Do vậy, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “...” để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hai yếu tố giới tính và tuôi tác đến khả năng tử vong sau khi nhiễm COVID-I9.. Trong số nhiều phạm tr, nhiều
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - LUẬT
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC SINH VIEN
TEN DE TAI:
GIỚI TÍNH VA DO TUOI - HAI YEU TO CÓ
TAC DONG DEN TY LE TU VONG DO COVID-19 O
VIET NAM
Môn học: Thống kê ứng dụng
Mã học phan: 211TK0421 GVHD: V6 Thi Lé Uyeén
Trang 2MỤC LỤC
J9 869/9) 8092113100757 5
1 Ly do chon TT 5
2 Mục tiêu nghiên cứu - - c2 2121112211211 1211151115111 011111 8111 H kc HH 5
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s- 5s St s xE1211111121121111 E11 Eterrrerre 5
4 Phương pháp nghiên cỨU 2 2221221112111 1211 1211121111551 5111501115122 1 12k key 5
5.Ý nghĩa khoa học và thực TA 6
CHUONG 1: TONG QUAN wessssesssssscssesessesensecensecssssesseessseesssseenssesnssessescnseecnseesnseenseenses 6
1.1 Téng quan vé thực trạng nói chung của Van đề - 5s E11 xe xen 6 1.2 Các nghiên cứu liên quan - - c2 2212221122111 121 112111 11118115115 111111111111 11 ke 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊTT 2 s<+see+xseErxetsrretrrserrkeerrksrtrsrrksrre 7
2.1 Khái quát về COVID-lÓ9 s c c 1 E1211211 2121 1211 11 ng Hye 7
VJNN(t na 7 P.16 a A6 nốốố 666ẦăÃẢ 7 P9 0 4 186 n6 n6eaAHAAA 7
2.1.4 Ảnh hướng và hậu qHẢ TH nờg 7
2.2 Tình hình dịch bệnh ở Việt Nam: - 2 2 21121121121 221 11251112221 1211 01118112812 xk 8 2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến khả năng mắc bệnh và tử vong sau khi mắc COVID-19
¬ 8
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 9
3.1 Phương pháp nghiên cứỨu 20 2221222121211 121 1112111211181 125111155111 ky 9 3.2 Quy trình nghiên CỨU 2 2 1221122112211 1111 1121112111111 181 1181120111811 9
3.3 Giả thuyết nghiên cứu -scs ềE 1121211 11211111 121101121 tre 9 3.3.1 Giả thUUẾT Ì c nEEnETHEH HH HH HH1 ng ru 9
3.4 Phan tich $6 1GU ccccccseccsseecsssessesseecesssecesseeeesssecssseeessseeessiseesnieessieesnneesuieeees 10
CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ VÀ THÁO LLUẬN -scs5ccsccscseceeesesseseeseeersrss 10 4.1 Phân tích thống kê mô tả - 5251 SE E111221E11211211111 21121112111 rrg 10
Trang 34.2 Kiểm định EEFA - ST 1123151 5151111112111112111 2111111151111 010111011 1E 201 n Han ai ll
4.3 Kiém dinh KMO\ 0 cccccccccecscscessessessessssssssessessessessessessssvssnsssaresiesresssasassesseeeseees 13
4.4 Ma trận hệ số TWO QUâH G20 0202221112111 121 15115 11118115115 11111111 1111 xk ky 13
4.5 Hồi quy tuyến tính - - + St x2 15112111 11 11111 112110112111 k2 rờg 14 4.6 Kiểm tra đa cộng tuyẾn - s21 111 1121221212121 ngan gườn 15
4.7 Biểu đồ Dotplot tình trạng bệnh theo tuỔi s TnnnTn TT TH HH HH He 15
4.8 Kết luận chương 4 - - c2 21 T1 121212121211 1 H1 n1 ng 16 CHUONG 5: KET LUAN VA GỢI Ý CHÍNH SÁCH << «c5 se cseses 16 5.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong khi mắc Covid-9 c se czxsra l6 5.2 Một số kiến nghị nhằm giảm tỷ lệ tử vong của bệnh nhân Covid-19 17
VY )80i00091(00:800/91077.7.7 7 17
Trang 4DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 4 1 Thống kê mô tả các biến trong hình - 2 SE E1 EeHyerưyn 10
Bang 4 2 Thong ké ty 16 giGi tinh cece cccccccccecceessesessesseevssesecsseeesensecevesvseeeeeees ll
Bảng 4 3 Thống kê tình trạng - 5: 1S ềE211212112 121221212121 rHrrey lãi
Bảng 4 4 Bảng phân tích nhân tổ E.EA 52 SE 1E E121111 1.2121 EEerrke 12 Bảng 4 5 Bảng kết quả KMO St T2 E2 1t HH nung 13
Bảng 4 6 Ma trận hệ số tương quan 51 S21 1 E12 118.1 2111 tre 14
Bảng 4 7 Phân tích hồi quy tuyến tính 52 s12 11 1 2 1tr nre 15
Bảng 4 8 Bảng kết quả đa cộng tuyến - ST nEH Hx HH HH gu nA 15
Y
Biểu đồ 4
Biêu đồ 4
1 Biểu đồ Eigenvalues theo nhân tỐ 5 SE E121211 1E rxe 13 P0 8) 16
Trang 5PHẢN GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
Dai dich COVID-19 dang la vấn đề nóng hồi hiện nay được cả thế giới quan tâm Kế
từ khi dịch bệnh bùng nồ ra đến nay đã mang đến những hậu quả không lồ, không chỉ ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người Do đó việc kiêm soát tốt dịch bệnh và tìm ra thuốc điều trị đặc hiệu là một yêu cầu hết sức quan trọng nhằm cứu vấn sự bất ôn về kinh tế và xã hội, sự thiệt hại về tính mạng con người cũng như các vấn đề khác Mà việc hiểu rõ virus Corona có tác động như thé nào đến con người trên các mặt giới tính, tuôi tác là bước tiền đề để đưa ra các biện pháp phòng tránh hiệu quả, chế tạo các loại vắc-xin, các loại thuốc điều trị phù hợp với từng đặc điểm của con người
Tại Việt Nam, từ khi bùng nỗ đợt dịch thứ 4 với sự xuất hiện của biến chủng Delta có khả năng lây lan cao gấp khoáng hai lần so với các bién thé trước đây Tuy nhiên các biện pháp phòng ngừa trước đây như cách ly tập trung, giãn cách xã hội, giờ giới nghiêm, đóng cửa hàng quán, không còn mang lại hiệu quả như trước Do đó cần có sự xuất hiện của một biện pháp tốt hơn đó là chương trình tiêm chủng cho toàn dân Nhưng không phải tất cả mọi người đều có thê tiêm cùng một loại vắc-xin, tùy theo độ tuôi sẽ có tình trạng sức khỏe và hệ miễn dịch khác nhau mà cần có những loại vắc-xin khác nhau cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất, tránh các tình trạng sốc phản phệ - một loại dị ứng vắc-xin hiểm gặp nhưng có thê lấy đi tính mạng con người
Do vậy, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “ ” để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hai yếu tố giới tính và tuôi tác đến khả năng tử vong sau khi nhiễm COVID-I9 Trên cơ sở
đó, điều chế ra loại vắc-xin phù hợp nhất đề giúp con người chống lại và vượt qua dịch bệnh khi mắc phải tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng COVID-19 ở Việt Nam
Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong sau khi nhiễm COVID-19 bang cac
công cụ phân tích định lượng
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng chống lại dịch bệnh cho người dân trong bồi cảnh Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cửu: những bệnh nhân đã từng bị nhiễm virus Corona và một số
yếu tố liên quan
Pham vi nghién cứu: đữ liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn dich bung phat dot 1, 2,3 va giai đoạn đầu của dot 4
Trong số nhiều phạm tr, nhiều yếu tô ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh, khỏi bệnh và tử vong sau khi mắc bệnh, nghiên cứu này giới hạn hai nội dung nghiên cứu là
giới tính và độ tuôi
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Nguồn dữ liệu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các bài báo, các phương pháp phân tích dữ liệu gồm thông kê mô tả, thống kê suy diễn, phân tích tương quan đê kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yêu tố đến tỷ lệ tử vong trên sô người nhiễm COVID-I9 Số liệu thu thập được phân tích trên phần mềm thống kê Stata 16
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: hệ thống hóa và khái quát cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tử vong sau khi nhiễm virus Corona, ở đây chủ yếu tập trung kiểm định giả thuyết giới tính và độ tudi có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong của người bị COVID- 19
Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của nghiên cứu là vấn dé ma các nhà nghiên cứu khác, những người liên quan, quan tâm đến dịch bệnh COVID-19 can chi y nhằm nâng cao chất lượng vắc-xin phù hợp với tuôi tác và giới tính, đồng thời có biện pháp thích hợp để nâng cao sức khỏe đề vượt qua khi nhiễm bệnh
6 Bố cục đề tài:
Ngoài Phần mở đầu nhằm mục đích giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, phương
pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu thì kết cầu của đề tài gồm 5 phần:
- Chương I — Tổng quan: Trình bày tổng quan về các thực trạng của vấn đề và các nghiên cứu có liên quan trước đây
- Chương 2 — Cơ sở lý thuyết: Trình bày các khái niệm liên quan đến đề tài
- Chương 3 — Phương pháp, quy trình nghiên cửu: Trình bày các phương pháp, quy trinh nghiên cửu và phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu
- Chương 4 — Kết quả và thảo luận: Trình bày thông tin về dữ liệu nghiên cứu, kết
quả của các giả thuyết được đưa ra
- Chương 5 — Kết luận và gợi ý chính sách: Tổng kết quá trình và kết quả nghiên cứu
để từ đó đưa ra các quan điểm định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh và chế tạo ra các loại vắc-xin, thuốc đặc trị hiệu quả
CHUONG 1: TONG QUAN
1.1 Tong quan về thực trạng nói chung của vấn đề
Ở giai đoạn đầu của dịch, các ca bệnh COVIID-L9 tử vong chủ yếu xuất hiện ở nhóm người mắc bệnh nền, bệnh mãn tính hoặc trường hợp người cao tuổi, sức khỏe suy giảm Nhưng hiện nay với sự biến đôi của virus với nhiều biến chung khác nhau nguy hiểm hơn, thì sẽ có những yếu tố khác ảnh hưởng đến tình trạng mặc bệnh và tỷ lệ tử vong Cùng với đó, hiện nay Việt Nam chúng ta chưa có đủ liều vắc- xin để tiêm cho tất cả người dân, do vậy, cân phải xác định rõ nguyên nhân và yếu tô ảnh nào có ảnh hưởng dé
tổ chức tiêm ngừa cho phù hợp chẳng hạn như ai cần được ưu tiên tiêm thêm mũi bổ sung,
1.2 Các nghiên cứu liên quan
Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến COVID-19 nhằm mục đích tìm ra giải pháp hiệu quả để chấm dứt đại dịch này Nhưng hầu hết là các nghiên cứu về các
bệnh lý nền có ảnh hưởng như thế nào tới người bị nhiễm hoặc có ảnh hưởng như thế nào
Trang 7tới tỷ lệ tử vong; các nghiên cứu về biến thể của virus Corona, Cũng có những nghiên cứu về nguyên nhân khác (không phải bệnh lý nên) dẫn đến tỷ lệ tử vong cao Các nghiên cứu có thé ké đến là nghiên cứu của Iqbal Elyazar và cộng sự, nhưng nghiên cứu này chủ yếu là xác định tỷ lệ tử vong vượt mức và tìm hiểu về tình hình tử vong liên quan đến
COVID-19 tai tam trung tâm đô thị ở Indonesia Hoặc một nghiên cứu mới được công bé
trén tap chi Frontiers in Public Health da cho két qua nam gidi va nit gidi déu co kha năng nhiễm virus như nhau, song nam giới có nguy cơ gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng và có tý lệ tử vong cao hơn Hoặc một nghiên cứu mới đây tại Israel về vaccine của hãng Pñzer/BioNTech cũng cho kết quả tương tự vậy Nhưng hiện tại chưa thấy có nghiên cứu nảo cho thấy độ tuổi cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong khi nhiễm Corona (có thé đã có nhưng nhóm chưa tìm thấy) Do đó, nhóm đã quyết định thực hiện đề tài này để tổng kết lại giới tính và độ tuổi có thực sự ảnh hưởng khả năng tử vong khi mắc COVID-
19 không
CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Khái quát về COVID-19
2.1.1 Khải niệm
COVID-I9 (bệnh virus Corona 2019) là một bệnh suy đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng virus corona SARS-CoV-2 và các biến thê của nó
Nguồn gốc: Dịch COVID-19 khởi nguôn vào cuối tháng 12 năm 2019, được phát hiện đầu tiên ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, từ một nhóm người mắc bệnh viêm phôi không rõ nguyên nhân Sau điều tra, giới chức y tế đã xác nhận rang ô dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản và động vật ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc 2.1.2 Cách thức lây lan
Phương thức lây truyền chủ yếu của nó hiện nay là lây truyền từ người sang người, qua đường tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ đường hô hấp của người bệnh mà con người hắt hơi, ho hoặc thở ra Bệnh còn lây lan đường gián tiếp khi bàn tay người lành tiếp xúc
với các đồ vật bị nhiễm virus, đặc biệt là các đồ vật có dính địch mũi họng của người bị
COVID-I9, sau đó đưa tay vào mắt, mũi, miệng và gây nhiễm bệnh
Sau khi nhiễm bệnh sẽ dẫn đến một loạt triệu chứng được mô tả giống như cúm bao gồm sốt, ho, khó, thở, đau cơ và mệt mỏi, cao hơn nữa sẽ dẫn đến viêm phối, hội chứng suy hô hấp cấp tính, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và có thể gây tử vong
2.1.3 Cách phòng ngửa
Để ngăn ngừa nhiễm virus, WHO khuyến cáo: “rửa tay thường xuyên, che miệng và mũi khi ho và hắt hơi và giữ khoảng cách ít nhất là 2 mét VỚI bất kỳ ai có triệu chứng bệnh hô hấp như ho và hắt hơi, tránh đưa tay chạm mắt, mũi, miệng khi tay chưa rửa sạch Nếu bản thân có biểu hiện sốt, ho hay khó thở, nên ở nhà và tìm kiếm trợ giúp y tế ngay lập tức bằng cách gọi trước cho bác sĩ hay trung tâm y tế, tuân thủ chỉ dẫn của chính quyên địa phương Luôn cập nhật thông tin về dịch bệnh và tuân theo các hướng dẫn của nhà cung câp chăm sóc sức khỏe”
2.1.4 Ảnh hưởng và hậu quả
Trang 8Những ảnh hưởng và hậu quả mà đại dịch COVID-19 đác đem đến cho thế giới hiện nay bao gôm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ôn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá
thông tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học
2.2 Tình hình dịch bệnh ở Việt Nam:
Cac đợt bùng phát của đại dịch COVID-19 ở Việt Nam:
- Đợt 1: 23/1 — 24/7/2020, ca bệnh đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM là ca nhập cảnh từ
Vu Han
- Đợt 2: 25/7/2020 — 27/1/2021, diễn ra cao điểm nhất trong 36 ngày tại Đà Nẵng, ca bệnh chỉ điểm là một bệnh nhân của Bệnh viện C Đà Nẵng
- Đợt 3: 28/1 — 26/4/2021, bùng phát tại Hải Dương từ l người xuất khâu lao động bị
phát hiện dương tính khi nhập cảnh Nhật Bản
- Đợt 4: 27/4/2021 đến nay, đợt dịch có sự xuất hiện của biến thé Delta, bùng phát tại
nhiều nơi và lây lan mạnh ở TP.HCM và các tỉnh lân cận
Với tình hình dịch bệnh phức tạp và lây lan mạnh mẽ, nhanh chóng, ngày 11/10/2021
Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP nhằm “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát hiệu quả dịch COVID-19”, thay thé cho chi thị 15, 16,19 Ngày 29/12, BOY té thay đôi định nghĩa ca bệnh nghỉ ngờ, E0, F1 Đó là những thay đổi phù hợp và cần thiết trong bối cảnh hiện nay, khi mà giãn cách toàn xã hội, cắm mở cửa hàng quản không đem lại hiệu quả như ban đầu, kết hợp với đó là chương trình tiêm chủng cho tất cả người dân
Hiện nay, dịch bệnh vẫn đang lây lan mạnh, đặc biệt là ở Hà Nội Với tông số ca nhiễm từ
đầu dịch đến nay 6 đà 1 843 563, Việt Nam đang đứng thứ 30/224 quốc gia về số ca nhiễm bệnh Tổng số ca tử vong do COVID-I9 tại Việt Nam tinh đến nay là 33 644 ca, chiếm tỷ lệ 1,8% SO VỚI tổng số ca nhiễm, xếp thứ 26/224 quốc gia
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mắc bệnh và tử vong sau khỉ mắc COVID-19
Tuôi cao, giới tính nam, chủng tộc không phải da trắng, tiền sử bệnh lý nên (bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phi ), chưa tiêm tiêm vacxin được coi là các nhân tố ảnh hưởng đến tiên lượng nhiễm COVID-19 nặng Trong đó, tuôi tác là yếu tổ có nguy cơ mạnh nhất đối với các tình trạng nhiễm COVID nghiêm trọng, tính đến tháng 9 năm 202], ty lệ tử vong ở nhóm tuổi từ 65 trở lên gấp 80 lần tỷ lệ của nhóm 18-29 tuổi COVID-19 không chừa một ai, bất kỳ mọi lứa tuổi, mọi giới tính đều có nguy cơ nhiễm bệnh Tuy nhiên, khả năng nhiễm bệnh và sự phát triển của các triệu chứng nguy hiểm sẽ tăng theo tuổi tác Bên cạnh đó, COVID-I9 có xu hướng gây nhiều biên chứng nghiêm trọng hơn ở người trung niên và lớn tuổi, với những người từ 6Š tuổi trở lên có nguy cơ mặc các triệu chứng nghiêm trọng cao nhất Tiếp đến, đối tượng cũng thuộc diện dễ bị COVID tân công
đó là người có tình trạng bệnh lý nền Sức đề kháng của nhóm người mắc bệnh mạn tính vốn đã kém hơn so với những người khác, bên cạnh đó việc uống nhiều thuốc đề điều trị bệnh nên khiến cơ thê họ Suy giảm miễn dịch, dễ mắc thêm các bệnh khác Vì vậy, những người mắc các bệnh sau cần hết sức thận trọng và nâng cao thê trạng bằng cách tập luyện thé dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh: bệnh thận mãn tính, bệnh phôi tắc nghẽn mãn tính, bệnh gan, bệnh tim mạch, người bị bệnh suy giảm hệ miễn dịch, béo phì, tiêu đường, ung thư đó là hai nhóm đối tượng hàng đầu có nguy cơ mắc COVID-I9 và tiến
8
Trang 9triển nặng hơn so với nhóm người khác Nhưng gần đây, một nghiên cứu mới công bó trên tap chi Frontiers in Public Health đã cho thay sự khác biệt về giới ở bệnh nhân Covid-19 Kết quả cho thấy nam GIỚI và nữ giới đều có khả năng nhiễm virus như nhau, song nam giới có thể gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng và tử vong cao hơn Văn phòng Thống kê quốc gia Anh công bố số liệu vé ty 16 tt vong béi Covid-19 6 quéc gia nay, theo đó số lượng bệnh nhân nam tử vong gấp đôi nữ giới, tương tự ở Tây Ban Nha Trong khi đó, ở Italy 70% trường hợp tử vong là nam giới, tức là cao gap 2,5 lần so với phụ nữ
Nữ giới, dù được ví là phái yêu, không có sức mạnh cơ bắp như đàn ông nhưng lại ít gặp
rủi ro hơn nam giới Theo các nhà khoa học là do một số thói quen, hành vi làm tăng
nguy co nhiễm bệnh ở nam giới hơn nữ giới như: ít có thói quen rửa tay đúng cách, it quan tâm về vấn đề bệnh tật, thường xuyên hút thuốc lá, sử dụng đồ uống có cồn và hormone giới tính có thê đóng một vai trò quan trong trong van dé nay
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng trong bài nghiên cứu này, mục tiêu là kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tô thuộc vỆ con người, ảnh hưởng đến khả năng khỏi bệnh COVID-19 ở TPHCM, trong đó các số liệu đều có thê thu được từ thị trường để phân tích thông tin Do đó, phương pháp nghiên cứu định lượng là phù hợp nhất vì phương pháp nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ
sở các số liệu thu được từ thị trường Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra
các kết luận thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp thông kê đề xử lý dữ liệu
và số liệu
3.2 Quy trình nghiên cứu
Xác định và làm rõ vẫn đề nghiên cứu => Thiết lập mô hình nghiên cứu dự kiến Xây
dựng thang đo phù hợp Điều tra thu thập đữ liệu nghiên cứu Phân tích dữ liệu Trình bày các kết quả nghiên cứu > Két luận, kiến nghị và hoàn thiện
3.3 Giả thuyết nghiên cứu
3.3.1 Giả thuyết 1
Covid-19 không chừa một ai Bất kỳ mọi lứa tuổi, mọi độ tuôi, giới tính, đều có nguy
cơ nhiễm bệnh Tuy nhiên, Covid-I9 có xu hướng gây nhiều biến chứng nghiêm trọng hơn ở người trung niên và lớn tuổi Nguy cơ phát triển các triệu chứng nguy hiểm tăng theo tuổi tác, với những người từ 65 tuôi trở lên có nguy cơ mắc các triệu chứng nghiêm trọng cao nhất Ở Mỹ, khoảng 80% trường hợp tử vong là ở những người từ 65 tuổi trở lên Rủi ro thậm chí còn cao hơn đổi với người lớn tuôi có các bệnh lý nên
Kế thừa kết quả của nghiên cứu trên, giả thuyết đưa ra là: Độ tuổi ảnh hưởng đến khả năng khỏi bệnh tỷ lệ tử vong
3.3.2 Gia thuyét 2
Trên thực tế, sự khác biệt về ty lệ tử vong do COVID-I9 giữa nam và nữ ở Pháp không đáng kẻ, 55% ghi nhận ở nam giới và 45% đối với nữ giới Ngoài ra, tỷ lệ tử vong tăng cao do COVID-19, theo tính toán của INSEE, hầu như không thấp hơn đối với nữ: +24% so với +27% ở nam giới
Trang 10Kế thừa nghiên cứu trên, giả thuyết thứ hai dduowje đặt ra là: Giới tính ảnh hưởng đến khả năng khỏi bệnh/tỷ lệ tử vong
3.4 Phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp thống kê mô tả dùng để mô tả tổng quát về đặc điểm của mẫu nghiên cứu và khảo sát có được Phương pháp này được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu của thực nghiệm, cung cap những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng, có thê phân loại các kỹ thuật này như sau: Biểu diễn dữ liệu bằng các đồ thị mô tá dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu: Biéu diễn dữ liệu thành các bảng sô liệu tóm tắt về đữ liệu; Thông kê tóm tắt (dưới dạng các gia tr thong ké don gian nhat) mô tả dữ liệu
Các đại lượng thống kê mô tả được sử dụng gồm: Mean: Số trung bình cong, Sum: Tong cong, Std deviation: Độ lệch chuẩn, Minimum, maximum: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, Df: Tần số, Std error: Sai số chuẩn
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân tích thống kê mồ tả
Bang 4 1 Thống kê mô tả các biến trong hình
Variable Obs Mean Std dev Min Max benhnhan 2,577 1289 744.0601 1 2577 Tudi 2,577 36.66511 15.96515 1 100
tinhtrang 2,577 1.015522 „1236403 1 2
quoctich Nguồn: Kết qua phân tích đữ liệu từ phần mềm Stata 2,577 35.39969 4.179601 1 43
Theo dữ liệu từ bảng 4.1 cho thấy tổng đối tượng quan sát là 2,577 người, số mau quan sát của mỗi biến là 2,577 với tương ứng với các biến Đenhnhan, Tuổi, gioitinh, diadiem, tinhtrang va quoctich Tir két qua thông kê mô tả cho thấy có sự biến động lớn
giữa các biến qua sự chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu và được
chứng minh qua giá trị độ lệch chuân của các biến rất cao Thông tin về các đối tượng thống kê mô tả như sau:
- Biến bệnh nhân có độ lệch chuẩn của mẫu là 744.0601, giá trị nhỏ nhất la 1 va giá trị lớn nhất là 2577 Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất tương ứng với từng bệnh nhân
trong mẫu Giá trị trung bình của biến bệnh nhân trong mâu nghiên cứu là 1289
- Biến 7ổ¡ có độ lệch chuẩn của mẫu là 15.96515, trung bình của biến là 36.6651 Giá trị nhỏ nhất là l tương ứng với bệnh nhân có độ tuôi I Giá trị lớn nhất là 100 tương
ứng với bệnh nhân có độ tuổi 100
10