1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân tích tâm lý nam phương hoàng hậu khi vua bảo đại ngoại tình

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tâm Lý Nam Phương Hoàng Hậu Khi Vua Bảo Đại Ngoại Tình
Tác giả Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Văn Hoàng, Lương Đỗ Nhật Huy, Nguyễn Thị Thanh Lam, Nguyễn Quỳnh Nhi, Phạm Thị Mỹ Nương, Trần Tiến, Hoàng Thị Thùy Trang, Nguyễn Quế Trân, Trương Thúy Vi
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Thanh Tú
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 295,43 KB

Nội dung

6 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH .... 7 2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÂM LÝ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU

KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH

Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ Nhóm thực hiện: NHÓM 4

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÂM LÝ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU

KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH

Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ Nhóm thực hiện: NHÓM 4

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

1 Nguyễn Tuấn Thành K204070329

2 Nguyễn Thị Ngọc Thảo K204070330

3 Nguyễn Kim Thư K204070333

4 Nguyễn Văn Hoàng K204071464

5 Lương Đỗ Nhật Huy K204071466

6 Nguyễn Thị Thanh Lam K204071467

7 Nguyễn Quỳnh Nhi K204071474

8 Phạm Thị Mỹ Nương K204071477

10 Hoàng Thị Thùy Trang K204071492

11 Nguyễn Quế Trân K204071494

12 Trương Thúy Vi K204071500

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

1 Nguyễn Tuấn Thành

- Trình bày:

+ Tiểu phẩm: vai Đổng lý Phạm Khắc Hòe

- Nội dung tiểu luận: Chương 1

- Nội dung tiểu luận: Chương 2 và Chương 3

4 Nguyễn Văn Hoàng

Trang 5

- Nội dung tiểu luận: Chương 1

- Nội dung tiểu luận: Chương 2 và Chương 3

11 Nguyễn Quế Trân

- Viết kịch bản

- Nội dung tiểu luận: Chương 2 và Chương 3

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1

2.1 Đối tượng nghiên cứu 1

2.2 Phạm vi nghiên cứu 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 2

1.1 Các khái niệm 2

1.1.1 Tâm lý học 2

1.1.2 Tâm lý học quản lý 2

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý 2

1.2.1 Yếu tố bên trong 2

1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thân 2

1.2.1.2 Năng lực 2

1.2.1.3 Tâm lý cá nhân 2

1.2.2 Các yếu tố chủ quan 2

1.2.2.1 Địa vị xã hội 2

1.2.2.2 Giới tính 2

1.2.2.3 Kinh nghiệm sống 3

1.2.2.4 Tuổi tác 3

1.2.3 Các yếu tố khách quan 3

1.2.3.1 Môi trường 3

1.2.3.2 Văn hóa 3

1.3 Các thuộc tính của tâm lý 3

1.3.1 Tính khí 3

1.3.1.1 Người sôi nổi 3

1.3.1.2 Người linh hoạt 3

1.3.1.3 Người điềm tĩnh 4

1.3.1.4 Người ưu tư 4

1.3.2 Tính cách 4

1.3.2.1 Tính tốt 4

Trang 7

1.3.2.2 Tính xấu 4

1.3.2.3 Tính trung lập và tính vừa xấu, vừa tốt 5

1.3.3 Năng lực 5

1.3.3.1 Năng lực tư duy 5

1.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ 5

1.3.3.3 Năng lực biểu diễn 5

1.3.3.4 Năng lực âm nhạc 5

1.3.3.5 Năng lực thị giác 5

1.3.3.6 Năng lực tương tác 5

1.3.3.7 Năng lực nội tâm 5

1.3.3.8 Năng lực thiên nhiên 6

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH 7

2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình 7

2.1.1 Tóm tắt tiểu sử 7

2.1.2 Giới thiệu sơ lược về cuộc hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu và vua Bảo Đại 7

2.1.3 Câu chuyện về việc ngoại tình của vua Bảo Đại 7

2.2 Phân tích thực trạng tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu 8

2.2.1 Tính khí 8

2.2.1.1 Khí chất lạnh (khí chất chính) 8

2.2.1.2 Khí chất ưu tư (khí chất phụ) 8

2.2.1.3 Khí chất linh hoạt (khí chất phụ) 8

2.2.2 Tính cách 9

2.2.2.1 Tính cách cam chịu (tính trung lập) 9

2.2.2.2 Tính cách chu đáo (tính trung lập) 9

2.2.2.3 Tính cách bao dung (t ính tốt) 9

2.2.3 Năng lực 10

2.2.3.1 Năng lực nội tâm 10

2.2.3.2 Năng lực ngôn ngữ 10

Trang 8

2.2.3.3 Năng lực tương tác 10

2.3 Đánh giá thực trạng tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình 10

2.3.1 Khí chất 10

2.3.1.1 Khí chất lạnh 10

2.3.1.2 Khí chất ưu tư 11

2.3.1.3 Khí chất linh hoạt 11

2.3.2 Tính cách 11

2.3.2.1 Tính cách cam chịu 11

2.3.2.2 Tính cách chu đáo 12

2.3.2.3 Tính cách bao dung 12

2.3.3 Năng lực 12

2.3.3.1 Năng lực nội tâm 12

2.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ 13

2.3.3.3 Năng lực tương tác 13

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH 15

3.1 Mục tiêu giải pháp 15

3.2 Giải pháp cho thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình 15

3.2.1 Phát huy ưu điểm 15

3.2.1.1 Tính khí 15

3.2.1.2 Tính cách 16

3.2.1.3 Năng lực 16

3.2.2 Khắc phục nhược điểm 17

3.2.2.1 Tính khí 17

3.2.2.2 Tính cách 17

3.2.2.3 Năng lực 18

KẾT LUẬN 20

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 21

Trang 9

Bà là một người phụ nữ có cốt cách thanh cao, xinh đẹp và học thức, nhưng lại chưa

có kết thúc trọn vẹn với chồng mình là vua Bảo Đại Nhóm chúng tôi quyết định thực

hiện Tiểu phẩm “An Định sầu vương”, khắc họa lối sống, nét tính cách và tâm lý của

Nam Phương Hoàng hậu trong cuộc sống hôn nhân với vua Bảo Đại, đặc biệt sau khi phát hiện những mối quan hệ bất chính của chồng mình Nhóm hy vọng sẽ mang đến cho người đọc, người xem cái nhìn rõ hơn về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình qua những phân tích, đánh giá khách quan cũng như rút

ra những bài học sâu sắc, hiểu thêm về những nét đẹp trong tâm lý lãnh đạo của phụ nữ Việt Nam xưa

Cuối cùng, thông qua việc phân tích đánh giá những ưu, nhược điểm, nhóm chúng tôi mong muốn đem đến cho những nhà quản trị tương lai một số bài học trong việc sử dụng nghệ thuật quản lý tâm lý con người một cách hiệu quả

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Tâm lý lãnh đạo Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở những lý luận cơ bản và những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu nhằm phân tích tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình qua các thuộc tính của tâm lý

Trang 10

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý

1.2.1 Yếu tố bên trong

1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thân

Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự áp lực công việc là phát triển những suy nghĩ phóng đại tầm quan trọng của bản thân và tự phóng đại bản thân, để thỏa mãn nhu cầu được ngưỡng mộ; một cách để họ chế ngự cảm giác mất mát là phát triển cảm giác

về danh vọng, tin tưởng rằng họ xứng đáng với sự đối xử đặc biệt

1.2.1.2 Năng lực

Khả năng ra quyết định là một trong những yếu tố tiên quyết khẳng định tố chất của nhà lãnh đạo Tâm lý lãnh đạo quyết định phần lớn đến phong cách lãnh đạo, khả năng nhận định vấn đề đúng sai một cách công tâm

Trang 11

1.2.2.3 Kinh nghiệm sống

Người có nhiều kinh nghiệm sống sẽ biết làm như thế nào để dung hòa các mối quan

hệ trong cuộc sống cũng như công việc Họ sẽ biết kiềm chế cảm xúc hơn, cư xử hợp

lý trong các trường hợp cụ thể để đạt được mục đích cuối cùng

1.3 Các thuộc tính của tâm lý

1.3.1 Tính khí

Tính khí (khí chất) được xem là các đặc tính của sự biểu hiện nhân cách, phụ thuộc vào những đặc điểm bẩm sinh và các đặc điểm cơ thể con người

1.3.1.1 Người sôi nổi

Khí chất nóng: Nói to, nhiều và mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu gắt, hay biểu

lộ cảm xúc ra ngoài, cởi mở, vồ vập, bạo dạn, chủ động, nhiệt tình

Ưu điểm: Nhiệt tình, thẳng thắn, bộc trực, quyết đoán, dám nghĩ dám làm, dám chịu

trách nhiệm Đặc biệt có khả năng lôi cuốn người khác

Nhược điểm: Vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, khó kiềm chế, bảo thủ và hiếu thắng 1.3.1.2 Người linh hoạt

Khí chất linh hoạt: Nói nhiều, nhanh Hoạt động nhanh nhẹn, hoạt bát Quan hệ vui

Trang 12

vẻ, dễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng nhưng không sâu sắc

Ưu điểm: Nhanh nhẹn, có tài ngoại giao, nhiều sáng kiến, có khả năng tổ chức Nhược điểm: Vội vàng, hấp tấp, lập trường không vững vàng, hay chủ quan Làm

việc nhanh nhưng chất lượng không cao

1.3.1.3 Người điềm tĩnh

Khí chất lì (lạnh/bình thản): Ít nói, nói chắc Hành vi chậm chạp, không bộc lộ cảm

xúc ra bên ngoài, hơi khô khan Khó gần, khó quen, khó biết tâm trạng

Ưu điểm: Chắc chắn, cẩn thận, điềm đạm, làm việc có kế hoạch, cân nhắc trước khi

hành động, làm chủ tình huống và kiên định

Nhược điểm: Khả năng tiếp thu cái mới rất chậm, khá cứng nhắc, nguyên tắc, đôi

khi máy móc dễ làm mất thời cơ

1.3.1.4 Người ưu tư

Khí chất yếu (yếu, ưu tư): Ít nói, tiếng nói nhẹ nhàng, yếu ớt Hành động thiếu tính

bạo dạn, nhút nhát, rụt rè Nhận thức chậm, chắc, có năng khiếu riêng

Ưu điểm: Tự giác cao, kiên trì, làm việc cẩn thận, chu đáo, không mất lòng

Nhược điểm: Hay nghĩ, dễ tổn thương, hay chịu tác động của môi trường

1.3.2 Tính cách

Là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng tính cách Khác với tính tình, tính khí hay cá tính, tính cách được chia làm hai loại: tính tốt và tính xấu Ngoài ra, còn có thể có tính cách được gắn với quan niệm trung lập

1.3.2.1 Tính tốt

Người tốt thường có nhiều tính tốt và có đầy đủ các tính tốt chủ yếu Tính tốt giúp cho những người xung quanh cảm thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục và yêu quý Một số tính tốt như: khiêm tốn, kiên nhẫn, chịu khó, hòa đồng, cởi mở

1.3.2.2 Tính xấu

Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên

án Cũng có vài tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai, nên không hoàn toàn bị chê trách Một vài tính xấu phổ biến như: ích kỷ, khoe khoang, ba hoa, vụ lợi, thích lợi dụng, gian trá, lừa lọc, nhẫn tâm, ác độc, vô duyên, lố bịch, nhảm nhí

Trang 13

1.3.2.3 Tính trung lập và tính vừa xấu, vừa tốt

Tính vừa xấu, vừa tốt ví dụ như: kiên định (hay bảo thủ), đôi lúc cần giữ vững lập trường, đôi lúc cũng cần thay đổi nếu thấy chưa đúng Thẳng thắn, có những điều cần phải bộc trực mà nói, nhưng nhiều khi không thể thẳng thắn mà nhận xét được

Tính trung lập: người mang tính này không gây rắc rối gì mà cũng không bị ai gây rắc rối cho, không xấu cũng không tốt Ví dụ như trầm lặng

1.3.3 Năng lực

Năng lực là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó đạt được kết quả cao

1.3.3.1 Năng lực tư duy

Được thể hiện ở khả năng tính toán, phân tích, tổng hợp và nhận định,… Họ thường

có trí nhớ tốt, thích lý luận, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học,…

1.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ

Nhạy cảm và thông minh trong sử dụng từ ngữ, ưa thích sáng tạo các tầng ý nghĩa của câu từ Người có năng lực ngôn ngữ cao thường có kỹ năng nói và viết tốt

1.3.3.3 Năng lực biểu diễn

Thể hiện rõ nhất qua khả năng chỉ huy, điều khiển những bộ phận trên cơ thể Họ uyển chuyển trong các động tác, dễ dàng diễn tả, truyền đạt cảm xúc qua hình thể

Giỏi làm việc với người khác Tinh tế, nhạy cảm trong nhìn nhận, đánh giá con người

và sự việc, nắm bắt trúng cảm xúc của người khác

1.3.3.7 Năng lực nội tâm

Giỏi làm việc với chính mình Rất am hiểu bản thân, đánh giá chính xác các cảm xúc và hành vi của mình

Trang 14

1.3.3.8 Năng lực thiên nhiên

Giỏi làm việc với thiên nhiên, thể hiện ở sự nhạy cảm với các vật thể trong thế giới

tự nhiên Họ thường nắm bắt và học hỏi rất nhanh qua sự tương tác với thiên nhiên

Trang 15

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA NAM

PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI VUA BẢO ĐẠI NGOẠI TÌNH

2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của Nam Phương Hoàng hậu khi vua Bảo Đại ngoại tình

Hôn lễ của hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại được tổ chức vào ngày 20 tháng

3 năm 1934 tại Huế Bốn ngày sau, lễ tấn phong Hoàng hậu rất trọng thể ở Điện Dưỡng Tâm Nhà vua phong Hoàng hậu cho Nguyễn Hữu Thị Lan tước Nam Phương Hoàng hậu

Nam Phương Hoàng hậu rời Việt Nam năm 1947 Những năm cuối đời, bà sống lặng

lẽ cùng các con tại Perche, một làng cổ ở Chabrignac, tỉnh Corrèze, vùng Limousin nước Pháp

2.1.2 Giới thiệu sơ lược về cuộc hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu và vua Bảo Đại

Sau nhiều lần gặp gỡ, tìm hiểu, vua Bảo Đại quyết định hỏi cưới Thị Lan bởi mến

mộ vì tài sắc hơn người của người con gái miền Nam Bất chấp sự cách biệt về tôn giáo (vua Bảo Đại theo Phật Giáo còn Thị Lan theo Công giáo) cùng với sự ngăn cản gay gắt của gia đình phía nhà vua khi đó, hai người vẫn đến với nhau Đám cưới cử hành ngày 20/3/1934 tại Điện Dưỡng Tâm (Tử Cấm Thành – Huế) Cuộc hôn nhân của vị vua cuối cùng triều Nguyễn đi kèm với những thỏa thuận trước nay chưa từng có Sau 10 năm chung sống hạnh phúc, Nam Phương Hoàng hậu sinh cho vua Bảo Đại 5 người con là Hoàng thái tử Bảo Long, 3 Hoàng nữ Phương Mai, Phương Liên, Phương Dung và Hoàng tử út Bảo Thăng

2.1.3 Câu chuyện về việc ngoại tình của vua Bảo Đại

Vua Bảo Đại và Bùi Mộng Điệp đã gặp nhau lần đầu tại sân Tennis trong lần ông ra

Hà Nội năm 1945, sau đó họ đã phải lòng nhau, bà được cựu hoàng Bảo Đại thương yêu và xem bà là một “thứ phi” Phương Bắc

Trang 16

Cũng trong thời gian này, cựu hoàng ra Bắc làm Cố vấn Tối cao cho Chính phủ lâm thời đã si mê cô vũ nữ mang tên Lý Lệ Hà Trong suốt thời gian làm cố vấn, cả hai công khai mối quan hệ, thường bị bắt gặp ra vào những tụ điểm ăn chơi đắt tiền, bất chấp lời

vợ

2.2.1.2 Khí chất ưu tư (khí chất phụ)

Đứng trước những điều làm trái tim tổn thương, Nam Phương Hoàng hậu đều chọn cách chịu đựng riêng mình Những nỗi niềm chất chứa trong lòng luôn được bà giấu kín, luôn luôn nhận phần thiệt thòi về mình mà chưa từng trách móc ai Những khía cạnh đa chiều trong tính khí của Nam Phương Hoàng hậu đã được thể hiện qua cách bà đối diện với những tình huống khác nhau Giữ cho mình vẻ ngoài kiêu sa và mạnh mẽ của một người hoàng hậu, nhưng hoàng hậu Nam Phương cũng là một người phụ nữ đầy cảm xúc, luôn mang trong mình những nỗi đau và chứa đựng đầy sự suy tư

2.2.1.3 Khí chất linh hoạt (khí chất phụ)

Với cương vị khi còn ở vị trí hoàng hậu, bà ra sức giúp đỡ chồng bằng tài năng ngoại giao của mình, phụ giúp vua Bảo Đại, viết thư kêu gọi các bạn bè quốc tế cùng nhau

Trang 17

ủng hộ nhân dân giành lấy độc lập dân tộc Ở cương vị là người vợ, Nam Phương Hoàng hậu đã luôn cố gắng làm tốt ở vị trí con dâu khi phụng dưỡng cho Đức Từ Cung, làm một người mẹ hiền đức, dạy dỗ con cái học hành, một người vợ ân cần luôn quan tâm chăm sóc chồng

2.2.2 Tính cách

2.2.2.1 Tính cách cam chịu (tính trung lập)

Cựu hoàng Bảo Đại được mời ra Bắc làm cố vấn, với tính cách cam chịu của Nam Phương Hoàng hậu, bà luôn đặt chuyện chính sự lên hàng đầu, chịu đựng nỗi cô đơn, chấp nhận gia đình xa cách nhau để trấn an, giúp cựu hoàng yên lòng ra Hà Nội phụng

sự đất nước Còn bà ở lại Huế chăm lo chu toàn mọi chuyện trong cung

Khi bà chứng kiến cảnh Đức Từ Cung nói những điều không hay về mình, bà vẫn giữ tâm lý bình tĩnh để bảo vệ hạnh phúc gia đình, tránh rắc rối, thị phi chốn hậu cung Trong cuộc đối thoại của Nam Phương Hoàng hậu và Đổng lý Phạm Khắc Hòe, bà dường như biết rõ việc cựu hoàng Bảo Đại với người tình, bà lại tiếp tục cam chịu, nhẫn nhịn, sợ gây khó xử cho đôi bên nên "đành chịu đựng riêng một mình để người ta vui sướng"

2.2.2.2 Tính cách chu đáo (tính trung lập)

Khi cựu hoàng Bảo Đại ra Hà Nội làm cố vấn, Nam Phương Hoàng hậu vừa chăm sóc cho các con vừa phải quán xuyến việc nước nhà Bà đã thể hiện sự chu đáo của một người vợ

Nam Phương Hoàng hậu rất quan tâm đến các con Bà vẫn dành thời gian để trò chuyện hay dạy các con học Khi được con gái Phương Dung hỏi về vua Bảo Đại bà vẫn vỗ về, an ủi con dẫu trong lòng đang rất buồn khi biết về sự phụ bạc của chồng

2.2.2.3 Tính cách bao dung (t ính tốt)

Tính cách bao dung của Nam Phương Hoàng hậu được thể hiện rõ nét qua bức thư

66 chữ gửi Lý Lệ Hà Mặc dù biết chồng của mình đang thân thiết với người phụ nữ khác ở chốn Hồng Kông xa xôi nhưng bà không một lời oán than hay trách móc Những dòng thư bà gửi tới cho tình nhân của chồng không một lời mắng chửi, không ngôn từ nào mang tính chất nhục mạ Bà viết với giọng văn trìu mến, dịu dàng, nói lời ân nghĩa, cảm ơn Lý Lệ Hà đã chăm lo cho chồng mình

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w