Ngành nông — lâm — thủy sản 1.1.1 Xu hướng chuyển sang nông nghiệp hữu cơ Ì.lL.LL Khai niệm nông nghiệp hữu cơ Theo Liên đoàn Các phong trào canh tác nông nghiệp hữu cơ quốc tế IFOAM, nô
Trang 1
Al HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
ÔN KHỞI NGHIỆP
A
Đề bài: Tìm hiểu xu hướng kinh doanh tại Việt Nam năm 2023 Phân tích và
nêu cơ hội khởi nghiệp của mỗi xu hướng đó
K204020958 K204020971 K204020979 K204020992 K204020975 K204020983 K204020068 K204020963 K204020965
bod “004090976
NĂM HỌC: 2022 — 2023
Trang 2MỤC LỤC
1.NGÀNH NÔNG - LÂM - THỦY SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1 Ngành nông — lâm — thủy sản -. 2L 0 2221222111211 11211 1521112111188 1 112k 1.1.1 Xu hướng chuyển sang nông nghiệp hữu €G cu 1.1.1.1 Khải mệm nông nghiệp HỮU CƠ ccccctc HH HH HH H1 11 111kg 1.1.L2.Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới chen 1.1.13.Xu hướng nông nghiệp hữu cơ tại Việt NGHH c càng Hhớg 1.1.1.4.Một số tiềm năng phát triển nông nghiệp hữu cơ của Việt NaIm -
1.2.Ngành công nghiệp và xây dựng Q0 0112111211121 1212112111121
PC I ao hp ang.g aaggỤặÁ.Ả
I “NNNvC 1 56G 4 0 ga 1.2.12.Xu hướng công trÌHh XGHỈH à TnnHHnS 11 111111 1H TH 111111 11th ha ch L.2.1.3.Lot ich cua cOng tritth NON occ ốốe 1.2.1.4.Van dé con ton TONG oc eccccccecccecccvecesccseccssessseessseesssessesesestesssesecsssaeeesssseeeesssseaeess 1.2.1.5.Co héi kinh doanh ter céng trinh xnheoccccccccccccccccccc cece cece ce tecsectssetsssestseessseees
2.NGÀNH DỊCH VỤ, 2S 2222221121112 222211 1tr ryu
2.1.1.Du lịch thực tẾ ảO s S n ST 1 1111111111112 112112 HH tr rse 2.1.1.1 Nhận định chung về hoạt DONG MU Hh SE
2.1.1.2.Xu hướng du lịch “thực 8/18 ⁄1281/77//0 na
2.1.1.3.Cơ hội cho du lịch thực lẾ ảO càct HH tre
DL LAKE IMAI ooo coc ccc cc ccc ccc 6Ö S
Trang 32.1.2.Xu hướng Q2O thương mại trực tuyến tới ngoại tuyến (Online to Offline CÍOIHEHCFCÔ) ooo ee K ee ee ee et tet ete tet tet tet tet teeta
VI CN Tp ng sống ốố.ẽố.ố 8
2.1.2.2 Tình hình phát triển của O2O tại Việt Ngĩm S5 SE SE 1215111211215 xseg 9
2.1.2.3.Cơ hội O2O phù hợp đề triển khai ở Uiệt NGHH 5n ri 9
2.1.3.Xu hướng tiêu dùng xanh thúc đây khỏi nghiệp bên vững con, 10
VI hp ng ga nố.ố.ốẽ 10 2.1.3.2 Tình hình phát triển của xu hướng tiêu dùng xanh ở Việt Nam II
2.1.3.3.Cơ hội phát triển của tiêu dùng xanh tại Việt NGHH Q TQ Sa 11
DL BAKE : nn ổ h6 6e BE “
2.1.4.Xu hướng dịch vụ ăn uống ngành FẶB ác HH HH1 ng uyn 12 2.1.4.1 Tổng quan về dịch vụ ăn uống ngành I&B ào ccnH HH sr ng 12 2.1.4.2.Xu hướng phát triển dịch vụ ăn uống ngành F& B tại Việt Nam 12
2.1.4.3.Cơ hội phát triển của F&B tại Việt NAIM ả SE E112 tre 13
bEn ïc : ng gổ nh nam —— Ô
2.2.Dịch vụ sản xuẤt 1S TS 2112111121111 1 121212 tt 14
V8 v2.1 1s 8n 14 2.2.1.1 Tổng quan xu hướng NeobqHiĂ ác SE 2112111 21211 11tr, 14
2.2.1.2.Xu hướng Neobank tại Việt NGIH T n HH SH HH SH v SH v HT TH vn xài 14
2.2.1.3.Cơ hội của các công ty fimech trong thời đại Neobank sẽ là tất yễu 15
2.2.2.Xu hướng áp dụng chuối cung ứng lạnh (Logisti€8) che 16 2.2.2.1 Tong quan chuoi cung tứng lạnh c1 11121211111 16 2.2.2.2 Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam hiện nap 16
2.2.2.3.Cơ hội phát triển chuỗi cung ứng Việt Ndim SE 112tr 17
Trang 4b8 7c! NNỄẼỄnh h6 h6 Ö- ẻ ẻ áa.,
2.2.3.Green Logistics trong vdn tai dwong b6 (LOGISTICS) Q ccT HH kg 17 2.2.3.1 Tong quan vé Logistics XaHH ác TT HH 11111212121 121g L7 2.2.3.2 Nội dung phát triển Logistics xanh trong vận tải đường bộ sec 17 2.2.3.3 Thực trạng hoạt động Logistics xanh Việt Nam trong vận tải đường hộ 18 2.2.3.4.Cơ hội phát triển Green Logistics trong vận tải đường hỘ 19
2.2.3.5.KẾI ÏHẬN u00 TQ TnQ Tnn TT nh n Hn nh nh rán xxx sex sex se se L9
Khoa học công nghệ - 0Q 0 00.00012111 1211122121121 11101112 1101111110111 0111 1111k 19
VN 1 16 4 1 6ẽẶ.Ặ.aaẢ 19 2.3.1.1 Khải niệm “Công nghệ VÍ€IGV€T© ” à à TT knnn TH H 1111111 11H ke 19 2.3.1.2 Hoạt động của công nghệ Mletaverse tại Việt NGHH à cà chen sai 20
QZ LB CO ROTO NWI occ ccc ccc ccc c ence ne cee c eee se bettas stessteesasenatensetenstentieeens 21
2.3.1.4.KẾI UG coc oc ccc ccc ccc ccc vev cee cee ceccecve eee ceetevvevessteeceetivevasveseeesees 22
2.3.2.Xu hướng OÀ4O trong giáo đục tại Việt ÌNGIH LH HS SH HS SH xxx say 22
2.3.2.1 Giới thiệu về OM( các HH Hung 22
2.3.2.2.Xmu hướng (@M4O tại Việt Natn 2(2 Q20 1120112011111 1 111111 111111111 tra, 22
2.3.2.3.CO AOE CHO OMO ố 23
2.3.2.4.KẾI LUA o.oo coco ccc ccc ccc ccc vec cee cee ceevevvee tsetse tevuiverrtetttetivavareseeseees 24
2.3.3.Xu hướng chăm sóc sức KHỎe€ [Ù XỔ cc cccnnHnv HH HH HH 111111 kg ra 24 2.3.3.1 Vài nét về chăm sóc sức khỏe từ X cá HH H1 na 24
2.3.3.2 Thực trạng ngành chăm sóc sức khỏe hẲiỆn lQÌ à à cà cá cc LH nhe 24
2.3.3.3.Cơ hội phát triển ngành chăm sóc sức khỏe từ X4 ằ chen re 25
DB.3A KE IUAIN ooo ccc ccc ccc ccc ccc Đa e
2.3.4.Xu huong ung dung tri tué nhdn tao vdo Marketing cccccccccccccc nhe Hài 26
Trang 52.3.5 Nhãn hàng tập trung quảng bá trén nén tang Video - ngan (TikTok, Youtube Short, Instagram Reels) ngày càng phổ ĐiỄH TS E112 11121 re 28
PL h» NH6 5 0 00 J nã 29
2.3.5.2.KẾI lHẬN ec tee ce te ee ee vee tae ce tee tes tet tee tte tie tev tiv tev tein vee av ene29
NGUON TAI LIEU THAM KHẢO - 51 S211211711211111111111212111111 1E re 30
Trang 6| NGANH NONG - LAM - THUY SAN VA CONG NGHIỆP XÂY DỰNG
1,1 Ngành nông — lâm — thủy sản
1.1.1 Xu hướng chuyển sang nông nghiệp hữu cơ
Ì.lL.LL Khai niệm nông nghiệp hữu cơ
Theo Liên đoàn Các phong trào canh tác nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM),
nông nghiệp hữu cơ là hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả
bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và công bằng xã hội, không sử dụng các hóa chất nông nghiệp tổng hợp và các chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho sự chuyên hóa khép kín trong hệ canh tac, chỉ được sử dụng các nguồn hiện có trong nông trại và các vật tư theo tiêu chuân của quy trình sản xuất
Bốn nguyên tắc của sản xuất nông nghiệp hữu cơ là: Sức khỏe (đất, cây trồng, gia súc, con người); Sinh thái (hệ tự nhiên mô phỏng và bền vững); Công bằng (bình, đắng tôn trọng và công lý cho mọi sinh vật); Nguyên tắc quan tâm (vì các thế hệ tương lai) 1.1.L2 Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thể giới
Sự ra đời của nông nghiệp hữu cơ hiện trở thành một trong những giải pháp tôi ưu nhằm hạn chế và kiểm soát ô nhiễm, đảm bảo phát triên một nền nông nghiệp bền vững Trên thế giới, nông nghiệp hữu cơ đã góp phần không nhỏ đối với môi trường, trong đó có giảm thiêu phát thải khí nhà kính Diện tích nông nghiệp hữu cơ của thế giới cũng đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm qua Trong vòng 10 năm (2006-2016), diện tích đất nông nghiệp hữu cơ của thế giới tăng 150% Có 178 nước sản xuất nông nghiệp hữu cơ với 2,7 triệu người thực hành sản xuất theo phương pháp hữu cơ
Doanh số bán lẻ sản phẩm hữu cơ (thực phẩm và đồ uống hữu cơ) trên thị trường
toàn cầu tăng 15% lên 129 tỷ USD vào năm 2020 Thị trường sản phâm hữu cơ sản
pham hữu cơ đã tăng mạnh lên 188 tý USD vào năm 2021 và ước đạt 208 tý USD năm
2022 Bắc Mỹ và châu Âu chiếm hầu hết doanh số bán hàng, với 90% thị phần Thị trường dự kiến sẽ tăng lên 437,36 tỷ USD vào năm 2026 với tốc độ tăng trưởng hàng
nam 1a 14%
111.3 Xu hướng nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
Diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam tăng nhanh, năm 2016, diện tích canh tác hữu cơ đã tăng gấp 3,6 lần so với năm 2010 Bên cạnh đó, có khoảng 160
l
Trang 7doanh nghiệp sản xuất và kinh đoanh nông nghiệp hữu cơ với kim ngạch xuất khẩu
hằng năm đạt khoảng 335 triệu USD (tăng gần 15 lần so với năm 2010), đứng thứ 8
trong 10 nước có diện tích nông nghiệp hữu cơ tại châu Á
Nhiều mô hình nông nghiệp hữu cơ (như tại Mộc Châu - Sơn La) áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, tạo ra các sản phâm có chất lượng tốt, được tiêu thụ trong nước và xuất khâu, nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân và doanh nghiệp với khoảng
300 hecta đất nông nghiệp sản xuất theo quy trình VietGAP và GlobalGAP
Thị trường tiêu thụ trong nước có gia tăng tốc độ chuyên đổi sang nông sản xanh, nông sản hữu cơ Tuy nhiên, giá thành của nông sản hữu cơ còn cao, chỉ tập trung ở các kênh phân phối hiện đại đã tạo rào cản, cản trở sự phat triển thị trường tiêu thụ 1.1.1.4 Một số tiềm năng phát triển nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam
& Về tiềm năng:
+ Tài nguyên đất, nước và khí hậu phục vụ nông nghiệp: Việt Nam có quỹ đất màu
mỡ, quỹ nước phong phú cộng thêm với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi đề sản xuất nông nghiệp cho năng suất cao, chất lượng tốt:
+ Nhân lực lao động: Việt Nam có nguồn lao động nông thôn khá dỗồi đào với 25 triệu người trong độ tuôi lao động, thuận lợi trong tô chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số nhanh, đặc biệt vùng nông thôn thiếu lao động trầm trọng:
+ Thị trường tiêu thụ nông sản mở rộng: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, năm 2021 xuất khâu nông sản thu khoảng 47 tý USD Trong đó, Mỹ, Trung
Quốc, Nhật Bản là 03 thị trường xuất khâu nông sản lớn nhất
Về hạn chế:
+ Chưa có quy hoạch về sản xuất hữu cơ, chưa có các cơ chế, chính sách riêng hỗ trợ cho sản xuất hữu cơ, mà lồng ghép thực hiện trong các chương trình, dự án khác; + Người tiêu đùng chưa tin tưởng và khó phân biệt giữa sản phâm sản xuất hữu cơ và các sản phâm thông thường khác;
+ Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ dẫn đến chỉ phí đầu tư cao; nguồn nhân lực chất lượng cao cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ còn ít; chưa xây dựng các chương trình trọng điểm và đầu tư nguồn lực tương xứng để tạo đột phá
Trang 8— Về cơ hội kinh doanh:
+ Thị trường tiêu thụ ngày càng phát triển cho cả thị trường trong nước và nước
ngoài;
Sự gia tăng dân số nhanh chóng với nhóm tuôi từ 15 đến 40 ngày cảng mở rộng, tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ chiếm khoảng 25 triệu người vào năm 2025, chiếm 25% dân số, nhóm khách hàng này có thế hiểu, và nhận thức tầm quan trọng của việc tiêu thụ những sản phẩm hữu cơ Trong thập kỷ 2010-2019, giá trị thị trường hữu cơ của Liên minh châu Âu đã tăng hơn gấp đôi Từ đó có thể thấy, cơ hội cho sản phẩm hữu cơ vẫn còn rất rộng mở Với sự thay đối của hành vi người tiêu dùng thế giới, cần tập trung sản xuất tốt, tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu cơ phù hợp với nhu cầu của người dân trong nước vả quốc tế
+ Thanh lập liên mình các nhà sản xuất hữu cơ;
Xuất phát từ hạn chế quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực, vậy nên cần thành lập liên minh đề giáo dục lẫn nhau, tập hợp, đặt nhiệm vụ cung cấp sản phâm đa đạng, số lượng và liên tục, mở rộng cung cấp sản phâm theo chuỗi và làm truyền thông
+ Doanh nghiệp sản xuất các loại thuốc trừ sâu dùng trong canh tác hữu cơ Một trong những hạn chế lớn và ít được chú ý trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ
là không khống chế được sâu bệnh do chỉ phí sử dụng thuốc trừ sâu sinh học rất cao
Để đáp ứng nhu cầu này, cơ hội kinh doanh sẽ rộng mở cho việc nghiên cứu, sản xuất các loại thuốc trừ sâu dùng trong canh tác hữu cơ có giá thành rẻ và phù hợp với điều kiện sản xuất tại Việt Nam Thuốc trừ sâu sinh học là chế phẩm có nguồn gốc sinh học như nắm, vi khuân, chiết xuất chất độc từ nắm, virus Đó là yếu tô chính làm cho thuốc bảo vệ thực vật sinh học được sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ
1.115 Kết luận
Nông nghiệp hữu cơ là một xu hướng không phải mới được nhắc tới, tuy nhiên, đối với Việt Nam nó chưa được phát triển phô biến Nhưng đây là xu hướng tất yếu, khi con người ta ngày cảng quan tâm về chất lượng cuộc sống, về tác động đến ô nhiễm môi trường, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng lại chưa phát triển đúng năng lực
Trang 9Vậy nên, các đoanh nghiệp về nông nghiệp cần học hỏi từ bạn bè quốc tế, khai thác
và phát huy đúng năng lực của nước ta Từ đó, đưa giá trị nông sản Việt Nam nâng cao trên trường quốc tế, đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp
1.2 Ngành công nghiệp và xây dựng
1.2.1 Xu hướng công trình xanh
1.2.1.1 Khái niệm công trình xanh
Công trình xanh là công trình xây dựng các tòa nhà tiết kiệm năng lượng & tài nguyên, giảm chất thải ra môi trường, đặc biệt đề cao chất lượng cuộc sống cho người dân
12.1.2 Xu hướng công trình xanh
Theo Báo Nhân dân, Việt Nam cam kết đến năm 2030 sẽ giảm 9% tổng lượng phát
thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường (tự lực) và 27% (nếu có sự
hỗ trợ của quốc tế) Việc đề ra bộ quy chuẩn về sử dụng năng lượng, vật liệu xây dựng phù hợp thỏa mãn cam kết trên dé làm cơ sở cho các nhà quản lý, đầu tư tham khảo khi quyết định xây đựng các công trình nhà đang tiếp tục được hoản thiện
Và với sự cam kết trên làm tiền đề (tác động chủ quan), kết hợp với lỗi “sống xanh” (tác động khách quan) đang phổ biến ngày nay, “công trình xanh” đã và đang trở thành xu hướng tất yếu ở Việt Nam Dẫn chứng cho điều này: Theo số liệu đưa ra
tại Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2020 vừa kết thuc ngay 11-12, thực tế sau hơn
10 năm triển khai, cả nước có chưa đến 150 công trình (tính cả gần 1/3 trong số đó đang chờ xét duyệt) đạt tiêu chuẩn công trình xanh PGS, TS, KTS Phạm Thúy Loan, Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia cho rang, 150 công trình xanh trong 10 năm
là một tốc độ rất vừa phải nhưng cho thấy, công trình xanh đã dần trở thành xu hướng phát triển rất đáng khích lệ, luôn đề cao tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường 1.2.1.3 Lợi ích của công trình xanh
TS, KTS Lé Thi Bich Thuan, Pho Vién trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển
hạ tầng (Tông hội Xây dựng) cho biết: Một công trình xanh đem lại nhiều lợi ích bền vững như giảm khoảng 30-35% lượng khí thải carbon, tiết kiệm từ 30-50% lượng nước sử dụng và khoảng 30% chi phí bảo dưỡng công trình Công trình xanh đáp ứng chất lượng sống ngày một cao hơn của con người
- Vé méi trường:
+ Tiết kiệm tài nguyên, năng lượng:
Trang 10+ Quản lý nước mưa đề chống xói mòn;
+ Bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái;
+ Giảm khí thải;
+ Điều hòa nhiệt độ
-_ Về kinh tế:
+ Giảm chị phí vận hành và bao tri;
+ Nâng cao chất lượng làm việc, học tập;
+ Tang giá trị cho công trình
-_ Vềxã hội:
+ Cải thiện sức khỏe cộng đồng:
+ Tạo lối sống và giải trí lành mạnh
1.2.1.4 Vấn đề còn tôn đọng
Thực tế, tại Việt Nam hiện nay, đa số các giải pháp công trình xanh mới chỉ được
áp dụng tại các dự án thuộc phân khúc cao cấp Đây là nơi khách hàng sẵn sảng chỉ trả cao hơn đề có được chất lượng sông tốt hơn, trong lành hơn Tuy nhiên, phân khúc nhà giá thấp và trung bình (chung cư) mới là khu vực tiêu tốn nhiều năng lượng nhất, trong khi khả năng chi trả của người dân lại hạn chế hơn so với các phân khúc trên Hiện nay còn nhiều chủ đầu tư cũng như giới chuyên môn nhằm lẫn giữa ba dạng công trình: Công trình xanh, Công trình sử dụng tài nguyên hiệu quả và Công trình tiết kiệm năng lượng Day là ba loại công trình thân thiện môi trường, tuy nhiên mức độ đóng góp cho xã hội và môi trường là khác nhau
Chính vì vậy, nhiều báo cáo và nhận định về các công trình xanh tại Việt Nam và
việc thông kê số lượng công trình xanh hiện vẫn còn mơ hỗ đo bị hiểu sai về bản chất
“công trình xanh”
1.2.1.5 Cơ hội kinh doanh từ công trình xanh
Theo ông Nguyễn Van Duc, Pho chu tich Hiệp hội Bat động sản TPHCM, có 4 tiêu chí đề đạt “xanh”, đó là: xanh, sạch, rẻ, an toàn Việc triển khai các giải pháp xanh tại những công trình xanh ở giá thấp và trung bình sẽ tạo nên những cộng đồng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Đây cũng là định hướng phát triển của Bộ Xây đựng đối với phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình tại Việt Nam trong thời gian tới;
Việt Nam là l trong 10 quốc gia có tình trạng ô nhiễm không khí nặng nhất;
Trang 11Việt Nam đang trên đà hội nhập quốc tế với hành động “vì một hành tỉnh xanh”,
“đô thị thông minh” và xu hướng sử dụng công nghệ 4.0 cho hoạt động xanh là bước đệm phát triển mạnh nhất;
Lối sống xanh hiện đang được lan truyền rộng rãi và cũng đang là xu hướng khởi nghiệp của nhiều bạn trẻ nói riêng và cộng đồng nói chung
1.2.1.6 Kết luận
Nhiều cơ hội đang mở ra với công trình xanh trong tiến trình phát triển bền vững tại Việt Nam Quá trình phát triển các vùng đô thị theo hướng thông minh, tăng trưởng xanh tạo ra nhiều cơ hội cho việc giảm thiếu việc tiêu thụ các nguồn tải nguyên và lượng khí thải Đây cũng là điều kiện tốt cho việc chuyến địch cơ cầu theo hướng nền kinh tế hiệu quả về năng lượng và xanh sạch trên tính thần của phát triển bền vững
Công nghệ thực tế ảo hỗ trợ một phần cho đu lịch, thúc đây du lịch nhờ sự tiện lợi nhưng nếu phát triển hơn nữa, khi mà công nghệ thực tế ảo có thể xây dựng những cảnh quan đẹp hơn cả thế giới thực thì khách hàng sẽ trải nghiệm bên trong thế giới ảo Nền tảng kỹ thuật số Google Arts & Culture, thu hút khoảng 370 triệu lượt xem từ hơn
66 triệu người dùng trên thế giới với khoảng 2.000 đối tác toàn cầu đến từ hơn 80
nước Nền tảng này giới thiệu hơn LI.500 bộ ảnh triển lãm và tour nhập vai cùng hơn 6 triệu cô vật, Du lịch “ảo” sẽ cạnh tranh với du lịch thật Từ đó cho thay, du lich
“ảo” sẽ trở thành xu hướng trong tương lai
Trang 1221.1.2 Xu hướng du lịch “thực té do” tai Viet Nam
NGHIÊN CỨU DO YOUGOV THUC HIỆN : VỚI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA KHAO SAT Ở ĐỘ TUỔI 18-24
ảo hấp dẫn, trong đó Viettech tu hao hiện là một trong những đơn vị hàng đầu tại Việt Nam cung cấp phần mềm này cũng như thiết kế hệ thống vận hành du lịch thực tế ao cho cac don vi, doanh nghiệp có nhu cầu
Tại Việt Nam, 70% khách du lịch Việt đang tìm kiếm những cải tiến công nghệ mới
nhất nhằm gợi ý các “từ khóa” hay những cơ hội bất ngờ tốt hơn, dựa trên sở thích hoặc ngân sách của họ, giúp du khách có một trải nghiệm hoàn toàn mới và nắm bắt được mọi cơ hội xê dịch tiềm năng Và có tới 79% du khách Việt Nam quan tâm đến một dịch vụ sáng tạo có thể dự đoán trước nhiều tháng về quốc gia nao sé an toàn dé di
du lich, va 82% du khach Viét Nam quan tam dén viéc tu động đề xuất các địa điểm du lịch đễ dàng dựa trên yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 hiện tại của địa phương và quốc gia đó
2.1.1.3 Cơ hội cho dụ lịch thực tế ảo
- _ Tóc độ tăng trưởng du lịch nhanh và số người quan tâm đến đu lịch thực tẾ ảo
cao;
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, dự báo số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu đến năm 2023, khoảng I.5-l.6 tý lượt, năm 2030 khoảng 1.8 tý lượt, Đông Bắc Á sẽ là khu vực thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất với 293 triệu lượt, khu vực Nam Âu, Địa
Trang 13Trung Hải (264 triệu lượt) và Tây Âu (222 triệu lượt) Trong đó, Đông Nam Á sẽ trở
thành khu vực thu hút khách đu lịch quốc tế lớn thứ 4 thể giới với 187 triệu lượt và
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất Chỉ phí của du lịch áo thấp hơn so với du lịch thông thường;
Một trong những yếu tô khác biệt giữa du lịch ảo và du lịch thật chính là chí phí
Du lịch ảo chỉ tốn khoảng 10% mức phí so với du lịch thông thường Ngoài ra, “du khách” cũng không phải chen chúc, chờ đợi ở sân bay, tránh nguy cơ gặp rủi ro trên đường đi
Du lịch thực tế áo giúp gia tăng trải nghiệm của du khách;
Du lịch thực tế ảo giúp người khách hàng tiếp cận gần hơn với sản phẩm du lịch, từ
đó khuyến khích họ đi trải nghiệm thực tế vì thực tế khách hàng vẫn sẽ mong muốn
được trực tiếp trải nghiệm các địa điểm du lich Du lich “ao” giống như một biện pháp tiếp thị, hỗ trợ cho du lịch thật, giúp khách hàng lựa chọn được nơi mình muốn đến đồng thời cũng là biện pháp chống “cuồng chân” cho những tín đồ yêu du lịch
2.1.1.4 Kết luận
Du lịch ảo với thế mạnh mang đến những trải nghiệm chân thực còn là kênh quảng
bá hữu hiệu cho điêm đến, giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng bán các tour du lịch truyền thống từ việc kích thích nhu cầu được đến và trải nghiệm trong thực tế của du khách Với nhiều lợi ích vượt trội, du lịch thực tế ảo có thể xem là mô hình du lịch của tương lai song hành và thúc đây du lịch truyền thống phát triển Thông qua những chuyền đi ngắn vài chục phút, có thé tích hợp sử dụng hướng dẫn viên trực tiếp qua livestream, các doanh nghiệp lữ hành sẽ có thêm một kênh bán hàng trực tiếp và thu hút phéu lọc khách hàng mua sam “thật” khi du lịch “ảo”
2.1.2 Xu hướng O2O thương mại trực tuyến tới ngoại tuyến (Online to Offline Commerce)
2.1.2.1 Tong quan vé xu wong O20
020 là một chiến lược kinh doanh sử đụng các kênh kỹ thuật số đề thúc đây lưu lượng khách đến các cửa hàng thực Công ty sẽ sử dụng các kỹ thuật quảng cáo kỹ thuật số như email, quảng cáo hiển thị hình ảnh hoặc các chiến dịch truyền thông xã hội Mục tiêu là thu hút khách hàng tiềm năng ghé thăm các cửa hàng thực của của họ mua sản phầm hoặc dịch vụ
Trang 14Những ví dụ O2O thành công trên thế giới: Starbucks ứng dụng O2O rất thiết thực,
nhăm mục đích giúp khách hàng không phải xếp hàng chờ đợi Theo đó, khách hàng
chỉ việc đặt hàng và thanh toán trên ứng dung cua Starbucks trén điện thoại của họ trước khi ghé vào cửa hàng lấy sản phẩm Điều này có nghĩa họ có sẵn thức uống trong khung giờ đã định mà không cần chờ đợi gọi món và pha chế
2.1.2.2 Tình hình phát triển của O2O tại Việt Nam
Mặc dù thương mại điện tử Việt Nam luôn tăng trưởng “nóng” về quy mô, ước đạt
15 tỷ USD vào nay, theo báo cáo của Google và Temasek, nhưng doanh thu của nó vẫn
sẽ chỉ chiếm khoảng 10% tổng doanh số bán lẻ Điều này chứng tỏ rằng các cửa hàng truyền thống có cơ hội kinh doanh lớn bằng cách kết hợp kinh doanh ngoại tuyến với các chiến lược online để có thể thúc đây nhiều khách đến cửa hàng của họ hơn, tức chính là vận dụng mô hình O2O
Hiện nay có khoảng 8% doanh số bán lẻ được thực hiện trực tuyến cùng với đó số lượng khoảng 500 nghỉn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, giải pháp O2O (Online to Offline) được xem là một hướng đi đúng đắn và vô cùng tiềm năng
So với thuần túy kính doanh bán hàng Offline đơn thuần, việc truyền tải thông tin đến khách hàng sẽ vô cùng hạn chế Theo thống kê gần đây, có đến 88% khách hàng sẽ tìm kiểm thông tin về sản phâm trên công cụ trực tuyến trước khi đến cửa hàng đề tiễn hành mua Điều đó cho thấy rằng các cửa hàng Offline đã đánh mắt đi một lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn để có thê chính phục khách hàng
Bên cạnh đó, nhiều đoanh nghiệp lại quá tập trung vào hệ thống bán hàng Online
mà quên đi tầm quan trọng của hệ thống cửa hàng Một trong những yếu tố quan trọng nhất đề khách hàng lựa chọn sản phâm là trải nghiệm thực tế
2.1.2.3 Cơ hội O2O phù hợp để triển khai ở Việt Nam
& Su phat trién cua Internet tai Viet Nam;
Theo báo cáo thống kê của WeAreSocial, tính đến tháng 1/2020, Việt Nam có 68,17 triệu người đang sử dụng dịch vụ Internet, tức hơn 2/3 dân SỐ Củng với đó, 67%
dân số đang sử dụng mạng xã hội và có tới hơn 145,8 triệu kết nỗi mạng đữ liệu di
động tại Việt Nam Điều này cho thấy, có những người sở hữu nhiều hơn một thiết bị
di động đề kết nối với Internet Nói cách khác, đề tìm kiếm, tiếp cận thường xuyên và
gân gũi nhất với khách hàng thì giải pháp Online là rất kha thi.
Trang 15œ1 Thương mại điện tử tại Việt Nam đang rất phát triển;
Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM)), tốc độ tăng trưởng của ngành thương mại điện tử luôn đuy trì trên 30% qua các năm và đây nhanh sau đại dịch Covid-19 Một bộ phận người tiêu dùng hạn chế mua sắm trực tiếp và chuyền sang mua sắm trực tuyến đề giãn cách xã hội nhằm đảm bảo sức khỏe Sự phát triển của thương mại điện tử không hoàn toàn triệt tiêu mà đề “đây” cho kênh truyền thống, nhờ các cách tiếp cận của O2O như đã đề cập Thương mại điện tử là kênh quảng bá, tạo điều kiện cho khách hàng “mua sắm thông minh”, tức “điều tra” sản phâm trên Internet trước khi quyết định đến “xem tận mắt, bắt tận tay”
& Thuong mai dién tw van có một số hạn chế nhất định;
Điểm yếu của thương mại điện tử Việt Nam thường được nhắc tới chính là niềm tín khách hàng và chính sách đổi trả sản phẩm Việc hình ảnh và hàng thật không thống nhất hay chất lượng sản phẩm khác công bồ là hiện tượng vẫn phô biến Cùng với đó, chính sách đổi trả sản phâm phức tạp, mắt thời gian cũng khiến khách hàng đễ nản lỏng Do đó, với O20, san pham, dịch vụ vẫn lọt vào tầm mắt khách hàng qua kênh trực tuyến nhưng sẽ chính phục họ ở kênh trực tiếp vi mức độ tin cậy cao hơn Người tiêu dùng Việt yêu thích công nghệ, tìm hiểu sản phẩm qua Imạng nhưng vẫn
có phân ưu ái phương thức mua trực tiếp
Đặc biệt là với những sản phẩm có giá trị cao như đỗ công nghệ, xe máy, ôtô, bất động sản Thậm chí, với mỹ phâm và thời trang, dủ là mặt hàng kinh doanh online rất sôi động nhưng với những người tiêu dùng kỹ tính và thu nhập cao, quan trọng trải nghiệm hoàn hảo của chất liệu, kiểu dáng, tông màu thực thì việc xem mẫu trực tuyến và thử mẫu trực tiếp là không hiếm
2.1.2.4 Kế luận
Kinh đoanh O2O hiện là một trong những chiến lược phô biến nhất trong ngành bán lẻ, sự kết hợp giữa kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối Online sẽ mở ra những cơ hội khởi nghiệp trong tương lai đặc biệt tại Việt Nam, một quốc gia co su giao thoa hài hoà giữa truyền thống và hiện đại
10
Trang 162.1.3 Xu hướng tiêu dùng xanh thúc đây khỏi nghiệp bên vững
2.1.3.1 Tổng quan về tiếu dùng xanh
Tiêu dùng xanh là việc mua, sử đụng và tuyên truyền các sản phẩm thân thiện với môi trường mà không sây nguy cơ cho sức khỏe con người và không đe dọa các chức năng hay sự đa dạng của các hệ sinh thái tự nhiên
Xuất phát từ sự gia tăng mối quan tâm đối với các sản phẩm xanh trên toàn cau, nhiều công ty đã bắt đầu sản xuất các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường và thê hiện nỗ lực bảo vệ môi trường Chính phủ các nước cũng đang nỗ lực đưa ra nhiều chính sách đề thúc đây tiêu dùng xanh Hầu hết các quốc gia đang phát triển ở châu Á
đã xây dựng các bộ luật bảo vệ môi trường Số lượng người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm sinh thái thân thiện gần đây cho thấy thị trường của các sản phâm thân thiện môi trường đang mở rộng
2.1.3.2 Tình hình phát triển của xu hướng tiêu dùng xanh ở Uiệt Nam
Đề cạnh tranh trên thị trường, xu hướng “xanh hóa” trong xây đựng thương hiệu ngày càng phổ biến, nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực đầu tư sản xuất nhằm cho ra đời
»
những sản phẩm đảm bảo yếu tô “xanh” và “sạch”, xây đựng thương hiệu xanh gắn với phát triển bền vững
Theo kết quả nghiên cứu của Nielsen Việt Nam, các thương hiệu có cam kết
“xanh” và “sạch” đều có mức tăng trưởng khá cao, khoảng 4%/nam Xu hướng tiêu dùng xanh cũng kéo theo sự ra đời của các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch như Sói Biến, Bác Tôm, Homefood, Hano Farm, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sản phẩm sạch,
rõ nguồn gốc của người dân Nhiều cửa hàng trà sữa, cà phê chuyển sang kinh doanh theo xu hướng xanh băng cách sử dụng ống hút tre hoặc inox thay cho ống hút nhựa;
sử dụng túi giấy thay vì sử dụng túi nilon,
2.1.3.3 Cơ hội phát triển của tiêu dùng xanh tại Việt Nam
Người dùng không ngân ngại chỉ tiêu cho các "sản phẩm xanh";
Người tiêu đùng ngày nay đã quan tâm nhiều hơn về môi trường, ưu tiên sử dụng các sản phâm có thể tự phân hủy Trước đó, báo cáo của Nielsen năm 2020 cũng chỉ ra rằng 80% người tiêu dùng sẵn sàng chỉ trả nhiều tiền cho sản phâm cam kết “xanh” và
“sạch” hay được sản xuất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Sau đại dịch, nhiều người tiêu đùng cho biết họ ưu tiên mua các thực phâm Organic, BiOrganic, thực
II
Trang 17phẩm không biến đổi gen vì sử dụng phương pháp trồng trọt, chăn nuôi truyền thống, không tác động tiêu cực đến môi trường
œ Chỉnh phục thị trường xuất khẩu;
Một số báo cáo nghiên cứu thị trường tiêu dùng toàn cầu cho thấy, xu hướng tiêu dùng thực phâm năm 2022 là chú trọng ăn uống cân bằng, tốt cho sức khỏe và tiện lợi Người tiêu ding tại các nước thị trường xuất khâu của Việt Nam đã có những thay đôi
so với trước đại dịch như quan tâm thực phâm xanh - sạch; đa dạng thực phâm trong chế độ ăn uống: thân thiện với môi trường Các nước là thị trường xuất khâu của Việt Nam luôn có yêu cầu khắt khe về chất lượng hàng hoá và có thiên hướng ngày càng sử dụng nhiều các sản phẩm thân thiện với môi trường Hơn thê nữa, những sản phâm chế biến Việt tạo ra được giá trị gia tăng, tốt cho sức khỏe và tiệm cận với chất lượng của sản phâm tự nhiên mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đáp ứng xu hướng tiêu dùng trên thị trường toản cau
©x Thị trường tiêu ding moi voi mic d6 tang truong thu nhập
Việt Nam có một nền kinh tế phat trién va mét nén cong đồng tiêu đùng trẻ, có xu hướng chọn các sản phẩm và dịch vụ mới và độc đáo Nền kinh tế tại Việt Nam đang phát triển và người dân có thu nhập tăng cao hơn, điều này cho phép họ tập trung vào việc mua sắm các sản phẩm và dịch vụ ở phân khúc cao hơn, ví dụ như các sản phâm xanh vì thông thường các loại sản phâm thân thiện với môi trường có giá cao hơn so với các loại sản phẩm khác
2.1.3.4 Kế luận
Người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố "xanh", lựa chọn các phương thức tiêu dùng bên vững, thân thiện môi trường đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt và mở ra
cơ hội khởi nghiệp trong tương lai tại Việt Nam hòa vào xu thé chung cua thế giới 2.1.4 Xu hướng dịch vụ ăn uống ngành F&B
2.1.4.1 Tổng quan về dịch vụ ăn uống ngành F&B
F&B (Food and Beverage) có nghĩa là thực phâm và đồ uống Ngành F&B nói chung là các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng thực phâm và đồ uống trên thị trường
Đây là một loại hình địch vụ âm thực cho khách hàng có nhu cầu ăn uống Là một bộ
phận không thê thiếu trong mỗi nhà hàng, khách sạn hay fast food,
12
Trang 182.1.4.2 Xu hướng phát triển dịch vụ ăn uống ngành F&B tại Việt Nam
Theo BMI va D’Corp, Viét Nam da tro thành một trong những thị trường F&B hap dẫn nhất trên toàn cầu nhờ những thay đổi nhanh chóng trong hành vi mua sắm và cách chi tiêu của người tiêu dùng sau đại dịch Hiện nay có hơn 540.000 cửa hàng bán
đỗ ăn, thức uống, chiếm đa số là mô hình quy mô siêu nhỏ - nhỏ - vừa (năm 202L) Ngành F&B đã đóng góp L5,8% vào tổng GDP quốc gia (năm 2021) Tổng chỉ tiêu cho thực phâm và đồ uống chiếm tý trọng cao nhất với khoảng 35% chỉ tiêu Ngành F&B Việt Nam được kỳ vọng sẽ còn tăng trưởng hơn nữa Những dịch vụ ăn uống sẽ được mở cửa rộng rãi nhờ các chính sách kích cầu du lịch, thu hút du khách
*%* Một số xu hướng phát triển F&B tại Việt Nam được nhận định như sau: -_ Hướng đến giới trẻ:
Với tý lệ dân số trẻ lớn, chiếm khoảng 25%, giới trẻ được coi là đối tượng khách hàng quan trọng của ngành F&B Việt Nam Nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng quán ăn của giới trẻ không ngừng tăng lên, đặc biệt là ở các thành phố lớn
- _ Hướng đến các nhu câu ăn uống lành mạnh:
Trước nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe hiện nay, người tiêu dùng đang dần hướng đến việc chi nhiều hơn đề sử đụng nhiều hơn những sản phâm tốt cho sức khỏe, đảm bảo về chất lượng
- Thay déi theo thói quen thanh toán hiện đại - không tiền mặt:
Trong thời đại công nghệ số lên ngôi, việc thanh toán áp dụng các nền tảng công nghệ dân trở nên phố biến Giới trẻ ngày nay đã quen thuộc với việc thanh toán qua mã
QR, qua ví điện tử trên điện thoại thông minh hoặc các loại thẻ thay vì sử dụng tiền
mặt
2.1.4.3 Cơ hội phát triển của F&B tại Việt Nam
œ1 Xu hướng hướng đến sức khỏe, nhu câu lành mạnh;
Điều này mở ra cơ hội kinh đoanh các sản phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật, thực phâm hữu cơ hoặc có các thành phần tốt cho sức khỏe, các sản phâm phục vụ nhu cầu ăn kiêng Nhờ đó, ngành F&B Việt Nam tập trung vào những giá trị bền vững, đồng thời mở ra hướng đi mới cho những người trong ngành Quá trình xây dựng thương hiệu, từ khâu tìm nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến việc đóng gói sản phâm cũng được kiểm tra cân thận
& Su phat triển của công nghệ hỗ trợ ngành dịch vụ ăn uống F&B;
13
Trang 19F&B ngày càng phát triển ở thị trường, kéo theo đó là sự phát triển của công nghệ giúp cho thị trường cũng như cơ hội kinh doanh F&B ngày càng được rộng mở Cơ hội cho GoF&B ra đời, hỗ trợ cho các nhà kinh doanh ngành F&B GoF&B như một người trợ lý đa nhiệm, mang đến những giải pháp quản lý tối ưu nhất cho đoanh nghiệp chỉ trên một màn hình duy nhất
2.1.44 Kết luận
Ngành F&B hy vọng sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai khi nhu cầu ăn uống của con người, đặc biệt các thé hệ trẻ không ngừng tăng lên Các xu hướng ngày nay phân lớn đều chú trọng đến yếu tô sức khỏe đã mở ra cơ hội cho những sản phẩm giàu dinh dưỡng, phục vụ nhu cầu của những người có bệnh (tiểu đường, béo phì ) Không dừng lại ở đó, những giải pháp quản lý tối ưu nhất ra đời nhằm hỗ trợ kinh doanh ngành F&B trong thời đại công nghệ lên ngôi
2.2 Dịch vụ sản xuất
2.2.1 Neobank (ngân hàng số)
2.2.1.1 Tổng quan xu hướng Neobank
Neo bank là ngân hàng hoàn toàn kỹ thuật số, chúng hầu như không có bất kỳ chỉ nhánh ngân hàng nào và mọi hoạt động giao dịch đều được thực hiện thông qua 100% trên ứng dụng di động
Trong những năm gần đây, ngân hàng ảo và tiền điện tử đã ngày càng trở nên phô biến, đặc biệt đại dịch cũng đã làm gia tăng loại hình tài chính kỹ thuật số này Các công ty tài chính và thanh toán đang ngày càng đổi mới khi cung cấp các dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi và cải thiện các giao dịch cho khách hàng
Theo báo cáo ngân hàng số của Accenture, tốc độ tăng trưởng của các Neobank trên thế giới năm 2020 tăng 150% so với năm 2018, vượt xa so với tốc độ tăng trưởng của các ngân hàng truyền thống (+~1%) Sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 góp phần giúp Neobank ngày càng được thế giới ưa chuộng
Công nghệ số cũng bắt đầu tạo ra những thay đổi trong ngành ngân hàng Tại châu
Á, ứng dụng thanh toán đi kèm với nhiều dịch vụ được cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn, những mạng lưới này kết nỗi với các ngân hàng đề phục vụ khách hàng
2.2.1.2 Xu hướng Neobank tại Việt Nam
14