Do đó, để duy trì sự phát triển của ngành thực phẩm đồng thời mang lợi ích cho người tiêu dùng, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm luôn không ngừng cố gắng tạo ra nhiều sản phâm đa dạng
CƠ SỞ LÝ LUẬN -525csScs sen hy HE gan ghế gan se 3
Tổng quan về rủi ro và quản trị rỦÌ r0 se se cssssesssesesrsessersersrsesers 3
1.1.1 Khái niệm về rủi ro
Theo nhom tac gia C Arthur William: “Rui ro la sw bién động tiềm ẩn ở những kết quả nguy cơ có thể có mặt tại hầu như mọi làm việc của con người Khi có sự không chắc chắn, người ta không thể dự đoán được chính xác thành quả Sự hiện điện của sự không chắc chắn gây nên sự bất định hiểm họa rủi ro phát sinh bat ké bao giờ một hành động dẫn đến năng lực được hoặc mat không thể đoán trước”
- Theo trường phái cỗ điển: “Rủi ro là điều không lành, không tốt, ngạc nhiên xảy đến” (Từ điển Tiếng Việt, 1995)
- Theo trường phái trung hòa: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được” (Frank Knight, 1998)
1.1.2 Thành phần cơ bản của rủi ro
Thành phần cơ bản của rủi ro gồm 4 yếu tố:
- Mối đe dọa: Đây là các tình huống, sự kiện hoặc điều kiện có khả năng gây ra tôn thất hoặc hậu quả tiêu cực Mỗi đe dọa tạo ra nguy co xay ra sw cô hoặc tồn that trong quá trình kinh doanh hoặc cuộc sông
- Nguồn: nguồn gốc hoặc nguyên nhân chính gây ra mối đe dọa
- Nhân tổ thay đổi: Đây là các yêu tô có thê làm thay đôi mức độ và tính chất của mối đe dọa Những sự thay đổi này có thể làm tăng hoặc giảm khả năng xảy ra rủi ro và tác động của nó
Hậu quả của mối đe dọa xảy ra khi nguy cơ đó trở thành sự thực Những hậu quả này có thể bao gồm tổn thất tài chính, sức khỏe, tài sản, danh tiếng hoặc gián đoạn hoạt động kinh doanh Để quản lý rủi ro hiệu quả, việc phân loại rủi ro là rất quan trọng để xác định bản chất và tác động tiềm ẩn của các mối đe dọa.
Rủi ro có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, phụ thuộc vào ngữ cảnh và lĩnh vực cụ thể Một số phân loại chính của rủi ro bao gồm:
* Phân loại theo ngành công nghiệp:
- Rủi ro tài chính: Liên quan đến việc mắt tiền, giảm giá trị tài sản, khó khăn về tiền tệ, lãi suất, thị trường chứng khoán.
- Rủi ro sản xuất: Liên quan đến các vấn đề về chất lượng sản phẩm, nguy cơ hỏng hóc trong quá trình sản xuất, vận hành máy móc
- Rủi ro môi trường: Liên quan đến các tác động tiêu cực đến môi trường như ô nhiễm, biến đổi khí hậu, thiên tại
- Rủi ro pháp lý: Liên quan đến việc xảy ra tranh chấp pháp lý, vi phạm quy định
* Trên cơ sở thang đo tác động:
- Rủi ro động: xuất hiện khi có thay đối từ môi trường kinh doanh dẫn đến những tốn thất cho công ty
- Rủi ro tĩnh: là kết quả của sự thay đối trong môi trường kinh doanh
Ví dụ: Thay đôi mức giá, thay đối sở thích người tiêu dùng, thay đổi công nghệ
* Trên cơ sở phái sinh lợi ích:
- Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro chỉ mang lại những hậu quả không có lợi hoặc những tốn thất
- Rủi ro suy đoán: là loại rủi ro vừa có thê mang lại tôn thất nhưng cũng có thể mang lại lợi ích
* Trên cơ sở sự khác nhau của nguôn rủi ro và hậu quả tốn thất:
- Rủi ro căn bản: xuất phát từ các yếu tố không thể kiểm soát của nền kinh tế, thị trường hoặc ngành công nghiệp
Rủi ro cụ thể phát sinh từ các yếu tố riêng biệt của từng công ty hoặc ngành công nghiệp Chúng có thể được đa dạng hóa và giảm nhẹ hiệu quả bằng cách phân tán đầu tư, nghĩa là đầu tư vào nhiều loại tài sản khác nhau để hạn chế tác động của rủi ro khi một hoặc một số tài sản riêng lẻ gặp vấn đề.
* Phân loại theo mức độ tác động:
- Rủi ro cao: Có khá năng gây ra tôn thất lớn hoặc có tác động nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh hoặc cuộc sống
- Rủi ro trung bình: Có tác động trung bình đến hoạt động kinh doanh hoặc cuộc sông, và có thê tạo ra tôn thất đáng kẻ
- Rủi ro thấp: Có tác động nhỏ và khả năng gây ra tốn thất nhỏ đến hoạt động kinh doanh hoặc cuộc sống
* Phân loại theo thời gian:
- Rủi ro ngắn hạn: Liên quan đến các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai gần, thường trong vòng vải tháng hoặc năm
- Rủi ro dài hạn: Liên quan đến các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai xa hơn, thường trong vòng vài năm hoặc lâu hơn
* Phân loại theo nguồn gốc:
- Rủi ro nội bộ: Xuất phát từ bên trong tô chức hoặc cá nhân, như quản lý kém hiệu quả, lỗi kỹ thuật
- Rủi ro bên ngoài: Liên quan đến các yếu tổ không nằm trong tầm kiểm soát của tô chức hoặc cá nhân, như thay đôi chính sách, biến đôi thị trường
* Phân loại theo quy mô và phạm vì của rủi ro trong nên kinh tế
- Rủi ro vi mô: liên quan đến các yếu tố và tác động tại mức đơn vị nhỏ hơn trong nền kinh tế, chẳng hạn như công ty, ngân hàng, hộ gia đình, cá nhân
Vi dụ: Rủi ro về tăng giảm giá cô phiếu, rủi ro về thất thoát doanh thu do cạnh tranh, rủi ro về nợ xấu của ngân hàng
- Rủi ro vĩ mô: liên quan đến các yếu tố và tác động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chăng hạn như quốc gia, khu vực, thị trường toàn câu
Ví dụ: Rủi ro về suy thoái kinh tế toàn cầu, rủi ro về lạm phát cao, rủi ro về biến đối khí hậu toàn cầu
- Ton that tài sản trực tiếp: những tốn thất ban đầu về tài sản nếu rủi ro có xảy ra (hư hỏng máy móc, dây chuyên sản xuắt )
- Ton that tài sản gián tiếp: những tốn thất hậu quả do tôn thất trực tiếp gây ra (chi phi sửa chữa hay mua mới máy móc, thiệt hại về hợp đồng, mất sự bảo mật kinh doanh )
- Tén that nguon nhân lực: người lao động bị thương tật, tai nạn không thé lam việc được nữa; nhân sự chất xám trong tô chức bị chèo kéo về phía đối thủ cạnh tranh
- Tén that pháp lý: phát sinh liên quan, song song với tôn thất tài sản trực tiếp, tài sản gián tiếp và tôn thất nguồn nhân lực.
1.1.5 Quy trình quản trị rủi ro
Quy trình quản trị rủi ro nhằm giúp doanh nghiệp giảm sát toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động bền vững, tôi ưu nguồn lực sử dụng và gia tăng vị thế, uy tín của doanh nghiệp trong bối cảnh ngày nay
Hình 1: Quy trình rủi ro trong doanh nghiện
Việc thiết lập bối cảnh, xây dựng bối cảnh môi trường kinh doanh trong việc thực hiện mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp sẽ giúp DN xác định được giới hạn xử lý rủi ro, mức độ quản lý rủi ro và liên kết các hoạt động với các bước công việc chính trong quản lý rủi ro
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn Xác định danh mục rủi ro là bước đầu tiên trong quá trình quản trị rủi ro Doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp như xem xét dữ liệu quá khứ, động não, Delphi, hỏi ý kiến chuyên gia, hoặc sử dụng phiếu kiểm tra để nhận diện rủi ro Mỗi phương pháp có ưu điểm và hạn chế riêng, nên kết hợp các phương pháp để đạt hiệu quả tối ưu.
DN cần xác định và đánh giá được các loại rủi ro mà DN phải đối mặt từ đó xây dựng chiến lược quản trị rủi ro đúng đắn Theo thông lệ quốc tế thì việc đánh giá rủi ro này thường dựa trên hai tiêu chí: tần suất xảy ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng của TỦI TO Để đánh giá được rủi ro, các nhà quản trị rủi ro phải đo lường tần suất xảy ra của các rủi ro và xây dựng thước đo mức độ ảnh hưởng, tác động của rủi ro để từ đó áp dụng thước do này vào các rủi ro đã được xác định
Rui ro va quan tri rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Quản lý không hiệu quả: Sự thiếu sót trong quản lý như không kiểm soát quy trình sản xuất, không tuân thủ đúng quy định an toàn, hoặc không đưa ra quyết định đúng đắn có thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp
+ Thiếu hụt nguồn lực: Sự thiếu hụt về nguồn lực như nhân công, vật tư, máy móc có thê ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và gây ra các rủi ro về hiệu suất và chất lượng sản phẩm
+ Rủi ro về vận hành: Các vấn đề về vận hành như hỏng hóc, sự cô kỹ thuật, thiếu hụt bảo trì có thê làm giảm hiệu suất sản xuất va tăng chi phí sửa chữa
* Rui ro trong kinh doanh quốc lễ:
- Khủng hoảng chính trị và xã hội: Khủng hoảng chính trị, xã hội, các cuộc chiến tranh hoặc xung đột có thể ảnh hưởng đến an ninh, hoạt động kinh doanh và tạo ra các rủi ro liên quan đến vận chuyển hàng hóa và hoạt động sản xuất tại khu vực đó
- Ngoại tệ và tý giá hối đoái: Các biến động về tỷ giá hồi đoái có thể làm thay đôi giá tri của tiền tệ và ảnh hưởng đến giá thành sản xuất, giá bán hàng hóa, lợi nhuận và giá trị tài sản của doanh nghiệp
- Văn hóa: Mỗi quốc gia có những văn hóa riêng, điều này có thể tạo ra khó khăn và rủi ro cho doanh nghiệp khi thích ứng với các thị trường quốc tế Văn hóa kinh doanh khác nhau và những sai sót trong hiểu biết và tôn trọng văn hóa địa phương có thê gây ra xung đột và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
1.2.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Quản trị rủi ro trong kinh doanh là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro, đề từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục, giảm thiểu các hậu quả của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tôi ưu các nguồn lực của doanh nghiệp
Mỗi DN có thê xây dựng quy trình quán trị rủi ro khác nhau Tuy nhiên, một quy trinh quản trị rủi ro giảm sát toàn diện hoạt động SXKD của DN bao gồm 6 bước chính sau đây:
- Giám sát và báo cáo.
Tổng quan về ngành thực phẩm tại thị trường Việt Nam
1.3.1 Thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp trong đại dịch
Trước năm 2020, thị trường ngành thực phẩm Việt Nam liên tục tăng trưởng và được đánh giá rất tiềm năng Tuy nhiên sau làn sóng đại dịch Covid 19, các doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp thực phẩm nói riêng đều chịu thiệt hai nặng nè Theo khảo sát của VietNam Report, trong năm 2020 các công ty ngành thực phẩm Việt Nam được khảo sát cho rằng không chịu tác động quá nhiều của đại dịch Tuy nhiên đến năm 2021, ảnh hưởng của Covid 19 đến doanh nghiệp thực pham đã trở nên rõ nét từ tháng 4 khi Việt Nam bùng phát dịch và tiếp tục khiến các doanh nghiệp thiệt hại nghiệm trọng đến tháng 9/2021, với hơn 91% công ty chịu ảnh hưởng
Cũng theo Vietnam Report, ảnh hưởng của đại dịch đến các doanh nghiệp là rất lớn khi có đến 47,8% số doanh nghiệp thực phẩm chịu tác động nghiêm trọng vừa phải và 43,5% chịu tác động nghiêm trọng, trong khi đó, những con số này ở năm
2020 lần lượt chỉ là 36,8% và 15,8% Có đến 17% doanh nghiệp thực phâm gặp khó khăn về thanh khoản trong năm 2021, ngay cả với các doanh nghiệp có dự trữ tiền mặt lớn, ly do chính là tình trạng giãn cách xã hội duy trì với thời gian kéo dài Dù vậy, bên cạnh các khó khăn chung, một số doanh nghiệp thực phẩm đã tận dụng được lợi thế trong đại dịch, đặc biệt là các công ty kinh doanh các sản phâm thực phẩm thiết yếu — mặt hàng không bị ảnh hưởng trong thời kỳ giãn cách Tiêu biêu là Masan trong năm 2021, tập đoàn đạt doanh thu thuần 88.629 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2020, lợi nhuận sau thuế tăng trưởng ấn tượng lên 593,8%, đạt mức 8.561 tỷ đồng.
Hình 3: Báo cáo tác động của đại dịch đến các doanh nghiệp ngành thực phẩm - đồ uỗng 1.3.2 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp thực phẩm trong năm 2022
Kể từ sau đợt sụt giảm kinh tế do tác động của làn sóng Covid thứ tư trong năm
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ấn tượng vào năm 2022, trở thành điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu Ngành thực phẩm cũng phục hồi ở hầu hết các lĩnh vực, với 90% doanh nghiệp đạt năng suất trên 80% so với thời kỳ trước đại dịch, hơn 60% doanh nghiệp vượt năng suất trước đại dịch Động lực tăng trưởng của các doanh nghiệp thực phẩm năm 2022 dựa trên hai yếu tố chính.
- Sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng nội địa sau đại dịch: theo thống kê 9 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng Việt Nam ước đạt
3.679,2 tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ Đây là kết quả của việc Việt Nam mở cửa trở lại cho khách du lịch, cũng như việc dỡ bỏ dãn cách, cho phép người dân, người ổi làm, học sinh, sinh viên quay trở lại học tập, làm việc, từ đó kích thích nhu cầu mua sắm, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm — đồ uống
- Xu hướng dịch chuyền mua sắm trên các kênh hiện đại: theo khảo sát của Vietnam Report, phần lớn người trẻ ở các thành phố thường xuyên mua sắm thực phẩm, đồ uống qua các kênh như siêu thị (98%), cửa hàng tiện lợi (41%), online (67%), đây là lợi thế của các doanh nghiệp thực phâm có hệ thông phân phối mạnh, ví dụ như Masan sở hữu chuỗi siêu thị Winmart và Winmart+
Bên cạnh những số liệu tăng trưởng tích cực, ngành thực phâm Việt Nam năm
2022 vẫn chịu nhiều áp lực từ tình hình biến động của các nền kinh tế bên ngoài như căng thăng địa chính trị, lạm phát ở mức cao và xu hướng tăng lãi suất ở nhiều nước, giá cả tăng gây bát lợi cho sự phát triển chung trong nước
Hình 4: So sánh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm — đô uống các năm 2020 - 2022
1.3.3 Xu hướng tiêu dùng trong ngành thực phẩm 2023
Trong năm 2022 sau khi đại dịch Covid-I9 tại Việt Nam được kiểm soát và dần hạ nhiệt, người tiêu dùng có xu hướng chuyển dịch mua sắm từ các mặt hàng thiết yếu sang các sản phẩm không thiết yếu
- Xu hướng muốn làm chủ cuộc sống: triển khai trải nghiệm sản phẩm cho người tiêu dùng Và quảng bá tới các gian hàng, đầu tư vào các giải pháp công nghệ,
- Ưu tiên sản phẩm mang lại nhiều cảm xúc: Giờ đây khách hàng đang dần ưu tiên các sản phẩm mang tính trải nghiệm mới và thú vị
- Chú trọng vảo tính minh bạch của doanh nghiệp: Chắc hăn không chỉ trong ngành F&B, đối với các lĩnh vực khác thì tính minh bạch vẫn luôn là tiêu chí hàng đầu để người dùng lựa chọn sản phẩm Việc doanh nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin nguồn gốc của sản phẩm sẽ giúp khách hàng có cảm giác yên tâm và tin tưởng hơn khi mua hàng Đặc biệt là các loại thực phâm được chế biến từ thiên nhiên Bởi khách hàng đang ưa chuộng các thực phẩm thiên nhiên Từ đó giúp doanh nghiệp gia tăng số lượng hàng bán ra Và thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng nhờ sản phẩm chất lượng, uy tín
1.3.4 Những thách thức mà doanh nghiệp thực phẩm đang gặp phải
Theo phân tích của Vietnam Report, mặc dù Bộ Công Thương đã phê duyệt cho phép tăng giá bán các sản phẩm tiêu dùng nhanh, sản phâm thực phẩm, đồ uống nhưng mức tăng chỉ được phép dưới 10%, điều này khó có thể bù đắp sự gia tăng chi phí đầu vào của các doanh nghiệp thực phẩm, đặc biệt trong bối cảnh lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cau
Chi phí tăng cao có thể khiến lợi nhuận của doanh nghiệp thực phẩm sụt giảm, mặc dù doanh thu tăng Nguyên nhân của hiện tượng này là do chi phí nguyên liệu đầu vào cao trong khi doanh thu tăng nhưng không đạt mức kỳ vọng.
Rủi ro ngành thực phẩm tại Việt Nam . s-s-s5csecscsceeecrerseseecre 17
1.4.1 Rủi ro về quảng cáo tiếp thị
Trong ngành thực phẩm tại Việt Nam, quảng cáo và tiếp thị là một phần quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của khách hàng và tạo dựng hình ảnh thương hiệu Các doanh nghiệp trong ngành thực phâm Việt Nam thường phải đối mặt với áp lực cạnh tranh mạnh mẽ Họ tìm đủ cách thu hút sự chủ ý của người tiêu dùng và tăng doanh số bán hàng Tuy nhiên một số cách tiếp thị không trung thực hoặc gây hiểu lầm có thê gây ra rủi ro pháp lý và tốn hại đến danh tiếng của doanh nghiệp Ví dụ: quảng cáo sai lệch thông tin, không tuân thủ quy định về quảng cáo, sử dụng phương tiện tiếp thị không tin cậy có thé lam mat thông tin của khách hàng Chi phí ảnh hưởng tiêu cực đến ngân sách và lợi nhuận của doanh nghiệp:
Chi phí quảng cáo không hiệu quả thường xảy ra khi doanh nghiệp đầu tư vào các chiến dịch nhưng không đạt được kết quả mong muốn Lý do là vì quảng cáo không đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng hoặc nhắm mục tiêu không đúng đối tượng.
- Cạnh tranh với chi phí quảng cáo cao: Doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ khác nên điều này dẫn đến việc tăng giá cho các chiến dịch quảng cáo và làm tăng chi phí của doanh nghiệp
- Vi phạm luật quảng cáo: Ngành thực phẩm có quy định nghiêm về quảng cáo, đặc biệt là lĩnh vực sức khỏe và dinh dưỡng Việc không tuân thủ theo quy định dẫn đến bị phạt và các hậu quả pháp lý khác
1.4.2 Rủi ro về an toàn thực phẩm
Rủi ro về an toàn thực phẩm hiện nay là một vấn đề quan trọng và tác động rộng rãi trong ngành thực phẩm Rủi ro về an toàn thực phẩm vẫn là thách thức lớn cho doanh nghiệp và cơ quan chính phủ cần đối mặt và giải quyết
Dịch bệnh và bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đáng kể đến ngành thực phẩm Một số loại thực phẩm nhất định có thể trở thành nguồn lây nhiễm vi khuẩn và vi-rút nếu không được xử lý và vận chuyển đúng cách Ví dụ, các loại thực phẩm đông lạnh hoặc bảo quản lâu ngày có nguy cơ chứa vi khuẩn cao hơn nếu các biện pháp vệ sinh không được thực hiện tốt trong quá trình xử lý và chế biến.
18 tươi như rau củ quả và thịt, hải sản có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn hoặc virus nếu không được kiểm tra kỹ càng trong quá trình sản xuất đóng gói và phân phối
- Ô nhiễm môi trường: Những chất gây ô nhiễm như hóa chất, thuốc trừ sâu, kim loại nặng, có thể xâm nhập vào thực phẩm thông qua quá trình canh tác, chế biến và đóng gói Khi tiêu thụ các thực phẩm này người sử dụng có thể bị mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm chất gây hại
- Nhập khâu thực phẩm từ nước ngoài: ngành thực phẩm đang dẫn hội nhập và phụ thuộc vào nguồn cung ứng quốc tế, rủi ro có thê xảy ra khi nhập khâu thực phẩm từ các nước bên ngoài, bao gồm chất lượng không đảm bảo, không tuân thủ quy định quốc tế về an toàn thực phẩm Điều này cần phải có các quy trình kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo tính an toàn và chất lượng thực phâm nhập khẩu
- Công nghệ thực phẩm mới và nguy cơ an toàn: Ngành thực phẩm tiếp tục đối mặt với sự xuất hiện của các sản phẩm thực phâm mới và công nghệ thực phâm tiên tiễn Mặc dù tiễn bộ này mang lại nhiều lợi ích và tiện ích cho người tiêu dùng, nhưng cũng đồng thời mang theo các rủi ro liên quan đến an toàn thực phẩm 1.4.3 Rủi ro về môi trường
Môi trường có thể bị ảnh hưởng do các hoạt động sản xuất, chế biến và vận chuyển sản phẩm thực phẩm:
- Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường thông qua việc thải chất thải, nước thải và khí thải Gây ảnh hưởng đến nguồn nước, đất và không khí gây ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe con người và động vật
- Sử dụng hóa chất có hại: trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm, các hóa chất có thê sử dụng đề tăng hiệu quả, chất lượng và tuôi thọ của sản phẩm
- Sử dụng tài nguyên không bền vững: Ngành thực phẩm tiêu thụ lượng lớn tải nguyên nông nghiệp như nước, đất và năng lượng Nếu tài nguyên không được quản lý sử dụng bền vững có thể gây suy giảm nguồn tài nguyên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến ngành thực phẩm Các tác động đến môi trường nông nghiệp và thực phẩm bao gồm năng suất cây trồng giảm, chất lượng sản phẩm kém và thời hạn sử dụng thực phẩm ngắn.
1.4.4 Rủi ro về trình độ nhân lực
Nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt trong sự phát triển và thành công của một quốc gia Tuy nhiên, tại Việt Nam có nhiều rủi ro liên quan đến trình độ và khả năng của nguồn nhân lực như:
THUC TRANG VA PHAN TICH RUI RO TRONG HOẠT
Tổng quan về công ty cỗ phần hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) 20
Hình 5: Logo công ty cô phần tiêu dùng ÀJasan
Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) hiện được đánh giá là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam Công ty hiện đang sản xuất và phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống, bao gồm các mặt hàng gia vị (nước mắm, nước tương, tương ớt), hàng thực phẩm tiện lợi (mì ăn liền, bữa ăn sáng tiện lợi), và các sản phâm đỗ uống (cà phê hòa tan, ngũ cốc hòa tan và nước khoáng)
- Tên quốc tế: Masan Consumer Corporation
- Địa chỉ: Tầng 12, Tòa nhà Mplaza Saigon, Số 39 Lê Duẩn - Phường Bên Nghé
- Quận 1 - TP Hồ Chí Minh
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của Công ty Cổ phần Kido là Công ty Cổ phần Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến được thành lập vào năm 1996, chuyên kinh doanh về gia vị Năm 2000, Công ty Cổ phần Công nghiệp - Xuất nhập Khẩu Minh Việt thành lập và hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.
Vào đầu những năm 2000, Masan là công ty tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nước tương và nước mắm Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường đó là nước tương Chinsu và trong thời gian ngắn sau, Masan đã chiếm thị phần dẫn đầu trong các sản phẩm nước chấm và mì gol Đến năm 2003, 2 công ty trên được sáp nhập trở thành CTCP Công nghiép - Thương mại Masan Trong 4 năm tiếp theo, công ty lần lượt giới thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi và thu hút được sự chú ý rất lớn của người tiêu dùng Đến năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food) và năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan chính thức đôi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) và giữ nguyên thương hiệu này cho đến bây giờ
Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD đề mua lại cổ phần chi phối của Vinacafe Biên Hòa Đây là bước đi đánh dấu sự mở rộng của công ty ra ngoài lĩnh vực thực pham
Năm 2016, Masan Consumer đã gây ấn tượng khi đứng thứ 7 trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam, khẳng định vị thế hàng đầu trong ngành hàng tiêu dùng với vị trí thứ 2 Thành tích này là minh chứng cho chiến lược đúng đắn của Masan Consumer, bao gồm tầm nhìn rõ ràng, sứ mệnh cao cả, giá trị cốt lõi vững chắc và mục tiêu cụ thể.
Chúng tôi muôn trở thành:
- Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và sự nhận biết thương hiệu.
- Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam
- Điểm thu hút các nhân tài hàng đầu, và được công nhận là môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam và là biểu tượng của chất lượng và niềm tự hào của người Việt
- Công ty hướng đến phương châm hoạt động “Lợi ích của người tiêu dùng là mục tiêu phát triển của Masan Consumer”,
- Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn thực phẩm tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống với con người và xã hội
Bồn giá trị nền tang cua Masan:
- Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh
- Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng
- Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác
Bốn phẩm chất của con người Masan:
- Tải năng và sang tao
- Tinh thần làm chủ công việc
- Liêm khiết và minh bạch
Sáu nguyên tắc hoạt động của Masan:
- Lợi ích khách hàng, công ty (cô đông), nhân viên không tách rời nhau
- Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới
- Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng
- Long tin, sy cam kết.
- Đầu tư vào nền tảng đạt đỉnh cao, với công suất tăng lên, thị trường lớn hơn, danh mục các thương hiệu mạnh và hệ thông phân phối rộng lớn
- Tiếp tục đầu tư và phát triển các ngành hàng sản phẩm cốt lõi là gia vị, thực phẩm tiện lợi, cà phê và đồ uỗống với những đổi mới mang tính đột phá
- Hoàn thành việc tái cơ cầu hoạt động của Công ty, cơ sở hạ tầng cung ứng sản phẩm và nền tảng quản lý dé hỗ trợ việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh
- Đầu tư vào tài sản quan trọng nhất của Masan, nhân tố con người Chúng tôi cam kết phát triển các nhà lãnh đạo Việt thế hệ tiếp theo
2.2.1 Rúi ro về ô nhiễm môi trường
“Tại Masan, chúng tôi luôn nghiêm túc đánh giá tác động đến môi trường Chúng tôi đảm bảo các cơ sở sản xuất đáp ứng các tiêu chuân về môi trường nhưng van đảm bảo chất lượng sản phẩm.” - 7rích Báo cáo thường niên năm 2022 của Masan Consumer
Trước khi Masan triển khai đánh giá tác động môi trường, một số cơ sở sản xuất của họ bị báo cáo gây ô nhiễm do vi phạm các quy định bảo vệ môi trường.
Vụ việc : Nhà máy sản xuất Masan gây ô nhiễm ở Dĩ An, Bình Dương
Vào năm 2020, hàng trăm hộ dân sống trong Khu dân cư Phát triển đô thị Tân Đông Hiệp, phường Tân Đông Hiệp, TP Dĩ An, Bình Dương kêu cứu vì tình trạng nhà máy sản xuất Masan trên địa bàn gây ô nhiễm mùi hôi, thối nồng nặc diễn ra kéo dài Theo người dân mùi hôi thối phát ra từ khu vực xử lý nước thải và khu sản xuất của nhà máy Masan đóng trên địa bàn Phóng viên đã tiếp cận và ghi lại cảnh
24 nước thải của nhà máy sản xuât Masan xả thải không có sự che chăn, bề nước thải sủng sục giữa trời thoát ra mùi hôi rât khó chịu
Ngày 12/8/2020, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương kiểm tra, ghi nhận, Công ty Masan sản xuất ngành nghề thực phâm các loại như nước tương, nước mắm, mì ăn liền, các khu vực của công ty sát với khu dân cư gồm: Xưởng sản xuất gia vi, tram xử lý nước thải Quá trình hoạt động có mùi hôi phát sinh, cụ thê như sau:
- Tại xưởng sản xuât gia vị, mùi hôi phát sinh từ xưởng g1a vỊ
- Tại trạm xử lý nước thải, mùi hôi phát sinh từ khu vực xử lý nước thải
Hình 6: Bê xả nước thải của nhà máy san xuadt Masan
2.2.1.2 Phân tích 4 thành phần cơ bản của rủi ro
- Đo chủ ý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp tập trung mạnh vào việc tôi đa hoá lợi nhuận mà không xem xét đến hậu quả môi trường dài hạn, không đầu tư đủ tài nguyên và công nghệ để giảm thiêu tác động tiêu cực đến môi trường