1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật môn triết học mác lênin

20 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hai Nguyên Lý Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật
Tác giả Nguyễn Thị Yến Nhi, Đặng Huỳnh Tú Anh, Trần Nhật Linh, Nguyễn Thu Hiền, Dương Diễm My
Người hướng dẫn ThS. Huynh Đức Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lenin
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 769,66 KB

Nội dung

Trong lịch sử triết học, chúng ta gặp nhiều quan điểm khác nhau về việc các sự vật, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế ĐIỚI CÓ mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nha

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

UU

HAI NGUYEN LY CO BAN CUA PHEP BIEN

CHUNG DUY VAT

MON: TRIET HOC MAC - LENIN

GVHD: ThS Huynh Đức Bình

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Í

Trang 2

1 Nguyễn Thị Yến Nhi (Nhóm trưởng) K224040617

2 Đặng Huỳnh Tú Anh K224081104

3 Trần Nhật Linh K224020309

4 Nguyễn Thu Hiền K224020305

5 Dương Diễm My K225022053

Trang 3

L (M ðÂÂU 22.22021201 re

N_ ÔDUNG VÊÂ HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

1 Nguyên lý vê môôi liênh òh @ỗiêôn -2/-22 522cc

1.1 Khái ni m quyên lý vê môôi liên h_ tữôô biêôn 2 {e2 5e2 se: 1.2 Các tính châôt c quyên lý vê môôi quanh h điêôn 1.3 ¥nghia ph wig phdp lu n& qthquyên lý vê môôi liên h h đồiêôn

2.1 Khái niệm nguyên lý vê sự phát triỂP -sc.cccte 12k 2.2 Tính châôt cỦa sự phút triỂP ósc2cceSH1 LH 121021110121 2.3 Ý nghĩa phương phúp luận cỦa nguyên lý vê sự phát triỂn -

3 Liên hệ thực tiến Việt Nam với 2 nguyên lý của duy vật biện chứng

KET LUẬN CHUNG ©2222 52c21111120E117111 22.11 e2

18-0100 117 .

Trang 5

LOI MO DAU

Khi nghiên cứu về triết học, chủ đề về chủ nghĩa duy vật biện chứng luôn thu hút sự quan tâm và mang tính sâu sắc Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một hệ thống triết học cung cấp phương pháp tiếp cận mạnh mẽ đề hiểu về thế giới tự nhiên và xã hội từ góc nhìn đuy vật Nó đã được ứng dụng vả phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm cung cấp một cách tiếp cận hiệu quả dé nam bắt bản chất của sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy

Trong hệ thống triết học nảy, có hai nguyên lý quan trọng không chỉ được xem là cốt

- Lênin khi xem xét vả giải thích về sự vật và hiện tượng Do là nguyên lý phố biến và nguyên lý phát triển Phép biện chứng được xem là môn khoa học về các quy luật phô biến của sự vận động vả phát triển trong tự nhiên, xã hội loài người và tư duy, như được định nghĩa bởi Ph Angghen

Trong bai tiéu luận nảy, chúng tôi nhằm nghiên cứu và thảo luận về nội dung, ý nghĩa

và ứng dụng của hai nguyên lý này trong lĩnh vực chủ nghĩa duy vật biện chứng Chúng ta sẽ đi sâu vào chi tiết và tìm hiểu cách nguyên lý phổ biến áp dụng đề hiểu về

sự tồn tại và phát triển của các hiện tượng tự nhiên và xã hội Chúng ta cũng sẽ nghiên cứu các cơ sở lý thuyết và ví đụ cụ thể đề hiểu rõ hơn về ý nghĩa vả ứng dụng của nguyên lý phát triển trong các lĩnh vực khác nhau

Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, cụ thê là nguyên lý phổ biến và nguyên lý phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc định nghĩa quan điểm toản diện và giúp chúng ta nắm bắt bản chất của sự vật và sự phát triển của chúng Bằng cách nghiên cứu và phân tích hai nguyên lý này, chúng ta sẽ hiểu được bản chất của sự vật và đạt được nhận thức chính xác về sự vật, đồng thời nâng cao hiệu quả của hoạt động thực tiễn Hy vọng rằng bài tiêu luận này sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn toản diện và sâu sắc hơn về lý thuyết vả ứng dụng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Những nguyên lý này không chỉ đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực triết hoc, ma còn có tâm ảnh hưởng rõ rệt đên cuộc sông và sự phát triên của con người

Trang 6

B PHAN NOI DUNG

1 NGUYEN Li VE MOI LIEN HE PHO BIEN

1.1 Khái niệm nguyên lí về mối liên hệ phố biến

Trong lịch sử triết học, chúng ta gặp nhiều quan điểm khác nhau về việc các sự vật, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế ĐIỚI CÓ mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tôn tại biệt lập, tách rời nhau? Đề trả lời cho câu hỏi nảy, những người theo quan điểm siêu hình cho răng các sự vat va hiện tượng tồn tại riêng rẽ, tách rời, cái nảy tồn tại song song với cái kia Chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc và không quy định lẫn nhau Khi có sự thích ứng lẫn nhau giữa chúng, thì đó chỉ là sự thích ứng ngẫu nhiên Tuy nhiên, trong số những người theo quan điểm siêu hình, cũng có người cho rằng các sự vật, hiện tượng có mỗi tương quan với nhau vả mỗi liên hệ đó rất đa dạng, phong phú nhưng hình thức của mối liên hệ đó

là khác nhau Ví dụ, thế giới vô cơ và thế giới hữu cơ không có mối liên quan gi với nhau song chúng vẫn tồn tại độc lập, chúng không thâm nhập vào nhau; tông số đơn giản của các cá nhân tạo nên một xã hội, v.v

Ngược lại, những người theo quan điểm biện chứng cho răng thế giới tồn tại như một thê thống nhất Các sự vật hiện tượng và các quá trình cầu thành thế giới đó vừa tồn tại tách biệt với nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyền hóa lẫn nhau

Cơ sở của sự liên hệ đó chính là tính thống nhất của thê giới vật chất Nhờ sự thông nhất này mà chúng không thê tồn tại biệt lập với nhau mả luôn tác động qua lại lẫn nhau vả biến đổi theo những mối quan hệ nhất định Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tuy đa dạng nhưng chúng chỉ là những hình thức tồn tại cụ thê của thế giới vật chất Ý thức của con người không phải là vật chat, nhưng nó không thể tồn tại biệt lập với vật chất, vì ý thức chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tô chức cao, đó

là bộ não con người Ý thức cũng chỉ là sự phản ánh của các quá trình vật chất

Trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng cho rằng, mối liên hệ phổ biến là phạm trủ

triết học dùng đề chỉ sự quy định, tác động vả chuyên hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt của sự vật, hiện tượng trong thê giới

2

Trang 7

1.2 Cac tinh chat cia nguyén li vé méi quan hé pho bién

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mỗi liên hệ có ba tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phô biến va tính đa dạng, phong phú

Tính khách quan của mối liên hệ là sự có hữu của bản thân sự vật, không thé thay đôi bới ý thức con người Nhìn từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thì mỗi liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là khách quan Theo quan điểm này, sự quy định, tác động và chuyên hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hay bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ nảy trong hoạt động thực tiễn của mình Những mối liên hệ và tác động đó xét đến cùng là sự phản ánh mối liên hệ và quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng của thế ĐIỚI khách quan

Tính phô biến của mối liên hệ chủ yếu được biếu hiện ở: 7# øhát, các bộ phận,

các yêu tô và các khâu bên trong tất cả các sự vật có mỗi tương quan với nhau 7#z/ hai, mọi thứ luôn có mối liên hệ với mọi thứ khác xung quanh 77z ba, toàn bộ thế

giới là một thể thống nhất có mối liên hệ lẫn nhau Xét từ góc độ biện chứng, thì

không có sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại hoàn toàn biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác.“Đồng thời, không có bat ctr su vat, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tổ cầu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức lả bất cứ một tồn tai nao cũng là một hệ thông, hơn nữa là

hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và chuyên hóa lẫn nhau.”

Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biêu hiện thông qua sự liên hệ của các

sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau làm nảy sinh những mối liên hệ cụ thê khác

nhau, chiếm những vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển

của chúng: mặt khác, giữa các sự vật, hiện tượng cùng có một môi liên hệ xác định,

Trang 8

nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, trong những giai đoạn khác

nhau của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng cũng có những tính chất, vai trò, chức năng khác nhau Như vậy, nếu nhìn“theo các hướng khác nhau, mối liên hệ phô biến có thê được chia thành mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên

hệ phô biến gián tiếp, mối liên hệ phổ biến bản chất và mối liên hệ phố biến hiện tượng, mối liên hệ phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phố biến thứ yếu, "mối liên hệ phố

biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài, v.v Những mối liên hệ phố biến khác nhau có tác dụng khác nhau đến sự tồn tai va phát triển của sự vật Sự phân chia

từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối, vì mỗi loại mỗi liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phô biến Mỗi loại mối liên hệ

trong từng cặp có thê chuyên hóa lẫn nhau tùy theo mức độ bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động của chính các sự vật Mặc dù sự phan chia thành các loại mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối nhưng lại vô cùng cần thiết và quan trong vi mỗi loại liên hệ đều chiếm một vị trí, vai trò nhất định trong sự vận động, phát triển của xã hội các sự vật

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phố biến

Qua quá trình nghiên cứu nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ta có thé rut ra ý nghĩa về phương pháp luận sau:

Thứ nhất, từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, ta

có được nguyên tắc toàn điện trong hoạt động nhận thức vả thực tiễn Nguyên tac nay yêu cầu xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thé thong nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mỗi liên hệ của chúng, nhận thức sự vật trong các mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động giữa các vật đó với các sự vật khác

Thứ hai, “quan điệm toàn diện đòi hỏi chúng ta xem xét về sự vật trong môi liên

hệ qua lại giữa các bộ phận, các yêu tô, các mặt của chính sự vật vả trong sự tác động qua lại piữa sự vật đó với các sự vật khác, kê cả môi liên hệ trực tiếp và môi liên hệ

Trang 9

gián tiếp.” Nguyên tắc đó yêu cầu chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, xem

xét trọng tâm, trọng điểm làm nổi bật cái quan trọng nhất, cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng đề hiểu rõ bản chất của sự vật và có hướng tác động hợp lí nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của bản thân Trong hoạt động thực tiễn, theo nguyên tắc toản diện, khi có sự tác động đối với một sự vật, chúng ta không những phải chú tâm đến các mỗi liên hệ bên trong của nó mà còn phải quan tâm đến mối liên hệ của sự vật

ay với các sự vật khác Bên cạnh đó, chúng ta còn cần phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, phương tiện khác nhau đề đạt được hiệu quả tối đa nhất Đề thực hiện mục tiêu “dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng, đân chủ, văn minh”, chúng ta phải một mặt phát huy các nguồn lực trong nước ; mặt khác, phải biết tận dụng những cơ hội và đối mặt với những thách thức mà xu hướng quốc tế hóa mang lại trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế Vì các mối liên hệ rất đa dạng, phong phú

- các sự vật, hiện tượng khác nhau, không gian, thời gian khác nhau nên các mối liên

hệ biểu hiện khác nhau Chính vì thế mà con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử -

cu thé trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

Thứ ba, quan điểm lịch sử - cụ thê đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến những điều

kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thế, đến môi trường cụ thể mà sự vật nảy sinh, tồn tại và phát triển khi chúng ta nhận thức sự vật và tác động đến sự vật Đồng thời,“phải xem xét các sự vật và hiện tượng trong không gian, thời gian nhất định, đồng nghĩa với việc phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật hiện tượng trong từng giai đoạn lịch sử

cu thé, trong quá khử, hiện tại và tương lai.”

Thứ tr,““quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến điện, chỉ thay mat nay

mà không thấy mặt khác của sự vật, hiện tượng hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại nghiên cứu tran lan, không tập trung vào bản chất của sự vật hiện tượng, điều do dé dẫn đến việc rơi vào thuật ngụy biện và chủ nghĩa chiết trung Chính vì thế, mà cần

tránh phiến điện siêu hình và chiết trung ngụy biện.”

Trang 10

2 NGUYEN LI VE SU PHAT TRIEN

2.1 Khái niệm về sự phát triển

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về mối liên hệ phô biến

và nguyên lý về sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nói về điều nảy, Ph

Angghen khăng định: “Tất cả giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên cứu được lả một

hệ thống, một tập hợp các vật thế khăng khít với nhau” Rõ ràng, có thể thấy: Sự liên

hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng trong thế giới không tách rời sự vận động, biến hoá, phát triển và ngược lại Trong đó, cái này làm tiền đề cho cái kia, bao hàm cái kia Chính vì xuất phát từ việc nhìn nhận thế giới trong sự tách rời, cô lập của các sự vat va hiện tượng cho nên những nhà triết học theo quan điểm siêu hình đã phủ nhận sự vận động, biến đổi và phát triển trong thể giới

Ph Angghen da chỉ rõ hạn chế của phương pháp siêu hình: phương pháp siêu hình truyền cho chúng ta một thói quen là “xem xét những sự vật tự nhiên vả quá trình

tự nhiên trong trạng thái biệt lập của chúng, ở bên ngoải mối liên hệ to lớn chung, và

do đó không xem xét chúng trong trạng thái vận động mà xem xét trong trạng thải tĩnh; không coi chúng về cơ bản là biến đổi mả coi chúng là vĩnh viễn không biến đôi, không xem xét chúng trong trạng thái trạng thái sống mả xem xét chúng trong trạng thái chết” Tuy nhiên, cũng có các nhà triết học siêu hình thừa nhận có sự vận động, phát triển trong thế giới Bởi trước những sự thật không thê chối cãi được, đặc biệt là trước áp lực của các tài liệu khoa học lúc bấy giờ, các nhà triết học siêu hình cũng khó

mà phủ nhận sự phát triển

Song, khi nói về sự phát triển, theo họ, nếu có phát triển thì phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm đơn thuần về lượng ma không có sự biến đổi về chất Nó diễn ra theo một vòng tuần hoản khép kín, không có những bước thăng trầm, quanh co, phức tap Đặc biệt, trong con mắt của các nhà siêu hình, nguồn gốc, động lực của sự phát triển không phải do mâu thuẫn bên trong của sự vật mà do sự tác động của những lực lượng bên ngoải như thượng đề Trái lại, phép biện chứng duy vật, dựa trên sự khái quát những thành quả của khoa học tự nhiên, da chi ra: thế giới là một bức tranh chăng chit

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w