ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUAN TRI KINH DOANH TIEU LUAN MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Dé tai: PHAN TICH TAM LY NAM PHUONG HOANG HAU
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN
MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
Dé tai:
PHAN TICH TAM LY NAM PHUONG HOANG HAU
KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH
Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ Nhóm thực hiện: NHÓM 4
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
Trang 2
ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN
MON TAM LY VA NGHE THUAT LANH DAO
Dé tai:
PHAN TICH TAM LY NAM PHUONG HOANG HAU
KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH
Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ Nhóm thực hiện: NHÓM 4
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
Trang 3
DANH SACH THANH VIEN NHOM 4
3_ | Nguyễn Kim Thư K204070333
10 | Hoàng Thị Thùy Trang K204071492
Trang 4
BANG PHAN CONG NHIEM VU
+ Clip: vai Người hầu
+ Tiểu phẩm: vai Người hầu
+ Clip: vai hoàng nữ Phương Dung
+ Tiểu phẩm: vai Nghệ nhân hát Châu văn 1
- Hậu cần
Nguyễn Quỳnh Nhi - Trình bày:
+ Clip: vai Nhà văn + Tiêu phâm: vai Nhà văn
Trang 5
Pháp) và vai Khán giả xem Chau van
- Nội dung tiêu luận: Chương |
+ Clip: vai Người dẫn chuyện
+ Tiểu phẩm: vai Nghệ nhân hát Châu văn 2
- Viết kịch bản
- Nội dung tiêu luận: Chương 2 và Chương 3
Trang 6
MUC LUC
09/80/0970
1 LY do chon con a-a đAẠẢ
2 D6i twong, pham vi mghiém COU ccccec cece ccssssssessseeseseeesessesseesetesteseeeseeeeess 2.1 Đối tượng nghiên COU cece ccc cce see essssssssssssssseeseesesseesesecsuceseestesseeseesees 2.2 Phạm vi nghiên cứu 5-5 S< +31 ** 1412111111111 1121111 1 kiệt
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 2-5c-cccec
I0 4: ì06 1n [ID 1i7//44d4 d.iÔÂê.d L INUẤL Nhã | ad(aaa 1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý quản lý -2-2©22+2E+2xs+cxcxze- I®(.Y.ưtaaaa
1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thÂN - 22-5 5<ccSteEEEEEEEeretrrerrerereee
“XE ịaẻ.nh IJNh NI lì arỶưaaẢ4.Â.Ả.A A.d 1.2.2 Các yếu fỔ €ÏHủ qHAH4 5-55-5555 SE 22222 2222121122112112212121121121 21 xe LQ.2.1 DIA VEE NOT 0n n6 H4.A NZaãtuaAiaạiê A 1.2.2.3 Kinh nghiỆI SỐng 5-5 Ss+c TT 221211221122 eee
win nh< ÔỎ 1.2.3 Các yến tổ khác: qH4 5-5 5252222 EEEE.2122.212121212 xe
I8 an nheeeS 14444Ặš IZ*Ã,.L Ô 1.3 Các thuộc tính của tâm Ìlý Sc TS S2 SH TH HH H11 11111111111 re DBD Vital KMG 8a eee
N6
PK 7 aẽannA.K
1.3.1.3 Người điềm tĨnh -©c-ScSc S22 E2 EE2121121122121211211211111 2e
Nhg .u ra nốố e
ID UờI N nớh
U58: 7.7 e< ), )).).)ẬậgH)HH
Trang 7"hố an n6 nan e 5 1.3.3.6 Năng lực [HƠNG ÍIC àà.oĂĂ ST SH HH HH HH HH HH TH Hi rệt 5 Thế 4.1 c nen 5 1.3.3.3 Năng lực thiên nHÄÊN!H à S-cccc SH HH HH TH HH HH, 6
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẺ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH 7
2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại 2107)) 001 7
2.1.2 Giới thiệu sơ lược về cuộc hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu và vua Đảo Đ(iL -Q HnH»nH~ HH HH HH HH no Hệ 7 2.1.3 Câu chuyện về việc ngoại tình của vua Bảo Đại àằằ c2 7 2.2 Phân tích thực trạng tâm lý lãnh dạo của Nam Phương Hoàng hậu 8 VNI, 17 n6 6e O-ÓỎỒÝÝỶ 8
2.2.1.1 Khí chất lạnh (khí chất chính) ©-<©ccsScc+EEEeEEEEt tt crvee § 2.2.1.2 Khí chất tru tư (khí chất phụ) «25c 5c c2 § 2.2.1.3 Khí chất lình hoạt (khí chất pÏuj) ©7-55c+ccccceckccrcrrrrrreerkee §
Vy Ì,/J .Nvuqua 9 2.2.2.1 Tĩnh cách cam chịu (tính trung lẬP) àà.ccc che keey 9 2.2.2.2 Tĩnh cách chu đáo (tính trung lẬP) cài kerey 9
2.2.2.3 Tinh céich bao dung (tinh 101) c.sccccccceccessessesssessessessessessessessesssssessesseesseeses 9
QQ3 NGG UEC occ ccccccccccccsseesseescessesseessesscesscesscesseesscessceececeaeeeaeeseceaeseaeseaeeeaeeeaeeeas 10 V4 .1.i00:nrda 10
PL Na 11 neegui 10
Trang 8PL Na ga an 10 2.3 Đánh giá thực trạng tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hồng hậu khi vua 7108071814100) .ố 10
VI NI 4 1.-2,1/‹AAä3 13 PIN m6 ốc ga n ốoỒ Ơ 13
Chương 3: GIÁI PHÁP HỒN THIỆN TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM PHƯƠNG HỒNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH 15
K00 0.0 10 15 3.2 Giải pháp cho thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hồng hậu khi vua Bảo Đại ngoại fình - - < SH TH TH HH HH ng 15
3.2.1 Phát lay tru điỄHM G5 5 S5 22221222 21212112112121121121121 1e 15
DQ LD Vitale KIL ccc ccc ccc cccccccecce sees ee cee e sete see sees essa ceeceaseaesaesaeaaeaeeseeeseaeeeeeeeeeseeaeees 15
“ZAhnXI h na 16
”n VA ƠỎ 16 3.2.2 Khắc phục nhược điểm -2- 2 ©2-©S2SSEE2EE2EE2212711212211 12121111 17
CS NI, 1 gạ)Ụ 17
XI 8® 17 z Ả ƠỎ 18
FRET LUAN 0 +11 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ©22-©22sSE29EE££EEESEEE92E12211271227321221112112112 xe 21
Trang 9LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Nam Phương Hoang hau (tén thật Nguyễn Hữu Thị Lan, 1914 - 1963) là vợ vua Bảo Đại - vị vua cuỗi cùng của triều đại phong kiến Việt Nam Sau lần gặp đầu tiên năm
1932 khi mới từ Pháp trở về, Vĩnh Thụy - tức vua Bảo Đại - đã đem lòng yêu mến bởi
nhan sắc và học thức của Thị Lan Không chỉ là con nhà danh giá, có học thức cao, Thị Lan còn được nhận xét có nhan sắc hơn người Ở tuổi 20, Nam Phương Hoàng hậu có dáng người cao, mảnh khảnh, thanh thoát Trong những bức hình cũ, bà thường diện trang phục thanh lịch, nhẹ nhàng
Bà là một người phụ nữ có cốt cách thanh cao, xinh đẹp và học thức, nhưng lại chưa
có kết thúc trọn vẹn với chồng mình là vua Bảo Đại Nhóm chúng tôi quyết định thực
hiện Tiểu phẩm “An Định sẩu vương”, khắc họa lỗi sông, nét tính cách và tâm lý của
Nam Phương Hoảng hậu trong cuộc sống hôn nhân với vua Bảo Đại, đặc biệt sau khi phát hiện những mối quan hệ bất chính của chồng mình Nhóm hy vọng sẽ mang đến cho người đọc, người xem cái nhìn rõ hơn về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình qua những phân tích, đánh giá khách quan cũng như rút
ra những bài học sâu sắc, hiểu thêm về những nét đẹp trong tâm lý lãnh đạo của phụ nữ Việt Nam xưa
Cuối cùng, thông qua việc phân tích đánh giá những ưu, nhược điểm, nhóm chúng tôi mong muốn đem đến cho những nhà quản trị tương lai một số bài học trong việc sử dụng nghệ thuật quản lý tâm lý con người một cách hiệu quả
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Tâm lý lãnh đạo Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tỉnh
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở những lý luận cơ bản và những hiểu biết về đôi tượng nghiên cứu nhằm phân tích tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình qua các thuộc tính của tâm lý
Trang 102
Chuong 1: CO SO LY LUAN VE TAM LY LANH DAO
1.1 Cac khai niém
1.1.1 Tâm ly hoc
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý con người, nghiên cứu cái chung trong tâm tư của con người, những quan hệ tâm lý của con người với nhau
1.1.2 Tam lp hoc quan ly
Tâm lý học quản lý giúp người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý những người đưới quyền, thấy được những hành vi của cấp dưới đề sắp xếp nhân sự một cách phù hợp 1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý quản lý
1.2.1 Yếu tô bên trong
1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thân
Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự áp lực công việc là phát triển những suy nghĩ phóng đại tầm quan trọng của bản thân và tự phóng đại bản thân, đề thỏa mãn nhu cầu được ngưỡng mộ; một cách đề họ chế ngự cảm giác mất mát là phát triển cảm giác
về danh vọng, tin tưởng rằng họ xứng đáng với sự đối xử đặc biệt
1.2.1.2 Nang luc
Khả năng ra quyết định là một trong những yếu tổ tiên quyết khẳng định tố chất của nhà lãnh đạo Tâm lý lãnh đạo quyết định phần lớn đến phong cách lãnh đạo, khả năng nhận định vẫn để đúng sai một cách công tâm
Trang 111.2.2.3 Kinh nghiệm sống
Người có nhiều kinh nghiệm sống sẽ biết làm như thể nào đề dung hòa các mối quan
hệ trong cuộc sống cũng như công việc Họ sẽ biết kiềm chế cảm xúc hơn, cư xử hợp
ly trong các trường hợp cụ thê để đạt được mục đích cuối cùng
1.2.2.4 Tuổi tác
Những lãnh đạo cao tuôi thường khó chấp nhận sự thay đôi, dễ cảm thấy bị tôn thương, nhưng có nhiều trải nghiệm nên thường nhận diện tình hình rất nhanh chóng 1.2.3 Cúc yêu tổ khách quan
1.2.3.1 Môi trường
Môi trường là một động lực thôi thúc và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và hình thành cá tính của mỗi người Môi trường đầu tiên là gia đình, sau đó là giáo đục và làm việc Những người ở trong một môi trường tốt sẽ có chiều hướng tương đối cân băng,
1.3.1 Tính khí
Tính khí (khí chất) được xem là các đặc tính của sự biểu hiện nhân cách, phụ thuộc vào những đặc điểm bâm sinh và các đặc điểm cơ thê con ngwoi
1.3.1.1 Người sôi nội
Khí chất nóng: Nói to, nhiều và mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu gắt, hay biểu
lộ cảm xúc ra ngoài, cởi mở, v6 vap, bao dan, chu dong, nhiét tinh
Uu diém: Nhiét tình, thăng thắn, bộc trực, quyết đoán, dam nghĩ đám làm, dám chịu
trách nhiệm Đặc biệt có khả năng lôi cuốn người khác
Nhược điểm: Vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, khó kiềm chế, bảo thủ và hiếu thăng 1.3.1.2 Người linh hoạt
Khí chất linh hoạt: Nói nhiều, nhanh Hoạt động nhanh nhẹn, hoạt bát Quan hệ vui
Trang 12vẻ, dễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng nhưng không sâu sắc
Uu điểm: Nhanh nhẹn, có tài ngoai giao, nhiéu sang kiến, có khả năng tô chức Nhược điểm: Vội vàng, hấp tấp, lập trường không vững vàng, hay chủ quan Làm việc nhanh nhưng chất lượng không cao
1.3.1.3 Người điềm tĩnh
Khí chất lì (lạnh/bình thản): Ít nói, nói chắc Hành vi chậm chạp, không bộc lộ cảm
xúc ra bên ngoài, hơi khô khan Khó gần, khó quen, khó biết tâm trạng
Uu diém: Chắc chắn, cần thận, điềm đạm, làm việc có kế hoạch, cân nhắc trước khi
Là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người có thể có nhiều tính cách và
nhiều người có thê có cùng tính cách Khác với tính tình, tính khí hay cá tính, tính cách
được chia làm hai loại: tính tốt và tính xấu Ngoài ra, còn có thể có tính cách được gan với quan niệm trung lập
13.2.1 Tinh tot
Người tốt thường có nhiều tính tốt và có đầy đủ các tính tốt chủ yếu Tính tốt giúp cho những người xung quanh cảm thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục và yêu quý Một số tính tốt như: khiêm tốn, kiên nhẫn, chịu khó, hòa đồng, coi mo
1.3.2.2 Tỉnh xấu
Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên
án Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách Một vài tính xấu phố biến như: ích ky, khoe khoang, ba hoa, vụ lợi, thích lợi dụng, g1an trá, lừa lọc, nhân tâm, ác độc, vô duyên, lô bịch, nhảm nhí
Trang 131.3.2.3 Tinh trung lập và tính vừa xấu, vừa tốt
Tính vừa xấu, vừa tốt ví dụ như: kiên định (hay bảo thủ), đôi lúc cần giữ vững lập trường, đôi lúc cũng cần thay đối nếu thấy chưa đúng Thăng thắn, có những điều cần
phải bộc trực mà nói, nhưng nhiều khi không thê thắng thắn mà nhận xét được
Tính trung lập: người mang tính này không gây rắc rồi gì mà cũng không bị ai gây rắc rồi cho, không xấu cũng không tốt Ví dụ như trầm lặng
1.3.3 Nang luc
Năng lực là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó đạt được kết quả cao 1.3.3.1 Năng lực tư duy
Được thể hiện ở khả năng tính toán, phân tích, tổng hợp và nhận định Họ thường
có trí nhớ tốt, thích lý luận, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học,
1.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ
Nhay cam và thông minh trong sử dụng từ ngữ, ưa thích sáng tạo các tầng ý nghĩa của câu từ Người có năng lực ngôn ngữ cao thường có kỹ năng nói và viết tốt 1.3.3.3 Năng lực biểu diễn
Thẻ hiện rõ nhất qua khả năng chỉ huy, điều khiển những bộ phận trên cơ thể Họ
uyên chuyền trong các động tác, đễ dàng diễn tả, truyền đạt cảm xúc qua hình thẻ 1.3.3.4 Năng lực âm nhạc
Năng lực này có quan hệ gần như tỷ lệ thuận với năng lực ngôn ngữ Thể hiện ở sự nhạy cảm với các giai điệu, cảm xúc, tiết tấu, âm thanh
1.3.3.5 Năng lực thị giác
Giỏi làm việc với các vật thể, không gian Thế mạnh lớn nhất là có cảm giác tốt, chuân xác về không gian, tọa độ và bố cục
1.3.3.6 Năng lực tương tác
Giỏi làm việc với người khác Tinh tế, nhạy cảm trong nhìn nhận, đánh giá con người
và sự việc, nắm bắt trúng cảm xúc của người khác
1.3.3.7 Năng lực nội tâm
Giỏi làm việc với chính mình Rất am hiểu bản thân, đánh giá chính xác các cảm
xúc và hành vi của mình
Trang 141.3.3.5 Năng lực thiên nhiên
Giỏi làm việc với thiên nhiên, thê hiện ở sự nhạy cảm với các vật thê trong thế giới
tự nhiên Họ thường năm bat va hoc hoi rat nhanh qua sự tương tác với thiên nhiên Tóm tắt chương Ï
Chương 1 đã tông quát kiến thức về tâm lÿ học quản lý thông qua việc nghiên cứu các yếu tô ảnh hướng đến tâm lý quản lý bao gồm các yếu tÕ bên trong, bên ngoài, yếu
tÔ chủ quan, khách quan và thuộc tinh tam lý cá nhân, đó là: tính khi, tính cách và năng lực Những kiến thức này sẽ giúp nhà quản lý nắm bắt được tâm lý những người dưới quyên, nhìn thấy được những hành vì của họ và có thê sắp xếp nhân sự một cách hợp
+
lý