Kế hoạch bài dạy, giáo Án chuyên Đề ngữ văn lớp 12, sách kết nối tri thức với cuộc sống đủ 3 chuyên Đề, soạn chi tiết chất lượng giáo Án chuyên Đề ngữ văn lớp 12, sách kết nối tri thức với cuộc sống đủ 3 chuyên Đề, soạn chi tiết chất lượng Kế hoạch bài dạy chuyên Đề ngữ văn lớp 12, sách kết nối tri thức với cuộc sống đủ 3 chuyên Đề, soạn chi tiết chất lượng
Trang 1GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 12 ĐỦ 3 CHUYÊN ĐỀ)
(SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
CHUYÊN ĐỀ 1
TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Thời gian thực hiện: 10 tiết
- Biết viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc và viết về vănhọc hiện đại
- Biết thuyết trình về một vấn đề văn học hiện đại đã tìm hiểu
3 Về phẩm chất:
- Trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bàycủa người khác và nội dung góp ý về sản phẩm của bạn; tích cực thamgia hoạt động trong tiết học…
- Chủ động, tự tin…
B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 01:
TÌM HIỂU TRI THỨC TỔNG QUÁT
(Thời gian thực hiện: 01 tiết)
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức: Hs tìm hiểu được khái niệm văn học hiện đại và nắm
được các đặc trưng của văn học hiện đại
2 Về năng lực:
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học thông qua việcthực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể liên quan đến việc nghiên cứuvăn học hiện đại
Trang 2- Khuyến khích HS đọc rộng hơn, sâu hơn về văn học hiện đại.
- HS biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
- HS biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện công việc trong nhómnhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợpvới bản thân
- HS biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thântrong học tập
3 Về phẩm chất:
- Trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bàycủa người khác và nội dung góp ý về sản phẩm của bạn; tích cực thamgia hoạt động trong tiết học,…
- Chủ động, tự tin,…
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, ti vi, bảng biểu,…
Trang 3a Mục tiêu:
- HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học, kích thích tri thứcnền văn học hiện đại
− HS có sự liên hệ hiểu biết cá nhân với chuyên đề học tập
− HS có định hướng học tập, hình dung được sản phẩm học tập cần làm
− HS sẵn sàng làm việc theo nhóm học tập
b Nội dung: Trả lời câu hỏi khởi động.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1 Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cung cấp một số hình ảnh và tên của các tác giả văn học, yêu cầu
HS sắp xếp tên các tác giả thành hai nhóm và lí giải tại sao có thể sắpxếp được như vậy
GV cung cấp một số hình ảnh và tên của các tác giả văn học, yêu cầu
HS sắp xếp tên các tác giả thành hai nhóm và lí giải tại sao có thể sắpxếp được như vậy
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
B3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- HS có kiến thức tổng quát về văn học hiện đại
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác
Trang 4- HS tích cực, chủ động thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
b Nội dung: Tìm hiểu tri thức tổng quát về văn học hiện đại.
c Sản phẩm: Phiếu học tập, tri thức tổng quát về văn học hiện đại.
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Tri
thức tổng quát trong
SGK tr 4 – 7
− GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm điền thông tin vào một phiếu
học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
1
Họ và tên:……… Lớp:
Những cách
hiểu khác
nhau về “văn
học hiện đại”
………
………
Liệt kê những tác phẩm văn học hiện đại ………
………
………
………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Họ và tên:……… Lớp: Ý thức về cá tính và phong cách cá nhân trong văn học hiện đại được thể hiện như thế nào? ………
………
………
………
1 Khái niệm văn học hiện đại
- Có nhiều cách hiểu khác nhau
về văn học hiện đại:
+ Thứ nhất, văn học hiện đại là một thời đại văn học, phân biệt với văn học trung đại
+ Thứ hai, văn học hiện đại là một trào lưu văn học
+ Thứ ba, văn học hiện đại có thể được hiểu như một khuynh hướng nghệ thuật, nhằm chỉ tính chất cách tân, phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cá tính trong văn chương
- Trong chuyên đề này, văn học hiện đại được hiểu theo nghĩa một thời đại văn học
2 Đặc trưng của văn học hiện đại
− Ý thức về cá tính và phong cách cá nhân: Văn học hiện đại khẳng định tiếng nói của cái tôi, cái riêng như một cá thể duy nhất, không lặp lại
− Sự phá vỡ điển phạm: Văn học hiện đại có xu hướng
Trang 5Biểu hiện của
sự phá vỡ
điển phạm
trong văn học
………
………
………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Họ và tên:……… Lớp: Những biểu hiện về sự cách tân nghệ thuật trong văn hiện đại? ………
………
………
Ví dụ về sự cách tân đó trong tác phẩm mà em ………
………
………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Họ và tên:……… Lớp: Biểu hiện của “cảm quan cô đơn, bất an, hoài nghi trước thực tại” trong văn học hiện đại ………
………
………
………
Một số ví dụ về “cảm quan cô đơn, bất an, hoài nghi trước thực ………
………
………
………
………
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực
hiện nhiệm vụ theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả: Các nhóm
phá vỡ những điển phạm, khuôn mẫu nhận thức và biểu đạt đã định hình trong văn học trung đại
− Sự cách tân về nghệ thuật: Các trào lưu văn học liên tục thay thế, phủ định lẫn nhau
− Cảm quan cô đơn, bất an, hoài nghi trước thực tại:
+ Âm hưởng chủ đạo của văn học hiện đại là nỗi buồn
+ Con người trong văn học hiện đại là con người bị tha hoá trong thời đại lên ngôi của thế giới vật chất, của những dây chuyền sản xuất công nghiệp
và cô đơn, hoang mang trước một thực tại phi lí, không thể nhận thức, giải thích
+ Sự ra đời ra đời của những thủ pháp nghệ thuật đặc biệt trong văn chương như kĩ thuật dòng ý thức, trần thuật phân mảnh, ám dụ, huyền thoại hoá,
…
Trang 6cử đại diện trình bày kết quả của
nhóm mình theo hướng dẫn của
GV
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận, nhấn mạnh
một số đặc trưng quan trọng của
văn học hiện đại
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a Mục tiêu: HS biết phân biệt những điểm khác biệt của văn học hiện
đại với văn học trung đại
b Nội dung: Hoàn thành bảng so sánh văn học hiện đại và văn học
trung đại
c Sản phẩm: Bảng so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi tiếp sức, chia lớp
thành 2 nhóm lớn Mỗi nhóm thay nhau điền các nội dung vào 2 bảng
được kẻ sẵn theo yêu cầu:
TIÊU CHÍ SO SÁNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Quan niệm văn chương
- HS tham gia trò chơi tiếp sức và điền thông tin vào bảng
- Trao đổi, thảo luận để chốt kết quả chính xác
Trang 7B3: Báo cáo kết quả: Các thành viên 2 nhóm lần lượt viết thông tin
vào bảng
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV đánh giá và nhận xét kết quả của 2 nhóm:
TIÊU CHÍ SO SÁNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Quan niệm văn chương Viết văn nhằm mục đíchthể hiện đạo lí, sáng tác
thơ nhằm nói chí,…
Văn chương là nghệ thuật
đi tìm và sáng tạo cái đẹp
Quan niệm thẩm mĩ Hướng về cái đẹp quákhứ, thiên về cái cao cả,
tao nhã,…
Hướng về cuộc sống hiệntại, đề cao vẻ đẹp conngười
Đội ngũ sáng tác Các nhà Nho Tri thức Tây học mang
a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức trong bài học vào việc nhận diện các
yếu tố đặc trưng của văn học hiện đại qua một tác phẩm cụ thể
b Nội dung: HS so sánh 1 bài thơ trung đại và 1 bài thơ hiện đại có
cùng chủ đề
c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV cho HS làm việc tại nhà, yêu cầu HS lập bảng so sánh những
điểm giống và khác nhau của hai bài thơ cùng chủ đề thuộc hai thời đại
khác nhau, chẳng hạn Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư) và Vội
vàng (Xuân Diệu) Từ đó, rút ra những đặc trưng của văn học hiện đại
B2 Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong vở bài
tập
B3 Báo cáo thảo luận: HS báo cáo GV khi hoàn thành.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
– GV kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS theo xác suất và nhận
xét, chuẩn hoá nội dung câu trả lời
Trang 84 Củng cố: GV củng cố những kiến thức cơ bản của bài học.
5 HDVN:
- Tìm hiểu các tác phẩm văn học hiện đại của Việt Nam và thế giới
- Chuẩn bị bài sau: Phần 1: Tìm hiểu một số hướng nghiên cứu văn họchiện đại
Ngày soạn:
CHUYÊN ĐỀ 1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Tiết 2, 3: PHẦN I:
TÌM HIỂU MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC HIỆN
Trang 9- HS trau dồi năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lựchợp tác,
- HS biết thu thập thông tin liên quan đến các văn bản văn học hiện đại
- HS biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
3 Về phẩm chất:
- Hình thành phong thái chủ động, tự tin khi trình bày ý kiến, quan điểmcủa bản thân
- Tinh thần cộng sự, đoàn kết, hợp tác,…
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, tivi…
2 Học liệu:
- GV:
+ Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 – SGK; Chuyên đề học tập Ngữ văn
12 – SGV; các tài liệu nghiên cứu về văn học hiện đại.
+ Kế hoạch bài dạy
+ Phiếu học tập, phiếu trả lời câu hỏi
+ Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
+ Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS thực hiện ở nhà
- HS: Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 – SGK; SVG Ngữ văn 12 (tập một
và tập hai), Bài tập Ngữ văn 12 (tập một và tập hai); một số tài liệu liên
quan đến văn học hiện đại G V gợi ý
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 10HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc cá nhân để trảlời các câu hỏi trước khi tìm hiểu một số hướng nghiên cứu văn họchiện đại.
b Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1 Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết ở nước ta có tác động như
thế nào đến đời sống văn học nước nhà?
A Chữ quốc ngữ ra đời và thay thế hoàn toàn chữ Hán và chữ Nôm
B Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từhành chính đến văn chương, nghệ thuật
C Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương,nghệ thuật
D Chữ quốc ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến vănchương, nghệ thuật
Câu 2: Đáp án nào không phải đặc điểm ngôn ngữ của văn học Việt
Nam giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 – 1945?
A Ngôn ngữ gần gũi, hiện đại
B Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm
C Lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạmnghiêm ngặt của văn học trung đại vẫn được sử dụng và tuân thủ chặtchẽ
D Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt phong phú
Câu 3: Đáp án nào sau đây nói đúng về mối quan hệ giữa xu hướng văn
học hiện thực và văn học lãng man?
A Cùng tồn tại song song và hoàn toàn đối lập nhau, đấu tranh loại trừnhau
B Cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh nhau vừa ảnh hưởng, tác độngqua lại, có khi chuyển hoá lẫn nhau
C Cùng tồn tại song sóng nhưng luôn có ranh giới biệt lập, không cómối quan hệ với nhau
D Cùng tồn tại song song, hoàn toàn đối lập nhau về giá trị nhưngkhông loại trừ nhau
Trang 11Câu 4: “Hiện đại hoá” văn học được hiểu là:
A Quá trình làm cho văn học Việt Nam thoát ra khỏi hệ thống thi phápvăn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, cóthể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới
B Quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn họcphương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuọc vào TrungHoa
C Quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến
D Quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học theo văn hoá Pháp
B2 Thực hiện nhiệm vụ: HS chọn đáp án đúng.
B3 Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi ->HS khác nhận xét
B4: Đánh giá kết quả thực hiện: Sau khi HS trả lời, GV đưa ra đáp án
đúng cho từng câu hỏi và giải thích thêm (nếu cần)
Đáp án: Câu 1 − B; Câu 2 – C; Câu 3 – B; Câu 4 − A
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Nghiên cứu cảm quan nghệ thuật trong văn học hiện đại.
a Mục tiêu:
- HS bổ sung được nhiều tri thức văn hoc, học hỏi được cách viết của
tác giả, qua đó nhận ra cấu trúc, cách thức trình bày một bài nghiên cứu
về văn học hiện đại
- HS nắm được bố cục, cấu trúc bài nghiên cứu, hiểu rõ các thao tác màngười viết sử dụng, khái niệm chính cũng như quy trình, các thao tácđặc thù cần sử dụng khi nghiên cứu về cảm quan nghệ thuật trong vănhọc hiện đại
b Nội dung:
- Đọc bài viết tham khảo và trả lời câu hỏi sau khi đọc
- Tìm hiểu các thao tác cần thực hiện khi nghiên cứu cảm quan nghệthuật trong văn học hiện đại
c Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến việctìm hiểu hướng nghiên cứu về cảm quan nghệ thuật trong văn học hiệnđại
Trang 12- Tài liệu, phiếu ghi chép, báo cáo,… của HS liên quan đến hướng
nghiên cứu cảm quan nghệ thuật trong văn học hiện đại
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu bài viết tham
khảo
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
− GV gọi HS đọc bài viết tham khảo
Những kết luận của tác giả
trong bài viết ?
cách diễn giải khái
niệm của tác giả?
1 Đọc bài viết tham khảo:
1.1 Khái quát nội dung bài viết tham khảo:
a Đặt vấn đề:
- Đối tượng nghiên cứu củabài viết: Thế giới tuổi già
- Phạm vi khảo sát: Nhữngtruyện ngắn sau năm 1975của Nguyễn Minh Châu
- Cách tiếp cận được sửdụng là nghiên cứu diễnngôn
b Giải quyết vấn đề:
- Khái niệm tuổi già
- Khủng hoảng hiện sinhtrong các nhân vật trongtruyện ngắn Nguyễn MinhChâu
1.2 Thông tin về bài viết
Trang 13Các trích dẫn, tài liệu tham
khảo được trình bày như thế
nào và có ý nghĩa gì?
…………
………
Đề tài nghiên cứu của bài viết
có mối quan hệ như thế nào
trong việc định hướng tìm hiểu
cảm quan nghệ thuật về đời
…………
…………
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm
vụ đã được phân công
B3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày các kết quả
đã nghiên cứu
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
tham khảo:
- Khái niệm chính được chỉ
ra trong bài viết là “tuổigià”
- Tác giả đã chỉ ra tuổi già
là một ý niệm mang tínhgiao cắt, vừa là một hiệntượng mang tính chất sinh
lí, vừa là một kiến tạo vănhoá, vừa biểu hiện ở nhữngđặc điểm và triệu chứngthể chất, vừa gắn vớinhững trải nghiệm tinhthần đặc thù
- Phần diễn giải các kháiniệm là nội dung quantrọng trong các bài nghiêncứu văn học nói chungcũng như văn học hiện đạinói riêng, đặc biệt khi tácgiả sử dụng những kháiniệm trừu tượng có nhiềucách hiểu, những khái niệmmới hoặc muốn bổ sungnhững nét nghĩa mới chonhững khái niệm đã quenthuộc
- Để diễn giải một kháiniệm, ta có thể trình bàynhững cách diễn giải khácnhau của các học giả, sau
đó nêu lên cách hiểu củamình hoặc cũng có thể cắtnghĩa các nét nghĩa, những
Trang 14- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra kết luận
Hoạt động 2: Thực hành nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
− GV hướng dẫn HS đọc kĩ mục Tìm hiểu khái
niệm trong SGK trang 15 − 17.
− GV tổ chức cho HS bắt thăm câu hỏi, trả lời
phỏng vấn
− GV trộn các thẻ câu hỏi với nhau
THẺ CÂU HỎI
1 Cảm quan nghệ thuật là gì?
2 Cảm quan nghệ thuật trong văn học
hiện đại khác gì với cảm quan nghệ thuật
trong văn học trung đại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm
vụ đã được phân công
*B3: Báo cáo thảo luận:
− HS làm theo hướng dẫn của GV, thực hiện
− Trong Chí Phèo, Nam Cao chú ý miêu tả những
trạng thái phi lí trí của con người: nỗi sợ mơ hồ
trong tiềm thức của Chí Phèo khi bước chân vào
nhà bá Kiến sau khi ra tù, cuộc sống chìm trong
vô thức của Chí Phèo lúc làm tay sai cho bá Kiến,
hành động đến nhà bá Kiến để trả thù,
− Miêu tả thời gian gắn với cảm thụ của cá nhân
về thế giới, văn học hiện đại cũng phát hiện ra sự
biến dạng của thời gian trong ý thức của cá nhân
nội hàm của khái niệm.)
- Các kết luận của nghiêncứu:
+ Thứ nhất, tuổi già là mộtkiến tạo văn hoá, gắn vớinhững trải nghiệm tinhthần đặc thù mả không đơnthuần là một hiện tượngsinh lí với những biểu hiện
về mặt thể chất
+ Thứ hai, khủng hoảnghiện sinh là cảm quan baotrùm tất cả các truyện ngắnviết về tuổi già của NguyễnMinh Châu sau năm 1975.Cảm quan hiện sinh đóđược biểu hiện cụ thể ởcảm giác bơ vơ, xa lạ vớichính mình, trạng tháitrống rỗng, thất bại, khôngmục đích, trải nghiệm sámhối và ý thức chuộc tội.Cảm quan đặc biệt này đãtạo nên một màu sắc riêngtrong bức tranh thế giớicủa Nguyễn Minh Châu sovới các nhà văn cùng thờinhư Nguyễn Huy Thiệp,Lưu Quang Vũ
- Tác giả đã rút ra nhữngkết luận đó trên cơ sở quansát, khái quát hoá đặc điểmcủa thế giới nhân vật ngườigià trong truyện ngắn của
Trang 15Đi tìm thời gian đã mất của Mác-xen Prút
(Marcel Proust), Uy-li-xơ của Giêm Gioi-xi
(James Joyces), Nỗi buồn chiến tranh của Bảo
Ninh, đều miêu tả dòng thời gian không ngừng
bị đảo ngược, kéo căng, dồn nén, đứt đoạn, theo
dòng ý thức của nhân vật
Nhiệm vụ 2: Xác định đối tượng, phạm vi và
mục đích nghiên cứu
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS cách xây dựng một đề tài
nghiên cứu và gợi ý một số đề tài mà HS có thể
thực hiện, ví dụ: Quan niệm về con người tự
nhiên trong "Chí Phèo" của Nam Cao; Hoài niệm
về thời thơ ấu trong truyện ngắn của Thạch Lam;
Không gian thành phố trong thơ Nguyễn Bính;
Ánh sáng trong tập "Thơ Điên" của Hàn Mặc
Tử;
- HS trả lời câu hỏi: Xác định đối tượng và mục
đích và phạm vi nghiên cứu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm
vụ đã được phân công
B3: Báo cáo thảo luận:
− HS báo cáo nội dung thảo luận cua mình
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
− Các HS khác bổ sung, nhận xét
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Nhiệm vụ 3: Thu thập, phân tích và xử lí
thông tin
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chọn một số đề tài cụ thể trong số các đề tài
HS đưa ra ở hoạt động trên, hướng dẫn HS đặt
những câu hỏi nghiên cứu để tìm hiểu về vấn đề
Ví dụ: Đề tài Quan niệm về thành phố trong thơ
Nguyễn Bính, có thể đặt ra các câu hỏi:
Nguyễn Minh Châu saunăm 1975; đồng thời chọnlọc và phân tích những dẫnchứng tiêu biểu, sát hợp,đắt giá để làm nổi bật luậnđiểm của mình rồi so sánhvới sáng tác của các nhàvăn khác để làm nổi bậtcảm quan riêng về thế giớitrong sáng tác của NguyễnMinh Châu
=> KL:
- Các thao tác lập luậnđược: giải thích, phân tích,chứng minh…
- Việc trích dẫn và trìnhbày mục tài liệu tham khảođúng quy cách là nhữngyêu cầu quan trọng, thểhiện ý thức tôn trọng quyền
sở hữu trí tuệ của ngườiviết, đồng thời cung cấpthêm thông tin cho ngườiđọc
- Đề tài nghiên cứu của bàiviết có vai trò quan trọngtrong việc định hướng tìmhiểu cảm quan nghệ thuật
về đời sống trong văn họchiện đại
2 Thực hành nghiên cứu: 2.1 Khái niệm:
- Cảm quan nghệ thuật làtổng hoà những sự cảm
Trang 16- Không gian nghệ thuật là gì? Vai trò của
không gian nghệ thuật trong văn học?
- Không gian thành phố được miêu tả như thế
nào trong thơ Nguyễn Bính? Không gian đó có
mối quan hệ gì với con người?
- Nguyễn Bỉnh miêu tả không gian thành phố
qua điểm nhìn, lập trường, thái độ ra sao? Qua
cách miêu tả đó, ta nhận ra quan niệm gì của
Nguyễn Bính về thành phố?
- Có những dữ liệu lịch sử, địa lý, văn hoá nào
về thành phố Việt Nam thời thuộc Pháp đã được
xuất bản mà bạn biết? Có mối liên hệ nào giữa
các dữ liệu đó với quan niệm về thành phố trong
thơ Nguyễn Bính?
- Quan niệm về thành phố trong thơ Nguyễn
Bính có gì khác với quan niệm về thành phố của
các nhà thơ cùng thời?
- Đã có những nghiên cứu nào về thành phố trong
thơ Nguyễn Bính? vấn đề nào đã được đề cập,
vấn đề nào còn mở ngỏ hay còn đang tranh cãi
trong những nghiên cứu đó?
ra quan niệmnghệ thuật củacác nhà vănlãng mạn viết
về thành phố
1.HoàiThanh -Hoài Chân
(2006), Thi nhân Việt Nam 1932-
1941, NXB
Văn học, HàNội
2.Nhiều tác
nhận, quan niệm, lí giải vềthế giới và con người củachủ thể sáng tạo
Cảm quan nghệ thuật đượcthể hiện thông qua cáchxây dựng hệ thống nhânvật, hình ảnh, biểu tượng;
sử dụng các mô típ khônggian, thời gian; tổ chứcđiểm nhìn; lựa chọn giọngđiệu;… trong tác phẩm vănhọc
- Cảm quan nghệ thuậttrong văn học hiện đại:+ Văn học hiện đại quantâm tới con người cá nhânvới sự phong phú, phức tạpcủa cảm xúc, cảm giác,thậm chí của tiềm thức, vôthức; mô tả những chiềukích trần thế của con ngườinhư thân thể, bản năng,…;nhấn mạnh sự độc lập tưtưởng của con người
+ Thời gian trong văn họchiện đại gắn liền với cảmthụ của cá nhân về thế giới.+ Không gian trong vănhọc hiện đại là không gian
cá nhân, gắn liền với cảmxúc, trải nghiệm, cảnh ngộ,
số phận của mỗi cá nhân.+ Văn học hiện đại đề caocái đẹp mang tính chất cá
Trang 17giả (2004),
Thơ mới
1932 1945: Tác giả và tác phẩm, NXB
-Hội Nhàvăn, HàNội
3. Nhiều tácgiả (1999),
Tuyển tập
Tự lực văn đoàn (3
tập), NXBHội Nhàvăn, HàNội
4.NguyễnBính(1986),
Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB
Văn học, HàNội
hệ giữa khônggian với conngười, )
tả không gianthành phố
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm
vụ đã được phân công
B3: Báo cáo thảo luận:
− HS báo cáo nội dung thảo luận cua mình
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
− Các HS khác bổ sung, nhận xét
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- GV hướng dẫn cụ thể HS các tài liệu tham khảo
biệt, côi trọng sự độc đáo,phá cách, mới mẻ, miêu tảcái đẹp trong sự dung hợpvới cái xấu, cái nghịch dị,thô kệch Quan niệm thẩm
mĩ này dược thể hiện qua
sự đa dạng và cách tânkhông ngừng của thể loại,các khuynh hướng sángtác, các thủ pháp nghệthuật
2.2 Đối tượng, phạm vi
và mục đích nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là
sự vật, hiện tượng cầnđược xem xét, khảo sáttrong một đề tài khoa họchoặc nghiên cứu quanniệm, diễn giải của nhà văn
về thế giới và con ngườiđược biểu đạt một cáchgián tiếp qua hệ thống hìnhtượng, biểu tượng trong tácphẩm
- Phạm vi nghiên cứu: Cầnđặt ra những giới hạn cho
đề tài nghiên cứu sao chophù hợp với năng lực, thờigian và điều kiện của mình
- Mục đích nghiên cứu:
Cần trả lời câu hỏi Nghiên cứu để làm gì?
2.3 Cách thu thập, phân tích và xử lí thông tin:
Trang 18liên quan đến đề tài đã chọn, cách thu thập, phân
tích và xử lí thông tin (có thể hướng dẫn HS thực
hiện vào phiếu học tập) Sau đó đề xuất cách thu
thập và xử lí thông tin khi nghiên cứu văn học
hiện đại
- Ngoài việc đọc các tàiliệu nghiên cứu về vấn đề
đã chọn, HS cần đọc kĩ cáctác phẩm văn học nhằmnhận diện yếu tố thể hiệncảm quan nghệ thật trongtác phẩm
+ Nhận diện quan niệmnghệ thuật về con ngườiđược thể hiện qua cáchmiêu tả nhân vật, tổ chứchình tượng, sử dụng biểutượng, điểm nhìn; qua cáchnhận xét, đánh giá củangười trần thuật hoặc nhânvật trữ tình
+ Nhận diện quan niệmnghệ thuật về thế giới đượcthể hiện qua những biểutượng lặp đi lặp lại; quacác mô típ không gian, thờigian, cốt truyện trong tácphẩm
+ Nhận diện quan niệmthẩm mĩ được thể hiện quacách xây dựng hình tượng;cách sử dụng ngôn từ; cácthủ pháp nghệ thật;…
- HS đọc thêm các tài liệu
về tiểu sử nhà văn, bốicảnh thời đại, các tư tưởngtriết học, tôn giáo, nghệthuật ảnh hưởng đến thế
Trang 19giới quan, nhân sinh quan,
lí tưởng thẩm mĩ của nhàvăn để lí giải, cắt nghĩa cănnguyên
Nội dung 2: Nghiên cứu cách tân nghệ thuật trong văn học hiện đại
a Mục tiêu:
- Hs nắm được các khái niệm về cách tân nghệ thuật trong văn học hiện
đại trên các phương diện thể loại, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật thông
qua một tác phẩm cụ thể
- Nắm được cách viết một bài nghiên cứu cách tân nghệ thuật trong văn
học hiện đại (các bước xác định đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên
cứu; thu thập, phân tích và xử lí thông tin)
- Hình thành và phát triển sự quan tâm, hứng thú với văn học hiên đại
nói chung với vấn đề cách tân nghệ thuật trong văn học hiện đại nói
riêng
b Nội dung:
HS sử dụng SGK, tự đọc và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để
nắm được những đặc điểm nổi bật về cách tân nghẹ thuật trong văn học
hiện đại: thể loại, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật
c Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được
- Kết luận về phương pháp làm việc nhóm sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
Nội dung 1 Tìm hiểu bài viết tham khảo
Nhiệm vụ 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc lại bài viết tham khảo “Ông già và biển
cả- cốt truyện và điểm nhìn, hiện thực và
biểu tượng” và thực hiện các yêu cầu
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ 1:
Xác định phạm vi nghiên cứu của bài viết
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
nhiệm vụ
II Nghiên cứu cách tân nghệ thuật trong văn học hiện đại
1 Tìm hiểu bài viết tham
khảo “Ông già và biển cả-cốt
truyện và điểm nhìn; hiện thực
và biểu tượng”
1.1 Nhận xét 1.2 Kết luận: Nghiên cứu cách
tân nghệ thuật trong văn học
Trang 20B3: Báo cáo thảo luận: HS báo cáo kết quả.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận
xét, bổ sung, chốt ý: Phạm vi nghiên cứu
của bài viết là một phương diện cách tân
nghệ thuật trong tiểu thuyết “Ông già và biển
cả” của Hê-min-uê
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ 2:
Mục đích của bài viết được thể hiện như thế
nào ở phần mở đầu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
nhiệm vụ
B3: Báo cáo thảo luận: HS báo cáo kết quả.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến
thức: Mục đích của bài viết nhằm hướng đến
khẳng định phong cách sáng tác độc đáo và
vị trí của Hê-min-uê trong nền văn học hiện
đại thế giới
* Nhiệm vụ 3:
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Gv chia lớp làm 4 nhóm, thực hiện hoạt
động nhóm
Điền vào bảng để chỉ ra các yếu tố nghệ
thuật được nêu trong văn bản và các kết luận
tương ứng với mỗi yếu tố nghệ thuật, kết
Khi thì xếp
nó là truyệnngắn, khi thìtiểu thuyết
- Có những kết luận rõ ràng,chính xác
- Tạo ra những rung cảm, nhậnthức mới mẽ trong lòng ngườiđọc
Trang 21không cócốt truyện
- Ông già
và biển cả
đã thể hiệnquá trìnhhủy diệt cốttruyện ở thế
kỉ XX hơn
cả Giã từ vũ khí
- Ông già vàbiển cả gầngiống vớithơ…
Điểm nhìn Đặt từ bên
ngoài vào,
di động vàobên trong
Điểm nhìn
di động vàobên trong thìcốt truyện-theo quanniệm truyềnthống, dựatrên sự pháttriển tìnhtiết-bị giảmnhẹ
Trang 22B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Dựa vào những hiểu biết của bạn về văn học
hiện đại đã học trong chuyên đề, hãy bình
luận về nhận định ở phần kết: “San-ti-a-gô
giống như một biểu tượng về cuộc đấu tranh
của con người hiện đại trên thế giới này”
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Sau khi đọc bài viết, bạn có hứng thú tìm
đọc thêm các tác phẩm khác của
Huê-minh-uê được nhắc đến trong bài không? Vì sao”
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
- Các phương diện như thể
Trang 23- Gv nhận xét, bổ sung.
*Nhiệm vụ 6: Kết luận
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm theo cặp đôi về
vấn đề: Từ bài viết trên, em rút ra những
kinh nghiệm gì khi thực hiện bài viết nghiên
cứu cách tân nghệ thuật trong văn học hiện
Nhiệm vụ 2: Thực hành nghiên cứu
Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụCách tân
nghệ thuật trong văn học hiện đại là gì?
Cách tân nghệ thuật trong văn học hiện đại
thể hiện qua những phương diện nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: Ở bước xác
định đối tượng, phạm vi nghiên cứu chúng ta
+ Về mặt thể loại: phá vỡnhững quy phạm chuẩn mựccủa thể loại truyền thống, sángtạo ra những thể loại mới Cấutrúc của thể loại cũng biến đổimột cách linh hoạt
+ Ngôn từ và thủ pháp nghệthuật khước từ những côngthức ước lệ, phát hiện ra nhữngcông thức diễn đạt mới Nhữngcách tân nghệ thuật này mộtmặt thể hiện cảm quan thẩm
mỹ mới của thời đại, một mặttạo nên sự phong phú và sứchấp dẫn cho văn học hiện đại
2.2 Xác định đối tượng, phạm
vi, mục đích, nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu khá đadạng, có thể là những cách tânnghệ thuật trên những phươngdiện khác nhau như thể loại,ngôn ngữ, các thủ pháp nghệthuật
- Phạm vi nghiên cứu có thểmột tác giả tác phẩm hoặc mộtnhóm tác giả tác phẩm
- Xác đinh rõ mục đích nghiêncứu: có thể là để khẳng địnhgiá trị của những cách tân nghệthuật trong tác phẩm, xác định
vị trí của tác phẩm trong sựnghiệp văn học của tác giả, làm
Trang 24B1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: Để bài viết
có hiệu quả, bước thu thập, phân tích và xử
lí thông tin chúng ta cần thực hiện những gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
Gv khái quát lại phần lí thuyết trước khi
triển khai sang nội dung của phần 2: Thực
hành viết báo cáo nghiên cứu
(Cần nhấn mạnh mục lưu ý ở sgk)
rõ phong cách của tác giả
2.3 Thu thập, phân tích và xử lí thông tin
- Tùy vào thể loại được lựachọn có thể trình bày nhữngcách tân trên các phương diệnkhác nhau, triển khai thành cácluận điểm
- Có thể tự đặt ra các câu hỏi
để thu thập thông tin
- Cần lưu ý một số vấn đề (sgk)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bài học, khắc ghi về các thao tác
cần thực hiện khi nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại các thao tác cần thực hiện
khi nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại theo hai hướng (nghiên
cứu cảm quan nghệ thuật và nghiên cứu cách tân nghệ thuật)
c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện:
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại các thao tác cần thực hiện khi nghiên cứu
về một vấn đề văn học hiện đại theo hai hướng (nghiên cứu cảm quan
nghệ thuật và nghiên cứu cách tân nghệ thuật)
B2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm triển khai vẽ sơ đồ tư duy theo 2
hướng nghiên cứu
Trang 25B3: Báo cáo thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét và lưu ý một số nội dung chính của bài học
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a Mục tiêu: HS vận dụng vào việc nhận diện các thao tác cần thiết khi
nghiên cứu cảm quan nghệ thuật trong văn học hiện đại
b Nội dung: Qua một bài nghiên cứu chưa trọn vẹn, HS nhận diện về
các thao tác còn thiếu hoặc được thực hiện chưa chính xác, đầy đủ, ảnhhưởng đến chất lượng, tính thuyết phục của kết quả nghiên cứu
c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cung cấp cho HS một bài nghiên cứu “lỗi”, yêu cầu HS nhận diệncác thao tác chưa được triển khai hoặc thực hiện không chính xác, ảnhhưởng đến kết quả của bài nghiên cứu đó
- GV phân công nhiệm vụ theo nhóm học tập
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ đã được phân công
theo nhóm
B3: Báo cáo thảo luận:
- HS báo cáo nội dung thảo luận cua mình
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm
4 Củng cố: GV củng cố kiến thức cơ bản của bài học.
5 HDVN:
- Tìm hiểu các tác phẩm văn học hiện đại của Việt Nam và thế giới
- Chuẩn bị bài sau: Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề vănhọc hiện đại:
CHUYÊN ĐỀ 1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
Trang 26VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Tiết 4, 5, 6, 7: PHẦN 2: VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT
VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
(Thời gian thực hiện: 4 tiết)
- HS thực hành viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: Máy tính, đường truyền
2 Học liệu: Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 – SGK, hồ sơ tài liệu, bảng
biểu,… liên quan đến bài học; KHBD; Slide bài giảng
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức
2 Kiếm tra bài cũ: Chuẩn bị bài học CĐ của hs
3 Bài mới:
Trang 27HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học
b Nội dung: Đoán tên tác giả văn học hiện đại
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nhà văn
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS nhìn các hình ảnh về các nhà
văn - gợi ý nếu HS trả lời sai về tên nhà văn
B2 Thực hiện nhiệm vụ: Đoán tên nhà
2 GV kết luận các nhà văn: Tô
Hoài, Nam Cao, Kim Lân, HồChí Minh
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC
HIỆN ĐẠI
Nội dung 1 CHUẨN BỊ VIẾT
a Mục tiêu: HS biết các thao tác, quy trình viết báo cáo nghiên cứu
về một vấn đề văn học hiện đại cụ thể
b Nội dung: Xác định các bước cần thực hiện khi viết báo cáo nghiên
cứu về một vấn đề văn học hiện đại
c Sản phẩm: Kiến thức về các thao tác, quy trình, kĩ năng viết báo cáo
nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Trang 28Tổ 3: HS xác định đối tượng, phạm vi, mục đích;
thu thập xử lí thông tin; xây dựng đề cương chi
tiết?
Tổ 4: HS xác định cách chọn lọc thông tin,
nguồn thông tin ntn trong vb tk?
B2 Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm/tổ thảo luận
trình bày sản phẩm
B3 Báo cáo thảo luận: Nhóm/ tổ cử đại diện
HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét
Lớp nhận xét bổ sung
B4 Đánh giá kết quả thực hiện:
GV đưa KL
các luận điểm, sử dụng cácdẫn chứng, trích dẫn, cáchtrình bày tài liệu thamkhảo; cách sử dụng ngônngữ
3 Đối tượng, phạm vi,
mục đích nghiên cứu; thuthập, phân tích và xử líthông tin; xây dựng đề
cương chi tiết
4 Chọn lọc và ghi chép các thông tin đã thu thập được một cách có hệ thống
Nội dung 2: VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
a Mục tiêu: HS biết quy trình viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
văn học hiện đại cụ thể
b Nội dung: HS viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn
học hiện đại
c Sản phẩm: Bài viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện
đại
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
TT1: Xây dựng đề cương nghiên
cứu
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
GV phân công thực hiện theo nhóm/tổ
4 nội dung sau: Xây dựng đề cương
nghiên cứu cần thực hiện theo bố cục,
II Viết báo cáo nghiên cứu
1 Xây dựng đề cương
Bố cục 4 phần Phần 1: Đặt vấn đề
- Nêu lí do chọn đề tài, đối tượng,phạm vi, mục đích nghiên cứu;
Trang 29và nội dung như thế nào?
B2 Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm/tổ thảo luận trình bày sản phẩm
B3 Báo cáo thảo luận: Nhóm/ tổ cử
đại diện HS trình bày câu trả lời HS
khác nhận xét
Lớp nhận xét bổ sung
B4 Đánh giá kết quả thực hiện:
GV đưa KL
TT2: Trình bày hệ thống luận điểm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Khi trình bày luận điểm cần chú ý đảm
bảo yêu cầu gì?
B2 Thực hiện nhiệm vụ: hs suy nghĩ,
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv nêu câu hỏi: Em hãy nêu những
yêu cầu khi chọn lọc, phân tích, bình
Phần 2: Giải quyết vấn đề
- Diễn giải những khái niệm thenchốt; các luận điểm hay kết luậnchính của người viết;
- Sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng, tríchdẫn; thao tác phân tích, tổng hợp, sosánh để làm sáng tỏ các luận điểm
Phần 3: Kết luận
Nêu khái quát ý nghĩa của đề tài vàgợi mở hướng phát triển của đề tài
Phần 4: TLTK
Liệt kê các tài liệu tham khảo được
sử dụng trong bài viết, sắp xếp cácthông tin về tài liệu theo đúng quycách
2 Trình bày hệ thống luận điểm
- Ngắn gọn, cô đọng dướidạng một đề mục được innghiêng, in đậm hoặc mộtcâu chủ đề và đặt ở đầumỗi phần, mỗi đoạn
- Các lập luận trong bài viết cầnđược làm rõ bằng các dẫn chứngtrong tác phẩm văn học
3 Chọn lọc, phân tích, bình luận các dẫn chứng, trích dẫn
- Dẫn chứng có thể là các chi tiếttrong tác phẩm văn học, bản tóm tắtcác sự kiện chính, bản mô tả chi tiếtcác thủ pháp nghệ thuật,
- Các dẫn chứng được sử dụng trong
Trang 30B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv nêu câu hỏi: có những thao tác
nghiên cứu thường được sử dụng nào?
B2 Thực hiện nhiệm vụ: hs suy nghĩ,
- Cần phân tích, diễn giải, đánh giágiá trị của các dẫn chứng
- Các trích dẫn có thể được sử dụngnhằm củng cố hoặc làm sáng tỏ cácluận điểm
4 Sử dụng các thao tác nghiên cứu
- Diễn giải
- So sánh
- Bình luận, đánh giá
- Tổng hợp
Nội dung 3: CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN
a Mục tiêu: HS biết chỉnh sửa, hoàn thiện viết báo cáo nghiên cứu về
một vấn đề văn học hiện đại cụ thể
b Nội dung: HS thực hiện viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn
học hiện đại
c Sản phẩm: Bài Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
hoàn chỉnh
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv nêu câu hỏi yêu cầu học sinh
trao đổi theo cặp: Trong bước chỉnh
sửa hoàn thiện, theo các em chúng ta
cần làm gì?
B2 Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, trao đổi
B3 Báo cáo thảo luận
B4 Đánh giá kết quả thực hiện
- Các nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét, bổ sung và chốt vấn
III Chỉnh sửa, hoàn thiện
Tiêu chí hoàn thiện chỉnh sửa bài Báocáo nghiên cứu
1 Đề tài mới mẻ, có ýnghĩa
2 Hướng nghiên cứu rõ ràng, cáchtiếp cận phù hợp
3 Bố cục hợp lí, đúng quycách
4 Các kết luận chính được triểnkhai thành các luận điểm tường
Trang 31đề minh, logic.
5 Các luận điểm đều được làm sáng
tỏ bằng các lí lẽ và dẫn chứng thuyếtphục
8 Ngôn ngữ chính xác, uyển chuyển,phù hợp với văn phong khoa học
HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bài học, khắc ghi về các thao tác
cần thực hiện khi nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại; HS vận
dụng vào việc viết bài báo cáo nghiên cứu về một vấn đề của văn học
hiện đại
b Nội dung: thực hiện lập đề cương cho bài nghiên cứu về một vấn đề
của văn học hiện đại mà em tâm đắc
c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS (có thể thực hiện ở nhà, nộp
sản phẩm sau)
4 Củng cố: Các bước viết báo cáo nghiên cứu
5 Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị thuyết trình về một vấn đề VHHĐ
Ngày soạn:
CHUYÊN ĐỀ 1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Trang 32Tiết 8, 9, 10: PHẦN 3
THUYẾT TRÌNH VỀ KẾT QUẢ CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
- Hs chọn được vấn đề thuyết trình có ý nghĩa, nhiều người quan tâm
- HS xác định rõ mục tiêu của việc thuyết trình
- HS trình bày bài thuyết trình thuyết phục được người nghe bằngnhững đẫn chứng chọn lọc, được phân tích thấu đáo
- HS khơi gợi được những ý kiến thảo luận, tranh luận sôi nổi và bổ íchqua bài thuyết trình
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học thông qua việcthuyết trình về kết quả của báo cáo nghiên cứu
- HS phát huy năng lực nói, trình bày, bảo vệ quan điểm của bản thântrước mọi người, từ đó hình thành kĩ năng phân biệt ngôn ngữ tốt
3 Về phẩm chất:
- Hình thành phong thái chủ động, tự tin khi trình bày ý kiến, quan điểmcủa bản thân
- Tinh thần cộng sự, đoàn kết, hợp tác,…
- Tinh thần đối thoại văn minh, cầu thị, đoàn kết,
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, tivi…
2 Học liệu:
- GV:
+ Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 – SGK; Chuyên đề học tập Ngữ văn
12 – SGV; các tài liệu nghiên cứu về văn học hiện đại.
+ Một số tác phẩm hội hoạ hiện đại (được dùng làm tài liệu so sánh vớicác tác phẩm văn học hiện đại hoạc dùng để minh hoạ cho sự chi phối
về một số nguyên tắc mĩ học chung trong đời sống văn học nghệ thuật).+ Phiếu học tập, phiếu trả lời câu hỏi
Trang 33+ Slide bài giảng (nếu có)
- HS: Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 – SGK; SVG Ngữ văn 12 (tập một
và tập hai), Bài tập Ngữ văn 12 (tập một và tập hai); một số tài liệu liên
quan đến văn học hiện đại GV gợi ý
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức
080910
2 Kiếm tra bài cũ:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài
học
b Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên: Chúng ta thường sừ
dụng kĩ năng thuyết trình trong các hoạt động nào?
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV đặt câu hỏi: Chúng ta thường sử
dụng kĩ năng thuyết trình trong các
hoạt động nào?
- GV chia lớp thành hai nhóm lớn (bên
phải và bên trái bục giảng), các nhóm
thay nhau đề xuất các câu trả lời,
nhóm nào nhanh và trả lời được
nhiều phương án hợp lí hơn sẽ được
- Ngoài ra, kĩ năng thuyếttrình còn được sử dụng rấtnhiều trong cuộc sốnghằng ngày của mỗi người,
ví dụ: trong các cuộc hội ý
Trang 34ý kiến, GV tổng hợp các câu trả lời lên
- Dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV, HS có thể tự tổ chức hoặc tham
gia vào một hoạt động ngoại khoá để thuyết trình về kết quả của báo
cáo nghiên cứu
- HS biết cách tiếp thu các nhận xét, góp ý, điểu chỉnh bài thuyết trình
cả về nội dung và hình thức sao cho phù hợp với quy mô và tính chất
của hoạt động ngoại khoá
- HS phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp
tác,…
b Nội dung: GV hướng dẫn HS các bước thuyết trình theo gợi ý trong
SKG; ngoài ra cần khuyến khích HS sử dụng các phương tiện hỗ trợ để
bài thuyết trình hiệu quả, hấp dẫn hơn
c Sản phẩm: Bài thuyết trình kết quả của báo cáo nghiên cứu đã thực
hiện ở phần 2 của mỗi nhóm
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Thuyết trình trong nhóm học
tập.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi học Phần 2, mỗi nhóm đã xác định
được đề tài mà nhóm mình sẽ thuyết trình GV
yêu cầu các nhóm phân chia nội dung phần
thuyết trình trong nhóm; mỗi thành viên tự xây
dựng đề cương cho phần thuyết trình của mình
- Mỗi nhóm tự tổ chức buổi thuyết trình để các
thành viên báo cáo nội dung mà mình đã chuẩn
bị
- Thư kí tổng hợp những ý kiến góp ý, chỉnh sửa
I Thuyết trình trong nhóm học tập:
1.1 Thuyết trình từng phần kết quả của báo cáo nghiên cứu.
- Tập trung làm rõ nộidung chính của phầnthuyết trình đã lựa chọn,đồng thời cũng cần làm rõ
vị trí, vai trò của phần nàytrong toàn bộ báo cáonghiên cứu
Trang 35từng nội dung thuyết trình để hoàn thiện bài báo
cáo của nhóm Biên bản của buổi báo cáo sẽ nộp
lại cho GV để đánh giá hoạt động thuyết trình
trong nhóm học tập
- GV nắm hoạt động tổ chức báo cáo nội dung
từng phần của mỗi nhóm thông qua biên bản
tổng hợp của thư kí
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS tiến hành báo cáo trong
nhóm học tập theo sự phân công
- HS tổ chức báo cáo trong nhóm và trao đổi,
thảo luận để tổng hợp và hoàn thiện báo cáo
nghiên cứu của nhóm mình
- Thư kí có nhiệm vụ ghi chép biên bản của buổi
báo cáo đầy đủ, chi tiết để nộp cho GV
B3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày các kết quả
đã nghiên cứu
B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
B3: Báo cáo thảo luận:
- GV định hướng cho HS tiến hành phần trao đổi,
rút kinh nghiệm: HS tiếp nhận các góp ý, câu hỏi,
thực hiện trao đổi lại nếu cần thiết để hoàn thiện
báo cáo nghiên cứu
- HS có thể làm phiếu đánh giá cụ thể dựa trên
đặc điểm, cấu trúc nghiên cứu của nhóm mình để
đưa cho các nhóm khác góp ý HS cần làm bảng
tổng hợp sau khi trao đổi để xác định những điểm
cần hoàn thiện HS nên đọc chéo báo cáo của
nhau sau khi sửa chữa
Gợi ý:
PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ CỦA BÁO
CÁO NGHIÊN CỨU
-Người thuyết trình ghichép lại những điểm cầnsửa chữa, bổ sung
Trang 36nội dung
của báo cáo
viên thực hiện thuyết trình
dung cần góp
ý, chỉnh sửa
sửa sau khi trao đổi, thảo luận
Phần 1
Phần 2
Tổng hợp, đánh giá: Các nhóm tổng hợp, đánh giá
hoạt động của nhóm mình, hoàn thiện báo cáo
nghiên cứu, chuẩn bị thuyết trình kết quả của báo
cáo nghiên cứu tại lớp
Hoạt động 2: Thuyết trình trong hoạt động
ngoại khoá
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV phân công nhiệm vụ cho HS để tổ chức hoạt
động câu lạc bộ (duyệt kịch bản chương trình,
phân công người dẫn chương trình; chuẩn bị
không gian tổ chức câu lạc bộ và các phương tiện
hỗ trợ cần thiết; )
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chuẩn bị theo sự phân công của GV và sự
phân chia nhiệm vụ của các thành viên trong
nhóm Các nhóm hoàn thiện đề cương báo cáo
của mình một cách chỉn chu, cẩn thận
- Dưới sự dẫn dắt của người dẫn chương trình, các
nhóm lần lượt trình bày báo cáo kết quả nghiên
cứu của nhóm mình
B3: Báo cáo thảo luận:
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý, đặt câu hỏi cho
phần trình bày của mỗi nhóm
-GV phát phiếu đánh giá rubic để HS điền ý kiến
Gợi ý:
Mức độ/
tiêu chí
Chưa thuyết
Thuyết phục
Thuyết phục
2.Thuyết trình trong hoạt động ngoại khoá.
2.1 Xác định mục đích của hoạt động ngoại khoá.
- Trong hoạt động ngoạikhoá, người nghe khôngchỉ là các thành viên trongnhóm học tập hay lớp học
mà là tất cả những ngườiquan tâm đến vấn đềnghiên cứu Cần chuẩn bịbài thuyết trình một cáchchi tiết về cả nội dung vàhình thức để tạo được hiệuứng tốt nhất với ngườinghe
- Với mỗi hình thức hoạtđộng ngoại khoá, có thểđiều chỉnh bài thuyết trìnhcho phù hợp
2.2 Phối hợp hoạt động khi thuyết trình.
Với mỗi nội dung thuyết
Trang 37B4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV tổng hợp kết quả từ các phiếu đánh giá rubic
- GV nhận xét ưu điểm, hạn chế trong bài thuyết
trình kết quả của báo cáo nghiên cứu mà mỗi
nhóm đã thực hiện
trình cụ thể, người nói nênchú ý chuẩn bị các phươngtiện phù hợp và sắp xếpngười hỗ trợ (nếu cần):
- Thuyết trình kết quả báocáo nghiên cứu về cảmquan nghệ thuật trong vănhọc hiện đại: nên có cáchình ảnh giúp người nghebao quát được số lượnglớn tác giả và tác phẩmđược đề cập trong phầntrình bày
- Thuyết trình kết quả báocáo nghiên cứu về nhữngcách tân nghệ thuật trongvăn học hiện đại: nên cócác bảng biểu, sơ đồ, biểuđồ, giúp người nghe nắmbắt được các thuật ngữ cóliên quan và theo dõi đượcquá trình cách tân nghệthuật
Trang 38- GV tổng hợp ý kiến và góp ý cho từng nhóm
hướng chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo nghiên cứu
của nhóm mình
- GV chuẩn hoá một số lưu ý khi trình bày một
bài báo cáo nghiên cứu
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
a Mục tiêu: HS nắm được vai trò của kĩ năng thuyết trình khi báo cáo
kết quả nghiên cứu
b Nội dung: HS điền vào phiếu ghi nhớ những nội dung mình
đã học được sau buổi thuyết trình và những điểm cần khắc
phục
c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
d Tổ chức thực hiện: GV phát phiếu ghi nhớ cho HS với nội
- HS hoàn thiện nội dung phiếu ghi nhớ và nộp cho GV
- GV tổng hợp thông tin và khắc ghi cho HS các nội dung quan trọng
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a Mục tiêu: Từ tri thức, kĩ năng có được qua buổi thuyết trình, HS vận
dụng để nhận xét, đánh giá một số bài thuyết trình kết quả của báo cáo nghiên cứu cùng lĩnh vực
b Nội dung: GV cho HS xem video clip ghi lại bài thuyết trình kết
quả của báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại, yêu cầu
HS nhận xét về kĩ năng, kiến thức được thể hiện qua bài thuyết trìnhđó
Trang 39c Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS.
- GV nhận xét và đánh giá về kết quả làm việc của mỗi nhóm
4 Củng cố: GV củng cố kiến thức cơ bản của bài học.
5 HDVN:
- Tìm hiểu các tác phẩm văn học hiện đại của Việt Nam và thế giới
- Chuẩn bị bài sau: CĐ2: Tìm hiểu một số tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học
CHUYÊN ĐỀ 2 TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ
THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC
(Thời gian thực hiện: 15 tiết)
A MỤC TIÊU CHUNG
1 Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
- Hiểu được bản chất của quá trình chuyển thể tác phẩm văn học sangmột tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác và phương thức chuyểnthể
Trang 403 Về phẩm chất: Phát triển năng lực nghiên cứu và sáng tạo, kĩ năng
làm việc độc lập và làm việc nhóm
B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1, 2, 3: TÌM HIỂU TRI THỨC TỔNG QUÁT
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là chuyển thể tác phẩm văn học
- Hiểu được mối quan hệ giữa văn học và các loại hình nghệ thuật khác
2 Về năng lực: Hiểu được bản chất của quá trình chuyển thể tác phẩm
văn học sang một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác và phươngthức chuyển thể
3 Về phẩm chất: Biết quý trọng những tác phẩm nghệ thuật được
2 Học liệu: CĐHT Ngữ văn lớp 11, tài liệu tham khảo
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức
2 Kiếm tra bài cũ:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: GV hướng dẫn HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải
nghiệm, cảm xúc cá nhân để trả lời các câu hỏi trước khi tìm hiểu các