nhất của APEC là hội nghị cấp cao APEC được
tổ chức mỗi năm một lần và luân phiên nhau để quyết định phương hướng
chiến lược và nội dung hoạt động chủ yếu của APEC;
— + Hội nghị Bộ trưởng APEC gồm Bộ trưởng ngoại giao và kinh tế họp mỗi năm 1 lần và luân phiên nhau chủ yếu chuẩn bị cho hội nghị cấp cao Các hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành được triệu tập khi cần thiết ˆ | + Cuộc họp các quan chức cao cấp (SOM) tổ chức thường kỳ giữa hai kỳ hội nghị Bộ trưởng;
+ Ban thư ký APEC đứng đầu là giám đốc điểu hành do nước giữ ghế chủ - tịch APEC cử với thời hạn 1 năm; :
+ APEC có các ủy ban, hội đồng tư vấn và các nhóm công tác phụ trách
f) Thi trường chung Nain My (MERCOSUR) - Mercado de Camercio de
America del Sur =
‘Brasil, Argentina, Uruguay va Paraguay tao thanh liên kết 4 nước về hợp
30
Trang 32tac phat triển, thương mại và thuế quan từ đâu năm 1995 Thị trường này có - tổng số dân là 236 triệu, tổng diện tích 12 triệu km7 và tổng GDP hơn 890 tỷ
DSD (bằng nửa GNI của toan châu Mỹ Latinh) : : MERCOSDR có thế mạnh về nỗng sản và chăn nuôi của Achentina, nền
công nghiệp trẻ của Brasil, hiện đang là cơ SỞ để tạo sức mạnh hợp lực cùng phát triển cho cả 4 thành viên Nhiều nhà kỉnh tế cho rằng thị trường khu vực
_ này tương lai sẽ hòa nhap vao FTAA Tuy nhiên, trong giai đoạn giao thời, nó
_sẽ tạo nhiều cơ hội cho sự củng cố thực lực của nền kinh tế các nước thành viên, cũng như chuẩn bị trước những tiên để cho khả năng hội nhập vào xu thế hợp, tác chung về mậu dịch và phát triển giữa miền Nam phát triển chậm
và miền Bắc phát triển quá cao của châu Mỹ
: 38 Liên minh chau Au (EU- European Union), '
mn 'Nguồn' gốc của EU là Cộng đồng than và thép châu Âu (The ‘European Coal and Steel Community), được hình thanh nim 1951 béi Bi, Phap, Tay Đức, Ý, Luxembourg và Ha Lan Mục tiêu của nó là xóa bổ hàng rào vận chuyển than, sắt, thép, và vụn kim loại `
> Hiệp ước được ký ở Rome năm 1951, EC (European Community) được
- Đến năm 1986 lần lượt đã có thêm 6 thành viên khác tham gia la Anh
quốc, Ireland, Dan Mach (nam 1973), Hy lap (1981), Tay ban nha, Bồ đào -
- Ngày 11, 12 1991, chính quyển các nước trong 'EC chính thức re ky hiép ước Maastricht đặt nền tảng vững chắc hơn nữa về sự thống nhất kinh tế và tiền tệ cho cộng đồng Thỏa thuận Maastricht còn tiếp tục đưa ra các hoạt động nhằm tiến tới thống nhất về chính sách chính trị, đối ngoại, kinh tế, tiễn tệ, kể cả thống nhất về hoạt động tư ' pháp, tòa án, vấn để an ninh và chính sách xã hội
- Giữa năm 1992, các nước thành viên BC lần lượt bãi bỏ những hạn chế thương mại lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng Chương trình năm 1992 ghi nhận
sự cam kết của tất cả các thành viên EC về việc bãi bổ mọi hình thức kiểm gOất lưu chuyển tư bản trong cộng đồng kể cả đối với những nước mới gia nhập như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp
- Năm 1993 Hiệp ước về việc thành lập một "thị trường duy nhất cho châu Âu" (Single European Market) được ký kết ˆ
- Năm 1994 thành EU (European Union)
- Năm 1996 có thêm 3 nước Áo, Phần Lan, Thụy Điển gia nhập EU hình
31
Trang 33EU hiện nay là" liên kết khu: vực chặt chẽ nhất, bài bản nhất, tiến
triển |
nhanh chóng và thành công nhất Ngày 17-4-2003 EU đã ký hiệp ước mở
rộng, kết nạp I0 thành viên mới (Síp,.CH- -Sée, Estonia, Hungary, LatVia, ˆ Litvia, Malta, Ba Lan, Slovakia va Slovenia) Hi¢p ước có hiệu lực ngày
1- 5
2004, EU tré thành khu vực kinh tế lớn trên thế giới với 25 nước thành viên,
số dân lên đến 455 triệu người, GDP xấp xỉ gần 9000 tỷ USD a
Lot thế cơ bản của EU:
- EU là một thị trường liên kết rộng lớn t trải dài từ Bắc cực đến Địa Trung,
Hải Các nước EU nằm tập trung gần nhau tiếp cân với Địa Trung Hải và Đại -
Tây Dương, thuận lợi trong việc giao- lưu kinh 0 tế với các nước trong khối
và ngoài khối
- Các nước EU có những nét tương đồng tất lớn v về: quy mô lãnh thổ, tài nguyên, dân số Phong tục, tập quán, ngôn ï ngữ cũng không xa lạ với nhau
vì vậy rất thuận tiện trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, sức lao động,
vốn
đậu tư
- Các nước BŨ tiến hành công nghiệp hóa rất sớm, lại là các nước đi xâm
chiếm thuộc địa nên có nguồn vốn tích lũy ban đâu lớn Hiện nay EU có trình
độ phát triển sản xuất mạnh ` và mức sống rat cao
» PHAN NHOM NƯỚC THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
® Sau đại chiến thế: giới thứ hai đặc biệt là sau u những năm 1950, trén cd
sở phát triển kinh tế và cơ chế chính trị xã hội khác nhau, các nước trên
thế
giới trong quá trình vận động và phát triển đã hình thành hai nhóm nước khác nhau đó là nhóm các nước công nghiệp phát triển hay còn gol là các nước phát triển và nhóm các nước đang phát triển
1 Các nước công nghiệp phát triển:
Các nước phát triển là các nước đã có mỘt nên công nghiệp phát triển, đạt được mức cao các chỉ số tăng trưởng, chỉ số cơ cấu kinh tế và các chỉ số về
xã hội Giá trị sản lượng công nghiệp hải đạt từ 70% trở lên trong tổng
sản phẩm quốc dân, thu nhập từ 10.000 USD}trén đầu người Chỉ số HDI cao
- Cấc nước phát triển công nghiệp hàng đầu thế giới: nhóm G7 gồm Mỹ,
Canada, Nhật Anh, Pháp, Đức, Ìtalia Mỹ là nước có GDP lớn nhất thế
giới
Sau Mỹ là Nhật, Đức, Pháp, Ý, Anh và Canađa Các nước phát triển hàng
đầu
88
Trang 34thé giới: G7 này kết hợp với nhau và chỉ phối I mọi hoạt động kinh tế của thế giới
PHAN BO GDP CUA CÁC NƯỚC G7 (2008) `
- VỀ thương mại: xuất nhập khẩu rất phát triển, xuất khẩu chiếm 45, 4%
và nhập khẩu chiếm 48,9% thế giới | fo
- - Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, dân số đô thị chiếm gần 70% dan
+ Các nước phat triển công nghiệp khác:
- Thuộc nhóm các nước phát triển có hơn 20 nước ở ở Tây Âu, Bắc Au va Dong Au cùng với Úc và New Zealand — các nước phát triển này đều có nền công nghiệp phát triển Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm trên\70%6 lrong tổng sản phẩm quốc dân Các nước này có thu nhập trên đầu người cao (>
33
Trang 35-10,000 USD); chi sé phát triển con người (HĐ]) cao, phúc lợi xã hội cao, hoàn cảnh kinh tế xã hội ổn định | : ore
_— - Hầu hết các nước đang phát triển trước đại chiến thế giới thứ hai là các
nước thuộc địa — sau đại chiến thế giới thứ hai có hàng loạt nước giành được
độc lập, nhiễu nhất vào những năm 1260 "
- Các nước đang: phát triển là các nước có thu nhập trên đầu người thấp Thu nhập tính theo đầu người nhiều nước đang phát triển thường chỉ bằng 1/40 ~ những nước phát triển, thậm chí có nước mức thu nhập trên đầu người bằng
- 1/500 lần thu nhập ở các nước phát triển :
es
- Các nước đang phát triển có tỷ lệ tích lũy thấp
- Hoạt động kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sỞ sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu: Ở các nước đang phất triển trung bình 70% số người Ở tuổi lao động làm việc Ở khu vực nông
nghiệp Trong khi đó ở các nước phát triển trung bình chỉ khoảng 20%, nhiều
`
- Thường-chịu áp lực lớn về dân số và việc làm Các nước đang phát triển
do mức thu nhập thấp nên sức khỏe người dân thường kém, trẻ em bị suy dinh dưỡng nhiều, trình độ văn hóa, chỉ số HDI thấp - Do tác động của điều kiện
kinh tế nên các thành tựu cho giáo dục cũng bị bạn chế, điều đó phản ảnh
mức đầu tư thấp cñö nguồn vốn con người: ˆ ¬
_ "Trên cơ sở về điều kiện về địa lý, lịch sử, chính trị, x4 hội các nước đang phát triển có thể chia thành ba nhóm:
b) Nhóm thứ hai là các nước đang phát triển có trình độ trung bình:
ˆ Sức mạnh chủ yếu của nên kinh tế các nước này vẫn dựa vào sản xuất
nông nghiệp và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên - các nước trong
- Các nước chậm phat triển hay kém phát triển này (hơn 40 nước) chủ yếu
là các nước thuộc châu Phi LHQ xếp một nước vào nhóm “kém phát triển
34
Trang 36nhất” căn cứ vào các tiêu chuẩn sau: 1/ thu nhập thấp, tính theo GDP phải là
900 USD/người, tối thiểu cũng là 800 USD/dâu người; 2/ thiếu tài nguyên
nhân lực; 3/ nền kinh tế thiếu da dang Nói chung đó là những nước có nền
kinh tế trì trệ, tỷ lệ tăng trưởng cực thấp, bình quân khoảng 0, 9% trong những năm 90 Các nước chậm phát triển này chiếm 11% dân SỐ thế giới nhưng chỉ chiếm chưa đây 0,42% tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu
- Các nước chậm phát triển không những nghèo hiện tại mà tiểm năng cho
sự phát triển cũng rất kém Nợ nước ngoài ở các nước này ngày càng chồng chất, không có khả năng chỉ trả và phụ thuộc nước ngoài một cách nặng nề Nạn đói thường xuyên xảy ra và phải nhận trợ cấp thường xuyện của quốc tế
.® Từ năm '2001 Ngân Hàng Thế Giới dựa vào GNEngười đã phân loại -_ các nền kinh tế trên' thế giới gôrh 208 quốc gia và lãnh thổ có dân số từ _30.000 người trở lên thành 4 nhớm: nhóm thu nhập cao, nhóm thu-nhập trung bình cao, nhóm thu nhập trung bình thấp, nhóm thu nhập thấp
Cụ thể năm 2003, WB đã chia ra:
- Nhóm thu nhập cao (HIC): từ 0.386 USD/người trở lên có 54 nước
- Nhóm thủ nhập trung bình cao (UMIC); từ 3036 tới 9385 USD/người có
- Nhóm thu nhập trung bình thấp (LMIC): từ 766 tới 3035 USDingtờï có
_ - Nhóm thu nhập thấp (LIC): ti 765 USD trở xuống, có 61 nước Ở thời
điểm này, Việt Nam có GNLngười là 460 USD, nằm trong nhóm thu nhập thấp, tưởng đương các nước Nam A (450 USD) và Châu Phi Nam Xahara' (470
„ USD) , ye
35
Trang 37
thương mại ưu đãi
Khu thương mại tự do FT amar
Liên minh thuế quan
Thị trường chung
Liên mình kinh tế TẾ mm eee
Giảm thuế Loại bd Thuếquan Lao động Ghính sách
quan trong khối thuế quan vốn ngoài khối — chung đối với chuyển dịch tựdo kinh tế chung
trong khối
Thay đổi thuế
theo cam kết WTO (%)
36
Trang 39| 1 Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của tình hình kinh
tế —
- xã hội trên thế giới hiện nay? Tại sao các quốc gia phải tham _
gia vào quan hệ kinh tế quốc tế : —“
9 Hay trình bày các tổ chức kinh tế quốc tế Có phải việc Việt
Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO là một cơ hội cho
Việt Nam phát triển kinh tê xã hội? _ TS
3, Hay trình bày các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: AFTA,
NAFTA, OPEC, OECD, EU Theo anh chị tổ chức liên kết kinh
tế AFTA cẩn làm Bì để theo kịp sự phát triển kinh tế của các
tổ chức như NAFTA, OECD, EU, trong tương lai?
4 Dựa trên những chỉ tiêu nào " để phân nhóm các nước trên thế
giới?
Chương 2
NGUỒN LỰC VIỆT NAM ˆ
BÀI 1
NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VA PHAT TRIEN KINH TE,
-_1 Quan hệ giữa môi trường tự nhiên và phát triển kinh tế
Giữa môi trường tự nhiên và nền sắn xuất xã hội có mối quan hệ
rất chặt
chẽ, thường xuyên, lau dai va qua lai Con người đã không ngừng tác động
(cả
tác động tích cực và tiêu cực) vào tự nhiên để thỏa mãn nhu cẩu sống, sản
xuất của mình Tự nhiên cũng tác động trở lại (cả tích cực và tiêu cực) đến
đời sống con người và nền sản xuất xã hội
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người ngầy càng làm
chi tu nhién Tuy nhiên mối quan hệ giữa con người và tự nhiên ngày
càng
trở nên gay gắt Do nhu cầu sống, sản xuất con người làm cạn kiệt tài
nguyên dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái của tự nhiên, Jam thương
ton ty
Có thể nói:
- Người trong quá trình lao động, sản xuất đã làm thay đổi mối trường tự
nhiên, làm chủ tự nhiên Cho đến nay trên bể mặt trái đất không nơi nào còn
38
Trang 40có cảnh quan tự nhiên nguyên thủy Tất cả đều có dấu vết tác động của con
- Tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nhưng
-chúng chỉ tạo ta những điểu kiện và những khả năng mà thôi, không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển Yếu tố quyết định sự phát triển của nền
sẵn xuất xã hội chính là trình độ, lề lối, cách thức tổ chức sản xuất
-'Tuy nhiên muốn tổ chức sản xuất được tốt, có hiệu quả phải nắm được
quy luật tự nhiên và tác động vào tự nhiên theo đúng quy luật, tận dụng mặt
_ tích cực và hạn chế hoặc tránh được các mặt tiêu cực
89