1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài giảng luật bảo vệ môi trường nxb đại học quốc gia 1998 nguyễn văn hợp 200 trang

200 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Bảo Vệ Môi Trường: Thực Hiện Và Hiệu Lực Thì Hành
Tác giả Nguyễn Văn Hợp
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Bảo Vệ Môi Trường
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 1998
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 24,15 MB

Cấu trúc

  • KHÁI NIỆM, CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIÊU CHỈNH CÁC VĂN (15)
  • BAN CUA LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (15)
  • CHƯƠNG IIL (40)
  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CON NGƯỜI (40)
  • XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG | (40)
    • B. Những phương pháp cụ thể trong nghiên cứu đìa lý có liên quan với vấn dé tác động (44)
    • Đoạn 3: Đoạn 3: Sơ lược về sự ô nhiễm môi trường và đấu tranh bảo vệ môi (45)
    • Đoạn 3: Đoạn 3: Quản lý mồi trường (49)
  • MOI TRUONG, LUAT BAO VỆ MÔI TRUONG (62)
    • I. Khái niệm môi trưởng và những khái niệm liên quan (62)
      • 4) Quần lý nhà nước ýê bảo VỆ môi trường. ˆ 3) Quan hệ Quốc tế bảo vệ môi trường (62)
  • MOI TRUONG (66)
    • lần 2 lần 2 họp tại Braxin đánh giá về môi trường phát triển bển vững dẫn đến (73)
      • VI. Các nguyên tắc của luật bảo vệ môi trường Việt Nam (76)
      • VII. Nguồn của luật bảo vệ môi trường e_ Hiến Pháp 1992 có riêng 1 điểu 29 nằm trong chương kinh tế (77)
      • VIII. Pháp luật về môi trường, bảo vệ mói trường ở Việt Nam, quá (77)
        • 4. Pháp lệnh thú y (92)
        • 5. Pháp lệnh phòng chống bão lụt | | | (92)
    • Điều 14 Điều 14 Luật Bảo vệ môi trường nêu rõ: “Việc khai thác đất nông nghiệp, _ đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ hải sản phải tuân theo (95)
  • CHƯƠNG ;V © (99)
  • QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ (99)
  • MOI TRUONG . (99)
    • I. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ mỏi trường (100)
  • CHƯƠNG VÌ (106)
  • PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG, ĐỘNG VẬT RUNG, (106)
  • THỰC VẬT QUÝ HIẾM PHÁP LUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (106)
    • II. Pháp luật về bảo vệ động thực vật rừng quý hiếm (109)
      • 11. Nghiến (110)
      • 15. Bà Kích (110)
      • 16. Bách Hợp (110)
  • Loại IV: Loại IV: Rung tại các khu vực khác loại, (117)
  • CHƯƠNG VII CHƯƠNG VII | CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (120)
    • 8. Tiếp tục phát tần chất thải sau khi đình chỉ giấy phép (123)
    • 1. Nguồn thông tin (126)
    • Đoạn 3: Đoạn 3: Cấp giấy phép (131)
    • Đoạn 4: Đoạn 4: Ngoài luật pháp (136)
    • Đoạn 5: Đoạn 5: Thông tư số 715 ngày 3/4/4995 của Bộ KH-CN và MT (141)
      • I. Md dau. ` (144)
      • V, Giải pháp (149)
  • PHỤ LỤC (151)
    • L LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (151)
    • NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (151)
      • Điều 7 Điều 7 (154)
    • CHƯƠNG II CHƯƠNG II (155)
    • PHÒNG, CHỐNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG, O NHIEM MOI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (155)
      • Điều 13 Điều 13 (156)
      • Điều 15 Điều 15 (156)
      • Điều 18 Điều 18 (157)
      • Điều 22 Điều 22 Tổ chức, cá nhân có phương tiện giao thông vận tải đường thủy, đường không, (158)
      • Điều 29 Điều 29 (160)
    • CHƯƠNGII ˆ (160)
    • KHẮC PHỤC SUY THOÁI MOI TRƯỜNG, 0 NHIEM MOI TRUONG, SU CỐ MÔI TRƯỜNG (160)
      • Điều 32 Điều 32 (161)
    • QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC (162)
    • VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (162)
      • Điễu 44 Điễu 44 (165)
    • CHƯƠNG V CHƯƠNG V (165)
    • QUAN HE QUỐC TẾ VE BAO VE MOI TRUONG (165)
      • Diéu 45 Diéu 45 (165)
      • Điều 48 Điều 48 (166)
    • KHEN THUONG VA XU LY VI PHAM (166)
    • CHƯƠNG VII CHƯƠNG VII (167)
    • ĐIỀU KHOẢN THỊ HÀNH (167)
    • CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NÔNG ĐỨC MẠNH ĐÃ KÝ) (168)
      • II. NGHỊ ĐỊNH SỐ 175-CP NGÀY 18-10-1994 (168)
    • CỦA CHÍNH PHỦ (168)
    • CHÍNH PHU (168)
    • NGHỊ ĐỊNH (168)
    • CHƯƠNGI | (168)
    • CHUGNG IL (169)
    • PHAN CONG TRACH NHIEM QUẦN LÝ NHÀ (169)
    • NUOC VE BAO VE MOI TRUONG TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN ĐỐI (169)
    • VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (169)
    • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (173)
      • Điểu 18 Điểu 18 1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan quản lý (176)
        • 2. Trường hợp cần thiết thành lập hội đồng thẩm định (176)
        • 3. Thành phần hội đồng bao gồm các nhà khoa học, quần lý, có thể đại diện (176)
      • Điều 16 Điều 16 (176)
    • PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC SUY THOÁI MỖI TRƯỜNG, Ô NHIEM MOI TRUONG (178)
    • VA SU CỐ MÔI TRƯỜNG Điểu2l - (178)
    • CPN aR (178)
      • Điều 25 Điều 25 (180)
    • NGUỒN TÀI CHÍNH CHO NHIỆM VỤ (183)
    • BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (183)
      • 2. Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động của các công trình kinh tế - xã hội, (183)
      • Điều 36 Điều 36 (185)
    • CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI (185)
    • THANH TRA VE BAO VE MOI TRUONG (185)
    • ĐIỀU KHOẢN THỊ HÀNH ˆ (186)
      • T. M CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT ĐÃ KÝ) (186)
    • PHỤ LỤC 1.1 (186)
    • NỘI DUNG BAO CAO ĐÁNH GIÁ SƠ BO (186)
    • TÁC ĐỘNG MOI TRUONG (186)
      • I. MO DAU (186)
    • TI- CÁC SỐ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRUONG (186)
      • II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN (187)
        • 7. Cảnh quan, di tích lịch sử (187)
      • IV- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (187)
    • NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (187)
    • TAC DONG MOI TRUONG (187)
      • I. MO BAU (187)
      • II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN (188)
        • 1. Mô tả khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên (188)
      • IV. TAC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (188)
        • 10. Giải trí, bảo vệ sức khỏe, (188)
    • PHỤ LỤC 1.3 (190)
    • NOI DUNG BAO CAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MOI TRƯỜNG! ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ DANG HOAT DONG (190)
      • I. MỞ ĐẦU (190)
      • II. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ, CÔNG NGHỆ VÀ HIỆU Qué HOAT BONG CUA CO SO VV (190)
        • 6. Chất thải (190)
      • Y. PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG : ` (191)
        • VI. KET LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (191)
    • PHÂN CẤP THẤM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ (191)
      • Từ 50.000T Từ 50.000T sản phẩm/ (192)
    • NHÓM I NHÓM I IA- THUC VAT RUNG (193)
    • IIB- DONG VAT RUNG (197)
    • TIÊU CHUẨN THẢI KHÍ SỐ A VÀ SỐ B (198)
    • PHU LUC V.1 TIEU CHUAN TIENG ON CHO PHUONG TIEN VAN TAL (199)
    • PHỤ LỤC V.2 (199)
    • TIÊU CHUẨN TIẾNG ÔN TẠI CÁC KHU VỰC (ĐƠN VỊ DBA) (199)
    • PHU LUC V3 _-MUC RUNG CHO PHÉP (200)
    • PHU LỤC V4 (200)

Nội dung

BAN CUA LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Quá trình hình thành quốc tế môi trường Việc công nhận của cộng đồng quốc tế là các vấn để môi trường vượt ra khỏi biên giới của mỗi quốc gia đã, dẫn đến sự hình thành và phát triển một ngành rất quan „ trọng của công pháp quốc tế - luật quốc tế về môi trường Lý do rất đơn giản là các cố gắng của quốc gia, thậm chí của cả khu vực cũng không đủ để đương đầu với các vấn để môi trường có tác động trên phạm vi toàn cầu như vấn để ô nhiễm mooi trường biển, môi trường nước trên đất liễn và ô nhiễm không khí, suy giảm tang oz6n, khi hau thay đổi, sa mạc hóa, việc thải các chất thải độc hgại và mua bán những hóa chất nguy hiểm cho môi trường ot

1 Một số nét về lịch sử hình thành của luật quốc tế về môi trường: °_ Vào cuối thế kỷ 19 đã xất hiện một số điều ước song phương và đa phương về một số khía cạnh nào đó của môi tr ường quốc: tế Những điểu ước đó chủ yếu giải quyết những vấn dé liên quan đến các nguồn nước Ở Ú song, hổ biên giới, giao thông thuỷ và các quyền đánh cá ở các sông quốc tế ở Châu Âu Các điều khoản về môi trường trong các điều ước quốc tế đó thường khá đơn giản

Ví dụ: điều 4 của điều ước về vùng nước-biên giới giữả Anh và Mỹ 1909 chỉ qui định : “Nước sé không bị ô nhiễm ở bờ của phía bên kia và không gây hại cho sức khỏe của cán người và tài sẵn của phía bên kia” e_ Đầu thế kỷ 20 có niột số điểu ước về bảo vệ một vài loại động vật có giá trị thương mại như công ước 1902 về bảo vệ các loài chim hữu ích cho nông nghiệp

` im 4 aos = ` A ae sow £ TA: - 3 a và hiệp ước 1911 về gìn giữ và bảo vệ loài hải cầu có lông đã được ký kết

- _ Vào những năm 30 và 40 của thế kỷ này, xuất hiện một sế công ước về bảo tổn và gìn giữ hệ động thực vật như công ước London 1933 về gìn giữ hệ động thực vật trong trạng thái tự nhiên của chúng

Công ước Washington 1940 về bảo vệ tự nhiên và gìn giữ đời sống hoang đã 6 Tay bán cầu

- Vào những năm 50 và 60 trước nguy cơ về hạt nhân và ô nhiễm dẫu đã xuất hiện các điều ước về trách nhiệm quốc gia đối với thiệt hại do tai nạn hạt nhân gây ra a 4 ^“ w Ä - ~ a ZK 72 a

Công ước quốc tế 1954 về ngăn chặn ô nhiễm biển do dầu

Cuối những năm 60, một loạt điều ước quốc tế về môi trường liên quan đến trách

Alf IA ate “% ^ Zz a ` tA 4, ^ KR a 2" F4 ~ : nhiéni dan n sự đối với ô nhiễm dầu và kiểm soát ô nhiễm dẫu ở biển Bắc đã được ký kết

Công ước châu Phi 1968 về bảo tần thiên nhiên cũng dược ký kết trung thời gian nay , se Từ năm 1970 và đặc biệt là sau hội nghỉ Liên hiệp quốc về môi trường con người được tổ chức tạẽ Stochkholm năm 1972 (cồn gọi là hội nghị Stockholm) hàng trăm điều ước quốc tế về môi trường hay liên quan đến môi trường đã được ký kết oe

Chính thời kỳ này đã đánh dấu sự phát triển vược bậc của luật quốc tế về môi a trường

Những công ước quốc tế quan trọng đã được ký kết như ::

- _ Công ước di sắn tự nhiên thế giới - Công ước quốc tế mua bán các loài đang bị đe dọa

~ „Công ước London về việc thải chất thải ru biển và một loạt các công ước biển khu vực được thông qua dưới sự bảo trợ của chương trình môi trường liên hiệp quốc (UNEP) a

Những điều ước quốc tế về môi trường trước những năm 70 thường có phạm vi hẹp thì từ 70 đến nay phạm vi điểu chỉnh của các điều ước quốc tế về môi trường hoặc liên quan đến môi trường đã được mổ rộng rất nhiều ứ Từ chỗ chỉ xử lý vấn để ụ nhiễm qua biờn giới đến chỗ xử lý ụ nhiễm trờn + phạm vi toần cầu 7 c e_ Từ chỗ chỉ bảo tên các loài động vật, thực vật cụ thể nào đó đến việc bảo tổn các hệ sinh thái

-e_ Từ chỗ-chỉ chủ-yếu là quy-định về-kiểm soát-việc đưa trực tiếp chất thải vào các sông, hễ quốc tế đến việc xây dựng cả các quy chế quần lý toàn diện của hệ thống hoặc lưu vực sông quốc tế

Chỉ trong khoảng thời g gian từ năm 1985 đến năm 1992 đã xuất hiện ¡ một số ố lượng đáng kể những điều ước về môi tr ường quan trọng được áp dụng trên phạm vỉ toần - cầu như công ước viên về bảo vệ tầng ôzôn

- _ Nghị định thy Montreal về các chất làm suy giầm tầng ôzôn

- Nghị định thư về bảo vệ môi trường bổ xung cho hiệp ước Nam cực

- Công ước: Basel về viện trợ trong trường hợp tai nạn hạt nhân “hoặc- tình trạng phóng xạ khẩn cấp

Chỉ tính đến cuối năm 1992 đã có 840 văn bản pháp lý quốc tế về môi trường hoặc lên quan đến môi trường, trong đó bao gồm cả các điều ước song phương, khu vực và phổ cập, có hàng loạt văn kiện của các tổ chức quốc tế hoặc hội nghị quốc tế về môi trường đã được kỹ kết và thông qua

2 Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành luật quốc tế về môi trường

15 a Hội nghị Stockholm về môi trường con người Hội nghị liên hiệp quốc tế về môi trường con người được tổ chức tại Stockholm,

Thụy Điển từ 5 đến 16-06- 1972 Vấn để môi trường mới được cộng đồng quốc tế nhận thức đúng mức và luật quốc tế về bảo vệ môi trường mới thực sự được quan tâm thúc đẩy phát triển mạnh vàcó thể coi như là một ngành luật độc lập của công pháp quốc tế

Hội nghị Stockholin phản ánh sự thức nh của nhân loại về vấn để môi trường toan _ cầu Hội nghị đã ghỉ nhận sự hình thành của một số nguyên tắc pháp lý quan trọng và dẫn đến việc thành lập chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc, một cơ quan đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành sự phối hợp hợp tác quốc tế để đương đầu với các thách thức về môi trường trên phạm vi toàn cầu

Tuyên bố Stockholm đã được thông qua tại hội nghị (gồm 113 quốc gia tham gja) tuyên bố gồm có 26 nguyên tắc quan trọng đặt cơ sở cho chính sách toàn câu về bảo vệ và cải thiện môi trường, trong đó nguyên tắc 21 và 22 liên quan trực tiếp đến luật quốc tế :

- Nguyén lic 21 “Theo hiến chương của Liên Hiệp Quốc và những nguyên tắc của luật quốc tế, các nước có chủ quyển khai thác nguôn tài nguyên của mình theo các chính sách về môi trường của nước mình và phải có trách nhiệm bảo _ đảm những hoạt động đúng theo pháp quyển của nước mình hoặc theo việc kiểm soát của nước minh sao cho không gây thiệt hại đến môi trường của các nước khác hoặc các khu vực vượt quá giới hạn pháp lý quốc gia”

XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG |

Những phương pháp cụ thể trong nghiên cứu đìa lý có liên quan với vấn dé tác động

qua lại giữa con người xã hội tà môi trường theo ching ta la:

1) Tham gia va xác dịnh những như cầu và tài nguyên thiên nhiên, điều tra và đánh giá về mặt kinh tế các tài nguyên nhiên liệu

._ 2) Nghiên cứu tổng hựp tác động của các ngành công nghiệp lên môi trường bao 'quanh, những hình thức chủ yếu và cường độ của những biến đổi Xẩy ra trong môi trường ds t2

3) Hoàn thiện những nguyên tắc lý thuyết và những phương pháp dự báo những ảnh hưởng của tác dộng ngày càng tăng và luôn luôn da dạng của con người lên môi trường bao quanh

4) Xây dựng một lý thuyết tổng quát nhằm cấi tạo thiên nhién một cách hợp lý và lập những mô hình khu vực với các chức năng tếi ưu của môi trường thông qua công tác quy hoạch và cải tạo

5) Hoàn thiện lý luận khoa học trên cơ sở nghiên cứu trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin bên trong các hệ thống tự nhiên và kỹ thuật hợp lý, xây dựng những mô hình' tối ưu có thể ap dung vào việc tổ chức lạnh thổ và: lực lượng sẩn xuất của xã hội.

Đoạn 3: Sơ lược về sự ô nhiễm môi trường và đấu tranh bảo vệ môi

trường Đi đội với ‘su phat triển quy mô lún của nến È inh lế quốc dân, phát triển năng ling, c6ng nehiép khai Khodng, chế biến phút triển piao thông từ đó có các van dé déit ra vay edt hon đó là cuộc đấu tranh chống ô nhiễm môi trường bao quanh Nhưng hướng chính trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân của nhà nước ta dự kiến nghiên cứu rộng rãi các tài nguyên thiên nhiên và sử lý phương tiện khoa học kỹ thuật mới, đồng thời kiểm tra trạng thái môi trường bao quanh và những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường :

Vấn để.này thực sự trở thành chương trình hành động và đã thu hút lại sự chú ý của những người dại diện hầu hết các nhà khoa học của thế giới và Việt Nam |

* KHÔNG KHÍ: Những ¡ năm gần 1 day, các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp của thế giới không khí đã bị ô nhiễm do bổ hóng và nhiều loại khí khác nhau có nguồn gốc công nghiệp như: Dioxit-NILơ(NO2); Amôniác(NH›), Sunfua- Hydrô(H;S) và hàng loạt khí: khác Trong: không khí còn có những xon đưới dạng khí lồng như Dioxit Sulfua(SO.), Axétén, Benzôn, thậm chí một phần thủy ngân kim loai, chi, -phéudi va nhiéu chat héa hoc kháể nhau Ngoài ra, những xon khí rắn và xon khí lỏng được tạo thành từ những vật chất làm phân bón cho đất, làm thuốc diệt cỏ, Tung lá cây và thuốc chống sâu bệnh trong nông nghiệp cũng xâm nhập vào khí quyển

Nhiều tạp chất trong không khí chỉ có ở một vài địa phương, còn một vài loại được phân bố ở khắp nơi Trong số đó cd Oxi Cacbon(CO) ludng thai-hang.nam 220 triệu tấn Loại khí này như ta đã biết rất độc và có thể tổn tại trong không khí một thời gian đài Hang năm khoảng 146 triệu tấn Dioxit Sunfua(SO;) có thể xâm nhập vào không khí và tổn tại hàng 4 ngày đêm và cũng với thời gian như vậy trong không khí có khoảng 600 triệu tấn Dioxit Nitơ(NO¿) Đặc biệt lượng COa trong không khí rất nhiễu (khoảng 14 tỉ tấn/năm) và lượng khí này ngày càng tăng lên rong khí quyển những thế kỷ gần đây :

'* TIẾNG ỒN; Àpoài những nguồn sây ô nhiễm mà mơi người điều biét trong thập kỷ gân đây đã xuối hiên những nhân tổ mới sây ô nhiễm Đó là -sự tăng điện từ trường, tăng độ rung vọ tiếng ộn, giảm bức xạ cỏc tỉa cực tớm Nền sản xuất hiện đại điện từ trường tăng, điện nguyờn tử Việc tải điện được thực hiện bằng những đường dõy tao thế làm cho tiờu dựng một lượng điện năng khổng lồ, lấy từ cỏc nhà mỏy nhiệt điện, thủy điện và

* CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN SỐ: §w hình thành các vàng sản xuất tổng hợp và lập trung công nghiệp lÀ nguyên nhân làm tăng đân số trên môi điên tích có han Vì vay ở các thành phố cân xây dựng những ngôi nhà cao tầng vừa nhằm mục dick sin xuất, vừa đáp ứng nhu cầu nhà ở của dân Tróng những ngôi nhà nầy, con người mỗi ngày phải lên xuống mấy lần trên thang đến 100m hay hơn nữa làm thay đổi trọng lực và:áp suất khí quyển đối với cơ thể họ

Hogt đông của các đông cơ máy nổ khác nhau và những phương tiên giao thông có:vân tốc lớn sẽ làm tăng đỏ rung và tiếng Ổn Độ rung còn có thể được tăng thêm một phần do những vỉ địa chấn gầy nên bởi lực tác động tổng hợp của công nghiệp đến vỏ trái đất

.Đây là mô! số vấn đề cần phải có sự nghiện cứu đặc biết, Khi tiếp cận với các nguồn gây chấn động tÂn số có thể lên tới 10 - 12 hec (đơn vị đo tần số) Nếu cứ tiếp tục tác động lên có thể sẽ Vượt quá mức chịu đựng được., : Trên một vài đường phố lớn, mức độ Ổn ngày nay đã lên tới 80 dexiben, có những nơi tới 110 dexiben vượt quá mức hạn chế có thể chịu dựng (60 dexiben) Cần phải tính rằng khi tác động tiếng ổn lên tới 120 dexiben nó có thể Bây cảm giác đau đâu và đến 130 dexiben thì cớ thể coi như mức tới hạn nguy hiểm Qua mức đó có thể gầy ra choáng do âm thanh Trong những năm gần đây mức ổn trung binh ở những thành phố lớn trên thế giới tăng thêm từ 10 đến 12 dexiben, đạt tới 40 - 50 dexiben,

Theo dự báo hiện nay, mức ổn đó mỗi năm sẽ tăng thêm l dexiben nếu không có những biện pháp cần thiết Theo sở liêu hiên nay có lác dung lâu đài của trường điện từ và trường âm thanh đốt với con người trong điều kiên thay đổi trường trong lực và chấn động mạnh mẽ sẽ hủy hoai cdc ciuíc năng bình thường của cơ thể Sự phối hợp của những tỏc động khụng cú lợi làm tủng thờm quỏ trỡnh dị thường và cú thể dẫn đến những hiện tượng bệnh lý Tuy nhiên đó không phải chỉ là vấn để y học Sự thay đổi môi trường bao quanh còn là một nhân tố kinh tế, nó làm giảm sút sức sản xuất và gây tổn thất về giá trị vật chất

* TANG NHIET BO: Trong vấn dâ ô nhiềm môi trường phải kế đến sự tăng nhiệt đô của môi trường Đó là đặc điểm của những thành phố lớn Ở nhiễu thành phố trên thé giới nhiệt độ không khí trung bình nhiễu năm tăng thêm 0,5 - 1,0°C so với các vùng lân cận Có những thành phố nhiệt độ tăng tới 2°C Theo mùa thì thường các thành phố thường quá nống vào mùa hề, còn mùa: đông thì ít Sự hình thành những đóo nóng như vậy do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó quan trọng hơn hết là:

Nhiệt độ trong các thành phố giẩm dĩ do bốc hơi (mưa tuy nhiều nhưng chẩy nhanh vào những hệ thống cống rãnh, cồn cây cối thì tương đối í); Tốc độ giố giảm đi do bể mặt gỗ ghế lớn của thành phố, hiệu quả tổa sáng từ mặt đất giảm di do sự hấp thụ bức xạ các tỉa sóng dài bởi những xon khí nhỏ ở dạng rắn và dạng lỏng, sản xuất năng lượng hạt nhân tao ting lên Còn nhiều nguyên nhân khác nữa nhưng kém quan trọng hơn,

* ĐẦU TRANH CHONG Ô NHIỄM: Có những khó khăn lớn vé kỹ thuật trong cuộc chống ô nhiễm môi trường bao quanh Chống các chất thải trực tiếp của sản xuất cũng nhự chống những nhõn tố được xếp một cỏch quy ước vọo phạm trự nguẫn gốc gõy ụ nhiễm Tuy nhiên không phải chỉ có vấn dẻ kỹ thuật Để làm.sạch nước và không khí trong các vùng đô thị hóa cần giẩm bớt và tìm lồi chấm dứt hẳn việc thải vào môi: trường bao quanh một lượng lớn khói và nước chứa chất dộc hại có nguồn gốc công nghiệp, giao thông và sinh hoạt Nhằm muc dich nay, trong etait doan ddu người ta xây dụínp các thiết bị làm sạch: Trong tương lai cẩn xây dựng các kiểu mấy, phân xưởng không có ống khói, ống dẫn nước thải, làm việc theo quy trình công nghệ khép kín, trong đó tận dụng tất cả các phế liệu sản xuất Với trình độ khoa học và kỹ thuật hiện nay từ khói và hơi cũng như từ các nước thải làm độc hại không khí, sông và biển,

| người ta có thể sản xuất những mặt hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp hóa học và công nghiệp thực phẩm có chất lượng cao, Cũng như làm ra những nguyên liệu cho công nghiệp nặng 1zong giai doan đâu làm tất cả những công việc đá-tất nhiên đất - hơn so với xây dưng các ống khói cao và các hê thống cống rãnh đưa các chất thải vào - khí quyển, xuống sông và ra biển Nhưng xét cho cù ng thì những biện pháp đó sẽ hơn -nhiều nếu tính hiệu quả toàn bộ không phải trong một thời gian nhất định mà trong Ì tương lai lâu dài ‘ i “Rõ.ràng đrong thiên nhiên -những- chất thải của một số cơ thể khác từ sự hủy hoại những hợp chất này được tạo nên các hợp chất khác Xây dựng nên sản xuất theo nguyên tắc phế liệu của những ngành công nghiệp khác về thực chất chính là mô

Hình hóa các quá trình tự nhiên 7 Ỷ

* ĐẤT ĐẠI: Mặc dầu tác động của công nghiệp làm ô nhiễm môi trường về mặt số lượng tuyệt đối là quan trọng, nhưng mức độ tham gia tương đối của nó vào

AG | việc phá hoại các.quy trình tự nhiên đã tởi mức báo động Tác đông không kiểm soái được của con người tới đất đai còn lớn hơn nhiều, Để khôi phục lại cân bằng phục lại lớp phủ rừng trên các sườn núi, trồng Từng để bảo vệ các cánh đồng, đã bị hủy hoại, cần phải cố gắng hơn nữa đình chỉ việc phá rừng không hợp tự nhiên lý, khôi - tưới nước và trồng thật nhiều cây xanh ở các đôi trọc, ấp dụng hệ thống cải tao dat dé ngăn chặn xói mòn, xây dựng một hệ thống phân bón và thuốc trừ sâu có khả nắng loại;bỏ được tính độc hại của chúng sau khi hoàn thành chức năng, - *THỰC VẬT: Thực vật có khả năng hấp thụ từ môi trường không khí nhiêu _ k lap chat trong dé cd những chất rất dộc Chúng có thể đồng hóa Anean và một số Hydrocacbon cũng như các hợp chất Cacbon, Oxy, cồn Ete, dầu ete Chúng làm cho | không khí sạch các chất khí Métan, Etan, Prô pan, Butan, Benzon, khác Mhiễu loại thực vật có khả năng rất lớn đồng hóa các chất nói trên, Tobun và các chất Trong những: điều kiện như nhau số lượng vật chất hấp thụ thay đổi tới 50 lõn hoặc hơn nữa, phố, cỏc quảng trường và thiết lập tại đú những cụng viờn, những vườn cõy với loài: thực vật-được chọn lọc là việc làm cú ý nghĩa rất lớn Thực cụng nghiệp của thành phố Vỡ vậy, trong cỏc thành phố và cỏc điểm đụng việc làm xanh cỏc cụng xưởng, nhà mỏy, cỏc khu cụng nghiệp, khu nhà Ở, khụng khớ theo thứ tự ớt hơn so VỚi Ở cỏc vựng sản xuất và càng ớt hơn so với theo loài thie vat, Khụng phải ủgẫu nhiờn mà ở cỏc cụng viờn số lượng tạp chất vậy giữ vai IrỒ quan cỏc đường dõn khỏc, ở cỏc khu trong cỏc tựy trong làm giẳm tiếng Ôn ở thònh phố, ấy là chưa nói đến làm: đẹp thành phố Tu y nhiên khả năng của thực vật làm không khí sạch các tạp chất không phải là vô hạn, Vượt qua một giới hạn nhất định, bản thân tiực vật cũng bị tổn thương đo ô nhiễm, chúng bi Ua vàng và sau đó chết hoàn toàn, " Kon 2 SƠ Với trình độ hiểu biết hiện nay thì việc khôi phục lớp phủ thực vật bị phá hủy và tiếp tục làm phong phú thêm lớp phủ thực vật có thể đạt hiệu quã cao Khả năng chọn lọc của các loài thực vật để hấp thụ những chất độc của khí quyển tách chất Phitonxit từ không khí có thể góp phân đáng kể làm cho khí hậu trong lành hon, |

Lz ° trường (VNEP) Kết quả là ngườ

Đoạn 3: Quản lý mồi trường

Vài năm trước dãy vấn để quản lý môi trường dược dưa ra thảo luận trên quốc tế và lập tức được chú ý,

Chúng ta biế† rằng: một trong những tài liệu khoa học đầu tiên về vấn để cuốn sách nay “Global environment monitoring” do Uy ban khoa học về các vấn để môi trường (SCOPE] của Hội đồng khoa học quốc tế (ICSU) công bố năm 1971 TU hà " v / | TS 4

Trong số này trong khi xét những vấn dễ hiện tại của môi trường, người ta dễ nghị thực hiện những biện pháp vdi quy mô quốc tế “quẩn-lý toần cầu” môi trường - Nghĩa là có biện phấp với quy mỏ quốc tế về việc g.ầm' sát và kiểm tra hiện trạng của môi trường " So

“Trong phần “Quản lý những dự kiến chủ yếu” chỉ rõ hệ thống kiểm tra môi trườ.g gồm 3 loại hoạt động chính: - Si Si so oo © Quan sát trạng thái môi trường một cách có hệ thống và xác định những thay đổi có thể xây ra (đặc biệt dưới tác động của con người) ˆ - e Kiém tra những thay đổi này và để xuất những biện pháp điểu chỉnh

.*- Quần lý môi trường So ss

Mặc dù dưới khái niệm “quản lý toàn cầu” haw thuần túy quản lý, trong bài này trước hết chỉ nói đến hai loại hoạt động (quản lý và kiểm tra), tuy nhiên trong khi trình bày những biện pháp đưa ra trong bài nầy cũng nói tới nhiệm vụ cuối cùng cửa quản lý, nghĩa là nói về quần lý môi trường, Po

-_ Trong thời vian 1972-1974 vấn đề quản lý môi trường trở thành đối tượng nghiên cứu và thảo luận tại hằng loạt hôi nghị do các tổ chức khoa học thế giới triêu lập Vi dụ tại hội nghị của một tổ chức gọi là chương trình Liên Hiệp Quốc về vấn để môi _ ¡ ta chuẩn bị dược các tài liệu bổ,ích và một số đề nghị sẽ được thảo luận tiếp tục sau này, SỐ na ơ

—” Trong khuôn khổ hôi địa lý quốc lế_ công tác nghiên cứu và viậc thảo luận vấn đề quản lý môi trường chưa thực hiên được Điều đó thật đắng tiếc, vì địa lý biện dài, do đối tượng nghiên cứu truyền thống và trỉ thức được tích lũy, cũng như phương pháp nghiên cứu đang sử dụng, theo ý kiến liên quan mật thiết tới quản lý môi trường hơn bất cứ bộ môn khoa học nào khác Vị tất cần thiết chứng minh sự khẳng định ràng đó, Chỉ có thể nhấn mạnh là mặc dù bắn chất cửa vấn dé môi trường nói chung bao hàm mối liên quan cửa nhiều ngành khoa học khác nhau, nhưng cẩn phải chọn ra một -

A} ngành chủ đạo để bảo đảm tính toàn vẹn cần thiết cho sự giải quyết việc quản lý môi trường Chúng tôi muốn nói tới bộ môn khoa học có khả năng diễn đạt bản chất của toàn bộ vấn để nói chung, xây dựng mô hình chương trình nghiên cứu nó một cách, toàn diện, và sau đó đóng vai trò tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học của nhiều ngành khác nhau,

Dựa vào tính chất mới lạ hiển nhiên của hàng loạt lĩnh Vực trong vấn để môi trường, có thể thành lập một khoa học hoàn toàn mới với mục đích nói trên, vị dụ :'- khoa.học môi trường

| Tuy nhiên, theo quan niệm của chng tôi việc này không cân thiết bởi vi dia ly hiên đai có đủ cơ sở để đảo bảo nhiệm vụ vai trò đó Địa lý hiện đại đang trẻ lại về cơ bản và trở thành một khoa học có tính chất xây dựng, hiện đại hóa lý luận chung và đổi mới hệ thống phương pháp nghiên cứu của mình, ‘ Vai trò của địa lý hiện đại trong nghiên cứu tổng hợp các vấn để môi trường và tác động cửa cách mạng khoa học kỹ thuật đến nd, nay sinh ra do hang loat nguyén nhân cơ bản Thật vậy đối với khoa học địa lý, cách đặt vấn đề nghiên cứu có hệ thống những hiện tượng tư nhiên và xã hội trong mối quan hệ tương hỗ đã trở thành truyền thong ot

Kho tàng to lớn của khoa học địa lú và kiến thức tích lấy được vỀ các đắc điểm, chung cũng Hhưự riêng vệ tư nhiên, kinh tế, đân cư toàn thế giới và Hhữhg khu vực riêng biẾT

Vì vậy đưa khoa học địa lý vào nghiên cứu các vấn để quản lý môi trường không những là một việc có ích mà còn không thể thiếu được, Việc nay sé tao cho vấn để nghiên cứu tinh da dạng, đảm bảo sự bao quất rộng lớn có thể thống nhất các quan điểm khác nhau, cho phép đề xuất và xây dựng những giả thuyết mới Ý định đó được trình bày trong bài viết này

. Chúng ta biết rằng, đối tượng chung của quản lý là tổng hợp nhiều thành phần cửa các hiện tượng tự nhiên › bị tác động bởi nhiễu biến đổi động lực tự nhiên và khác nhau trải qua tác động nhiều mặt và bị biến đổi bởi con người trạng thái tổng hợp các hiện tượng là một nhiệm vụ rất phức tạp Chắc chấn Quan sát toàn bộ nhiệm vụ

14 | : đó chỉ có thể giải quyết bằng cách phân ra những nhiệm vụ riêng trên cơ sở chia ra các giai đoạn khác nhau của quần iý Dĩ nhiên việc phân chia này phải xuất phát từ bắn thất của đối tượng quan sát và ý nghĩa của nó trong toần bộ quần lý môi trường

- Quận lý clung :theo ý chụng là quản lý sinh vật (goi đơn giản là quản lý vệ sinh) bộ ẹ chán chính của nó là quan sát trang thái môi trường trên quan điểm ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe con người, sở dĩ như vậy vì: - a) Tất cả việc quản lý mà ta đang xét đến đếu có mục đích cuối cùng là lợi ích của

-con người oe sự b) Trạng thái sức khỏe khác nhau của con người là déu chuẩn tổng hợp nhất của : trạng thái môi trường và nó bao hàm hầu hết các tiêu ¡ chuẩn khác

MOI TRUONG, LUAT BAO VỆ MÔI TRUONG

Khái niệm môi trưởng và những khái niệm liên quan

Môi trường có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội của đất nước dõn tộc và nhõn loai "ơ Để nâng cao hiệu lực quần lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyển các cấp các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức cá nhân trong việc hảo VỆ môi trường nhằm hảo vệ sức khỏe nhân dân, dảm bão quyển con người dược sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự phát triển lâu bển của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cậu, VI sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường ngày 27-12-1993 Quốc hội dã 'thông qua ban hành luật bảo vệ môi trường Ngày 10-1-1994 Chủ tịch nước đã công bố chính thức thực hiện luật bão vệ môi trường

Luật môi trường được quy định trong các chương như sau:

1) Những quy định chung về luật bảo vệ môi trường , 2) Phòng chống suy thoái môi trường ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường

3) Khắc phục suy thoái môi trường ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường

4) Quần lý nhà nước ýê bảo VỆ môi trường ˆ 3) Quan hệ Quốc tế bảo vệ môi trường

6) Khen thưởng và sử lý vi phạm

Sau khi luật môi tr#ửờng được Quốc hội ban hành thì có nghị định của chính phủ hướng dẫn thi hành luật môi trường mà Thủ tướng chính phủ đã ký ngày I-[0-ƒ994 gồm các chương:

2) Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: trách nhiệm cửa tổ chức và cá nhân đối với việc bảo vệ môi trường.

3) Đánh giá tắc dộng môi trường

3) Phòng chống khắc phục suy thoái môi trườn # Và sử cố môi trường

3) Nguồn lài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường,

6} Thanh tra vể bảo vệ môi trường

-Các cơ sử khung pháp lý: Đổi với những nguyên tắc dé thực hiện kỹ càng thì các nguyên tắc cần phải được phần ỏnh qua cỏc quỏ trỡnh lập phỏp và hành chinủ, trong lập phỏp cỏc nguyờn tắc cú thể dược phần ỏnh trong ba cỏch:

1) Trong luật yêu câu đánh giá về miặt môi trường dối với nghị định của Chính phủ về khu vực tư nhân có tác động quan trọrg đến môi trường,

- 2) Trong luật bảo vệ môi trường, trong môi trường hợp khả dĩ, yêu câu áp dụng công cụ kinh tế và đánh giá cá biện pháp về chỉ phí; hiệu quả đến môi trường | | SỐ si

3) Trong luật bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên, như rừng, nước và cá, cần phải dánh giá sao cho phan anh dd ng các giá trị và mức độ khan hiếm

Luật pháp có thể được thiết kế dể kiểm soát giai đoạn lập kế hoạch phát trién, kiểm soát các hành dộng đối với các vấn dễ môi trường cụ thể, kiểm soát việc sử dụng các hóa chất cụ thể, hoặc kiểm soái các việc phầt tần của các nguồn ô nhiễm môi trường thông qua quy định rõ các phương pháp hoặc các mục đích môi trường sẽ đặt ra :

Luật bảo vệ môi trường đề cập các vấn đề sen: ằ Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường se Bảo vệ các giống loài bị đe dọa se Bảo vệ tầng OZON nó se _ Sử dụng, chuyên chở, lưu giữ và dán lá nhãn hóa chất, : + se Kiểm soát tiếng ổn, nước sạch, không khí sạch, kiểm soát ô nhiễm, cấp giấy phép và xử phạt se - Bảo vệ các di sản văn hóa và thiên nhiên - Theo wuyén thống luật và nghị định đặt mục tiêu vào các biện pháp chống ô nhiễm và bảo vệ một số khu vực trước một số loại phát triển Một số các ngăn ngừa ô nhiễm đưa ra quy định cân sử dụng các hóa chất nào đó Những giới hạn phát tán dựa -

63 trên nồng độ phát tán và không dựa vào tổng khối chất độc phát tần, có thể chỉ là lu mờ các thông lệ hơn là ngăn ngừa ô nhiễm,

Luật pháp nắm đâu người phụ trách kinh doanh, chịu trách nhiệm về tác động của công tác kinh doanh đến môi trường, đang có xu thế rất hiệu quả bởi vì với luật ta có thể kiểm soát các hoạt động của công ty, Ở ta thì một giám đốc có thể bị kỷ luật vì' cố tình gây ơ nhiễm mỢ trường, cịn các trường hợp khác thì bị phạt tiền

._ Khả năng bán đất mà một ngành kinh doanh từng hoạt động trên đất đó cing bj hạn chế bởi luật đất đai Theo luật người mua đất sẽ gánh chịu trách nhiệm phấp lý và tài chính để làm sạch bất kỳ diện tích bị nhiễm bẩn nào Các ngần hàng và các cơ quan bảo hiểm rất miễn Cưỡng cung cấp tài chính chọ việc mua đất mà họ cho vay, những lại phải chịu trách nhiệm làm Sạch

Khi quy dinh những gidi han phat tắn, cần phải cân nhắc Xem khả năng của nhà kinh doanh trong thực hiện các thông lệ dể đấp ứng các, quy định về giới hạn

Cũng có thể là thiếu ngân sách, thiếu thời gian thực hiện, hoặc thiếu kiến thức để đạt _ được những quy định giới hạn theo cách có thể chịu được mà nhà kinh doanh, đồng thời cần thực hiện các quy dinh mdi đáp ứng được Cần phải có phương pháp chống ô nhiễm và sản xuất sạch kinh doanh không cho nhà

Những mục đích về môi trường cần phải được đánh giá và xiết chặt hơn theo thường kỳ để động viên và nhà kinh doanh tiếp tục giảm phát tấn và tìm ra những cách sản xuất sạch hơn Mục dích cao nhất là phát tần số không và tái chế tối ưu -

Ta nghiên cứu chỉ tiết của luật bảo vệ môi lrường

Trong luật nói: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sin xuất, sự tổn tại, phát triển của con người và thiên nhiên,

Bảo VỆ môi trường được quy dịnh trong luật là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, €ải thiện tôi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gầy ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, | Quy dinh vệ môi trường sâm;

MOI TRUONG

lần 2 họp tại Braxin đánh giá về môi trường phát triển bển vững dẫn đến

hành động thiết thực để bảo vệ môi trường Có vấn để là các quốc gia đồng - góp tài chính như thế nào

Các biên pháp bảo vi méi trudne:

Biện pháp chính trị, ổ.các nước người ta đều lập ra phong trào xanh, phong trào bảo vệ môi trường Những tổ chức này trở thành những tổ chức chính trị mạnh Các tổ chức này tổ chức được các cuộc biểu tình lớn Các đẳng trong khi tham gia như tranh cử đểu có phần trình bày về môi trường quốc gia để trở thành đẳng lãnh đạo

Biện pháp tuyên truyền giáo dục bằng thông tin đại chứng

Biện pháp về tài chính, ở các nước dễu có quỹ quốc gia và huy động sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân

(Cần có một khoản tài chính hỗ trợ cho các công trình n/c công nghệ sạch, các công trình bảo VỆ môi trường) : oo se _ Biện pháp công nghệ ở các nước cũng nhữ ở Việt Nam không có thiết bị lọc chất thải, nên dẫn dân khép kín công nghệ sạch

Hệ thống pháp luật có vai trò rất qua trọng nó ghỉ nhận, hợp thức hóa Pháp luật biến các yêu cầu sinh thái thành những yêu cầu pháp lý có quyên và nghĩa vụ của cá nhân chủ thể với môi trường, quy định chế độ pháp lý đối với vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở các nước đều diễn ta một quá trình “sinh thái hóa” toàn bộ hệ thống pháp luật, điểu này có nghĩa là đưa yêu cầu bảo vệ môi trường vào các điều luật Ở nước ta năm 1994 đã chính thức có luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua

V Hiện trạng môi trường Việt nam

.Việt Nam đứng trước sự tàn phá gay pất về môi trường; các nguy cơ như sau:

1/ Sự suy kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thấy rõ nhất là sự tàn phá rừng năm 1945 có đến 45 diện tích rừng che phủ, đất nước ta có 3/4 diện tích là _ rừng và đổi núi Hiện nay diện tích đất tự nhiên có rừng che phủ là 21%, đó là điểu đáng lo ngại hiện nay 6 những vùng Tây Bắc chỉ cồn Không quá 10% diện tích đất có rừng che phủ |

_ Nguyện nhân của nạn mất rừng là se Chính sách chưa phù hợp tự tức lương thực các nông trường phát triển mạnh se _ Tập quán du canh du cư của người dân tộc thiểu số -.ứ - Do nạn chấy rừng xảy ra thường xuyờn

Hau q ud do pha rivng e Nhiéu lang xa phia Bắc bị lũ lụt thường xuyên ứ_ Cỏc cụng trỡnh quốc gia (thủy điện) giảm tuổi thọ _—s Nhiệtđộ thay đổi se _ Động vật, thực vật khan hiếm ứ _ 14.000.000 ha trở thành sa mạc e_ Nguồn lài nguyên hiện nay đang được khai thác bằng công nghệ quá cũ kỹ ứs_ Hệ sinh thỏi đảo san hụ và rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi vựng cửa sụng ra biển đang bị tần phá ghê gớm

_ / Nạn 6 nhiễm môi trường Việt Nam đã bị ô nhiễm nặng, nguồn nước, không khí, đất đã bị ô nhiễm Nặng nhất là khu công nghiệp và ở các thành phố lớn, xung quanh các khu công nghiệp, khu đô thị bị ô nhiễm nặng trở nên trầm trọng, do các nhà máy không có thiết bị lọc sạch e Nan 6 nhiễm bụi do tốc độ xây dựng quá lớn e Ởnông thôn bởi việc lạm dụng phân, thuốc hóa học, các hố xí trên sông e Ô nhiễm tiếng Ổn -

_3/ Sự gia tăng dân số nhanh chóng và đang đe dọa môi trường, đe dọa nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho các đô thị lớn như phân rác

-4/ Hậu quả của chiến tranh hóa học đã và đang gây tác động rất xấu đến môi 'rường và con người Việt Nam

5/ Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (về môi trường) họ chuyển các má-mức _ quá lạc hậu đã bị cấm ở nước họ đưa vào Việt Nam

VI Các nguyên tắc của luật bảo vệ môi trường Việt Nam

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam ngày 27-12-1993 có hiệu lực ngày 10-1-

1994 dưa ra nguyên tắc chung: nó se Bảo đảm quyển cửa con người dược sống trong môi trường, trong lành đã được tuyên bố trong lời nói đầu (HP 1992 cũ ng dự kiến đưa vào nhưng chưa đủ điều kiện) se Được ghỉ trong chương ! là nhà nước Việt Nam tuyên bố bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường - - s Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, vấn dé môi trường liên quan đến mọi người, ai cũng có lỗi đến môi trường Môi trường là vấn để liên ngành phức tạp nên để giải quyết cần có sự đóng Bóp của toàn dân, có những nơi tích cực bảo VỆ môi trường, se Đóng góp tài chính cho công tác bảo vệ môi trường, tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp nguồn tài chính cho ngành môi trường - s Nguyên tắc béi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường “ai gây thiệt hại thì phải bồi thường " những tổ chức, cá nhân phải đền bù thiệt hại và cũng phải bị phạt _ : ® Nghiêm cấm mọi nơi làm suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố „ môi trường ơ Pháp luật Việt Na đã nghiêm cẩn các hành vị: se _ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sẩn bừa bãi làm mất môi trường tự nhiên, ° Thải khói bụi, khí độc, mùi hôi thối Bây hại vào không khí, phát bức xạ, phóng xạ qua quy định cho phép vào môi trường Xung quanh s_ Thải dâu hỏa, hớa chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, vị khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch hệnh

Vào nguồn nước, e Chôn vùi chất thải vào dất các chất độc hại quá giới hạn cho phép se Khai thác kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục của chính phủ e Nhập khẩu công nghệ thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập xuất khẩu chất thải mm

#3 e Sit dung cdc phương pháp, phương tiện công cy hủy diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động thực vật

Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong phạm vỉ cả nước với tư 'cách quyền: luật công tức chức: năng sinh thái, phải coi hành động bảo vệ môi trường là hành động cơ bản, phải xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ và hệ thống tư pháp bảo vệ môi trường

VII Nguồn của luật bảo vệ môi trường e_ Hiến Pháp 1992 có riêng 1 điểu 29 nằm trong chương kinh tế

+ Khoản [ “Các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ _ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước ' về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên ihiên và bảo vệ môi trường -

$ Khoản 2 "Nghiêm cấm các hành dong làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường”

_e_ Luật bảo vệ môi trường ngày 27-12-1993 ứ - Nghị định 175.CP ngày 18-10-1994 về hướng dẫn thi hành luật mụi trường e Luat bảo vệ và phát triển ng ngày 19-8-1991 e Luật đất đai ngày 14-7-1993 - e_ Các pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn thủy sẩn ngày 25-4- 1989 e _ Pháp luật về tài nguyên khoáng sản ngà y 28-7-1989 e Luật vễ chất lượng hàng hóa ngày 27- 12-1990 e Phdp luat vé thi y ngày 14-12-1993 e Pháp luật về bảo vệ kiểm dịch thực vật

VIII Pháp luật về môi trường, bảo vệ mói trường ở Việt Nam, quá irình phát triển, fen trang Và quản lý xây dựng và hoàn thiện -

1 Phân kỳ sư phát triển về pháp luôi môi trường và bảo vệ môi trường ở Viêt

Nam ứs_ Giai đoạn từ 1945 - 1980 se Giai đoạn từ 1981 - 1995, a) Giai đoạn 1945 - 1980

- Nhà nước ban hành các văn bắn khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên, các hiến pháp 1946, 1959 chưa đặt vấn để bảo vệ môi trường, khía cạnh bảo vệ môi trường chưa đặtra , VỆ sinh môi trường chống ô nhiễm cũng chưa đặt ra, chỉ thấy quy - định lẻ tể mã thôi Trong suốt thời kỳ này các văn bản có giá trị pháp lý nhất là văn bản pháp luật qúy dịnh bảo vệ rừng 6 tháng 9 năm 1972 do ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua

Các lý do lức này:

-1 Vấn để ô nhiễm môi trường tại Việt Nam chưa trầm trong, - “ 2, Thời kỳ này nhận thức để tiến tới một quan điểm đúng đắn về môi trường ( chưa có nhận thức môi trường)

3 Nước ta trải qua hai cuộc kháng chiến cho nên không thể giành thời gian cho sự nghiệp bảo vệ môi trường “ bị Giai đoạn 1981 - 1995;

Phạm vỉ pháp luật về môi trường càng mở rộng ở giai đoạn một nhà nước chú trọng đến khai thác, sử dụng trong giai đoạn hai này nhà nước quan tâm đến sử dụng hợp lý

Giai đoạn này Hiến Pháp 1980 đã lập nên móng cho phần luật môi trường Việt

Điều 14 Luật Bảo vệ môi trường nêu rõ: “Việc khai thác đất nông nghiệp, _ đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ hải sản phải tuân theo

dựng các công trình phải áp dụng các biện pháp chống xói mòn, sụt lở, trượt đất, - lầm phèn hoá, mặn hoá tuỳ tiện, đá ong hoá, sình lây hod, sa mac hoa” Nghị định

26-CP ngày 24/06/96 đã qui định các hành vi lam 6 nhiễm đất bị phạt từ 2 triệu đồng đến 15 triệu, buộc chủ thể phải chấm dứt hành vi vi phạm, 4p dung các biện pháp khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại —

Luật Khoáng sản 1996-đã-có riêng một điều về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sắn (Điều 16) Đây là đạo luật được ban hành sau khi có Luật

Bảo vệ môi trường 1993, vì vậy quan điểm bảo vệ môi trường trong luật này được thể hiện khá rõ Đó là các qui định về sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu trong khai thác khoáng sản; chi phí bảo vệ, phục hổi môi trường phải được xác định rõ _ rang trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo khả thi về khai thác, chế biến khoáng sản thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê chuẩn (Điều 33)

| Như vậy, qui định của Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường: “Tổ chức, cá nhân khi tìm hiểu, thăm dò, khai thác, vận chuyển chế biến, cất giữ các loại khoáng san và các chế phẩm, kể cả nước ngâm phải áp dụng công nghệ phù hợp, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường” đã được ou thé trong nhiều điều của Luật Khoáng san.

Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989 và Nghị định 23- HĐBT ngày 24/01/91 của Hội đổng Bộ trưởng ban hành điều lệ vệ sinh có mối quan hệ mật thiết với Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 175-CP ngày 18/10/94 trong việc điều chỉnh các vấn để vệ sinh môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dan, dim bảo cho con người được sống trong môi trường trong lành

Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân và Nghị định 23- HĐBT ngày 24/01/91 chứa khá , đầy đủ các qui định về vệ sinh lương thực - thực phẩm, vệ sinh nước và các nguồn nước dùng trong sinh hoạt của nhân dân; vệ sinh trong sản xuất; bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất; vệ sinh các chất thải công nghiệp và trong sinh hoạt;

.Yệ sinh trong xây dựng; vệ sinh trong trường học, nhà trẻ; vệ sinh trong lao động, vệ sinh trong việc quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển hài cốt Luật Bảo vệ môi trường thể hiện khái quất trong Điều 26 và Điều 27 Đồng thời, Điều 29 Luật Bảo YỆ môi trường đưa ra những qui định nhằm bảo đảm cho các qui định của Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân được thể hiện trong thực tế cuộc sống

Ngoài ra còn có hàng loạt các văn bản khác đều có những điều khoắn về bảo vệ môi trường, nhất là các văn bản pháp luật được ban hành hoặc sửa đổi, bổ

— xung sau khi Luật Bảo vệ Môi trường có hiệu lực ngày 10/01/94 Có thể nêu ra các

_ văn bản chủ yếu như sau:

-_ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 — Điều 51

- Nghị định 12-CP ngày 18/12/97 của Chính phủ qui định chỉ tiết thi hành

Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam — Điều 37 Khoản 2, Điều 39, Điều

- Luật Dầu khí~ Điều 4 và Điều 5

- Nghi định của Chính phủ qui định chỉ tiết việc thi hành Luật Dầu khí — Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 10

Qui chế bảo vệ môi trường trong viéc im kiếm, thăm dò, khai thác; tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ có liên quan được ban hành kèm theo quyết định số 359/1998-QĐ/BKHCNMT ngày 10/01/98 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường là một văn bản khá chỉ tiết trên cơ sở các qui định của Luật Bảo vệ môi trường

_ Có thể tìm thấy nhiều qui định tương tự trong nhiều văn bản khác nhữ: :+ : - _ Bộ luật Hàng hải 1990

- Luật Hợp tác xã 1996 - _ Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm định thực vật 1993 - - Pháp lệnh thú y 1993

Về trách nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: Bộ Luật hình sự 1995 đã có một số qui định rải rác trong các chương của bộ luật Đó là Điểu 192 - tội vi phạm về quần lý chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ; Điểu 195 - tội vi phạm các qui định bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trọng; Điều 197 - tội vi phạm các qui định về vệ sinh thực phẩm gây hậu quả nghiêm trọng; Điều 170 - tội vi phạm các qui định về bảo vệ tài nguyên trong lòng đất, trong các vùng biển và thêm lục địa Việt Nam; Điều 180 - _ tội vi phạm các qui định về bảo vệ đất đai; Điều 181 — tội vi phạm các qui định về bảo vệ rừng; Điều 278 - tội chống loài người (tội diệt chủng, diệt sinh, điệt môi _„ trường sống) Nhưng năm 1999 quốc hội đã thông qua luật hình sự mới và qui định hẳn chương 17 các tội phạm về môi trường gồm 10 điều | | Điều 628 Bộ Luật dân sự năm 1996 ghi nhận trách nhiệm dân sự đối với hành vi làm ô nhiễm môi trường: cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác lầm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường trừ trường hợp người bị thiệt hại có lời Điễu 2 Nghị định 26-CP ngày 26 tháng 04 năm 1996 nêu rõ: “việc bổi thường thiệt hại do vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường gây ra được tiến hành theo nguyên tắc thoả thuận giữa bên có hành vi gây ra thiệt hại và bên bị thiệt hại Đối với những thiệt hại về vật chất do vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường gây ra có giá trị 1.000.000 đồng được giải quyết theo Luật tố tụng dân sự”

Như vậy, kể từ sau khi Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực, một hệ thống | pháp luật về bảo vệ môi trường đang dẫn được hoàn thiện Qua những phân tích trên có thể kết luận rằng: trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam rất coi trọng xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường Trên cơ sở Luật Bảo vệ môi trường, Nhà nước đã dẫn dan ban hành các văn bản pháp luật về quản lý và bảo vệ

- từng thành phần môi trường Tính thống nhất, tính hệ thống của các qui định pháp luật về bảo vệ môi trường do đó được đảm bảo với những yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử-dụng hợp lý tài nguyên, và hiệu quả thực tế trong hệ thống pháp luật ở nước ta đang diễn ra trong quá trình “sinh thái hoá ” nhằm nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường Các yêu cầu về bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung của nhiễu văn bản pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau (Luat tĩnh sự,

Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Kinh tế tài chính, Luật Lao động ) Các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường bước đầu phát huy tác dụng nâng cao trách nhiệm của cơ quan tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên hệ _ thống các văn bản pháp luật này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và

2_ Tóm tắt đánh giú cúc uăn bản luật cấp quốc gia tễ bảo uê môi trường uò sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Trong những năm vừa qua công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có 3 những thành tựu đáng kể, tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường ở nhiều chỗ, nhiều nơi đã bước đâu được ngăn chặn và cải thiện Công tác phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường cũng đã được chú ý và triển khai, nhận thức về bảo vệ môi trường của các tầng lớp nhân dân đã được nâng cao Bước đầu chúng ta đã có nhiều hoạt động hội nhập với các hoạt động bảo vệ môi trường của khu vực và thế giới

MOI TRUONG

Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ mỏi trường

1) Ban hanh và tổ chức thực hiện các văn bản pháp Mật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt nam bằng pháp luật nhà nước ghi nhận quan điểm của Đảng quy định quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ Tôi trường, quy định trách nhiệm quần lý về pháp luật bảo vệ môi trường, trong lĩnh vực này chúng ta đã ban hành một số văn bản nhưng cồn thiếu, chúng ta có luật bảo vệ môi trường chúng ta đưa ra cách chung nhất, chúng ta cồn thiếu văn bản pháp lý về vi phạm môi trường về tiêu chuẩn môi trường chúng ta chưa có chính thức mà chỉ cố tạm thời, yêu cầu đạt ra phải, xây dựng mới theo luật môi trường Nghị định 175/CP có 21 tiêu chuẩn bao gầm:

Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường đất

Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường nước

Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi tr ưỡng không khí

Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực tiếng ổn

Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực n/c sạch va cồn hóa

Tiêu chuẩn môi trường đối với khu vực dân cư

Tiêu chuẩn môi trường đối với khu vực sản xuất "

Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ rừng

Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực bảo vệ sinh vat

Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong bảo vệ hệ sinh thái

Tiêu chuẩn đánh giá môi trường đối với bảo vệ biển

_ Tiêu chuẩn đánh giá đối với bảo vệ các khu bảo tổn thiên nhiên

Tiêu chuẩn môi trường quy hoạch, xây dựng công nghiệp, đô thị và dân dụng

Tiêu chuẩn môi trường liên quan đến việc vận chuyển, tàng trữ, sử dụng các chất độc ` q9

Tiêu chuẩn đo lường trong khai thác mỏ, lộ thiên, hầm lò, Tiêu chuẩn môi trường đối với phương tiện giao thông cơ giới, Tiêu chuẩn môi trường đối với cơ sở có sử dung cdc vi sinh vật,

.Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ lòng đất

“Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường khu du lịch

Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Tiêu chuẩn môi trường đối với bệnh viện và các khu chữa bệnh đặc biệt, Tất cả tiêu chuẩn nói trên do bộ khoa học công nghệ và môi trường phối hợp với các bộ liên quan soạn ban hành `

2) Nội dung và chỉ đạo thực hiện chiến lược chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch, phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi

3) Xây dựng và quần lý các công trình bảo vệ môi trường

4) Tổ chức, xây dựng, quản lý, thực hiện quy chế định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường

5) Thẩm định báo cáo đánh giá giám định môi trường được phân cấp thẩm định: se Quốc hội xem xét và quy định những bản án ảnh hưởng lớn đến môi trường e Uy ban thường vụ quốc hội là cơ quan có thẩm quyền lập dự án lớn có ảnh

"hưởng lớn đến môi trường thuộc thẩm quyển quy định của quốc hội s Những đường ống điện xuyên quốc gia do quốc hội quyết định

Chính phủ và Bộ khoa học công nghệ môi trường, Sở khoa học cấp tỉnh được phép cấp như sau: Phân cấp thiểm định báo cáo PTM (xém bằng)

SỐ Các dự án, các cơ sở đang Bộ KH-CN và MT Sở KHCN

TT hoạt động - và MT

1 | Khai thác mỏ Mỏ lớn và mỏ trung bình | Mỏ nhỏ 2 | Khoan thăm dò, khoan khai thác | Tất cả dầu, lọc dầu, hóa dâu và khí, đường ống dẫn dâu, khí

3 | Nhà máy hóa chất Tất cả

4 | Nhà máy luyện gang thép Tất cả

5 | Nhà máy luyện kim màu _ | Tấtcẩ _

6 | Nhà máy thuộc da - ID00T/năm trở lên Còn lại

7 | Nhà máy dệt nhuộm Còn lại

8 | Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Tất cả

9, | Nhà mấy sơn, cao su Tất cả

10 | Nhà mấy chất dẻo -1000T vim trổ lên Còn lại 11, | Gác cơ sổ sử dụng phóng xạ “Tất cả

13 | Khu chế xuất Tất cả |

14 | Hỗ chứa nước, đập thủy diện 100 triệu mỶ trổ lên ‘Con lại 15 | Hệ thống thủy lợi Trên hạn ngạch - Cồn lại

16 |Nhà máy nhiệt điện, các loại | 30 MW trở lên Còn lại năng lượng khác 17 | Nhà máy xi măng 500.000T/năm trở lên Con lai _18 | Nhà máy bột và giấy | } 40.000T/năm trở lên _ Cồn lại

19 | Xớ nghiệp dược phẩm Trung ương - Con lai ô|

20 | Nhà máy phân bồn 100.000T/nam trở lên Còn lại:

21 | Nhà máy chế biến thực phẩm I000T/năm trở lên Con lại

22 | Nhà máy đường 100.000T/năm trở lên Còn lại

23 | Bệnh viện Trên 500 giường Còn lại

| 24, | Đường sắt, bộ cấp 1,2, 3 Trên 50 km Còn lại

25 | Trạm biến thế điện | Trên 110 kV “Con lai

26 | Khu du lịch giải trí Trên 100 ha Còn lại

21 | Kho xăng, dầu | Trên 3000 m' Còn lại

28 | Các loại kho hóa chất độc hại Tất cả

| 29 |Nông trường | Trén 2000ha Con lai

| 30 | Lam trường khai thác gỗ Trên 3000ha Con lại

31 |Lâm trường trồng rừng công | Trên 2000ha Con lai nghiệp -.- CS

32 | Khu nuôi trồng (hủy sẽ san Trén 2000ha Con lai

33 | Bến cảng Từ 100.000T trở lên Còn lại

34 | Các nhà mấy gỗ “dan, ép, vấn | Từ 500.000m? nam - Còn lại

35 | Khù di dân - | Từ 500 hộ trở lên ` Còn lại

36 | Sử dụng bãi béi Từ 500ha Còn lại

37 | Nhà máy cơ khí Từ 50.000T sắn phẩm / 7 † Cônlai ˆ năm có |

38 | Cơ sở viễn thông Các trạm ra đa, các tạm | Còn lại phát sóng trung ương - |

39, | Nhà máy đông lạnh Quy mô lớn và ung] Quy mô

40 | Khai thác và sẵn xuất vật liệu xây | Quy mô lớn và trung | Quy mô dựng bình nhỏ

41 | Khách sạn và khu thương mại Quy mô lớn và trung | Quy mô z7 | binh nhỏ Để thẩm định đánh giá giám định môi trường lập hội đồng thẩm: định gồm 2 thành viên : | e Trung udng do B6 trưởng khoa học công nghệ m môi trường ra quyết định e_ Địa phương đo Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, TP trực thuộc rung ương ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định

Hội đồng thẩm định có chức năng tư vấn chứ không có chức năng quyết định tư vấn cho giám đốc sở khoa học công nghệ môi trường Cuộc họp được coi là hợp pháp khi có 2/3 thành viên tham dự Các thành viên tham gia bằng các phiếu sau : e - Dự án không thể chấp nhận về mặt môi trường © Dự án đạt các tiêu chuẩn môi trường đề nghị chấp thuận,

—® Dự ẩn có ảnh hưởng tới môi trường có thể khắc phục được và cho phép thực

Trên cơ sở những ý kiến của hội đồng thẩm định có ghi biên bản, ghi số phiếu chuyển bộ khoa học công nghệ và môi trường và sở KH-CN môi trường quyết định vấn để của dự án được hay không được

Riêng trong lĩnh vực quốc phòng an ninh thì bộ trưởng hai bộ này quyết định thành lập hội đồng thẩm dịnh riêng (không có bên ngoài)

Thực tiễn chúng ta đã phát hiện ngăn ngừa một số vụ việc trong thời gian qua về lãnh vực các dự án có ảnh hưởng tới môi trường

6) Giám sát thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật bảo vệ môi trường, giải quyết tranh chấp khiếu nại tố cáo các lãnh vực môi trường

Thanh tra môi trường: Nằm trong Cục môi trường Thanh tra cục môi trường có nhiệm vụ giúp thanh tra Bộ công nghệ môi trường thực hiện chức năng thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước. Ở địa phương thì thanh tra của sở khoa học công nghệ môi trường thực hiện chức năng thanh trạ nhà nước trong phạm vì địa phương, nhiệm vụ của thanh tra có nhiệm vụ như thanh tra khác a

7) Cap va thu héi gidy chitng nhdn dạt tiêu chuẩn môi trường

“Theo pháp luật sau khi thẩm định báo cáo giám định môi trường nếu cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường thì sở công nghệ moi trường cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Trong quá trình hoạt dộng nếu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không đảm bảo môi trưởng trên cơ sở kết luận đánh giá môi trường , sở công ' nghệ có quyền thu hỗi giấy chứng nhận và ra quyết định yêu cầu cơ sở có biện pháp khắc phục, nếu kiểm tra thấy đạt thì cấp lại giấy chứng nhận môi trường

8) Giáo dục tuyên truyền, đào tạo, nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trường

9) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:

Bảo vệ môi trường là vấn để toàn cầu và các dân tộc trên thế giới đều phải tôn trọng Việc giải quyết vấn để môi trường là phải có sự hợp tác cửa cộng đồng thế giới, sự nỗ lực cửa một nước là không thành công Trong lĩnh vực này: Việt Nam sẵn sàng và hoan nghênh sự hựp tác quốc tế, chúng ta có chính sách thỏa đáng tru đãi cho cá nhân bảo vệ môi trường Chúng ta tham gia công ước môi trường như là sự thông tin, trao dổi rao giảng môi trường cho các nước trên thế giới -

II Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trưởng

Cơ quan thẩm quyển chung gồm :

— e Quốc hội, hội đồng nhân dân cdc cấp, chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp e Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp thực hiện chức năng giám sát và kiểm tra.” " : vo e Chinh phú và ủy ban nhân dân các cấp thực hiện chỉ đạo và thực hiện trong phạm vi cả nước và địa a phương

Các cơ quan chuyên trách về bảo vệ môi trường Ở trung ương là Bộ khoa học công nghệ môi trường

O dia phương là Sở khoa học công nghệ môi trường i) ®

Phạm vi chung của mình Bộ khoa học công nghệ môi trường có những nhiệm vu sau:

Xây dựng và trình chính phủ ban hành hoặc ban hành thẩm quyển các ủy ban của mình

Xây dựng trình chính phủ quyết định chiến lược chính sách môi trường

_Khéa hop thai han hang nim về môi trường cũng là bộ xây dựng để đấu tranh chống ô nhiễm môi tr ưững quốc gia, là cơ quan thẩm định đánh giá môi trường, chỉ dạo việc tổ chức nghiền cứu, hướng dẫn kiểm tra các ngành, các địa phương, cá nhân thực hiện môi trường

THỰC VẬT QUÝ HIẾM PHÁP LUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Pháp luật về bảo vệ động thực vật rừng quý hiếm

Khái niệm động thực vật rừng quý hiếm: Nghị định số 18 ngày-17 tháng 6 năm 1292 quy dịnh danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm là những loại có giá trị đặc biệt về khoa học, thị trường có số lượng ít hoặc đang có nguy cơ bị diệt chủng, căn cứ vào tính chất và mật độ quý hiếm pháp luật Việt Nam chia thành hai nhóm :

Nhóm I: Gồm những loại thực vật ký hiệu 1A và những loại động vật ký hiệu : IB đặc điểm có giá trị đặc biệt về mặt khoa học, kinh (Ế, có số lượng, trữ lượng rất ít hoặc đang đứng trước thẩm họa diệt chủng

Nhóm 2: Ky hiệu HA, HB gồm những động vật có-giá trị kinh tế cao, Khai thac oo - quá mức dẫn đến cạn kiệt, diệt chủng

Thực vật rừng quý hiếm nhóm 1(1A) có L3 loài: -

Bách xanh 8 Hình đá vôi ơTA Œ C ni + CO) bộ Thụng dd c 9 Sam Bụng

Phi ba mii ~ 10 Sam Lanh

Thông Pà cò cài 12 Hoàng Đàn

Thông nước Động vật rừng thuộc nhóm 1(11) có 36 loài

SrA RW bộ — Tê Giác một sừng 13 Gấu Chó

Bò Xám a | ni -_ 15 Voọẻ Mũi Hếch

Bồ Rừng — 16: Vửoộ ngũ Sắc - -

Hươu Vàng _ - Đen má trắng

- =0, Hươu Sạ ơ ơ si | " a “Đầu trắng ơ

11 Báo Hoa Mai - - Hà Tĩnh

12 Báo Gấm - Đen Tây bắc q4

- Đen má trắng - Tay tring - Đen má trắng Nam Bộ 19 Chỗn mực

20 Cây vằn 21 Cầy gắm 22 Chén doi 23 Cầy vàng 24 Culi lùa

- bay nhỏ - bay lông tai 27 Sóc Tây nguyên

Nhóm 2(HA)- Thực vật rừng gồm 19 loại:

Cẩm Lai - Cẩm Lai Bà Rịa - Cẩm Lai Đồng Nai Gà te (gõ đỏ)

Gu - Gu Mat - Gu Lau Giáng Hương

- Giáng Hương Cam pốt - Giáng Hương mắt chim Lất

Công Gà lôi - Gà Lôi - Gà lôi lam mào đen - Gà lôi lam mào trắng

- Gà Tiển - Gà Tiền mặt đỏ

Sếu cổ trụi Cá Sấu nước lợ Cá Sấu nước ngọt Hổ Mang chứa Cá Cóc tam Đảo

12 Lim Xanh 13 Kim Giao 14 Ba gac

I7 Sâm Ngoc Linh 18 Sa Nhân 19 Thảo Quả.

Nhóm 2(IB) - Động vật rừng gồm 10 loại :

- Khỉ đuôi lợn 8 Phượng Hoàng đất

2.§ữn Dương —_ 9, lùa núi vàng

Nhóm 1: Động thực vật rừng nghiêm cấm khai thác (hình sự) chỉ trong những trường hợp đặc biệt phục vụ nghiên cứu khoa học và quan hệ quốc t tế mới được sử dụng, nhưng phải được phộp của thủ tướng chớnh phủ ơ

Nhóm 2: Hạn chế khai thác, sử dụng cụ thể đối với cây lấy gỗ chỉ được phép khai thác hạn chế về chủng loại, số lượng, về khu vực và được thủ tướng chính phủ duyệt chỉ tiêu hàng năm và được Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp cấp phép đối với cây mọc tự nhiên khai thác cũng phải theo kế hoạch hàng năm, phải được cơ quan lâm nghiệp cấp trên cho phép Đối với động vật rừng hoang dã chỉ dược phép bất khi cần thiết như nhân - giống, trao đổi quốc tế nhưng phải có phép của bộ trưởng bộ lâm: nghiệp Để bảo vệ động vật rừng quí hiếm dã được chế định phòng vệ chính đáng Trong khi thú rừng phá hoại sản xuất hoặc de dọa tính niạng chỉ được xua đuổi không được bắn giết

Cấm liên quan đến vấn dé kinh doanh, xuất nhập khẩu thú quý hiếm

Ill Chi thi số 130 TG ngày 27/3/1993 vé-viée bao vé, quan lý động và

Bảo vệ động và thực vật quý hiếm là một nhiệm vu quan trọng trong bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường nói chung đang được thế giới đặc biệt quan tâm

Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về vấn để này, việc sẵn bắt và khai thác động vật, thực vật quý hiếm vẫn chưa dược ngăn chặn, nhiều giống loài thực vật, động vật quớ hiếm đỏủg €6 nguy cơ bị diệt chủng trong tương lai khụng xa Để thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của nhà nước về bảo vệ lài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gien quí hiếm, vì sự phát triển bển vững cửa đất nước Thú tướng chính phủ chỉ thị :

1 Bộ Lâm nghiệp nhanh chóng tổ chức hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc việc thi hành nghiêm túc luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 19/8/1991 và nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 quy dịnh danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí hiếm và chế độ quần lý, bảo vệ Tổ chức tốt việc bảo vệ các khu rững cấm, vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên, ngăn chặn kịp thời và nghiêm trị những kẻ vi phạm

2 Hộ thủy sẵn kiểm tra đôn đốc việc thi hành pháp lệnh bảo vệ nguồn thủy sản ngày 25/4/1989, sớm hoàn chỉnh và ban hành các văn bản hướng dẫn việc thi ˆ hành pháp lệnh trên phù hợp với từng hệ sinh thái (nước ngọt, nước lợ, nước phèn, _ nước biển)

3 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm cùng với ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản kiểm tra việc thi hành các luật, pháp lệnh và nghị định nói trên có những quyết định cần thiết thích hợp với tình hình địa phương và tổ chức nhân dân bảo vệ các động vật, thực vật quý hiếm và đặc biệt thuộc địa

_ phương mình (như Sếu cổ trụi ở Tam Nông Đồng Tháp, Tê Giác ở bắc Cát Tiên Đồng Nai và Lõm Đồng, Trù ở Kỳ Anh Hà Tinh ) |

4 Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan lâm nghiệp, nông nghiệp, Thủy sản, hải sản, nội vụ, quan lý thị trường, thương nghiệp của địa phương thực hiện thống nhất các chủ trương và biện pháp sau đây : e Khéng cho phép các khách sạn, cửa hàng bày và bán những, chim, thú nhồi là động vật quý hiếm và đặc hữu của địa phương | e Kiém tra chặt chẽ và ngăn chặn tệ nạn mua bán trái phếp các động vật quý hiếm và đặc hữu ở các chợ nội địa và các chợ đường biên để nuôi làm cảnh,

_ để làm thuốc hoặc bắt giết thịt ’ e Hạn chế mức tố đa việc khai thác để đem bán ra nude ngoài các động vật dùng làm thức ăn đặc san nhu Rin, Rùa, Cua, Ếch và các loại động, thực vật khác tuy không phải là quý hiếm nhưng đang có nguy cơ bị cạn kiệt và do đó gây mất cân bằng sinh thái

5 Bộ khoa học, công nghệ và môi trường có trách nhiệm : Đôn đốc các ngành thực hiện nghiêm chỉnh các luật, pháp lệnh và quy định có liên quan về quần lý bảo vệ các động vật, thực vật quý, hiếm Phối hợp với các ngành hữu quan ra thông tư liên bộ hướng dẫn cụ thể việc thi hành chỉ thị này, -

FL, e Nhanh chống công bố cuốn “Sách Đổ Việt Nam” để các ngành và các địa phương có cơ sở triển khai công tác điểu tra, bảo vệ các loại động vật, thực vật quý hiếm Kịp thời bổ xung các giống loài mới được phát hiện vào danh mục các loại dộng vật, thực vật cần được bảo vệ s“ Phối hợp với bộ ngoại giao, bộ thương mại xem xết và có kiến nghị chính _ thức với chính phủ về việc nước ta tham gia công ước quốc tế chống buôn bán qua đường biên giới các động vật, thực vật quý hiếm "Nghiên cứu và để xuất các biện pháp để thi hành công ước e Phối hợp và cung cấp tư liệu cho các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông

"tin đại chúng để tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển các loại động vật và thực vật quý hiếm e Dinh kỳ 6 tháng một lần tổng hợp tình hình báo cáo với thủ tướng chính phủ về việc thi hành chỉ thi nay |

1V Pháp luật vệ sinh môi trưởng

8 Luật sức khỏe nhận dân 30/6/1989 e Điều lệ vệ sinh ban hành kèm theo nghị định số 23 ngày 24/1/1991 của chính phủ ® Nghị định số 14! ngày 23/4/1991 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh

— VỰc an ninh trật tự ,

1, Quy định về vệ sinh đối với chất thải `

Loại mang tinh: Ph ong ngita "

Loại IV: Rung tại các khu vực khác loại,

. DảiOCTA — Gia tốc cho phếép(M/S?) — Vận tốc cho phếp(M⁄%)

(Hy) Rungđứng Rungngang ‘Rung difng Rung ngang |

Thành phố Hồ Chí Minh cũng có quy dịnh 758A/QPĐ.UB.CN ngày 15/5/1993 _ của ủy ban nhân dân thành phố quy định tiêu chuẩn môi trường

Mọi hoạt động của các đối tượng trên địa bàn thành phố dp dụng các biện pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường đầm bảo các quy định và tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường,

Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nếu hoạt động có phát sinh ra bụi khí độc hại, thì nỗng độ các chất đó không được phép vượt quá tiêu chuẩn đã quy định (Bảng 2)

Trong lĩnh vực giao thông, tất cả các xe có động cơ có khí lưu thông trên đường phố không được phép thải khói chất dầu khí độc vượt quá tiêu chuẩn cho phép (Quy định bảng 3)

Phải đấm bảo mức độ tiếng ổn do hoạt động của các đối tượng theo quy định (Bằng 4A và độ rung bảng 4l3 và 4C) Trong giao thông, tất cả các loại xe có động cơ khi lưu thông trên đường phố phải đầm bảo độ ổn không vượt quá các quy định (Bảng

Những hoạt động có nước thải chứa hóa chất, chất độc, các chất không hòa tan, dầu mỏ, các chất phóng xạ, các chất hôi thối, vi trùng, ký sinh trù ng hoặc có nhiệt độ cao hơn 450° thì phải có hệ thống xử lý thường xuyên hoạt động tốt, bảo đẩm nước thải ra đúng theo tiêu chuẩn cho phép (Bả ng 6)

.Những hoạt động có sử dụng các hóa chất độc hại, các chất phóng xạ phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy-định cửa nhà nước theo tiêu chuẩn VN 4397-87 về quy phạm an toàn bức xa ION hoa trong việc nhập sử dụng tổn trữ theo TCVN 4985-89 về quy phạm vận chuyển an toàn bức xạ

Phải thường xuyên quớt dọn, thủ gom phế thải, đất đá, rác vào nơi quy định trong khu vực của mình và phải vận chuyển ra khỏi khu vực đúng thời hạn Đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu vực hoạt động Không được thải các chất công nghiệp vào bất cứ nơi nào khi chưa có giấy phép của ủy ban môi trường thành phố

Không được vứt rác, dỗ dơ bẩn, giấy vụn, xác sức vật, hộp thùng, bao kiện hay các chất lồng độc hại khó chịu khác vào nơi công cộng, cống rãnh, mương máng, kênh rạch, sông ngòi Không được khạc nhổ, xỉ mũi xuống đường, sàn xe và những nơi công cộng Không được tiểu tiện hay đại tiện trên hè phố và những nơi công cộng.

Các chất thải độc hại từ các bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu thí nghiệm của ngành y tế phải được xử lý đặc biệt theo quy định của bộ y tế: Tuyệt đối không được thai vào bãi rác công cộng và chịu sự kiểm soát của ủy ban môi trường thành phố - `

Việc chôn cất, hóa tầng, bốc mộ và di chuyển hài cốt người chết phải thực hiện đẩy dủ những quy định và hướng dẫn cửa bộ y tế và cửa sở giao thông công chính lo{

CHƯƠNG VII | CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tiếp tục phát tần chất thải sau khi đình chỉ giấy phép

Ví dụ : Một công ty vận hành nhà mấy xử lý chất thải, khi xử ử lý các chất thải cỏ mùi, một vài khâu thiết bị bị hồng, làm thoát ra một lượng khí có mùi hôi lớn vào không khí, cộng đồng xưng quanh bị ảnh hưởng và thắc mắc về mùi hôi thối, ảnh - hưởng dến mắt và làm họ ốm, Có thể truy tố trường hợp này vì đã gây nguy hại nghiêm trọng đến sức c khổe con ¡ người và phúc lợi *

Giấp phép quy định quyển phát tần chất thải vào môi trường Quyền đó đi liền với trách nhiệm tuân thủ các điểu kiện của giấy phép Đình chỉ giấy phép là tước quyên phát tần chất thái có thể xem xét các trường hợp đình chỉ khi : ° Người CỐ # gid y phé, p hay được phép có lịch sử vi ¡ phạm các điểu kiện ° Sau khi truy tố vẫn tiếp tực vi phạm e Vị phạm có tính chất nghiêm trọng

Ví dụ : Một công ty vận hành nhà máy xử lý nước thải, xả nước đã được xử lý vào sông Nếu không báo cáo dữ biểu quan trắc và không đáp ứng các điễểu kién phat tán của giấy phép thi bản hãnh thông ba6 vi Thạm Các chỉ thị bằng văn bản sẽ gửi cho công ty đó để tuân thủ các điều kiện của giấy phép Công ty bị truy tố khi thải ra làm cá trong sông chết nhiễu Quan trắc công ty vẫn không tuân thử các điều kiện của

Yỉ phạm điều kiện giấy phép và tiếp tục vi phạm các điều kiện hiện nay sau khi bị truy tố,

7) Chi thi cla Tòa (Lệnh của Tòa dn) , Trong trường hợp áp dụng hay không ấp dụng biện phát truy tố, có thể xét tới trường hợp áp dụng gọi là ra tòa để kiểm chế bất kỳ ai vỉ phạm luật pháp hoặc các diéu kién cho phép Gidy phép hoặc thông báo trong trường hợp khẩn cấp về vấn dê môi trường và tiến hành các biện pháp theo luật pháp khi thấy chưa có hiệu lực, giấy phép Biện pháp đình chỉ giấy phép sẽ là thích hợp, bởi vì công ty này có lịch sử

Các loại hành động áp dụng còn Wy theo hang loat các yếu tố Các yếu tố nầy cần được cân đối và đánh giá trước khi quyết định quá trình hành động thích hợp nhất

Các yếu tố để xét là : 1 Tính nghiêm trọng của vị phạm do Sự nguy hại có tiểm tàng đối với môi , — trường, mm"

- 2, Quy trách nhiệm người vi phạm có thể lạ công ty, tổ chức gay ra suy gidm hay căng thẳng các trường hợp hay nhận viên 3 Có tiền sử vị phạm và các trường hợp cần có các biện pháp dam wan thi hiệu lực để bảo Ú Không tiến hành hành động hiệu lực có thể đẻ ra én id,

7 Elan thoi gian khi vị phạm và kết quả của việc thực hiện liệu lực „

8 Sự hợp tác và ấp dụng các biện pháp hiệu lực đối với các cùng một sự cố, van dé phat sinh 9 Trường hợp xảy ra cần trở, chống lại hoặc gợi ý của một cơ quan chính phủ 10.Trường hợp đã không tuân thủ các chi thi hay thông phủ báo của cự quan chính Phat tiền : Luật này quy định các hình thức phạt và tiền phạt Khi ai đó bị truy (6, tòa sẽ nghe việc truy tố để xác dịnh hình thức phat, Trong hầu hết các trường hợp, luật quy định mức phạt tối đa cho từng hành động ví phạm

Nếu tòa thấy cá nhân, công ty hay cơ quan chính phủ là có tội trong hành động vi phạm, tòa có thể bổ xung lệnh phạt mà các bị các bên phải trả các chỉ phí như sau: ứ_ Cỏc chỉ phớ chuyờn mụn xảy ra trong soạn thảo và trỡnh bày trường hợp kiện s ơơ - s _ Bồi hoàn tất cả chỉ phí hợp lý như lấy mẫu, thử nghiệm, chỉ phí làm chứng e Tất cả chỉ phí làm sạch liên quan đến vi phạm °

Các chỉ phí làm sạch cồn có thể thông qua tòa để có được nếu trường hợp truy tố không xảy ra

_ 8) Quy định của thành phố 758A/QB.UB.CN ngày 15/5/1993 của UBND TP và xử lý các trường hợp vL phạm tiêu chuẩn môi trường

Những đối tượng vi phạm quy định kiểm soắt'ô nhiễm môi trường trong sẵn xuất kinh doanh bị phạt cảnh các hoặc phạt tiển từ 100.000đ đến 1.000.000đ tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động tùy theo mức độ vi phạm đổng thời phải thực hiện nghiêm chỉnh, đúng thời hạn ấn định những yêu cầu của ban thanh tra ô nhiễm môi trường : Đối tượng vi phạm quy định về lưu thông trên đường phố bị phạt theo quyết định số 176QĐ/LBGTVT:VN ngày 19/12/1089 về ban hành điều lệ trật tự an toàn giao thông dường bộ Nghị định 141/HĐBT về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh _ vực an nớnh trật tự xó hội và quyết định số 117/QệUB ngày 16/4/1993 của UBNDTP về trật tự an toàn giạo thông và ô nhiễm môi trường lại Thành phố Hỗ Chí Minh Đối tượng vi phạm quy định vệ sinh công cộng bị phạt theo nghị định 341/HĐBT ngày 22/9/ 19092 của Hội đồng bộ trưởng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, quy định 676/QĐUB ngày 30/9/1991 của Ủy ban nhân đân Thành phố về làm sạch rác trong thành phố | |

Khoảng thời gian ấn định cho đối tượng thực hiện các yêu cầu của ban thanh tra 6 nhiễm môi trường không được quá 3 tháng Khi có lý do chưa thể thực hiện được các yêu cầu theo thời gian đã ấn định các đối tượng phải có văn bản trình bày rõ lý do, thời hạn xin kéo dài và phải được ban thanh tra ô nhiễm môi trường chấp nhận mới coi như lã có lý do chính đáng: Qua đợt kiểm tra lần sau vẫn không thực hiện đây „ đủ các yêu cầu của ban thanh tra ô nhiễm môi trường, nếu không có lý do chính đáng sẽ bị lập lại biên bản phạt tiền đến 2.000.000 đồng và phải tạm dừng những hoạt động vi phạm bảo vệ môi trường cho đến khi thực hiện dây đử các yêu cầu được ban thanh tra ô nhiễm môi trường xác nhận Đối tượng nào cố tình không nộp kinh phí đo đạc thanh tra và kiểm tra sau 15 ngày kể từ ngày có thông báo nợ, ủy ban môi trường sẽ quyết định tạm thời đình chỉ hoạt động của đối tượng cho đến khi đối tượng thanh toán đầy đủ,

Những đối tượng cố tình gây cẩn trở cho công tác thanh tra, kiểm tra môi trường, ban thanh tra ô nhiễm môi trường lập biên bản tạm thời đình chỉ hoạt động của đối tượng báo cáo cho ủy ban môi trường thành phố và trình ủy ban nhân dân thành phố quyết định xử lý,

Thẩm quyền trình tự và thủ tục xử phạt thực hiện theo pháp luật xử phạt vi phạm hành chánh Trường hợp làm ô nhiễm mội trường gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị truy tố trước pháp luật Đoạn 2: Hiệu lực thi hành, điều tra 1

Trong khi toàn bộ mục đích của luật pháp và các công cụ khác là làm cho mọi người nhận thức và tranh thủ được các trách nhiệm môi trường thì vấn để luôn luôn cần phải hoạt động nâng cao hiệu lực thi hành Các mục tiêu của chương trình bảo vệ môi trường sẽ không thể bảo đảm để đạt khi không tiến hành điều tra chuyên môn đúng quy cách ^ :

Mục tiêu toàn bộ của công tác điều tra là xác định và định nguồn gốc các vấn để môi trường và xác định ai là người gây ra vấn để môi trường để : l Chấm dứt ô nhiễm

2 Ngăn ngừa tái xảy ra 3 Tính mức chỉ phí đối với những ai gây ra vấn để

Trong công tác điều tra ưu tiên đầu tiên là chấm dứt ô nhiễm, Những vấn để chống ô nhiễm rất khác nhau và có thể bao gồm việc có bị chất rò rỉ hóa chất, đổ chất thải, phát tán khí độc, mùi, tiếng ổn quá mức hay vượt quá điều kiện phát tán quy định trong giấy phép Cần phải các kỹ thuật điểu tra cho từng hoàn cảnh này, các kỹ thuật bao gồm: -

Nguồn thông tin

2 Các kỹ thuật hiện trường lấy mẫu, 3 Các điểm có bằng chứng pháp lý

Lor Ì) Các nguồn thdny tin:

- Các thông tin về tình hình-hoặc sự cố ô nhiễm có thể lấy từ : sô_ Cỏc dữ liệu cửa giấy phộp e_ Quan trắc môi trường xung quanh © Cade chung tinh điều tra e Những thắc mắc phát hiện của cộng déng

Trường hợp thông tin về các dữ liệu của giấy phép được trình bày lên như một bộ phận các yêu cầu quan trắc người có giấy phép, cho phép hiểu mức độ vỉ phạm giấy phép và ngay cả sự ô nhiễm Thông thường không có những: lý do bằng chứng pháp lý để dựa vào các dữ liệu này Vấn để về chính sách cé kha năng hoạt động, thì tốt nhất là tiến hành hành động chỉ dựa vào các thông tn này mà khuyến khích việc báo cáo tất cả dữ liệu Cơ quan thanh tra yêu cầu những người có giấy phép phải trình báo dữ liệu ví phạm giấy phép ngày khi biết dược việc vi phạm , cùng với lý do vì sao xảy ra vi phạnh và tiến hành hành động gì để khắc phục tình trạng này Có thể dùng các dữ liệu trong giấy phép để ưu tiên các chương trình kiểm toán thường kỳ Nếu các vi phạm xẩy ra hoặc các dữ liệu không nhất quán, thì việc kiểm tra giấy phép có thể dược tiến hành theo thời gian biểu Ngoài các vấn để trên, cẩn phải duy trì một chương trình kiểni toán hay kiểm tra các cơ sở được cấp giấy phép dé dam bảo sự tuân thử Các cuộc kiểm tra quan trắc day đủ các mức phát tán có thể mở rộng được - vào kiểm tra thông số vận hành (Ví dụ: nhiệt độ sau khi đốt) có thể bổ xung cho việc -kiểm tra, nếu biết đẩy đủ về thiết kể ế quy trình)

Quan trắc xung quanh sẽ cung cấp các thông tin về các điều kiện môi trường và rất có tấc dụng đến I triển khai các chương trình quan lý môi trường Công I tắc quan trắc nầy sẽ phát hiện dược một sự thay đổi đáng kể trong các điểu kiện môi trường mà đôi khi có thể giúp ngăn ngừa các sự cố môi trường Vấn để này hay xây ra đối - với quan trắc nước hơn là quan trắc không khí, bởi vì tính chất riêng về vị trí cửa các thúy lực so với cùng không khí Ví dụ có: thể làm thay đổi độ pH ở một trạm quan trắc nude Việc thay đổi này có thể lâm theo vết điều tra để xác định chắc chấn nguồn đầu vào,

Các chương trình điểu tra khái quát là cách tiếp cận về hành động rất có tác dụng dối với công tác điểu tra vùng địa lý hoặc các thủy vực, thanh tra các cơ sở nhà máy hoặc một tổ hựp các thành phần này Trường hợp các công tác điều tra khái quát các thành phẩn này có thể dựa vào quan sát như ô nhiễm nước có thể nhìn được; mùi hoặc chất lượng không khí Cách tiếp cận này có thể sử dụng các phép đo đơn giản trên hiện tượng như độ pH hay Oxy hồa tan, lấy mẫu không khí hoặc nước tỉnh vi hơn để phân tích trong phòng thí nghiệm Đối với các đợt thanh tra nhà máy cũng như việc tìm kiếm các bằng chứng phát tần rõ ràng các vấn để tiểm tầng thì có thể do tình trạng khái quát Các bằng chứng phát tán trước đây (Ví dụ mất mẫu nước tiêu chảy) và sự am hiểu các quá trình và mức phát thải chất thải Để làm việc này có thể kết

hợp quan sát và thảo luận với người vận hành nhà máy

Thắc mắc của cộng đồng là nguồn thông tin về các sự cố ô nhiễm chung nhất, Nói chung người đân muốn thấy môi trường được bảo vệ và sẽ báo cáo quan sát về đổ chất thải, cỏc chất rũ rẽ húa chất, mựi khú chịu Ngoài ra những quan sỏt rất chớnh xác bởi vì tiến hành quan sát tại vị trí mà thường giúp có thể tìm ra nguồn ô nhiễm, Về mặt chiến lược, thì vấn để quan trọng là cộng đồng phải nhận thức được cái gi lao ra 6 nhiém và có thể báo cáo ô nhiễm để có biện pháp gì để giải quyết

Trong điều tra quan sát của cộng đồng có thể rất quan trọng để xác định nguồn và bản chất của vấn để và tăng cường năng lực ngăn ngữa ô nhiễm và bắt những ai chịu trách nhiệm ô nhiễm phải kê khai chỉ phí Cuối cùng vấn để quan trọng là thu _ thập thụng tin của cỏc thành viờn cộng đồng đó thụng bỏo vấn để ử nhiễm càng nhiều càng tốt

2) Các kỹ thuật trên hiện trường lấy mẫu:

Các khía cạnh chủ yếu của điều tra hiện trường tầm lớn và nguôn một vấn đề Cách tiếp cận và các kỹ thuật thực tế điều tra sẽ khác nhau, tùy theo môi trường bị rủi ro là môi trường nước, không khí, đất hay tiếng ồn Tuy nhiên các nguyên tắc dưới đã ylà giống nhau Để xác định nguồn của một vấn để còn đòi hỏi việc triệt tiêu các nguồn ô nhiễm có tiểm tàng khác Sau đó, đối với môi trường nước ngoài việc đo lường nước thải còn phải quan sát, đo lường thượng nguôn Hay hạ lưu Đối với không khí, công tác quan sát đo lường gió chiều lên và chiều xuống đặc trưng là cách tiếp cận Lượng đương Đối với tiếng ồn có thể-khó hơn trong việc loại bỏ âm thanh khác và quan sát do lường có thể cần được thực hiện ở các thời điểm khác nhau khi nguồn bị nghỉ là ô _ nhiễm đang hoạt động hay không hoạt động Các sự cố như đổ hóa chất thường dựa vào quan sắt trực tiếp „

Nhiễu cuộc điều tra dựa vào một số dạng đo trên hiện trường hay “Tại bản” địa” Đối với nước, có thể là do ôxy hòa tan hay độ pH khi quan sát thấy cá chết Đối với không khí, một số kiểm tra đơn giản trên hiện trường như Hydrocarbon và các thành phần khác; sử dụng ống Dragar là có thể áp dụng khi báo cáo có mùi xuất hiện

Trong khi thừa nhận nhu câu kiểm tra, vấn để quan trọng là người kiểm tra phải quen với việc vận hành thiết bị và thiết bị phải được bảo dưỡng và kiểm chuẩn dùng, nếu không chú ý kết quả sẽ bị sai Trong khi điểu tra một sự cố„chụp ảnh và Bhi chép rat

ALO có piá trị Việc ghi chép sẽ rất cần thiết để ghi lai chính xác việc đo lường “tại ban địa” |

Ngoài ra, các mẫu sẽ được đưa đi phân tích tại phòng thí nghiệm, do mang mẫu ra khỏi hiện trường, tính chất của các vật chỉ thị để đo có thể bị thay đổi Mỗi vật chỉ thị các yêu cầu về loại và bảo quản bằng vật dựng mẫu .Ví dụ: có thể cần phải rửa bằng axít và dung môi Giữ mẫu và thời gian, tối đa giữ một mẫu là một yêu cầu để đo chính xác Do đó trên hiện trường, người diều tựa cần phải biết các yêu cầu về các mẫu và cẩn có SỰ hỗ trợ của các phòng thí nghiệm trong việc chuẩn bị và cung cấp thiết bị lấy mẫu

Bất kỳ là đo trên hiện trường hay lấy mẫu để phân tích phòng thí nghiệm thì vẫn cần quyết cho những vật chỉ thị nào Vấn để này hầu như tùy thuộc vào các thông tin sấn có như tính chất của bất kỳ phát tán hoặc vấn để nào Việc đo lường và quan sát đơn giần và tiêu chuẩn cần phải luôn luôn được thực hiện như độ pH, 6xy hoa tan trong trường hợp môi trường nước và mùi trong không khí.: Việc lấy mẫu và phân tích tiếp theo thường đồi hỏi kiến thức lớn như tìm nguyên nhân nghỉ vấn Có thể lấy mẫu cho một loại vật chỉ thị (Ví dụ kim loại độc trong nước hoặc Hydrocacbon trong không khí) để giúp quyết định thêm nguyên nhân Tuy nhiên chỉ phí điểu tra sẽ tính gọn, '_ nếu có thể xác định mục tiêu lấy mẫu

Như câu chính xác về bằng chứng pháp lý cân thiết để chứng mình sự vi phạm và tiến hành hành động hiệu lực thi hành, sẽ phụ thuộc vào luật phấp cụ thể Tuy,

"nhiên xem xết các yêu cầu sau rất có tắc dung

_- Bang chứng hiệu qua - Bằng chứng nguyên thân

Bằng chứng hậu quả trước hết được xác định bẴng quan sát và đo lường trên hiện trường, đã để cập ở trên Vấn để này gồm việc quan -sất trực tiếp như cá chết - hoặc mũi, hoặc có thể là các kết quả đo lường trên hiện trường hay phòng thí nghiệm như độ pH Khi đưa mẫu đến phòng thí nghiệm cần thiết phải hi chép bất kỳ sự thay đổi nào trong việc kiểm tra mẫu Việc làm này loại bổ được các khả năng thay thế mẫu hoặc lầm lẫn do kết qua chi dinh sai Ngoài quan sát và đo lường, nếu cớ trong tổ” chức tồa ần thì cần phải có chuyên gia chứng thực những đo lường này, có thể gây hại cho môi trường Ví dy Oxy héa tan thấp trong thủy vực, chuyên gia có thể chứng - thực oxy hồa tan thấp gay cho cá chết hoặc mức sulfua dioxid cao trong không khí có

_ thể ảnh hưởng đến sức khỏe Nếu chuyên gia này tham gia vào diéu tra thì rất có tác dung Để cung cấp nguyên nhân thì phải bắt đầu bằng phương phầp quan sát trên hiện trường, đặc biệt là loại bỏ các nguyên nhân có tiểm tàng khác Tiến hành phỏng vấn với những người được coi là gây ra vấn để rất quan trọng để hiểu bản chất các hoạt động nào họ sẽ tiến hành, nhằm giảm được bớt nguyên nhân có thể, Ví dụ: một nhà mấy sử dụng Sodium hydroxide va do được độ pH cao xả ngay nguồn nước, thì hợp lý nhất là giảm các chất này, nguyên nhân gây ra tác động quan sát được Thông qua phỏng vấn còn có thể đưa ra mức chấp nhận Nếu các quy trình phức tạp thì cần thiết phải tìm sự hỗ trợ của chuyên gia kỹ thuật để hiểu rõ các nguyên nhân có thể Đối với việc chứng mình cả hậu quả lẫn nguyên nhân thì vai trò làm chứng rất có tác dụng Sau đó cân phải có lời tuyên bố làm chứng tại thời điểm sự cố thì rất cá giỏ trị co 1ơ

Tóm tắt diễn giải đơn vị điều tra như sơu:

Hành động về thông tin

Khẳng định chắc chắn cái gì xẩy ra bằng quan sát và đặt câu hỏi

Thu xếp việc chấm dứt phát tán hoặc làm sạch, Tiến hành do đạc ngoài hiện trường, lấy mẫu, chụp ảnh

Thu xếp chuyên gia tham gia,

Xác dịnh người phát thải và thu xếp phỏng vấn

Su that gia của công động,

Luật bảo vệ môi trường cửa chúng ta là quyết định có uy tín và chấp nhận được

- các vấn để môi trường chỉ có thể được từ quá trình cung cấp đây đủ các cơ hội cho cộng đồng đóng góp và tham gia, Các quyết định và hành động phải tạo ra sự tham gia rộng rãi của cộng-đồng vào các vấn để ảnh hưởng tdi ho Khả năng tham gia của mọi người vào quá trình lập quyết định được tầng cường bằng việc giáo dục các vấn để môi (rường do chính phủ cung cấp LVN cộng đồng thức ép việc bảo vệ môi trường, đã giúp cho các chính quyển đưa ra tiêu chuẩn và các quy định về bảo vệ môi trường Đây là khía cạnh rất quan trọng trong các biện pháp bảo vệ môi trường đang được tiến hành, :

Đoạn 3: Cấp giấy phép

Một giấy phép là một tài liệu chức dựng một loạt các điểu kiện quy định những tiêu chuẩn thực hiện môi trường, trong phẩn này sẽ miêu tả nét chính của một giấy phép si "

Các giấy pháp: | | e Quy định quyền phát thải chất thải vào môi trường ứ_ Xỏc định thụng số thực hiện quan trọng cho một địa điểm e Chọn những chỉ dẫn rõ rang thực hiện quan trắc môi trường mà những người vận hành các sở công nghiệp, các công trình công cộng và công trình khác sẽ phải thực hiện | | | |

-e_ Giúp các cơ quan luật pháp bảo đảm có thể tiến hành hành động pháp lý có hiệu quả ngăn ngừa nguy hại đến môi trường

Các giấy phép còn bảo đảm cho cộng đồng rằng chính phủ và các cơ quan BYMT dang tiến hành các biện pháp đảm bảo những người có giấy phép phải dành chỉ phí cho việc thực hiện môi trường của họ

Các loeti: - oo ce CS

Có nhiều loại tiếp cận với việc cấp giấy phép đã được ấp dụng bao gỗm quyền kiểm soát các yêu cầu cụ thể bắt buộc như sau: e Phát tấn vào không khí e Thải vào nước ô Chụn lấp trong đất | e Phát tấn tiếng ồn

Tuy nhiên xu thế hiện nay nhằm vào loại giấy phép tổng hợp, bao gồm các : điểu kiện liên quan đến mọi khía cạnh của mọi hoạt động của các địa điểm -cụ thể Thường một địa điểm có duy nhất một giấy phép, nhưng giấy phép này có thể gồm nhiều điểu kiên và các loại phát tần quan trọn§.

Các giấy phép thường gắn với một địa điểm cụ thể để một công ty có nhiều cơ sở công nghiệp có thể giữ nhiều giấy phép Tuy nhiên vẫn có thể có một hệ thống mà chỉ có một giấy phép, sử dụng cho nhiều địa điểm tập hợp những điều kiện chung Các loại hệ thống giấy phép sử dụng có thể khác _ nhau tùy theo mức độ tỉnh vỉ và sự hiểu biệt của các ngành công nghiệp đối với những vấn để môi trường Những mong muốn cửa cộng đồng và chính phủ cũng phải - được xem xét Có thể có một hệ thống cấp giấy phép mà có nhiều loại giấy phép khác nhau và thay đổi ty theo mức độ thực hiện của từng công ty hay địa điểm Theo cách này, chính phủ, cơ quan quy định có thể để ra khen thưởng cho việc thực hiện tốt môi trường v

Các giấy phép có thể phát triển như có cả danh muc các điều kiện chỉ tiết hoặc

Các hoại động nào cần giấy phép : _ Hàng loạt các ngành công nghiệp và số lượng chất thải khác nhau trong nhiều quốc gia và ngay cả các tỉnh thành phố trực thuộc Ở một số lĩnh vực có hàng ngàn các xí nghiệp công nghiệp, từ quy mô hiện hành nhỏ sử dụng vài công nhân đến các cơ sở chế tạo lớn có hàng trăm người Bất kỳ quy mô nhỏ nhất đến lớn nhất đều có tiềm năng phát sinh chất thải và do vậy gây ô nhiễm môi trường

Nếu cấp giấy phép cho tất cả các ngành công nghiệp thì là không thực tế, Hậu quả lớn là các ngành công nghiệp gây ra tác động lên môi trường có tiểm tầng phải bảo đảm có giấy phép, có thể xác định môi trường có tiểm tàng theo khả năng thải loại hoạt động gây hủy hoại hệ sinh thái (Thực vật động vật và sinh vật khác) Ảnh: hưởng sức khỏe của con người tiện nghỉ hoặc vật chất Giảm giá trị của một tài nguyên | | |

Tùy theo mức độ loại hình và các ngành công nghiệp ở một khu vực cụ thể và mức độ bảo vệ cân thiết đối với các thành phần môi trường khác nhau Thì thông thường có khả năng xác định các ngành công nghiệp gây rủi ro lớn nhất đến môi trường, như các ngành:

Nhà máy xử lý thịt Các cơ sở chôn cất (Land field, bai đổ rác) Nhà máy lọc dầu

San xuất và gia công kim loại

9 Nhà máy xử lý chất thải:

10-Nhà máy xử lý hàn cạn,

Loại công nghiệp cần có giấy phép tùy theo mức độ ảnh hưởng đến các hoàn cảnh địa phương Vấn để quan trọng ở đậy là phái bảo đảm rõ ràng loại hoại động nào thì cần có giấy phép es ate on pw ae a # xi + " 2 +

Các mốt liên kết với luật pháp và các Liêu chuẩn khác :

Các điểu kiện của giấy phép phải nhất quần với luật, chính sách và hướng dẫn củu các tài liệu tiêu chuẩn đã công bố Để bảo dim các giấy phép nhất quán với các yêu cầu bắt buộc, nhưng liên kết với các tiêu chuẩn và mục tiêu rộng hơn phải rất rõ rằng, ‘

'Thông thường cơ: quan bao vệ môi trường của chính phi thu lệ phí cấp giấy phép cho từng giấy, lệ phí này thu vào các khoắn: ° ° Công lac quan ly hanh chinh về g giấy phép của cơ quan chính phủ

- Tạo ra khuyến khích người được cấp giấy phép áp dụng các kỹ thuật sản xuất sạch vente, oo

Vai trò của CÔng dong:

Trong hầu hết các trường hợp Giấy phép là tài liệu dễ dàng để cho cộng đồng xonr-xột-tạẽ cơ quan bảo vệ mụi trường.của chớnh phủ Tương tự nhiều trường hợp, cộng dông c có quyển bình luận về bất kỳ để xuất nào để thay đổi một giấy phép, đặc: biệt khi cộng đồng cảm ¡ thấy mức phát tần tăng ảnh hưởng đến cộng đẳng

Một số ví dụ về giấy phép (phần phụ lục) để nhất quán các tiêu để trong giấy phép mẫu.

.Các giấy phép chứa dựng các thật ngữ và từ đó mà ý nghĩa cần phải rõ ràng để người khác được sử dụng trong các vấn để môi trường, cần được định nghĩa để bảo đảm không ai có sai sót,

Các điều kiên phá! tán (các điều phỉ trong giấy pháp? mẫu):

Các điều kiện theo đó các chất thải có thể được thải loại nào ra môi trường và khối lượng chất thải chỉ có thể thải loại nào Điều này bao gồm các diéu kiện chung hơn về trách nhiệm cửa người cấp giấy phép Mục đích chính của những giới hạn thải loại nào để đầm bảo môi trường: se Lượng chất thải ra môi trường không lớn hơn cho phép e _ Thiết bị được vận hành để giảm thiểu việc tạo ra và thải loại nào,

Đoạn 4: Ngoài luật pháp

Ở hầu hết các nước công nghiệp hóa trước hết chính phú dự dịnh xây dựng những quy định Ví dụ: Giới hạn các mức phát tán vào không khí, nước, đất Khi đã xây dựng được hệ thống pháp lý rộng và phức tạp, nhiều nước lại có ý định sau đó sẽ áp dụng: cơ chế khác không phải pháp lý để dễ dàng bảo vệ môi trường Những cơ chế này bao gồm các biện pháp kích thích kinh tế Những hướng dẫn thực thi các kế hoạch giáo dục khen thưởng về môi trường và thực tiễn nhất và cung cấp hỗ trợ cho ngành công nghiệp bảo đảm có thể đáp ứng các quy trình và tăng cường thực hiện về môi trường

Một lý do mưu cầu những thay đổi trong các quy định là tăng cường sự hợp tác với ngành công nghiệp và các bên khác bị phụ thuộc về các quy định môi trường ats

Quản lý hành chính các quy dịnh này còn gây ra chỉ phi dang kể liên quan đến giám sát và thi hành hiệu lực |

Các quy định chưa ấp dụng trên quy mô rong ở Việt Nam và các nước tương tự cũng như nhiều nước công nghiệp Mức độ quy định nào cần thì chưa xác định rõ ràng Một quy định nào đó luôn luốn là cần thiết, nhưng có thể được bổ sung bằng cơ chế khác

Có thể dùng các công cụ kinh tế lầm cho chỉ phí ô nhiễm và tạo ra chất thải đất hưn chí phí tr ách nhiệm 'ô nhiễm 'Các công cụ này tổn tại ở các dạng khác nhau

Ví dụ: giảm thuế hay trợ cấp thuế để tuân thú các quy định xử lý thuế ưu đãi cho các thiết bị chống ô nhiễm, các thuế về tài nguyên để khuyến khích giảm sử dụng các công nghệ và thông lệ thích hợp, các khối tài nguyên thích hợp và quần lý đúng quy cách ô nhiễm và chất thải Lý tưởng là khoản thu được tạo ra bằng tiền phạt do không tuân thủ các quy dinh, Ca fin dude đầu tư vào các chương trình phòng ngừa ô nhiễm

Trước khi ấp dụng bất kỳ công cụ nào Chính phủ cần phân tích các dạng công cụ kinh tế nào là có thể áp dụng một cách rõ rằng là tuyệt đối Ví dụ: Trợ cấp giá trị có thể duy trì đối với các chỉ phí sản xuất thấp hơn để làm cho ngành công nghiệ: cạnh tranh được với hàng nhập khẩu và nên sẵn xuất nước ngoài Trong một vài trười: g hợp các biện pháp trợ cấp giá có thé din dén gid thấp nhiều lần về tài nguyên như val liệu, năng lượng và nước, như vậy sẽ khuyến khích sử dụng lài nguyên, tạo ra Ô nhiễm và thiếu hụt tiểm tầng

Các biện pháp không mang tính luật pháp có thể được áp dụng để tăng cường

„việc thực hiện về môi trường bao › gồm ô Bỏo cỏo những yờu cầu bắt buộc dối với ngành cụng nghiệp gõy ụ naiễm truyền thống sô Cung cấp thụng tin Vớ dụ: cho ngành cụng nghiệp về cỏc thụng lệ phự hợp về môi trường và hiệu quả hơn, hoặc thông tin cho công chúng để nâng cao nhận thức về môi trường ˆ - e Các chương trình đào tạo cho công nghiệp về quần lý môi trường ° Thay đổi các giáo trình giáo dục

-e_ "Tìm kiếm sự giúp đỡ quốc tế

1 Nghiên cứu diễn hình: Hướng dẫn khai mổ

Có một ví dụ về biện pháp kích thích không mang tính luật pháp đã được cơ quan bảo vệ môi trường tiến hành với việc phát triển các hướng dẫn công nghiệp khai

;zJn mở có thông lệ môi trường tốt nhất, Các hướng dẫn này được phát triển để ứng phó với một yêu cầu của một số tổ chức quốc tế hàng đẫu và điển hình có thông lệ về môi trường tốt nhất trong mọi mặt của nền công nghiệp khai mỏ Các hướng dẫn này phá triển có sự hợp tác của công nghiệp khai mỏ và các tổ chức quốc tế Các tổ chức này _ _ muốn chứng tổ những yi dụ về thông lệ môi trường tốt nhất trong công nghiệp khai mỏ ở Việt Nam, thúc đẩy chuyên môn và bổ trợ ngành khai mỏ ở nước ngoài thông quả việc chuẩn bị sẵn sàng chuyên môn về lĩnh vực này ở quy mô quốc tế, Các ví dụ

_ nay bao gồm trọn gói các bộ sách nhỏ vào một bộ băng video

Những ưu điểm của sự hợp tác ngành công nghiệp khai mỏ cửa các cơ quan bảo vệ môi trường là ở chỗ các hướng dẫn tiếp tục được nhiều kinh nghiệm rộng lớn trong lĩnh vực này của ngành công nghiệp khai mỏ, Những hướng dẫn nầy tập trung -nhiều vào, các nhu cầu của ngành công nghiệp này và có được mức độ chấp nhận và tin nhiệm cửa các ngành công nghiệp này, bởi vì đã cũng tham gia vào quá trình phát triển -

Những hướng dẫn được thiết kế không tạo ra một khung đã quy định, mà được: tạo ra để động viên, giúp đỡ và dẫn dắt tất cả các khu vực của các ngành khai mỏ hướng tới đạt được việc quản lý mỏ có thông lệ tốt nhất về mội trường Những hướng dẫn này để cập về quy hoạch mỏ, các hệ tống quản lý môi trường chưa giữ được quặng Đánh giá của bộ công nghệ môi trường phục hồi và phủ lại thẩm thực vật, tư vấn cộng đồng và tham Bìa của cộng đồng và quy hoạch chương trình đào tạo nhận thức về môi trường cho lực lượng lao động Những hướng dẫn này được viết cho các chuyên gia lẫn người không có chuyên môn Những hướng dẫn nhằm vào đối tượng các nhà quản lý có trách nhiệm về môi trường, nhằm cung cấp các kỹ thuật và hướng dẫn thực tiễn mà họ vẫn cân để quản lý những tác động của các hoạt động của họ dối với môi trường Những hướng dẫn như vậy có thể áp dụng bình đẳng cho các lãnh vực khác nhau cửa môi trường và miên kinh tế,

2) Nghiên cứu điển hình các kế hoạch cải thiên môi lrường

Giống như các giấy phép, các kế hoạch cải thiện môi trường tạo ra các tiêu chuẩn thực hiện cho các ngành công nghiệp hoạt động Sự khác nhau ở chỗ la SỰ cam kết công khai của các ngành công nghiệp, khẳng định họ sẽ cải thiện thực hiện về môi trường Bằng cách này, tạo ra cơ hội cho ngành công nghiệp tự đặt ra các mục tiêu có tư vấn với các bên quan tâm Ngành công nghiệp có thể cảm thấy tin tưởng rằng họ biết sẽ dùng nỗ lực của họ vào vấn để gì cho tương lai Ở Việt Nam được sử dụng hiện nay chủ yếu trong các trường hợp mà ngành công nghiệp đã không quan hệ tốt với các người láng giểng của mình ˆ

Một kế hoạch chính phủ phác họa một phần các hoạt động cửa các công ty, đồi _ hồi nhu cầu cải thiện này bao gồm lắp đặt thiết bị mới, cải thiện các thông lệ làm việc và bổ xung quan trắc việc thải loại Đặc điểm chính của phát triển và giám sát một kế _hoạch của chính phủ là sự tham gia của cộng đồng, những người có thể nói ra phan hoạt động nao dang ảnh hưởng xấu Do đó, cộng đồng có thể thu được nhiễu kiến thức về các hoạt động thực hiện của ngành công nghiệp Quá trình của kế hoạch được thiết kế để làm cho mọi người gần gũi nhau hơn và tăng cường hợp tác để giải quyết các vấn để nan giải Quá trình này giải quyết các mối lo lắng của cộng đồng địa phương và làm cho cộng đồng chấp nhận dối với ngành công nghiệp lDo vậy ngành công nghiệp có thể quy hoạch chấc chấn hơn và hiệu quả hơn

Một kế hoạch của chính phủ chứa dựng một sic cam nké rõ rằng về các dự ấn cải thiện sẽ dược tiến hành và thời gian quy định sẽ được thực hiện hoàn tất các dự án này Kế hoạch đó cồn chứa dựng cấc chỉ tiết vể giám sal và báo cáo các kế hoạch đó ra Sado, * a) Adtham gia

Quá trình là phải báo gồm tất cả những ai có lợi ích trong việc thực hiện môi, trường của một nhà máy, Vấn để có ý nghĩa quan trọng là cộng đồng địa phương được

Đoạn 5: Thông tư số 715 ngày 3/4/4995 của Bộ KH-CN và MT

(Hướng dẫn và thẩm định báo cáo đánh giá tác động của môi trường đối với các dự án đầu 1ư trực tiếp của nước ngoài)

1) Tất cả các dự án đầu tư nước ngoài theo nghị định 191/CP ngày 28/12/1994 về bạn hành quy chế hình thành thẩm định và thực hiện dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài đếểu phải thực hiện các quy định và thực hiện dự ấn đầu tư trực tiếp nước ngoài đêu phải thực hiện các quy định trong thông tư hướng dẫn này về bảo vệ môi trường

2) Kết quả thẩm định về môi trường trong giai đoạn xết cấp phép đầu tư thẩm dịnh báo cáo đánh giá tác động môi trường là một trong những căn cứ để xét duyệt cấp phép các dự án đầu tư trong giaiđoạn quy định trong nghị định 19 L/CP

H Các giai đoạn thực hiên

I) Giai đoạn xin cấp giấy phép đầu 1ư a) Do tinh chat, hinh thức hoạt động, trình độ công nghệ và mức độ tác động đến môi trường các dự án rất khác nhau và để tạo ra điển kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, theo chủ trương của chính phủ và cải cách các thủ tục hành chỉnh, có một số dự án được miễn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhưng trong hổ sơ xin phép phải giải trình các yếu tố có thể gây ảnh hưởng tới tác động môi trường và các giải pháp giảm thiểu về mặt ô nhiễm đồng thời cam kết trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khi xây dựng cơ sở vật chất và trong quá trình hoạt động , b) Các dự án không quy định trong mục a nêu trên, khi nộp hỗ sơ xin phép đầu tư phải có báo cáo giải trình (có thể là một phần trong luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc một báo cáo riêng biệt) trong đó chỉ cần nêu sơ lược các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường cửa dự án, làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường xem xét trong quá trình thẩm định hồ sơ xin cấp giấy ghép Thời gian thẩm định môi trường ở giai đoạn này không quá 20 ngày kể từ khi cơ quan quản lý nhà nước về môi trường nhận đử hỗ sơ hợp lệ

2)._Giai đoan thiết kế xây dựng:

Sau khi được cấy giấy phép đầu tư, các dự án phải lập báo.cáo đánh giá tác động môi lrường và nộp cho cơ quan quần lý nhà nước về bảo VỆ môi trường để thẩm : định theo phân cấp được quy định trong thông tư Phiếu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường là cơ sở để cơ quan cấp giấy phép xây dựng xét duyệt thiết kế các hệ thống công nghệ, thiết bị xử lý ô nhiễm Muốn được cấp giấy phép xây dựng chủ dự án phải có phiếu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường gồm: Nội dung báo cáo đã được quy định và hồ sơ cần nộp cũng đã được quy định

3) Giai đoạn kết thúc xây dựng

Kết thúc giai đoạn xây dựng trước khi công trình được phép đưa vào sử dụng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan cấp giấy phép xây dựng tiến hành kiểm tra vẻ các công trình xử lý chất thải và các điểu kiện an toàn khác theo quy định bảo vệ môi trường Nếu phát hiện công trình không bảo đảm các tiêu chuẩn môi trường đã duyệt thì yêu cầu chủ dự án có biện pháp xử lý theo đứng báo cáo ITM đã được thẩm định mới cho phép hoạt động, khi các yêu cầu về bảo vệ môi trường được tuân thủ, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường sẽ cấp giấy phép chính thức Cấp nào thẩm định môi trường thì cấp đó chịu trách nhiệm thẩm tra và cấp giấy phép môi trường nhưng bất cứ trường hợp- nào cũng phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương

IH Tổ chức thẩm đỉnh,

Do đặc thù của nhiều loại hình hoạt động của các dự án có ảnh hưởng tới môi trường ở mức độ khác nhau và phù hợp với công tác quản lý nhà nước, nên việc thẩm định báo cáo DTM được phép cấp như sau:

ALY ® Bộ khoa học công g nghệ và môi trường thẩm định các dự an thuộc nhóm A (theo nghị định 19 1/CP) của thông tư.nàầy e Co quan quần lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các tinh, thanh phố trực

~ thuộc trung ương thẩm định các dự án còn lại

Một số ố dự án cụ thể không thuộc thẩm quyển quyết d định cửa địa phương nhưng xết thấy địa phương có năng lực thẩm định, sở khoa học công nghệ và môi trường có thể có văn bản để nghị bộ khoa học công nghệ môi trường ủy quyền thẩm định Chỉ thị nào có giấy ủy quyền của bộ mới tiến hành thẩm định và kết quả thẩm định mới có - pid vi i phap lý

Trong thời hạn 2 tháng kể từ khi nhận được báo cáo DTM và các thủ tục hợp lệ, các cơ quan quần lý nhà nước và bảo vệ môi trường phải gởi “Phiếu thẩm định môi trường” (theo mẫu đã quy định) thông báo kết quả thẩm định cho dự án Đồng thời thông báo cho ủy ban nhân dân tỉnh và sở khóa học công nghệ-môi trường địa phương nơi dự án được triển khai (nếu dự án thuộc diện đo Bộ khoa học công nghệ và Môi trường thẩm định) Ngược lại những dự án do địa phương thẩm định cũng phải báo cáo kết quả cho bộ khoa học công nghệ-môi trưởng biết ngay sau khi thẩm định

Trường hợp đặc biệt dối với các dự ấn quan trọng quá phức tạp, phạm vi ảnh hưởng - rộng lớn, các dự án trong đanh mục phải trình quốc hội xem xét không thể thẩm định trong thời gian 2 tháng, cơ quan quần lý nhà nước về môi trường phải thông báo cho

"chủ dự: án biệt thời i han cụ thể (nhưng Thông quá 90 ngày) :

+1 Về điêu chuẩn: Thôi tr ôi trường,

Trong khi nhà nước Việt Nam chưa ban hành các tiêu chuẩn môi trường chính thức, khi lập báo cáo [YTM các chủ dự án phải tuân thu các tiêu chuẩn tạm thời do Bộ khoa học công nghệ và môi trường quy định trong cuốn “Một số tiêu chuẩn tạm thời về môi trường” nhà xuất hẩn khoa học phát hành năm 1993, Khi các tiêu chuẩn về môi trường được ban hành chính thức sẽ từng bước thay thế các tiêu chuẩn tạm thời nỀu trên

Trong trường hợp các tiêu chuẩn cần ấp dụng còn thiếu chưa được quy định, hoặc áp dụng chưa phù hợp, chủ dự án phẩi xin phép áp dụng tiêu chuẩn tương đương của nước có công nghệ và thiết bị chuyển giao vào Việt Nam hoặc áp dụng tiêu chuẩn nhà nước về môi trường được ban hành chính thức sẽ từng bước thay thế các tiêu chuẩn tạm thời nêu trên Trường hợp các tiêu chuẩn cần áp dụng còn thiếu chưa được quy dịnh, hoặc ấp dụng không phù hợp chủ dự án phải xin phép áp dụng tiêu chuẩn tương đương của nước có công nghệ và thiết bị chuyển giao vào Việt Nam hoặc áp dụng tiêu chuẩn tương đương của nước thứ 3 Chỉ khi được phép của bộ khoa học, công nghệ và môi trường, các tiêu chuẩn nay mdi được áp dụng Đoạn 6 Đánh giá tác động môi trường của xí nghiệp thuốc sát trùng Tân Thuận : (Nghiên cứu đánh giá vê môi trường của một xí nghiệp thuốc sát Iràng)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của xí nghiệp thuốc sát trù ng Tân Thuận nhằm khảo sát thực trạng ô nhiễm để giải quyết khiếu nại về tình trạng ô nhiễm của xí nghiệp đối với nhân dân quanh vùng Đông thời cũng qua báo cáo này, biết dược mức độ ô nhiễm và đưa ra giải pháp phù hợp vừa có lợi ích cho xí nghiệp vừa hạn chế được ô nhiễm

| Vi không có điều kiện tiếp xúc kỹ và trực tiếp với xí nghiệp mà chỉ dựa hoàn toàn vào bài báo “Tình trạng ô nhiễm và giải pháp” viết về xí nghiệp nên báo cáo này không tránh khỏi nhận xét chủ quan và không cu thé, chi tiếL Thế nhưng qua

| thong tin il di cd dude, bdo cdo phần nào vạch ra dược mức độ ô nhiễm mà xí nghiệp gây ra cho môi trường xung quanh để cảnh tỉnh các cơ quan chức ning |

IL Hoat đông sản xuất

PHỤ LỤC

L LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(Đã được công bế theo Lénh s& 29-L/CTN ngày 10-1-1994 của Chủ tịch nước)

Mỗi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân loại;

‘DE nang cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyển các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo đảm quyển con người được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền cửa đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu;

Căn cứ vào Điểu 29 và Điểu $4 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992;

Luật này quy định việc bảo vệ môi trường

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tổn - tại, phát triển cửa con người và thiên nhiên,

Bảo vệ môi trường được quy định trong Luật này là những hoạt động giữ cho mội trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Trong Luật này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1 Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tổn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, đi tích lịch sử và các hình thái vật chất: khác

2 Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoạẻ - trong các hoạt động khác Chất thải có thể ở dạng rấn, khí, lỏng hoặc các dạng khác,

3, Chat gây ô nhiễm là 2 những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại

4 Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, 1 vi phạm tiêu chuẩn môi trường

5, Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số ' lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên

6 Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xây Ta trong qui trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên gây suy thoái môi trường nghiêm trọng sự cố môi trường có thể xảy ra do: a- Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa Axit, mưa đá, biến động kì khí hậu và thiên tai khác b- Hỏa hoạn, chay rừng, s sự cố ố kỹ thuật gây nguy hại cho v về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng c- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lồ, phụt dau; tran dầu, vỡ đường ống dẫn dau, dan khi, đấm tau, suv cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác d- Sự cố trong lò phần ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà mấy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xa

7 Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phếp, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường

8 Công nghệ sạch là quy định công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường

9 Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó,

10 Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gien, về giống, loài sinh Vật và hệ sinh thái trong tự nhiên

11 Đánh giá tác động môi trường là qui trình phân tích, đánh gid, dy bao ảnh hưởng - đến mụi trườọ$ của cỏc dự ỏn, quy hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội, của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, để xuất các giải pháp thích hợp về bảo VỆ môi trường - Điều 3

Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng tiểm lực cho hoạt động bảo VỆ môi trường ở TW và địa phương,

Nhà nước có chính sách và đầu tư, khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước đầu tư dưới nhiều hình thức, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc bảo vệ môi trường, Điều 4

Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cướ khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi _trường,

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động nói tại Điều này, Điều 5

Nhà nước bảo vệ lợi íeh quốc gia về tài nguyên và môi trường,

Nhà nước Việt -naam mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Với cấc nước: trên thế giới, các tổ chức và cá nhân nước ngoài, Điều 6- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân

Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành Vi Vi phạm pháp - luật về bảo vệ môi trường Điều 7

Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trường hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trường

Chính phủ quy định các trường hợp, TnỨc và phương thức đóng góp tài chính nói tại Điều này

Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Điểu §

PHÒNG, CHỐNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG, O NHIEM MOI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Các cơ quan Nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm điểu tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường, định kỳ báo cáo với

Quốc hội về tình hình môi trường, xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường và thông | báo cho nhân dân biết, có kế hoạch phòng, chống suy thoải môi trường, ô nhiễm môi : trường, sự cố môi trường

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện việc phòng, chống suy thoầi môi ' trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường Điều 11

Nhà nước khuyến khích va tạo điểu kiện cho tổ chức, cá nhân trong vite SỬ, dụng và khai thác hợp lý thành phần môi trường, áp dụng công nghệ tiều :ưi, tông: nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng năng lượng tái sh, ché - phẩm sinh học trong nghiên cứu khoa học, sản xuất và tiêu dùng Điều 12

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển và các hệ sinh thái khác

Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và bằng công cụ, phương tiện đã được quy định, bảo đảm sự hồi phục về mật độ và giống, loài sinh vật, không làm mất cân bằng sinh thái

Việc khai thác rừng phải tuân theo đúng quy hoạch và các quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước có kế hoạch tổ chức cho các tế chức, cá nhân

108 trồng rừng phủ xanh đất trống, đổi núi trọc để mở rộng nhanh diện tích của rừng, bảo vệ các vùng đầu nguồn sông, suối Điều 13

Việc sử dụng khai thác khu bảo tổn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải được phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan, cơ quận quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và phải đăng ký với Ủy ban nhân dân địa phương được giao trách nhiệm quản lý hành chính khu bảo tổn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên nói trên, Điều 14

Việc khai thác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sẵn phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân bằng sinh thái Việc sử dụng chất hóa học, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, các chế phẩm sinh học khác phải tuân theo quy định của pháp luật ,

Trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng các công trình phải ap dung các biện pháp hạn chế, phòng, chống xói mòn, sụt lở, trượt đất, làm đất phèn hóa, mặn hóa, ngọt hóa ty tiện, đá ong hóa, sình lầy hóa, sa mạc hóa Điều 15

Tổ chức, cá nhân phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh, công trình vệ sinh, thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng ở đồ thị, nông thôn, khu dân cư, khu du lịch, khu sản xuất, - l

| Tổ chức, cá nhân trong sân 3 xuất, kinh doanh và các hoạt động khác phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường, phải có thiết bị kỹ thuật để sử lý chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, phòng, chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường

Chính phủ quy định danh mục tiêu chuẩn môi: trường, phân cấp ban hành và kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn đó

Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đã hoạt động từ trước khi ban hành Luật này phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở mình để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thẩm định

Trường hợp không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, tổ chức, cá nhân đó phải có biện pháp sử lý trong một thời gian nhất định theo quy định của cơ quan quan ly Nha hước về bảo vệ môi trường Nếu quá thời hạn quy định mà cơ sở sử lý không đạt yêu cầu thì cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường báo cáo lên cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định đình chỉ hoạt động hoặc có biện pháp sử lý khác - Điều 18

Tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, chủ dự án đầu tư của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế-xã hội khác phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để cơ quan quản lý Nhà nước về - bảo vệ môi trường thẩm định

Kết quả thẩm định về báo cáo đánh giá tác động môi trường là một trong những căn cứ để cấp có thẩm quyển xem xét duyệt dự án hoặc chơ phép thực hiện

KHẮC PHỤC SUY THOÁI MOI TRƯỜNG, 0 NHIEM MOI TRUONG, SU CỐ MÔI TRƯỜNG

'Tổ chức cả nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác mà làm suy thoái môi trường , ô nhiễm môi trường, gây sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục theo quy định của ủy ban nhân dan địa phương và cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Điều 31

Tổ chức, cá nhân để phóng xạ bức xạ điện tử, bức xạ ion hóa quá giới hạn cho phép phải tiến hành ngay các biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả, báo cáo-kịp thời với cơ quan quần lý ngành và cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đồng thời báo cáo ủy ban nhân dân địa phương để giải quyết Điều 32

Việc khắc phục sự cố môi trường bao gỗm: loại trừ nguyên nhân gây sự cố, cứu - người, cứu tài sản, giúp đỡ ổn định đời sông nhân dân, sửa chữa các công trình, phục hồi sẵn xuất, vệ sinh môi trường chống dịch bệnh, điều tra, thống kê thiệt hại, theo _dõi biến động của môi trường, phục hồi môi trường vùng bị tác hại Điều 33

Người phát hiện dấu hiệu xảy ra sự cố môi trường phải báo ngay cho ủy ban nhân dân địa phương, cơ quan hoặc tổ chức gần nhất để xử lý kịp thời

Tổ chức, cá nhân có sự cố môi trường phải thực hiện những biện pháp kịp thời khắc phục sự cố môi trường và báo ngay với cơ quan quản lý cấp trên, ủy ban nhân dân nơi gần nhất và cơ quan quần lý Nhà nước về bảo vệ môi trường Điều 34

Sự cố môi trường xảy ra ở địa phương nào thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân địa phương đó có quyển huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc phục

Sự cố môi trường xảy ra trong phạm vỉ nhiều địa phương thì Chủ Tịch Ủy ban nhân dân các địa phương nơi xảy ra sự cố phối hợp để cùng khắc phục

Trường hợp vượt quá khả năng khắc phục của địa phương thì Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Thủ trưởng các cơ quan liên quan quyết định áp dụng biện pháp khắc phục và báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 35

Trường hợp sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ sẽ ra quyết định về việc áp dụng những biện pháp xử lý khẩn cấp

Khi sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng đã được khắc phục, Thủ tướng Chính phủ quyết định bãi bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp Điều 36 |

_ Cơ quan có thẩm quyển huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc phục : sự cố môi trường phải thanh toán chỉ phí cho tổ chức, cá nhân được huy động theo quy định của pháp luật

VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Điều 37 Nội dung quan ly nhà nước về bảo vệ môi trường bảo gồm:

1 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường

2 Xây dựng, chỉ đạo chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch - phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cổ môi trường

3 Xây dựng, quản lý công trình bảo vệ môi trường, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường,

5 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh of 4

6 Cấp, thu hồi giấy chứng nhận tiêu chuẩn môi trường,

7 Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường,

_ giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tế cáo bảo vệ môi trường, xử lý- vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

8 Đào tạo cần bộ về khoa học và quản lý môi trường, giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường,

9 Tổ chức nghiên cứu, ấp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo VỆ môi trường

10 Quan hệ Quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều 38

Theo nhiệm vụ và quyển hạn của mình, Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong cả nước

Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ _ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường thực hiện việc bảo vệ môi trường trong ngành và các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức nắng quản lý nhà nước việc bảo vệ môi trường tại địa phương

SỞ Khoa học, Công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân nh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc bảo vệ môi trường địa phương Điều 39

Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyển hạn của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường do Chính phử quy định

_ Cơ quan quần lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm phối hợp với thanh tra chuyên ngành của bộ, ngành hữu quan trong việc bảo vệ môi trường,

Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, hoạt động và sự phối hợp của thanh tra chuyên ngành trong việc bảo vệ môi trường do Chính phủ quy dinh, Điều 41

Trong quá trình thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên có quyền:

1, Yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những van đề cần thiết cho việc thanh tra

2 Tiến hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường

3 Quyết định tạm đình chỉ trong trường hợp khẩn cấp các hoạt động có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng về môi trường và phải chịu tránh nhiệm trước pháp luật về quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định xử lý hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đình chỉ các hoạt động có thể Bays sự cố môi trường,

4 Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các vì phạm Điều 42

Tổ chức, cá nhân phải tạo điều kiện cho đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên thi hành nhiệm vu va chấp hành quyết định của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên

Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với Thủ trưởng cơ quạn ra quyết định - thanh tra về việc kết luận và biện pháp xử lý của đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên tại cơ sở của mình

Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan quản lý nhà nước về việc bảo vệ môi trường hoặc cơ quan khác của Nhà nước những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường

Cơ quan nhận được khiếu nại tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật Điễu 44

-_ Khi có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động trong một vùng mà có gây sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường thì thẩm quyển xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường với tổ chức, cá nhân được quy định như sau:

1 Sự cố ô nhiễm môi trường hoặc suy thoái môi trường xảy ra trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi ' trường của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung xác định hơặc báo cáo, để nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét quyết định Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định trên thì có quyển khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa hoc ,

Công nghệ và môi trường có hiệu lực thi hành

2 Sự cố môi trường, ô ô nhiễm môi trường hoặc suy thoái môi trường xảy ra trong phạm vi hai hay nhiễu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường xác định hoặc báo cáo, để nghị Bộ trưởng Bộ Khoa-học, Công nghệ và Môi trường xem xét quyết định Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định của Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường thì có quyền khiếu nại lên Thủ tướng Chính phủ quyết định.

QUAN HE QUỐC TẾ VE BAO VE MOI TRUONG

Nhà nước Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã ký kết hoặc tham gia có liên quan đến môi trường, tôn trọng các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của nhau

Nhà nước Việt nam có chính sách ưu tiến đối với các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc đào tạo cán bộ nghiện cứu khoa học về môi trường, áp dụng công nghệ sạch, xây dựng và thực hiện các dự án cải thiện môi trường, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, các dự án sử lý chất thải ở Việt -nam

_ Tổ chức, cá nhân và chủ phương tiện khi quá cảnh Việt Nam có mang theo các nguồn có khả năng gây sự cố mội trường, ô nhiễm môi trường phải xin phép, khai báo

_ và chịu sự kiểm tra, giám sát.của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường của Việt Nam Trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường thì my theo mức độ mà bị sử lý theo pháp luật Việt Nam Điều 48

- Tranh chấp mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài về bảo vệ môi trường trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết theo pháp luật Việt Nam, đồng thời có xem xét đến pháp luật và thông lệ quốc tế

Tranh chấp giữa Việt Nam và với nước khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được giải quyết trên cơ sở thương lượng, có xem xét đến pháp luật và thông lệ Quốc

KHEN THUONG VA XU LY VI PHAM

Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động bảo vệ môi trường, phát hiện sớm và báo cáo kịp thời các dấu hiệu sự cố môi trường, khắc phục sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, ngăn chặn các hành vi phá hoại môi trường thì được khen thưởng -

_ Những người tham gia bảo vệ môi trường, khắc phục sự cố môi trường, suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, và đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường mà bị thiệt hại tài sản, sức khỏe hay tính mạng thì được bồi thường theo quy định của pháp luật Điều 50

Người nào cố hành vi phá hoại, gay tổn hại đến môi ¡ trường, không tuân theo sự huy động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi có sự cố môi trường, không thực hiện quy định đánh giá tác động môi trường, vi phạm các quy định khác của pháp luật về bảo vệ môi trường thì tùy theo tính chất , mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Điều 51

Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của pháp luật về bảo - VỆ môi trường, bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, thiếu tỉnh thần trách nhiệm để xảy ra sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị sử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Điêu 52

Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Điều 50 và 51 của Luật nẫy, còn phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.

ĐIỀU KHOẢN THỊ HÀNH

Tổ chức, cá nhân trong nước hay nước ngoài đã gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho môi trường trước khi ban hành Luật này, còn làm ảnh hưởng xấu lâu dài tới

120 môi trường và sức khỏe của nhân dân thì tùy theo mức độ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi Hiôi Ì tường theo quy định của Chính phủ Điều 54 "

Luật này có hiệu lực kể từ ngày công bố

Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bổ Điệu 55 " | :

Chinh phd quy dinh chỉ tiết thi hành Luật này,

Luật này đã được Quốc hội nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Viêt Nam khóa TY kỳ họp thứ tự, thông qua ngày 27 tháng l2 nàm 1993.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NÔNG ĐỨC MẠNH ĐÃ KÝ)

II NGHỊ ĐỊNH SỐ 175-CP NGÀY 18-10-1994

CỦA CHÍNH PHỦ

( VỀ HƯỚNG DẪN THI HANH LUAT BAO VE MÔI T TRƯỜNG)

CHÍNH PHU

Căn cứ Luật tổ chức Chính ph ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường.

CHƯƠNGI |

Nghị định này quy định chỉ tiết việc thi hành Luật bảo vệ môi trường được

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 và Chủ tịch nước ra Lệnh công bố số 29-L/CTN ngày 10 tháng 01 năm 1994, Điều 2

Những quy định của nghị định này được áp dụng đối với mọi hoạt động của tổ _ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Luật bảo vệ môi trường quy định Điều 3

Những quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến quan hệ quốc tế phải được tổ chức và thực hiện phù hợp với các quy định của Luật bảo vệ môi trường, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam, của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cd quy định khác với quy định của nghị định nay thi áp dụng các quy định của điều ước quốc tế đó.

VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1 Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện việc thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bảo vệ môi trường trong phạm vị chức năng, nhiệm vụ của mình như sau:

122 a) Xây dựng và trình Chính phủ ban hành, ban hành theo thẩm quyền các văn

‘ban pháp luật về bảo về môi trường: b) Xây dựng và trình Chính phủ quyết định chiến lược, chính sách: về bảo \ vệ môi trường; c) Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ quyết định và phối hợp tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn và hàng năm về phòng,, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, về các công trình bảo vệ môi trường và các công trình có liên quan bảo vệ môi trường; d) Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc chung về môi trường; e) Đánh giá hiện trạng môi trường cả nước, định kỳ báo cáo Chính phủ và

„ Quốc hội; - f) Tham định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dir dn, các cơ sở théo quy định tại Chương III của Nghị định này; g) Chi đạo việc tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tổ chức xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường; cấp, thu hổi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; tổ chức tập huấn cán bộ khoa học môi trường và quản lý, bảo vệ môi trường; h) Hướng dẫn, kiểm tra các ngành, các địa phương, các tổ chức và cá nhân trong việc thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, tổ chức công tác thanh _tra môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi ' trường trong phạm vi thẩm quyên; i) Trình Chính phủ việc tham gia các tổ chức quốc tế, ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, tiến hành các hoạt động quốc tế liên quan đến bảo vệ mồi trường ˆ

2 Cục Môi trường có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện chức năng quản Ky! Nha nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi ca nước

_Nhiệm vu, 1, quyén han, tổ chức bộ máy của Cục Môi trường do Bộ khoa học, - Cong nghệ và Môi trường quy định Điều 5

1, Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và: quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường như sau: ˆ

.123 a) Xây dựng và trình Chính phủ ban hành, ban hành theo thẩm quyên các văn bản về bảo vệ môi trường thuộc phạm vi ngành phụ trách phù hợp với quy định của Luật bảo vệ môi trường Xây dựng chiến lược, chính sách về bảo vệ môi trường của ngành với chiến lược, chính sách chung về bảo vệ môi trường của cả nước; b) Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, các kế hoạch và biện pháp về bảo vệ môi trường theo hướng dẫn của Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường trong phạm vỉ ngành mình và các cơ sơ thuộc quyển quản lý trực tiếp; c) Quản lý các công trình của ngành liên quan đến bảo vệ môi trường; d) Phối hợp thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án, các cơ sở sản xuất, kinh doanh theo quy định tại Chương II của Nghị định này - e) Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định; ,

2 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường để tiến hành các công tác sau đây: a) Điều tra, quan trắc, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường trong phạm vị ngành; b) Xây dựng trình Chính phủ quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường trong phạm vi ngành; ©) Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thuộc phạm vi ngành; d) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường trong phạm vi ngành

_1, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW có trách nhiệm thực hiện

quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường như sau: a) Ban hành theo thẩm quyển các văn bản về bảo vệ môi trường tại địa phương b) Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện tại các địa phương các quy định của Nhà nước, của địa phương về bảo vệ môi trường c) Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án, các cơ sở theo quy định tại chương TH của nghị định này d) Phối hợp với các cơ quan Trung ương trong hoạt động kiểm tra, xử lý các vì phạm pháp luật về bảo vệ môi trường tại địa phương, đôn đốc các tổ chức, -_ cá nhân thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường e) Tiếp nhận, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo: và các kiến nghị về _ bảo vệ môi trường trong phạm vi quyền hạn được giao hoặc chuyển đến cơ quan có thẩm quyền để xử lý

2 Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quần lý Nhà nước về "bảo vệ môi trường ở địa phương

Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường trong Tỉnh vực bảo vệ môi trường Ở địa phương do Ủy bạn nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định theo p hướng, dẫn của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

_ Các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân có trách nhiệm trong việc quản lý môi trường như sau:

1 Bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh tại tụ sở cơ quan; đoàn thể các quy định của pháp luật, của các cơ quan Trung ương và địa phượng về bảo vệ môi trường

2 Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của các thành viên cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ môi trường

3 Trong phạm vị trách nhiệm, quyển han của mình, kiểm tra, giáo dục hoặc _theo dõi việc thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, kịp thời phát hiện, báo cáo để cơ quan có thẩm quyển xử lý các hành động vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Điều 8

Các tổ chức sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của pháp luật về:

1 Đánh giá tác động môi trường, bảo đảm thực hiện đứng các tiêu chuẩn môi trường, phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi: trường

2 Đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại do hành vị gây tổn hại môi trườnz theo quy định của pháp luật

3 Cung cấp đầy đủ tài liệu và tạo điểu kiện cho các đoàn kiểm tra, doàn thanh tra hoặc thanh tra viên khi thi hành công vụ, chấp hành quyết định của đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên

4 Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức của cán bộ công nhân trong việc bảo vệ môi trường, định kỳ báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương về hiện trạng môi trường tại nơi hoạt động của mình

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điển tượng sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường:

1 Các quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các quy hoạch đô thị, khu dân cư

Chủ đầu tư, chủ quản dự án hoặc giám đốc các cơ qua, xí nghiệp thuộc các đối

2 Các dự án kinh tế khoa học, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh; quốc phòng

3 Các dự án do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư, viện trợ cho vay hoặc liên doanh thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam -

4 Các dự án nói tại ¡ khoản 1, 2 và 3 của điều này được duyệt trước 10/01/1994 nhưng chưa tiến hành đánh giá t tác động môi trường theo đúng yêu cầu

3 Các cơ sở kinh tế, khoa học, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đã - hoạt động từ trước ngày 10/01/1294 Điều 10

1 Nội dung đánh giá tác động môi trường bao gồm: a) Đánh giá hiện trạng môi trường tại địa bàn hoạt động của dự án hoặc cơ sở

b) Đánh giá tác động xảy ra đối với môi ¡ ưng do hoat động của dự án hoặc cơ sở c) Kiến nghị các biện phép xử 7 về mặt môi trường

2 Các nội dung nói tại điều này được thể hiện thành một bản báo cáo Hàng: gọi ' là Báo cáo đánh giá tác động môi i trường

m Đối với các đối tượng nói tal khoản 1 2, 3 và 4 của điều 9, việc xây dựng báo cá đánh giá tác động môi trường được tiến hành thành hai bước: sơ bộ và chỉ tiết - (riêng các đối tượng nói tại khoản 4 chỉ đánh giá chỉ tiết)

Nội dung của báo cáo đáng giá tác động môi trường phải tuân thủ theo phụ lục

Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ tiết phải tuân theo phụ lục I.2

2 Đối với các đối tượng nói tại khoản 5 điều 9, nội dung của báo cáo đánh gid tac dong môi trường được quy định tại phụ lục I.3

1, Các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng phải bảo đảm tính khách quan, tính khoa học, tính thực tiễn và phù hợp với trình độ quốc tế hiện hành,

2 Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải do các cơ quan và các tổ chức có đủ điểu kiện về cán bộ chuyên môn và cơ sở vật chất thực hiện,

3, Để tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải sử dụng các môi trường Việt Nam Đối với các lĩnh vực chưa có tiêu chuẩn môi trường, cần thỏa thuận bằng văn bản với cơ quan quần lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, Điều 13

Hồ sơ xin thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:

1 Đối với các đối tượng nói tại khoản 1,2,3 và 4 của diéu 9: a) Báo cáo đánh giá tác động môi trường b) Hồ sơ dự án và các phụ lục liên quan

2 Đối với các đối tượng nói tại khoắn 5 của điều 9 a) Báo cáo đánh giá tác động môi trường b) Báo cáo hiện trạng sản xuất kinh doanh của cơ sở và các vấn đề liên quan

3 Hồ sơ xin thẩm định được chia làm 3 bản Đối với các đối tượng nói tại khoản 3 điều 9, văn bản cần thể hiện bằng tiếng Việt Điều 14

1 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở đang hoạt động được phân thành hai cấp:

125 a) Cap rung wong do Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường thẩm định, Tùy trường hợp cụ thể, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có thể ủy nhiệm cho Bộ chuyên ngành thẩm định b) Cấp địa phương do sở khoa học, Công nghệ và Môi trường thẩm định

Sự phân cấp thẩm định được ghi trong phụ lục II, 2 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm xây dựng trình chính phủ danh mục các dự án mà báo cáo đánh giá tác động môi trường phải đưa ra để

_ Quốc hội xem xột, ơ SH Tử

_ Điểu 18 1 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm

2 Trường hợp cần thiết thành lập hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định cấp Trung ương do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường quyết định thành lập Si b) Hội đồng thẩm định cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trụng ương ra quyết định thành

3 Thành phần hội đồng bao gồm các nhà khoa học, quần lý, có thể đại diện của cỏc tổ chức người xó hội và đại diện của nhõn dõn, Số thành: viờn hội đồng khụng quỏ 9 ơ Điều 16

Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường không quá hai tháng kể từ ngày nhận được day đủ cỏc văn bẩn liờn quan "ơ Đối với các đối tượng nghỉ tại khoản 3 của điều 9 thời hạn thẩm định phải phù hợp với thời gian quy định chọ việc cấp giấy phép đầu tư, - —

Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm giám sát việc thiết kế kỹ thuật và thực thi các biện pháp các biện pháp bảo vệ môi Trường theo kiến nghị của Hội đồng thẩm định Điều 18

Trường hợp không nhất trí với kết luận của Hội đồng thẩm định, chủ đầu tư, chủ quan dự án hoặc giám đốc cơ quan xí nghiệp có quyển khiếu nại với cơ quan quyết định thành lập Hội đồng và cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên Đơn khiếu nại cần được xem xét giải quyết trong thời hạn từ 1 đến 3 tháng kể từ ngày nhận được đơn Điều 19 Đối với các đối tượng nói tại điểu 9 của nghị định này thuộc diện quản lý của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ trưởng bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ tổ chức xây dựng và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo hướng dẫn của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Điều 20

1 Đối với các đối tượng nói tại khoản 5 điều 9 của nghị định này, việc xây dựng va thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được tiến hành từng bước và trong thời hạn theo hướng dẫn của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

VA SU CỐ MÔI TRƯỜNG Điểu2l -

Việc sử dụng, khai thác các vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên, khu đi tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên phải được phép cửa cơ quan quản lý ngành hữu quan Trước khi cấp giấy phép cơ quan ngành hữu quan phải được sự thỏa thuận bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường -

Sau khi nhận các thủ tục cho phép khai thác, sử dụng, tổ chức, cá nhân đứng tên trong giấy phép tiến hành các thủ tục đăng ký với chính quyển địa phương, nơi trực tiếp quần lý các khu bảo tổn trên

Giấy phép cần ghi rõ các nội dung sau: đối tượng phạm vi xin được sử dung, mục đích và thời gian khai thác, các § giải pháp bảo vệ môi trường trong khi khai thác Điều 22

Các tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến môi trường phải tuân theo các tiêu chuẩn môi trường

Danh mục các loại tiêu chuẩn môi trường Việt Nam bao gồm: "

1 Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường đất

Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường nước, Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường không khí

Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực tiếng Ổn

Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực bức xạ vai ion héa, Tiêu chuẩn môi trường ‹ đối với bảo vệ khu dân cu, Tiéu chuẩn môi trường đối với bảo vệ khu sản xuất

Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ rừng, Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vực bảo vệ hệ sinh vật, 10 Tiêu chuẩn đánh giá môi trường trong lĩnh vự: bảo vệ hệ sinh thái

H, Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ biển.

CPN aR

12.Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ khu bảo tổn thiên nhiên và cảnh quan thiên nhiên

13 Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng công nghiệp, đô thị và dân dụng

14.Tiêu chuẩn môi trường liên quan đến việc vận chuyển, tàng trữ, sử dụng các chất độc hại phóng xạ

15.Tiêu chuẩn môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên v và khai thác các mỏ hầm lò

16 Tiêu chuẩn môi trường đối với các phương tiện giao thông cơ giói

-_ 17, Tiêu chuẩn môi trường đối với cơ sở sử dụng các vi sinh vật

_18 Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ lòng đất

19 Tiêu chuẩn môi trường đối với bảo vệ môi trường khu du lịch

20 Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

21, Tiêu chuẩn môi trường đối với bệnh viện và các khu chữa bệnh đặc biệt,

Tất cả các tiêu chuẩn trong danh mục trên do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với các Bộ ngành có liên quan tổ chức biên soạn và ban hành Điều 23 v

Tổ chức, cá nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu các loại động vật, thực vật (kể cả hạt giống), các chủng vi sinh vật, các nguồn gien, điều phải được phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và phải có phiếu thẩm dịch của cơ quan kiểm dịch có thẩm quyển của Việt Nam Khi phát hiện các đối tượng ghi trong giấy phép có nguy cơ gây dịch bệnh cho người và gia súc, gia cầm hoặc nguỷ cơ gây ô ô nhiễm, suy thoái môi trường phải báo cáo khẩn cấp cho chính quyền địa phương và cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường nơi gần nhất để có biện pháp xử lý bao vay hoặc tiêu hủy ngay Đối với các loài động, thực vật quý, hiếm theo “Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng ” (CITES) cần thực hiện theo đúng luật bảo vệ và phát triển rừng pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản Danh mục các giống loài của các đối tượng ghi trong điểu này được Bộ Lâm Nghiệp (phụ lục

HD, Bộ Thủy sản, Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm công bố Điều 24

Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu các hóa chất độc hại, các chế phẩm vi sinh vật phải xin phép các cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan quản lý Nhà

132 nước về bảo vệ môi trường và phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn hiện hành _của Việt Nam Trong đơn cần ghi cụ thể mục đích sử dụng, đặc tính kỹ thuật, thành phần và công thức nếu có, tên thương mại, hãng và nước sản xuất, cá nhân có trách _ nhiệm xuất khẩu, nhập khẩu đúng chủng loại và số lượng đã ghi trong gidy phép

Trong trường hợp để quá hạn phải hủy cần làm đơn ghi rõ khối lượng, đặc tính kỹ thuật, công nghệ hủy và phải có sự giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và cơ quan công an được ủy quyền Đối với các chất bảo vệ "thực vật cần tuân thủ đúng pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật Điều 25

Việc nhập khẩu các loại thiết bị toàn bộ và công nghệ theo các dự án, các liên doanh chỉ được thực hiện sau khi đã có luận chứng kinh tế - kỹ thuật được duyệt cùng với kết luận thẩm định báo cáo đánh _giá tác động môi trường của các dự án do cd quan quan lý Nhà nước về bảo vệ môi trường thực hiện Đối với những thiết bị lẻ quan trọng có liên quan đến bảo vệ môi trường, khi xem xét thấy cần thiết, cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xem xét va cho nhập

_ Phân cấp giải quyết giấy phép về việc này như sau:

8 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường c cấp giấy phếp cho các trường hợp i _ nhập của các dự án, Tiên doanh được Hội đồng thẩm định của Nhà nước Xxết duyệt

.e_ Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường cấp giấy phép cho các' trường hợp -_ còn lại theo hướng dẫn của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

1 Tất cả “các phương tiện giao thông đường sất, đường bộ, đường thủy không : được thải khói, bụi, dầu, khí chứa chất độc ra môi trường vượt quá tiêu chuẩn quy định (Phụ lục số TV) Đối với các phương tiện giao thông kể trên được nhập vào Việt Nam từ ngày Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực phải bảo ( đảm các chỉ tiêu chất thải theo tiêu chuẩn mới được phép vận hành

2 Tất cả các loại phương tiện giao thông cơ giới khi vận hành phải bảo đảm tiếng ồn không vượt quá tiêu chuẩn quy định (Phụ lục số V.1, V.2, V.3, V.4)

3, Đối với các loại phương tiện được phép vận hành trước ngày luật bảo vệ môi trường có hiệu lực, cần phải áp dụng các giải pháp kỹ thuật để hạn chế tới mức tối đa lượng khói và chất thải độc hại vào môi trường Kể từ ngày 1/4/1995 mọi loại phương tiện giao thông cơ giới trên địa bàn thành phố phải đảm bảo mức xả khói không vượt quá 60 đơn vị Hartridge, khêng được thải các chất gây ô nhiễm môi trường nêu trên và không được phép gây độ ổn vượt quá tiêu chuẩn cho phép

Phương tiện nào không đạt các tiêu chuẩn trên buộc phải đình chỉ hoạt động,

- $, Các phương tiện giao thông có động cơ khi qua các bệnh viện, khu điều dưỡng, trường học và khu đông dân cư vào › giờ nghỉ trưa và sau 22 giờ không được dùng còi

Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra và cấp giấy phép về việc đạt tiêu chuẩn môi trường đối với các phương tiện giao thông vận tải, Điều 27_

1 Mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng vv có các chất thải ơ dạng rắn, lỏng, khi cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra ngoài cơ sở của mình, công nghệ xử lý các chất thải trên phải được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt

2, Chất thải sinh hoạt tại các thành phố, đô thị, khu công nghiệp cân phải được _ „thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy chế quản lý chất thải

3 Chất thải có chứa vi sinh vật, vi trùng gây bệnh cần phải được xử lý nghiêm ngặt trước khi thải vào các khu chứa chất thải công cộng theo quy định hiện hành

4 Chất thải chứa các loại hóa chất độc hại, khó phân hủy phải được xử lý theo công nghệ riêng, không được thải vào các khu chứa chất thải sinh hoạt Điều 28

1 Nghiêm cấm việc xuất, nhập khẩu chất thải, có chứa độc tố hay các vi trùng gây bệnh, có thể gây ô nhiễm môi trường

2 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn các ngành, địa phương lập danh mục các nguyên liệu thứ phẩm, các phế liệu bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mồi

134 trường được phép nhập từ nước ngoài vào làm nguyên liệu sản xuất để trình Thủ - fớng Chính phủ quyết định : Điểu 20

Bắt đầu từ ngày 1/1/1995 nghiêm cấm việc sản xuất, vận chuyển, buôn ‘ban, tang trữ va sử dụng tất cả các loại pháo trên toần lanh thổ Việt Nam "

Chính phi q quy định việc sản xuất và sử dụng pháo hoa trong một số ngày lễ, tết đặc biệt Điều 30

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường gồm:

1 Ngân sách nhà nước dành cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cho các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

2 Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động của các công trình kinh tế - xã hội, phí bảo vệ môi trường do các tổ chức, cá nhân sử dụng, thành phần môi trường vào mục đính sản xuất kinh doanh đóng góp theo quy định chỉ tiết của Bộ Tài chính -

3 Các khoản khác (tiền phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường, đóng góp của các tổ chức kinh tế - xã hội ) Điều 33

Chính phủ lập quỹ dự phòng Quốc gia khắc phục tình trạng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường nhằm chủ động đối phó với các trường hợp đột xuấ: về sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường

Nguồn tài chính lập Quỹ nói trên: gồm nguồn trích từ ngân sách nhà nước, đóng góp của các doanh nghiệp (kể cả các liên doanh với nước ngoài), đóng góp của các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài cho các hoạt động bảo vệ môi trường ở

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Tài chính xây dựng quy chế quản lý và sử dụng quỹ này,

_Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc các lĩnh vực hoặc đối tượng sau đây phải nộp chỉ phíl bảo vệ môi trường:

- Khai thác dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản khác

- Sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga

- Phuong tién giao théng co gidi.- - Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác gây ô nhiễm môi trường

Các tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành các hoạt động sản xuất L kinh doanh có gây ô nhiễm môi trường phải nộp chỉ phí bảo vệ môi trường |

Mức thu phí bảo vệ môi trường tùy thuộc vào mức độ tác động xấu của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể xảy ra đối với môi trường

- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể về thu va sử dụng Quỹ bảo vệ môi trường Điều 35

Nguồn tài chính cho việc bảo vệ môi trường hàng ni năm được chỉ cho các nội dung sau đây:

1, Điều tra cơ bản các yếu tố về môi trường, chứ trọng các môi trường đất, nước, Không khí, rừng, biển và các khía cạnh văn hóa liên quan

| 2, Điều tra tinh hinh 6 nhiém môi trường ở các tỉnh, thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư quan trọng, các vùng biển đang khai thác dầu khí

3 Các biện pháp bảo vệ, khôi phục, cải tạo ì môi i wong, quan lý chất thâi(nhất là các chất thải độc hại) ở các thành phố và các khu công nghiệp

4 Các dự án bảo tổn, khôi phục các hệ sinh thái có tầm quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội và duy trì tính đa dạng sinh học (bao gồm các vườn Quốc Bia, các khu bảo vệ và dự trữ thiên nhiên, các hệ sinh thái đất ngập nước ở các cửa sông và ven biển, các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các ám tiên san hô, các loài sinh vật quý, hiếm, bảo vệ các nguồn gien )

5 Xây dựng cơ bản các công trình cân thiết bảo vệ môi trường Điều 36

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ tài chính quy định về thu, chị, quản lý tài chính, tài sản trong công tác bảo vệ môi trường phù hợp với các chế độ quản lý hiện hành.

THANH TRA VE BAO VE MOI TRUONG

Bộ Khoa hoc, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ tổ chức và chỉ đạo thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường với nhiệm vụ sau đây:

1 Thanh tra bảo vệ môi trường của các Bộ, Ngành và việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tại các địa phương của Ủy ban nhân dân các cấp

2 Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn, quy định về phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng và khai thác thành phần môi trường của các tổ chức, cá nhân Điều 38

Tổ chức, quyền hạn, phạm vi hoạt động của thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Tổng thanh tra Nhà nước thống nhất quy định, phù hợp với các quy định của luật bảo vệ môi trường và Pháp lệnh thanh tra

ĐIỀU KHOẢN THỊ HÀNH ˆ

Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký

Tất cả các quy định trước đây trái với nghị định này đều bãi bỏ Điều 40

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các nh, thành phố trục thuộc Trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể việc thi hành nghị định này theo chức năng và quyền hạn của mình

(T.M CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT ĐÃ KÝ)

TÁC ĐỘNG MOI TRUONG

2 Tình hình tài liệu Số Hiệu căn cứ báo cáo

3 Mô tả tóm tắt dự án.

TI- CÁC SỐ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRUONG

Đánh giá định tính, định lượng, trong trường hợp không thể có số liệu thì định lượng phân loại theo mức độ: nặng, trung bình, nhẹ, chưa rõ, hiện trạng môi trường theo từng yếu tố tự nhiên (đất, nước, không kh)

II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Đánh giá khái quát theo từng yếu tố chính, _

-_ 4, Đất, 5 Hệ sinh thái, 6 Chất thải ran

7 Cảnh quan, di tích lịch sử

11 Các chỉ tiêu liên quan khác

IV- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận về ảnh hưởng đến môi trường của dự án 2 Kiến nghị những vấn để cân được đánh giá chỉ tiết (nếu có)

TAC DONG MOI TRUONG

1 Mục dich của báo cáo 2 Tình hình tài liệu, số liệu làm căn cứ báo cáo

3 Sự lựa chọn phương pháp đánh giá

4 Tổ chức, thành viên, phương pháp và quá trình làm việc trong biên Soạn báo cáo ll MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN

2 Tên cơ quan chủ quản , cơ quan thực hiện việc xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật hoặc văn bản có giá trị tương đương cửa dự án

3 Mục tiêu kinh tế - xã hội, ý nghĩa chính trị của dự án

# Nội dung cơ bản của dự án Lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án có khả năng đem lại Sa

5 Tiến độ của dự án, dự kiến quá trình khai thác dự ấn, 6 Chỉ phí cho dự án, Quá trình chỉ phí

II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

1 Mô tả khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tại địa điểm thực hiện dự ỏn ơ |

2 Dự báo diễn biến của các điều kiện trên trong điều kiện không thực hiện dự án có

IV TAC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1 Mô tả tác động của việc thực hiện dự án đến từng yếu tố môi trường tại địa điểm thực hiện dự án:

Trình bày tính chất, vi phạm mức độ, diễn biến theo thời gian của từng tác động So sánh với trường hợp không thực hiện dự án

A Tác động đối với các dạng môi trường địa vật lý (thủy quyển, khí quyển, thạch quyển)

B Tác động đối với các dạng tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái _1 Tài nguyên sinh vật nước

.2 Tài nguyên sinh vật cạn,

C Tác động đối với tài nguyên và môi trường đã được con người sử dụng: 1 Cung cấp nước, : 2 Giao thông vận tải,

3 Sử dụng đất vào các mục tiêu khác nhau

10 Giải trí, bảo vệ sức khỏe,

D Tác động đối với các điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người

1 Điều kiện kinh tế - xã hội

2 Điều kiện văn hóa, 3 Điều kiện mỹ thuật

2 Diễn biến tổng hợp về môi trường trong trường hợp thực hiện dự án:

Phân tích diễn biến tổng hợp theo từng phương án thực hiện dự án

Những tổn thất về tài nguyên và môi trường theo từng phương án Định hướng các khả năng khắc phục

So sánh được, mất vã lợi, hại về kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường theo từng phương án

Trong phần này cần nêu rõ:

- Các chất đưa vào sản xuất

- Các chất thải của sản xuất

- Dự báo tác động của các chất đó đối với môi trường

3 Các biện pháp khắc phục tiéu cực của dự án đến môi trường:

Trình bày kỹ các biện pháp có tính chất kỹ thuật, công nghệ, tổ chức - điều hành nhằm khắc phục những tác động tiêu cực đến môi trường của dự án

So sánh lợi ích thu được và chỉ phí phải bỏ ra cho từng biện pháp của dự án,

4 Đánh giá chung: trường Các công tác nghiên cứu điều tra, khảo sát đo đạc cần được tiếp tục thực hiện để có kết luận đáng tin cậy hơn và tiếp tục điều chỉnh dự báo đánh giá tác động môi trường trong tương lai, Đánh giá chung về mức độ tin cậy của các dự báo đánh giá tác động môi

Vv KIEN NGH] về LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DU JÁN,

1 Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện dự án trên quan điểm bảo vệ môi trường ,

2 Kiến nghị ` về các biện pháp bảo vệ môi ¡ trường kèm theo phương án được đề nghị chấp thuận.

NOI DUNG BAO CAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MOI TRƯỜNG! ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ DANG HOAT DONG

2 Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ báo cáo

3 Tóm tắt quá trình hoạt động, công suất, nguyên liệu, sản phẩm, doanh thu, đời sống công nhân

II SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ, CÔNG NGHỆ VÀ HIỆU Qué HOAT BONG CUA CO SO VV

1H MÔ TẢ HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG T TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN CỦA

- Yếu tố vật lý: Đất, Nước, Không khí

- Yếu tố sinh vật, các hệ sinh thái thủy vực và trên cạn

- Cơ sở hạ lang cấp thoát nước, giao thông vận tải, thủy l lợi

- Các điều kiện kinh tế - xã hội \ và sức khỏe cộng đồng sa

IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ:

Chỉ tiểu để đánh giá: ` 1 Không khí

7, Cảnh quan, di tích lịch sử, 8 Co sd ha ting,

9, Giao thông, 10 Sức khỏe cộng đồng, 11 Các chỉ tiêu lên quan khác

Với mỗi chỉ tiêu liên quan trên, cần xác định định tính, định lượng (so sánh với tiêu chuẩn) trong trường hợp không thể có số liệu định lượng thì phân loại theo mức độ: nặng, trung bình, nhẹ, chưa TỔ V,V, Đánh giá chung những tổn thất về môi trường: các mặt lợi, hại về kinh tế - xã hội - Sa

-Y PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG : `

Nêu rõ phương án công nghệ và công nghệ xử lý, yêu cầu kinh tế và thời gian thực hiện

VI KET LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Những kết luận-chủ yếu |

- Những kiến nghị về các phương án và các biện pháp để giảm nhẹ các tác động tiêu Cực gây ra của cơ sở hoạt động

PHÂN CẤP THẤM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ

SỐ Các dự án, các cơ sở đang Bộ KH-CNvàMT | SởKH-CN TT 1l, | Khai thác mỏ hoạt động Mỏ lớn và mỏ trung | Mỏ nhỏ và MT bình

| 2 | Khoan thăm dò, khoan khai thác | Tất cả dầu, lọc dầu, hóa dâu và khí, đường ống dẫn dầu, khí

3 | Nha máy hóa chất Tất cả 4 | Nha may luyén gang thép Tất cả 5 | Nhà máy luyện kim màu Tất cả

6 Nhà máy thuộc da 1000T/năm trở lên Còn lại

Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật

| Nhà máy sơn, cao su Nhà máy chất déo Các cơ sở sử dụng phóng xạ

Khu chế xuất Hồ chứa nước, đập thủy điện Hệ thống thủy lợi

Nhà máy nhiệt điện, các loại năng lượng khác

Nhà máy bột và giấy Xí nghiệp dược phẩm

Nhà máy phân bón Nhà máy.chế biến thực phẩm

| Nhà máy đường Bệnh viện - Đường sắt, bộ cấp 1, 2, 3 Trạm biến thế điện Khu du lịch giải trí Kho xăng, dau Các loại kho hóa chất độc hại

Lâm trường khai thác gỗ - Lâm trường trồng rừng công nghiép _

Khu nuôi trồng thủy sản

Bến cảng - Các nhà máy gỗ dán, ép, ván nhân tạo

Tất cả Tất cả _| Tat ca

100 triệu mỶ trở lên Trên hạn ngạch ©

-40.000T/năm trở lên Trung wong

_100.000T/năm trở lên 1000T/năm trở lên 100.000T/nọm trở lờn Trên 500 giường Trên 50 km

Trên 3000 mỶ Tất cả „ Trên 2000ha Trên 3000ha Trên 2000ha

Trên 2000ha Từ 100.000T trổ lên

Từ 500 hộ trở lên Từ 500ha

Các trạm ra đa và các tram phat song trung ương -

_ Cồn lại Còn lại - Còn lại Còn lại

Con lai Con lai Con lai Con lai Con lai

Con lai Con lai Con lai

Còn lại Còn lại Con lai

Con lai Con lai Con lai Còn lai HA

| 39 | Nhà máy đông lạnh 40 | Khai thác và sản xuất vật liệu xây Ì Quy mô lớn và trung| Quy mô 41 | Khách sạn và khu thương mại dựng cv | Quy mộ lớn và trung Quy mô bình Quy mô lồn và trung Quy mô bình " | nhỏ nhỏ bình nhỏ

PHU LUC III DANH MUC THUC VAT RUNG, DONG VAT RUNG QUY HIEM (Ban hành kèm theo Nghị định số ] 8-HPDBT ngày 17-1-1092 của Hội đông Độ trưởng) - -

NHÓM I IA- THUC VAT RUNG

Số TT 2 1 1 Thông đỏ Bach xanh Tên Việt Nam 2 Calocedrus macacrolepis | | Ténkhoahoc 3 Zz _ Ghi chú 4

6 Thông Đà lạt Pinusdalatennsis 7 Thôngnước - Glyptostrobuspensilis 8 Hinh đá vôi Keteleeriacalarea

12 |Hoàn Đàn - Copressustorulosa 13 Thông hai lá dẹt Ducampopiunuskrepfii

| S6 TT _ Tên việt Nam Tên khoa học

] Tế Giác một sừng RhinocerosSondaicus

II — | Báo Hoa Mai : Panthera pardus

15 | Voge mili héch — Rhinopithecus avunculus 16 Voọc ngũ Sắc

‘| Đen má trắng : Presbytis francoisi francoisis

-Mồng trắng _| Presbytis francoisi delacouri :

-Hà Tĩnh Presbytis francoisi hatinensis

| -Den Tây bắc Presbytis francoisiap ˆ

-Vượn đen ‘| Hylobattes concolor concolor | -Den mé tring - Hylobates concolor leucogensis

-Đen má trắng Nam Bộ Hylobates concolor gabrienlae

Culi lùa Sóc bay -Bay sao -Bay trâu

-Bay lông tai Sóc Tây nguyên Công _

-Gà Lôi -Gà lôi lam mào đen

-Gà lôi lam mào trắng

- Gà Tiên - Gà Tiền mặt đỏ

Séu cổ tụi Cá Sấu nướclg _ Cá Sấu nước ngọt Hổ Mang chúa

‘Belomys peasoni Canisaureus | Pavomuticus imperatir

Lophura diardi diardi Lophura imperialis Delacouri Lophura diardi Bonoparte

Polyletron bicalcaratum Polyletron germaini Rheinarctia ocellata Grusantigol

Crocodylus porosus Crocodylus Siamensis Ophiogus hannah Paramesotriton deloustan

Nhóm II IIA- THU C VAT RUNG

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học _- Ghi chi

- Cẩm Lai Bà Rịa Dalbergia bariaensis

- Cẩm Lai Đồng Nai Dalbergia dongnaiensis

2| Gà te(gõ đỏ) Afzeliaxy xylocarpa

- Gụ Mật Sindora cochinchinensis G6 mat

- Gu Lau Sindora tokinensis-A.Chev Gõ lau

}- Giáng Hương Cam pốt P\orocarpuseampodianls có Pierre

5 - Giáng Hương mat chim Ptercarpus indicus Willd Lat - Lat Hoa | Chukrasia tabularis Aj juss

- Trắc Cam bốt Dalbergiacombodiana Pierre

17 | Sâm Ngọc Linh Panax vietnammensis

IIB- DONG VAT RUNG

SOTT | Tén Viét Nam Tên khoa học Ghi chứ

PHU LUC IV TIEU CEUAN THAI KHÍ CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI,

TIÊU CHUAN THAI KHÍ CHO CÁC LOẠI XE MỚI

1 Tất cả các xe chạy xăng đều phải tuân theo tiêu chuẩn A 2 tất cả các xe chạy dẫu phải tuân theo tiêu chuẩn B Giới hạn xả khói được xác định khi kiểm tra động cơ dầu ở tốc độ ổn định là 15 đơn vị khói Hartridge trong điều kiện gia tốc tự do

TIÊU CHUẨN THẢI KHÍ SỐ A VÀ SỐ B

(Repeince weight)RW CO HC NOy CO_- HC+NOx

- Trọng lượng xe: Trọng lượng xe không tải + 100 Ke

Tất cả các giá trị được tính bằng g/1 thử nghiệm,

3 Tất cả các loại xe mô tô, xe 2 bánh: gắn máy phải tuân theo quy định về mức xả: khối như sau:

Hydro cacbon : nhồ hơn 5,0 g/Km

Ghi chú: Các tiêu chuẩn (A, B) nay được xác định theo tiêu chuẩn của ủy ban kinh tế liền hợp quốc cho các điều lệ Châu âu triệu chuẩn thải khí số 15.03 và 15.04)

PHU LUC V.1 TIEU CHUAN TIENG ON CHO PHUONG TIEN VAN TAL

‘Loai xe Mức ổn cho phép

Các loại xe 2 bánh dc dưới 120% - 79 (d BA) ay) Các loại mô tô có xy lanh én 120“ va tsi 92 loại xe 3 bánh có động cơ

Các loại xe du lịch dưới 12 chỗ 83 92

Xe chở hàng loại nhẹ 84 92

Xe tải và xe buýt dưới 10.000° ˆ 87 92

Xe tải xe buýt trên 10.000 °° | 80 92

TIÊU CHUẨN TIẾNG ÔN TẠI CÁC KHU VỰC (ĐƠN VỊ DBA)

Loại khuvực Từ06hđếnl5h Từ l§hđến22h Từ 22h đến 06h

Loai I: Những khu vực cần có yên tĩnh cao bệnh viện, viện điều dưỡng, nhà trẻ, nhà dưỡng lão, lớp học, thư viện, các viện nghiên cứu

Loại H: Khu quy hoạch nhà ở, khách sạn, cơ quan hành chính

Loai ITI: khu thương mại, khu vực tiếp cận trong vòng 15m cách trục lộ giao thông chính, chợ, bến xe, bến tầu

Loại IV: Khu quy hoạch sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, Loại V: Khu vực công nghiệp nặng

Trong trường hợp mức ôn tại khu vực khi đối tượng khảo sái không hoạt động (ôn nền) lớn hơn các giá trị nêu ở bằng trên thì đối tượng khảo sát hoạt động không được làm mức chung tăng hơn 5 DBA so với ôn nền ˆ

PHU LUC V3 _-MUC RUNG CHO PHÉP

Loại đối tượng - Gia tốc hiệi đính cho phép (M/S?) _. Gia tốc rung sói | tuyến tính cho

Ghi chú: e Loail: Rung tác động lên chỗ ngồi của người lái xe các loại x xe thường phải chuyển dịch trên các địa hình tự nhiên như các loại xe tải, máy kéo nông nghiệp, máy thi công ' , ° Loai Il: Rung tac động lên ngồi của người lái xe khác loại 1 ơ Loại IH: Rung tại cỏc phõn, xưởng sản xuất cụng nghiệp, rung tại cỏc khu vực tiếp cận trong vùng 15m với trục lộ giao thông chính s9 Loại]V: Rung tại các khu vực khác loại II.

Ngày đăng: 29/08/2024, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN