1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.pdf

256 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BỘ MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ VÀ LỊCH SỬ KINH TẾ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa và bổ sung nội dung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI – 2010 Lời giới thiệu Sự phát triển kinh tế thị trường ở các nước trên thế giới hiện nay đều đã mang trong lòng nó những tri thức kinh tế qua các giai đoạn phát triển của nhân loại. Những tri thức kinh tế này đã và đang là ngọn đuốc soi đường cho các hoạt động kinh tế của các cá nhân, các tổ chức kinh doanh, các quốc gia, các khu vực và cả trong phạm vi kinh tế toàn thế giới. Để hiểu những nét cơ bản, có hệ thống về kho tàng tri thức kinh tế chung của nhân loại người ta thường tìm đến các tác phẩm về "Lịch sử các học thuyết kinh tế". Cuốn sách "Lịch sử các học thuyết kinh tế" của tập thể tác giả Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội là một công trình được biên soạn công phu và nghiêm túc. Đây không phải là cuốn "Lịch sử các học thuyết kinh tế" đầu tiên của các tác giả Việt Nam nhưng lại là cuốn sách có cách nhìn riêng về mặt tiếp cận và độc đáo trong cách trình bày, giải thích và nhận xét về các học thuyết kinh tế. Cuốn sách đã vẽ lại bức tranh sinh động của sự phát triển tư duy kinh tế, người đọc như được tham gia vào trong quá trình phát triển tư duy kinh tế chung của nhân loại, của các nhà kinh tế lớn trong lịch sử từ trước đến nay. Nhìn chung, các học thuyết kinh tế đều phản ánh các quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế chủ yếu trong từng giai đoạn từ "Chủ nghĩa trọng thương" cho đến "Chủ nghĩa tự do mới" vừa qua. Riêng học thuyết kinh tế K. Marx vừa phản ánh quy luật phát triển kinh tế thế kỷ XVIII - XIX - giai đoạn xác lập, hình thành nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa, lại vừa phân tích sâu sắc bản chất kinh tế thị trường trong hình thái tư bản chủ nghĩa, đồng thời phân tích và dự báo xu thế tương lai của nó, mà ngày nay đã được thực tiễn. Kiểm nghiệm. Khi tiếp cận học thuyết K. Marx cần chú ý quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của F. Engels: "Toàn bộ quan điểm của K. Marx không phải là học thuyết mà là phương pháp. Nó không đưa ra những giáo điều định sẵn mà là điểm xuất phát cho việc nghiên cứu tiếp theo và phương pháp cho việc nghiên cứu này"). Cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng chắc chắn nó giúp cho người đọc nâng cao trình độ tư duy, phân tích, hiểu biết về các hiện tượng và quá trình kinh tế, các chủ trương, chính sách, góp phần khắc phục những tư tưởng giáo điều, tăng cường khả năng tư duy độc lập, khả năng vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn. Cuốn sách có thể đáp ứng những nhu cầu làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, giảng viên, cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, doanh nhân và cho tất cả các bạn đọc quan tâm đến lịch sử các học thuyết kinh tế. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. GS.TS. Trần Ngọc Hiên TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Mai Quế Anh (Chương 2, 7, 10) ThS. Phạm Văn Chiến (Đồng chủ biên và Chương 1, 4, 5, 6, 8) TS. Trần Đức Hiệp (Chương 3) TS. Nguyễn Ngọc Thanh (Đồng chủ biên và Chương 9) PGS. TS. Phạm Quốc Trung (Chương 11) MỤC LỤC Lời giới thiệu...........................................................................8 Lời nói đầu .............................................................................11 Phần mở đầu: Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ..........15 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế............16 Phạm vi và cơ cấu ...............................................................................19 Phương pháp .........................................................................................24 Ý nghĩa của lịch sử các học thuyết kinh tế .......................................28 Phần thứ nhất: TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRƯỚC CỔ ĐIỂN Chương 2: NHỮNG MẦM MỐNG ĐẦU TIÊN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ.......................31 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại ...............................................................34 Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ (thời kỳ phong kiến) ....................50 Chương 3: HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG..............................................................57 Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương ....................58 Các giai đoạn phát triển của học thuyết Trọng thương ...............71 Khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tây Âu ......77 Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương ...........................85 Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN Chương 4: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN ........................87 Nguồn gốc và đặc điểm của học thuyết kinh tế Cổ điển ..............90 2. Tư tưởng kinh tế của W. Petty (William Sir Petty 1623-1687) .....................93 3. Boisguilbert và phái Trọng nông ..........................................................101 Chương 5: SỰ PHÁT TRIỂN ĐẾN ĐỈNH CAO CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN ............123 1. Học thuyết kinh tế của A. Smith ...............................................................124 2. Học thuyết kinh tế của D. Ricardo ..........................................................159 Chương 6: QUÁ TRÌNH TAN RÃ VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ...........183 1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội .............................................................................184 2. Khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài, không thừa nhận mối liên hệ bên trong – cái gọi là kinh tế chính trị tầm thường ...................186 3. Khuynh hướng phê phán tiêu tư sản về chủ nghĩa tư bản - kinh tế chính trị tiêu tư sản ........................209 4. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng ............................218 Phần thứ ba: HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX VÀ MÁCXÍT .............................233 Chương 7: HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX ..................................................235 1. Vài nét về cuộc đời Karl Marx (1818-1883) .................................................236 2. Những tiền đề khách quan cho sự hình thành học thuyết kinh tế của Karl Marx .................................................................238 3. Tiến trình hình thành học thuyết kinh tế của Karl Marx ........................243 4. Nội dung lý luận kinh tế của Karl Marx .....................................................270 5. Friedrich Engels (1820 - 1895) ........................................................................311 Chương 8: CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KINH TẾ KARL MARX ...........................................................317 1. Chủ nghĩa xã hội dân chủ .................................................................................318 2. Vladimir Ilich Lenin (1870 - 1924) .................................................................323 3. Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa – tư tưởng về mô hình nền kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa tập trung .........................338 Phần thứ tư: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ "TRÀO LƯU CHÍNH HIỆN ĐẠI" .................345 Chương 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN ..................................347 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái Tân cổ điển (Neoclassical Economics) .....................................................348 2. Học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển ở Anh ............................349 3. Học thuyết kinh tế của trường phái Áo ........................................................361 4. Học thuyết kinh tế của trường phái Mỹ .........................................................366 5. Học thuyết kinh tế của trường phái Lausanne (Thụy Sĩ) ...........................373 Chương 10: HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES .......................................................381 1. Tiến đề về tư tưởng và lịch sử .........................................................................382 2. Vài nét về John Maynard Keynes (1883-1946) ..............................................385 3. Nội dung lý thuyết kinh tế của Keynes ..........................................................388 4. Nhận xét về lý thuyết Keynes ..........................................................................429 Chương 11: CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI ....................................................................433 1. Tổng quan ..............................................................................................................434 2. Chủ nghĩa trọng tiền ............................................................................................440 3. Chủ nghĩa tự do mới ở Đức – Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội .......................457 4. Học thuyết trọng cung .........................................................................................490 Tài liệu tham khảo ..............................................................................................509 Lời nói đầu Để đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao về lịch sử các học thuyết kinh tế chúng tôi biên soạn cuốn Lịch sử các học thuyết kinh tế dựa trên những nguyên tắc cơ bản như sau: Về phần tư liệu, các tác giả cố gắng trình bày tóm tắt các học thuyết kinh tế với nguyên tắc phân định trung thực nhất các học thuyết của các nhà bác học kinh tế. Về kết cấu, cuốn sách được trình bày theo logic phát triển đồng thời phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử của các học thuyết kinh tế. Nguồn gốc sâu xa của lịch sử các học thuyết kinh tế đã có ngay từ những tư tưởng Kinh tế ở thời Cổ đại nhưng chỉ đến chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế mới có bước phát triển thực sự và phải đến kinh tế chính trị cổ điển, khoa học kinh tế mới có bước phát triển rực rỡ. Hầu hết các học thuyết kinh tế sau cổ điển cho đến nay đều phát triển từ một khuynh hướng nào đó, từ một mặt nào đó, từ một cách tiếp cận nào đó... đã có trong cổ điển. Các học thuyết kinh tế này đã hình thành hai khuynh hướng chính: Một khuynh hướng tiếp tục thừa nhận và cố gắng phát triển hướng nghiên cứu thống nhất những mối liên hệ từ trung và những mối liên hệ đã được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như học thuyết kinh tế Marx và Mácxít... Một khuynh hướng chỉ thừa nhận và phát triển việc nghiên cứu những mối liên hệ được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như tân cổ điển.

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ BO MON LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẺ VÀ LỊCH SỬ KINH TE Phạm Mai Quế Anh, Nguyễn Văn Chiến (đồng chủ biên) Trần Đức Hiệp, Ngọc Thanh (đổng chủ biên) Phạm Quốc Trung LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Tai bin lin thứ nhất, có sửa chữa 0à bổ sung nội dung) ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN THỰ VIỆN | _90?00n Ø1? NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI - 2010 go dene MỤC LỤC Lời giới thiệu 8 Lời nói đầu 11 Phần mở đầu: Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CUA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 15 1: Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyêt kinh tế 16 2 Phạm 0Ì uà cơ cñi “ 19 3 Phương ÁP : con HH KH re 1errnreersee 24 TAP THE TAC GIA 4.Ý righia của lịch sử các học thuyết kinh tẾ .c.eseesessesee 28 T8 Mai Quế Anh (Chương 2, 7, 10) Phần thứ nhất: TƯ TƯỞNG KITẾNTRHƯỚC CỔ ĐIỂN 31 ThS Pham Van Chiến (Đổng chủ biên nà Chương 1, 4, 5, 6, 8) Chương 2: NHỮNG MẦM MỐNG ĐẦU TIÊN TS Trần Đức Hiệp (Chương 3) CUA KHOA HỌC KINH TẾ 33 1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại .34 TS Nguyễn Ngọc Thanh (Đổng chủ biên uà Chirơng 9) 2 Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ (thời kỳ phong kiến) 50 PGS TS Phạm Quốc Trung (Chương 11) Chương 3: HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 57 1 Sự ra đời uà đặc điểm của học thuyết Trọng thương 58 2 Các giai đoạn phát triển của học thuyết Trọng thương 71 3 Khuunh hướng cá biệt của học thuyêt Trọng thương Ở một số nước T Âu ceeesiiiiiiiiiiiriiiireree 77 4, Vai trò 0à ý nghĩa của học thyêt Trọng thƯƠng «co 85 Phần thứ hai: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN B7 Chương 4: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA HỌC THUYET KINH TẾ CỔ ĐIỂN 89 1 Nguồn sốc uà đặc điểm của học thuyét kinh tế Cổ điển 90 S* phát triển kinh tế thị trường ở các nước trên thể giới hiện nay đểu đã mang trong lòng nó những tri thức kinh tế qua các giai đoạn phát triển của nhân loại Những tri thức kinh tế này đã và đang là ngọn đuốc soi đường cho các hoạt động kinh tế của các cá nhân, các tổ chức kinh doanh, các quốc gia, các khu vực và cả trong phạm vi kinh tế toàn thế giới Để hiểu những nét cơ bản, có hệt t h h ư ố ờ n n g g vt ềìm kh đ o ến tà c n á g c t t r á i c t p h h ứẩ cm ki v n ề h“ t L ế ịc c h hu sử ngcác củh a ọc nh th â u n yết lok ại inh ngt ư ế ời ” ta Cuốn sách “Lịch sử các học thuyết kinh tế” của tập thể tác giả Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội là một công trình được biên soạn công phu và nghiêm túc Đây không phải là cuốn “Lịch sử các học thuyét kinh tế” đầu tiên của các tác giả Việt Nam nhưng lại là cuốn sách có cách nhìn riêng vể mặt tiếp cận và độc đáo trong cách trình bày, giải thích và nhận xét về các học thuyết kinh tế Cuốn sách đã vẽ lại bức tranh sinh động của sự phát triển tư duy kinh tế, người đọc như được tham gia vào trong quá trình phát triển tư duy kinh tế chung của nhân loại, của các nhà kinh tế lớn trong lịch sử từ trước đến nay Nhìn chung, các học thuyết kinh tế đều phản ánh các quy luật kinh tế, lợi ích kinh tế chủ yếu trong từng giai đoạn từ “Chủ nghĩa trọng thương” cho đến “Chủ nghĩa tự do mới” vừa qua Riêng học thuyết kinh tế K Marx vừa phản ánh quy luật phát triển kinh tế thế ky XVIII - IXX ~ giai đoạn xác lập, hình thành nển kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa, lại vừa phân tích sâu sắc bản chất kinh tế thị trường trong hình thái tư bản chủ nghĩa, đổng thời phân tích và dự báo xu thế tương lai của nó, mà ngày nay đã được thực tiễn 2, Tw twéng kinh té’cha W.Petty (Wiliam sir Petty 1623-1687) 93 Phần thứ tư: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT 3 Boisguilebert va phai Trong n6ng scsssscsssrssssessssssssssssssssssseccoses 101 Chương 5 : SỰ PHÁT TRIỂN DEN BINH CAO KINH TẾ "TRÀO LƯU CHÍNH HIỆN ĐẠI" .345 CUA HOC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN 123 Chương 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ co 1 Hoc thuyét kinh t8 ca A, Stttithcccccsssccsssssssssssssssssssssseesscssnes 124 2 Hoc thuyét kinh tế D Ricardo "1 159 CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 347 Chuong 6: QUA TRINH TAN RA VA BIEN DOI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN 183 1 Hoàn cảnh lịch sử oà đặc điểm của trường phái Tân cổ điển 1 Hoan clinh Kirth £8 x0 NOt csssssssvvssssssssssssssesssesssssosesssssssseccossoes 184 (Neoclassical Economics) essssssssveesssssssssscsssssssnsessssssesseessnsseens 348 2 Khuynh hwéng nghién cteu nhiing méi lién hé bén ngoni, không thừa nhận mỗi liên hệ bên trong— cái gọi là kinh tế 2 Học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển ở Anh 349 chính trị tâm thường iiairrsaseossoo T86 3 Khuynh hướng phê phán Hểu tư sản uê chủ nghĩa tự bản - 3 Học thuyết kinh tế của trường phái Áo .cec.cve 361 kinh tế chính trị tiểu tư SẴN v.sessssssssssssscssssvssssssssesssosesescec 3s s 200 4, Hoc thuyêt kinh tế của chủ nghia xã hội không tưởng 218 4 Học thuyết kinh tế của trường phái Mỹ - 366 5 Học thuyết kinh tế của trường phái Lausanne (Thụy Sỹ) 373 Chương 10: HỌC THU KINY H TẾ Ế KET YNE8 381 1 Tiển ñ£u tư tưởng 0à lịch SÙ che 382 2 Vai nét vé John Maynar Keynes (1883-1946) 385 3 NGi dung ly thinyét kinh 6’ ciha KeyMes ssssssssssssesssssessesessesieen 388 4 Nhain xét vély thuyét Keynes scsscssssssscsssscssessessssssvesssnessnseseses 429 Phần thứ ba: HỌC THUYẾT KINH TẾ KARI MARX Chương 11: CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 433 VÀ MÁCXÍT 233 1 TỔNG đHfI 2 nhung 434 Chương 7: HỌC THKU INHY TẾ Ế KARLT MARX 235 1 Vai nét v8 cugc doi Karl Marx (1818-1883) seeccostoscsssssssssesssessocc 236 2 Chủ nga trọng LÍỀM cong 440 3 Chủ nghĩa tự do mới ở đức - Học thuyết vé nén kinh tế 2 Những tiên để khách quan cho sự hình thành học thuyết — - thị trường xã hỘI cha g1 se crrrxei 457 4, Học thuô† ÍT0Hg CHING HH 10111 490 kinh tế của Karl MAYXX c2 1111110111011 238 3 Tiến trình hình thành học thuyết bint tế của KarÌ Marx 243 Tài Hệu tham khảo 509 4 Nội dung lý luận kinh tế của Karl Mar+ 270 5 Friedrich Engels (1820 - 1895) srcsssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssoee 311 _ Chương 8: CÁC KHUYNH HƯỚNG KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT KINH TẾ KARLMARX 317 1 Chr nghia xii hGi dita chth wsssssssssssssssssssssssrsssssssssssssessessssesoscasoeess 318 2 Viadimia Mich Lenin (1870- 1924) vcsccssssssssssssessssssssssssssesessesee 323 3 Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa- tư tưởng uể mó hình niển kinh tếxã hội chủ nghĩa kế hoạch hóa lập trHH4 338 0 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TE kiểm nghiệm Khi tiếp cận học thuyết K Marx cẩn chú ý quan điểm Lai noi dau có ý nghĩa phương pháp luận của E Engels: “Toàn bộ quan điểm của ể đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, đáp K Mar+x không phải là học thuyêt tà là phương pháp Nó không ưa ra ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao về lịch sử các học thuyết kinh tế chúng tôi biên soạn cuốn Lịch sử các học những giáo điểu định sẵn mà là điểm xuất phát cho uiệc nghiên cứu tiếp thuyết kinh tế dựa trên những nguyên tắc cơ bản như sau: - Về phần tư liệu, các tác giả cố gắng trình bày tóm tắt các học theo 0à phương pháp cho uiệc nghiên cứu này “0) thuyết kinh tế với nguyên tắc phản ánh trung thực nhất các học thuyết của các nhà bác học kinh tế Cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng chắc chắn nó giúp cho người đọc nâng cao trình độ tư duy, phân tích, - Về kết cấu, cuốn sách được trình bày theo lôgíc phát triển hiểu biết về các hiện tượng và quá trình kinh tế, các chủ trương, chính sách, góp phần khắc phục những tư tưởng giáo điểu, tăng đồng thời phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử của các học cường khả năng tư duy độc lập, khả năng vận dụng sáng tạo lý thuyết kinh tế luận vào thực tiễn Nguồn gốc sâu xa của lịch sử các học thuyết kinh tế đã có ngay Cuốn sách có thể đáp ứng những như cầu làm tài liệu học tập, từ những tư tưởng Kinh tế ở thời Cổ đại nhưng chỉ đến chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế mới có bước phát triển thực sự và tham khảo cho sinh viên, giảng viên, cho các nhà nghiên cứu, các phải đến kinh tế chính trị cổ điển, khoa học kinh tế mới có bước nhà hoạch định chính sách, doanh nhân và cho tất cả các bạn đọc phát triển rực rỡ Hầu hết các học thuyết kinh tế sau cổ điển cho đến nay đều phát triển từ một khuynh hướng nào đó, từ một mặt quan tâm đến lịch sử các học thuyết kinh tế nào đó, từ một cách tiếp cận nào đó đã có trong cổ điển Các học Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc thuyết kinh tế này đã hình thành hai khuynh hướng chính: Một GS.TS Trần Ngọc Hiên khuynh hướng tiếp tục thừa nhận và cố gắng phát triển hướng nghiên cứu thông nhât những môi liên hệ trừu tượng và những fÐ C Mác — F.nghen toàn tập, tập 39, NXD Chỉnh trị Quốc Gia 1995, trang 545 mối liên hệ đã được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như học thuyết kinh tế Marx và Mácxít Một khuynh hướng chỉ thừa nhận và phát triển việc nghiên cứu những mối liên hệ được thể hiện ra bên ngoài qua cạnh tranh của các hiện tượng và quan hệ kinh tế như tân cổ điển, 12 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE Keynes, chủ nghĩa tự do mới Sự phát triển đổng thời hai khuynh Phần mở đầu hướng chính đó đã phản ánh đặc trưng phát triển của lịch sử các thuyết kinh tế từ sau cổ điển cho tới nay Ƒ | a_ ĐỐITƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ - Việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế với mục đích phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển nến kinh tế hiện đại, vì vậy, các tác giả đã đứng trên toàn bộ tri thức kinh tế hiện đại để tiếp cận, nghiên cứu, nhận xét và đánh giá các học thuyết kinh tế ; đã xem xét trên nhiều góc độ để nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế Tham gia biên soạn cuỗït sách qổm có : TS Mai Quế Anh: chương 2, chương 7, chương 10 Thồ Phạm Văn Chiến: chương 1, chương 4, chương 5, chương 6, chương 8 TS Trần Đức Hiệp: chương 3 T5 Nguyễn Ngọc Thanh: chương 9, PGS.TS Phạm Quốc Trung: chương 11 Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, cuốn sách chắc chắn còn có những thiếu sót, tập thể tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc Mọi ý kiến xin gửi về Bộ môn Lịch sử Tư tưởng Kinh tế và Lịch sử Kinh tế, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin tran trong cam on! TAP THE TAC GIA Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ e` Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử cúc học thuyết kinh tế © Pham vi va cơ cấu Phương pháp Ý nghĩn cita Lich sử các học thuyêt kinh tế 16 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE Chương 1: ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học kinh tế, Tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế được thể hiện trong tất cả nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các học thuyết các hoạt động và kết quả hoạt động của con người, cả những sản kinh tế, qua các giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể khác nhau của xã phẩm vật chất và tinh thần, nhưng chị có tiếng nói và chữ viết là hội, nhằm vạch ra khuynh hướng hay quy luật vận động, phát triển của các học thuyết kinh tế biểu hiện trực tiếp, rõ nét và sâu đậm hơn cả về tư tưởng kinh tế, 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC học thuyết kinh tế, được tập trung, mang tính khái quát ở các tác THUYẾT KINH TẾ phẩm, các văn tự về kinh tế Do vậy, tư tưởng kinh tế được bắt đầu nghiên cứu từ lịch sử thành văn Đổi tượng khảo cứu trực tiếp là các văn tự kinh tế Tư tưởng kinh tế là kết quả của quá trình nhận thức những Học thuyết kinh tế với bản chất phản ánh sự vận động của các quan hệ và những hiện tượng kinh tế của con người quan hệ kinh tế vào trong đầu óc con người, do vậy nó phụ thuộc vào các yếu tố như sau: Học thuyết kinh tế là những tư tưởng kinh tế đã đạt đến một trình độ khái quát nhất định, những tư tưởng kinh tế đã trở thành Thứ nhất, học thuyết kinh tế phụ thuộc vào đôi tượng mà nó một hệ thống theo một trật tự, một lôgíc nhất định, đại biểu cho phản ánh Các quan hệ kinh tế khách quan được con người nhận một xu hướng, một khuynh hướng hay một giai đoạn phát triển thức, tư duy, suy nghĩ nhằm tìm ra những mối liên hệ nội tại, bên nhất định của lịch sử trong của nó Đối tượng của lịch sử các học thuyết kinh tế không phải là những quan hệ kinh tế khách quan mà thuộc lĩnh vực tư Đổi tượng nghiên cứu của Lịch sử các học thuyết kinh tế là sự phát tưởng, tỉnh thần, là những kết quả của quá trình nhận thức Sự vận triển của các học thuyêt kinh tế: động, phát sinh, phát triển và hoàn thiện của những quan hệ kinh tế khách quan đóng vai trò quyết định sự vận động, phát sinh, phát Nghiên cứu sự vận động, phát triển của các học thuyết kinh tế triển của nhận thức, của các học thuyết kinh tế là: nghiên cứu, sự phát sinh, phát triển và chuyển hoá hay sự biến đổi của các học thuyết kinh tế; nghiên cứu sự kế thừa và đổi mới Những giai đoạn phát triển khác nhau của nển: kinh tế - xã hội của các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế không đều sản sinh ra những học thuyết kinh tế khác nhau Ví dụ, những nghiên cứu các học thuyết kinh tế một cách cố định mà nghiên cứu quan hệ kinh tế thời Cổ đại đã sinh ra những tư tưởng kinh tế thời sự vận động của nó; nghĩa là không chỉ nghiên cứu nội dung của Cổ đại, những quan hệ kinh tế thời Phong kiến sinh ra những tư các học thuyết kinh tế như thế nào, mà còn nghiên cứu nó được ra tưởng kinh tế Trung cổ, sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh đời từ thực tiễn ra sao, từ các học thuyết kinh tế trước đó như thế _ học thuyết Trọng thương Với tư cách này, lịch sử các học thuyết nào, nó đã kế thừa và phát triển so với các học thuyết kinh tế trước kinh tế là sự phản ánh quá trình uận động phát triển của nến sản xuit, của nên kinh tế: đó ra sao Chỉ có nghiên cứu như vậy mới thấy rõ, một mặt, đặc Thứ hai, học thuyết kinh tế là kết quả nhận thức của con người, điểm của các học thuyết kinh tế, trong các giai đoạn phát triển khác nhau hay những khác biệt trong từng giai đoạn lịch sử, mặt khác đại biểu cho một tầng lớp, một nhóm người nhất định trong xã hội, mới có thể thấy được sự thống nhất của các học thuyết kinh tế, mới Học thuyết kinh tế mang bản chất xã hội của tầng lớp, nhóm người tìm thấy sợi dây xuyên suốt trong lịch sử các học thuyết kinh tế, là mà nó đại biểu, trước hết nó mang đậm vị thế và lợi ích của tầng các học thuyết kinh tế đại biểu cho sự tiến bộ chung của loài người lớp hay nhóm người đã sản sinh ra nó, ây đã xuất hiện-những ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ HÀ NỘI, TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN | 9 mm On | 18 - LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE Chuong 1: OL TUONG VA PHUONG PHAP 19 _khuynh huéng, xu hwéng cac học thuyết kinh tế khác nhau của các 2 PHẠM VI VÀ CƠ CẤU nhóm người, các tầng lớp xã hội khác nhau, hay các phái và trường phái kinh tế khác nhau Lịch sử các học thuyết kinh tế không thể nghiên cứu tất cả các tư tưởng kinh tế của loài người mà chỉ nghiên cứu những tư tưởng Cùng một thời điểm lịch sử, những người có vị thế và lợi ích kinh tế đã đạt đến một trình độ khái quát nhất định, những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống nhất định, đại biểu cho một xu khác nhau, có nhận thức khác nhau đã dẫn đến những học thuyết hướng, một khuynh hướng hay một giai đoạn phát triển nhất định kinh tế khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về cùng một quan hệ của lịch sử kinh tế Chẳng hạn, sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở cùng một thời Sự phát sinh, phát triển trong sản xuất của loài người đã kéo theo sự ra đời của tư tưởng kinh tế, nhưng chỉ đến khi xuất hiện điểm nhất định có những người, những phái kinh tế cho rằng chủ chữ viết thì tư tưởng kinh tế mới được ghỉ chép lại Sự xuất hiện chữ viết đã trở thành công cụ đắc lực để con người có thể nhận nghĩa tư bản nhất định bị diệt vong, có phái cho rằng chủ nghĩa tư thức, tư duy được những quan hệ kinh tế sâu sắc hơn nữa Phải phát triển đến mức nào đó con người mới có những khái niệm và bản tổn tại vĩnh viễn, có phái lại cho rằng nó chỉ tổn tại trong một dựa vào những khái niệm để tư duy Đó là những bước phát triển về chất của nhận thức giai đoạn nhật định nữa Sự vận động, phát triển của các học thuyết kinh tế được thể hiện thông qua cuộc đấu tranh trong lĩnh vực nhận thức kinh tế, Với tư cách này, lịch sử các học thuyết kinh tế là cuộc đấu tranh tư tưởng của các phái kinh tế trong lĩnh vực nhận thức kinh tế, Thứ ba, các học thuyết kinh tế là kết quả của quá trình nhận thức, do vậy nó tuân theo các quy luật của quá trình nhận thức Tư tưởng kinh tế phát triển đến một trình độ nhất định sẽ xuất Nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông hiện học thuyết kinh tế Học thuyết kinh tế ra đời không thay thế tư đến sâu, từ ngoài vào trong, từ kinh nghiệm đến quy luật, từ kém tưởng kinh tế mà nó ở một trình độ khái quát cao hơn, tổn tại song hoàn thiện đến hoàn thiện Chẳng hạn, nhận thức của loài người song và bên trong tư tưởng kinh tế Tương tự như vậy, khoa học đạt đến một trình độ nào đó mới xuất hiện chữ viết, mới có thể ghi kinh tế ra đời không thay thế học thuyết kinh tế, tư tưởng kinh tế chép lại những kinh nghiệm mà họ đã đúc rút ra từ đời sống thực Nếu xét về mặt nhận thức, học thuyết kinh tế là một hệ thống tiễn Phải phát triển đến mức độ nào đó thì mới khái quát, hệ thống tư tưởng kinh tế thì khoa học kinh tế là một hệ thống quy luật và thành các học thuyết kinh tế, nhận thức kinh tế phải đạt đến sự phát triển cao đến mức nào đó mới có thể phát hiện ra những quy phạm trù kinh tế Việc chứng minh, kiểm nghiệm các quy luật kinh luật kinh tế hay khoa học kinh tế mới được ra đời Do vậy, không tế còn đòi hỏi sự phát triển hơn nữa của khoa học kinh tế có một tư tưởng kinh tế nào, học thuyết kinh tế nào là tuyệt đối, hoàn mỹ và cuối cùng, tất cả chỉ là những nấc thang để nhận thúc Ở một trình độ phát triển nhất định của nhận thức, tư tưởng quy luật khách quan, để tiến tới chân lý tuyệt đối Một tư tưởng kinh tế nào đó chỉ là chân lý tương đối Nó chỉ có tính tuyệt đối kinh tế mới được nẩy sinh và phải hàng ngàn năm sau, học thuyết trong những điểu kiện nhất định Với tư cách này lịch sử các học kinh tế mới ra đời Đến một trình độ phát triển nhất định của thuyết kinh tế là lịch sử của quá trình nhận thức những quan hệ nhận thức, khoa học kinh tế mới xuất hiện Tư tưởng kinh tế, học kinYế hcủa loài người, là tư tưởng kinh tế chung của loài người thuyết kinh tế, khoa học kinh tế là sự chuyển biển và khác nhau về i : ko : chất trong quá trình phát triển của nhận thức kinh tế Đó là những nấc thang và những hình thức của quá trình nhận thức kinh tế của loài người a 20 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 Tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế và khoa học kinh tế khác Lược đồ của Lịch sử các học thuyết kinh tế: nhau ở trình độ khái quát, trình độ tư duy, nhưng chúng đều là kết Tư tưởng kinh tế Cổ đại quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con người, là những hình thức, những giai đoạn và trình độ nhận thức khác Ỷ nhau của sự phát triển của nhận thức kinh tế, do vậy về cơ bản, là giống nhau, đều phản ảnh những quan hệ kinh tế vào đẩu óc con Tư tưởng kinh tế Phong kiến người, đều tuân theo những quy luật về nhận thức Học thuyết kinh tế Trọng thương Có thể nói, lịch sử các học thuyết kinh tế là phần cô đọng hơn của lịch sử tư tưởng kinh tế, còn lịch sử khoa học kinh tế lại là phần Ỹ cô đọng hơn của lịch sử các học thuyết kinh tế Tư tưởng kinh tế, Học thuyết kinh tế Cổ điển học thuyết kinh tế và khoa học kinh tế không thay thế nhau mà CNXH KTCT TCT cùng tổn tại và có mối liên hệ mật thiết với nhau Từ những quy luật và phạm trù kinh tế được thể hiện cụ thể Không tưởng Tiểu tư sản Tam thường hơn ở các học thuyết kính tế Tư tưởng kinh tế hay các chính sách, v Ỷ các điểu luật về kinh tế lại cụ thể hơn nữa các học thuyết kinh tế, Học thuyết KT Marx -Friedrich Engels Tân cổ điển Nguồn gốc của các học thuyết kinh tế được bat dau nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội 7 Vv từ thời Cổ đại qua sự phát triển tư tưởng kinh tế của thời kỳ này, Ở dan chủ V,1.Lenin Keynes thời Cố đại, tư tưởng kinh tế được phát triển rực rỡ ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã Nó cũng được phát triển rực rỡ Ỷ Ỷ ở Trung Hoa cổ đại Kinh tế chính trị về CNXH Chủ nghĩa tự do mới Tất cả các học thuyết kinh tế đểu có hai nguồn gốc, nguồn gốc Ghỉ chú: Lược để nà chỉ nói lên rguổn gốc tư tưởng trực tiếp do thực tiễn và nguồn gốc lý luận Hai nguổn gốc này là cơ sở để các 0ậy nó phiến diện uà không đây đủ nhà kinh tế phát hiện ra những tư tưởng, các học thuyết kinh tế mới, trong đó nguồn gốc thực tiễn đóng vai trò quyết định Với tư cách là nguồn gốc lý luận, tư tưởng kinh tế thời Cổ đại là nguồn gốc của tư tưởng kinh tế thời kỳ Phong kiến Thời Phong kiến, tư tưởng kinh tế được phát triển mạnh ở một số nước châu Á, châu Âu Cuối thời Phong kiến (vào thế kỷ XV đến các théky XVI, XVI ) đã xuất hiện học thuyết Trọng thương ở một số nước châu Âu Sự tan rã của chủ ngiữa trọng thương đã kéo theo sự ra đời của học thuyết kinh tế Cổ điển (vào nửa sau thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XDQ Trong đó có phái Cổ điển Anh và cổ điển Pháp là phát triển - hơn cả

Ngày đăng: 22/06/2024, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w