1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 526,38 KB

Nội dung

BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 17. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO. Thời lượng 2 tiết. GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

BÀI 17 MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

(Thời lượng 2 tiết)

2 Năng lực

a) Năng lực khoa học tự nhiên

- Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió,năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ dòng sông)

– Thảo luận để nêu được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường

b) Năng lực chung

Trang 2

- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập tìm hiểu về ưu điểm và nhược điểm của một số nănglượng tái tạo.

3 Phẩm chất

– Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Video về năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo (link video tham khảo: https://www.youtube.com/watch?

v=CYCLSEu_mPI&t=23s)

- Máy tính, máy chiếu, file trình chiếu PowerPoint hỗ trợ bài giảng

- Phiếu học tập nhóm (6 phiếu, in trên giấy khổ A0)

c) Năng lượng từ sóng biển đến từ (4) là năng lượng có nguồn gốc từ hoạt động của (5)

2 Trả lời câu hỏi sau:

Việc sử dụng năng lượng từ dòng sông ảnh hưởng đến môi trường như thế nào nếu:

– Vỡ đập thuỷ điện

– Động vật không di chuyển được từ hạ nguồn lên thượng nguồn của dòng sông

Trang 3

– Diện tích rừng thay đổi khi xây dựng nhà máy thuỷ điện.

3 Hoàn thành bảng sau

Năng lượng tái tạo

Năng lượng mặt trời

Năng lượng từ gió

Năng lượng từ sóng biển

Năng lượng từ dòng sông

ĐÁP ÁN– Phiếu học tập đã hoàn thành đầy đủ các nội dung:

1 (1) khai thác trực tiếp; (2) khai thác gián tiếp; (3) có sẵn; (4) gió; (5) các con sóng

2 Ảnh hưởng của việc khai thác năng lượng từ dòng sông đến môi trường:

+ Vỡ đập thuỷ điện: lũ lụt, sạt lở đất

+ Động vật không di chuyển được từ hạ nguồn lên thượng nguồn của dòng sông: mất cân bằng hệ sinh thái

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu

– Nhận biết được các dạng năng lượng tái tạo và các ưu/nhược điểm của chúng

b) Tiến trình thực hiện

Trang 4

– GV thực hiện:

+ Chiếu video về năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo

+ Yêu cầu HS theo dõi video, liệt kê các dạng năng lượng tái tạo

được đề cập đến trong video, cho biết ưu/nhược điểm của năng

lượng tái tạo

+ Tình huống Mở đầu trang 80 Bài 17 KHTN 9: Ở lớp 6, chúng ta

đã biết: năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng

biển, năng lượng từ dòng sông là các dạng năng lượng tái tạo Các

dạng năng lượng này có ưu điểm và nhược điểm gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS làm việc cá nhân, thực hiện:

+ Theo dõi video

+ Ghi chú nhanh các dạng năng lượng tái tạo được nhắc đến trong

video

+ Suy nghĩ để chỉ ra ưu/nhược điểm của năng lượng tái tạo

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– 02 HS trình bày câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV không chốt đáp án của câu hỏi mà dẫn dắt vào bài mới GV có

thể dẫn dắt: Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ các nguồn

+ Các dạng năng lượng tái tạo: năng lượng MặtTrời, năng lượng từ gió, năng lượng từ thuỷtriều, năng lượng từ sóng và năng lượng sinhkhối

+ Ưu điểm: có sẵn trong tự nhiên, liên tục được

bổ sung

+ Nhược điểm: tính ổn định thấp, chi phí khaithác ban đầu cao,

Trả lời Mở đầu trang 80 Bài 17 KHTN 9:

Năng lượng tái tạo

- Có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thôngqua các quá trình tự nhiên

- Khai thác và sử dụng một

số dạng năng lượng tái tạo không gây phát thải khí nhàkính, giúp bảo vệ môi trường

Các công nghệ khai thác hiện nay có hiệusuất thấp, chi phí đầu

tư ban đầu cao

Trang 5

năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông

qua các quá trình tự nhiên Các dạng năng lượng này có ưu điểm và

nhược điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học mới.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

2.1 Năng lượng tái tạo

a) Mục tiêu

- Liệt kê được các dạng năng lượng tái tạo

- Chỉ ra được các dạng năng lượng khi sử dụng có thể gây ô nhiễm môi trường

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu Hình 17.1-SGK/tr.80, yêu cầu HS làm việc theo cặp,

thực hiện nhiệm vụ phần Hoạt động-SGK/tr.80

Hoạt động trang 80 KHTN 9: Quan sát Hình 17.1 và cho biết:

1 Những dạng năng lượng nào là năng lượng tái tạo?

2 Năng lượng nào khi sử dụng có thể gây ô nhiễm môi trường

như tạo ra chất thải rắn, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, gây

biến đổi khí hậu, ?

I – Năng lượng tái tạo

- Câu trả lời của HS:

+ (1) Năng lượng tái tạo gồm: năng lượng mặt trời,năng lượng gió, năng lượng từ dòng chảy, năng lượngnhiệt trong lòng Trái Đất, năng lượng sinh khối, nănglượng từ sóng biển

+ (3) Năng lượng không tái tạo (than đá, dầu mỏ, )khi sử dụng có thể gây ô nhiễm môi trường (tạo chấtthải rắn, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, gây biếnđổi khí hậu, )

Trang 6

Câu hỏi trang 81 KHTN 9: Vì sao cần tăng cường sử dụng

năng lượng tái tạo?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Lần lượt 02 HS trình bày câu trả lời cho 2 câu hỏi trong phần

Hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét hoặc nêu ý kiến khác (nếu

có)

- GV nhận xét chung, chốt kiến thức về năng lượng tái tạo

Trả lời Hoạt động trang 80 KHTN 9:

1 Các dạng năng lượng tái tạo là năng lượng MặtTrời, năng lượng gió, năng lượng từ dòng chảy, nănglượng nhiệt trong lòng Trái Đất, năng lượng sinhkhối, năng lượng từ sóng biển

2 Năng lượng khi sử dụng có thể gây ô nhiễm môitrường như tạo ra chất thải rắn, phát thải khí gây hiệuứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu,… là: than mỏ,năng lượng từ dầu mỏ

Trả lời Câu hỏi trang 81 KHTN 9:

Cần tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo vì nănglượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiênnhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình

tự nhiên Khai thác và sử dụng một số dạng nănglượng tái tạo không gây phát thải khí nhà kính, giúpbảo vệ môi trường

- Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên

2.2 Ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo

Trang 7

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:

∗ Vòng 1: Nhóm Chuyên gia

+ Chia nhóm HS: lớp chia thành 4 nhóm được đánh số

theo thứ tự từ 1 đến 4

+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm: tìm hiểu về nguồn gốc,

đặc điểm, cách thức khai thác, tác động đến môi trường

của việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng

Cụ thể:

Nhóm 1: năng lượng mặt trời (mục II.1-SGK/ tr.81)

Hoạt động trang 81 KHTN 9: Quan sát Hình 17.2, tìm

hiểu trên sách báo, internet và thực hiện các yêu cầu

sau:

II - Ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo

+ Trả lời Hoạt động trang 81 KHTN 9:

1 Năng lượng mặt trời được khai thác trực tiếp như:

- Để chiếu sáng, làm khô quần áo, sấy nông sản, sấy thựcphẩm, làm muối, …

- Chuyển hóa thành năng lượng điện của pin mặt trời

- Khai thác gián tiếp qua các thiết bị thu nhiệt để làm nóngnước, chạy nhà máy nhiệt điện

2 Đặc điểm của năng lượng mặt trời:

- Luôn có sẵn trong thiên nhiên

- Khó có khả năng bị cạn kiệt trong tương lai gần

- Khi sử dụng không gây ra tiếng ồn, không phát thải các chất

Trang 8

1 Năng lượng mặt trời được khai thác, sử dụng trong

cuộc sống như thế nào?

2 Nêu đặc điểm của năng lượng mặt trời

3 Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc khai thác và sử

dụng năng lượng mặt trời

Nhóm 2: năng lượng từ gió (mục II.2-SGK/ tr.82)

Câu hỏi trang 82 KHTN 9:

1 Nêu đặc điểm của năng lượng từ gió

2 Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc khai thác và sử

dụng năng lượng từ gió

Nhóm 3: năng lượng từ sóng biển (mục II.3SGK/tr.82)

Câu hỏi trang 83 KHTN 9:

1 Nêu đặc điểm của năng lượng từ sóng biển

2 Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc khai thác và sử

dụng năng lượng từ sóng biển

gây ô nhiễm không khí hay các khí gây hiệu ứng nhà kính.3

Khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời

- Khi sử dụng không gây ra tiếngồn

- Không phát thải các chất gây ô nhiễm không khí hay các khí gây hiệu ứng nhà kính

- Giá thành sản xuất tấm pin mặt trời còn cao, hệ thống hấp thụ nhiệt mặt trời có hiệu suất chuyển hóa năng lượng thấp

- Trong quá trình thay các tấm pin mặt trời sau khi hết hạn sử dụng (trung bình 25 năm)

sẽ tạo ra rác thải điện tử, chất thải rắn khó phân hủy, …

- Lắp đặt quá nhiều các tấm pin mặt trời, hệ thống thu nhiệt mặt trời trong thành phố sẽ phản xạ mạnh ánh sáng vào ban ngày gây ô nhiễm ánh sáng

- Nhà máy điện mặt trời chiếm một diện tíchlớn dẫn đến vấn đề mặt đất, mặt nước bị chephủ quá lớn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái,quá trình quang hợp của thực vật hoặc làm thay đổi môi trường sống và sự phát triển các loài động vật ở khu vực đó

Trang 9

Nhóm 4: năng lượng từ dòng sông (mục

II.4SGK/tr.84)

Câu hỏi trang 84 KHTN 9:

1 Cho biết việc sử dụng năng lượng từ dòng sông ảnh

hưởng đến môi trường như thế nào nếu:

- Vỡ đập thủy điện

- Động vật không di chuyển được từ hạ nguồn lên

thượng nguồn của dòng sông

- Diện tích rừng thay đổi khi xây dựng nhà máy thủy

điện

2 Nêu ưu điểm của việc khai thác và sử dụng năng

lượng từ dòng sông

∗ Vòng 2: nhóm mảnh ghép

+ Hướng dẫn HS hình thành nhóm mới: các thành viên

trong 1 nhóm chuyên gia đếm thứ tự từ 1 đến 6, các

thành viên ở các nhóm chuyên gia khác nhau có cùng

số thứ tự thì tạo thành 1 nhóm

+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy

đủ nội dung tìm hiểu được trong vòng chuyên gia với

các thành viên còn lại trong nhóm

+ Trả lời Câu hỏi trang 82 KHTN 9:

1 Đặc điểm của năng lượng từ gió:

- Năng lượng từ gió luôn có sẵn trong thiên nhiên, nhưngkhông đều có lúc gió mạnh, lúc gió yếu

- Nguồn năng lượng có thể tái tạo và dễ khai thác

- Nguồn năng lượng sạch và không gây ô nhiễm môi trườngnhư các nhiên liệu hóa thạch khác

2

Khai thác và sử dụng năng lượng từ gió

- Khi sử dụng không phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

- Công nghệ khai thác năng lượng

từ gió phát triển mạnh, nên khai thác năng lượng từ gió được xem

là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu

- Khi khai thác nguồn năng lượng gió có hiệu suất chuyển đổi năng lượng thấp

- Giá thành đầu tư ban đầu cao

- Các nhà máy điện gió phát ra tiếng ồn gây ảnh hưởng đến môi trường sốngcủa sinh vật

Trang 10

+ Phát phiếu học tập nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận

và hoàn thành phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện:

+ Tập hợp nhóm chuyên gia theo hướng dẫn của GV

+ Đọc SGK để thực hiện nhiệm vụ được giao ở vòng

chuyên gia, ghi chú lại các thông tin tìm hiểu được

+ Tạo nhóm mới, chia sẻ thông tin về nội dung tìm hiểu

được cho các thành viên

+ Thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Các nhóm treo phiếu học tập lên khu vực phía sau vị

trí ngồi của nhóm mình

- Đại diện HS của nhóm hoàn thành phiếu học tập sớm

nhất lên trình bày trước lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức về ưu, nhược

điểm các các dạng năng lượng tái tạo

+ Diện tích rừng thay đổi khi xây dựng nhà máy thuỷ

- Tuabin điện gió có thể làm nhiễu tín hiệu phát thanh, ảnh hưởng đến vùng hoạt động của các loài chim(đặc biệt là chim di cư) và dơi

Trả lời Câu hỏi trang 83 KHTN 9:

1 Đặc điểm của năng lượng từ sóng biển:

- Năng lượng có nguồn gốc từ hoạt động của các con sóng,

- Luôn có sẵn trong tự nhiên, dồi dào hơn năng lượng gió, ổnđịnh hơn năng lượng mặt trời

- Không tạo chất thải

2

Khai thác và sử dụng năng lượng từ sóng biển

Khi sử dụng không tạo chất thải, được khai thácbằng công nghệ hiện đại

và chuyển hóa thành điện năng phục vụ cho các nhu cầu sử dụng của

- Để có được công suất điện lớn và ổnđịnh cần nhiều máy phát điện đặt trong không gian rộng, gây ảnh hưởngđến giao thông đường biển, hệ sinh thái, đòi hỏi giá thành đầu tư ban đầu cao và phụ thuộc rất lớn vào các mùa

Trang 11

điện: xói mòn, ảnh hưởng tới môi trường đất.

3 Bảng được hoàn thành đầy đủ các nội dung:

con người trong năm, chịu ảnh hưởng bởi thiên

tai

+ Trả lời Câu hỏi trang 84 KHTN 9:

1 Việc sử dụng năng lượng từ dòng sông ảnh hưởng đến môitrường:

- Nếu vỡ đập thủy điện, sẽ xảy ra một trận lũ càn quét nhấnchìm mọi thứ gây ảnh hưởng tới sinh mạng và tài sản củangười dân, động vật và thực vật cũng bị chết làm mất sự đadạng, cân bằng sinh thái

- Nếu động vật không di chuyển được từ hạ nguồn lên thượngnguồn của dòng sông thì môi trường sống của các loài độngvật này bị thay đổi (không có nước) dẫn tới quá trình sinhtrưởng và phát triển của loài bị ảnh hưởng và động vật sẽkhông sống được

- Nếu diện tích rừng thay đổi khi xây dựng nhà máy thủy điệnthì môi trường sống của động vật và thực vật trong rừng bị thuhẹp lại, nó sẽ gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, mất lớpcây xanh sản xuất oxygen, giảm thiểu khí cacbondioxit, mất đilớp màn bảo vệ trước bụi, đất li ti trong không khí

2 Ưu điểm của việc khai thác và sử dụng năng lượng từ dòng

Trang 12

sông: dễ khai thác và sử dụng, phát khí thải có hại môi trường

ít hơn so với nhiên liệu hóa thạch, có thể cung cấp điện liêntục; hỗ trợ phát triển kinh tế;

2.3 Một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường

a) Mục tiêu

– Thảo luận để nêu được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường

b) Tiến trình thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ (4 thành viên)

trả lời câu hỏi phần Câu hỏi và bài tập-SGK/tr.86 và thực

hiện các nhiệm vụ trong phần Hoạt động-SGK/tr.86

Câu hỏi trang 85 KHTN 9: Tại sao sử dụng hiệu quả

năng lượng góp phần bảo vệ môi trường?

III - Một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường

– Các câu trả lời của HS:

Trả lời Câu hỏi trang 85 KHTN 9:

Vì sử dụng năng lượng hiệu quả sẽ giúp sử dụng ít nănglượng hơn để thực hiện cùng một việc hoặc cùng một chức

Trang 13

Hoạt động trang 86 KHTN 9:

1 Thảo luận và nêu thêm một số biện pháp sử dụng hiệu

quả năng lượng và bảo vệ môi trường

2 Giải thích vì sao những cách dưới đây được coi là sử

dụng hiệu quả năng lượng điện

a) Tắt các thiết bị điện (ti vi, đèn điện, ) khi không sử

dụng

b) Giảm độ sáng màn hình máy tính

c) Để điều hoà trên 26 °C vào mùa hè Sử dụng quạt thay

cho máy điều hòa mọi lúc có thể

d) Không để nhiệt độ tủ lạnh quá thấp, không mở tủ lạnh

quá lâu

e) Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng và vệ sinh các thiết bị

điện

3 Để tận dụng gió và ánh sáng tự nhiên cho ngôi nhà của

em, hãy thực hiện các việc sau và giải thích vì sao hành

động như vậy

a) Mở cửa để gió tự nhiên làm thông thoáng ngôi nhà

b) Kê bàn học, bàn làm việc gần nơi có ánh sáng tự nhiên

và tận dụng nguồn ánh sáng này cho các hoạt động sinh

năng của thiết bị máy móc Từ đó, giúp giảm thiểu sự tiêuthụ năng lượng, giảm thải khí có hại ra môi trường, giảmthiểu tác động đến môi trường và tiết kiệm được nănglượng

Trả lời Hoạt động trang 86 KHTN 9:

1 Một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệmôi trường

- Tăng cường giáo dục và tuyên truyền về bảo vệ môitrường và sử dụng năng lượng hiệu quả, thúc đẩy nhận thức

Trang 14

c) Sơn phòng sáng màu

4 Vì sao trồng nhiều cây xanh quanh nhà và trường học

giúp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường?

5 Vì sao sử dụng năng lượng tái tạo giúp giảm ô nhiễm

môi trường, giảm phát thải khí nhà kính?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập theo

hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Lần lượt 3 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời: 1 HS trả

lời câu hỏi phần Câu hỏi và bài tập, 1 HS trả lời câu 1, 2, 3

phần Hoạt động; 1 HS trả lời câu 4, 5 phần Hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến khác (nếu có)

- GV nhận xét chung và kết luận về mục tiêu chính của

việc sử dụng hiệu quả năng lượng

làm giảm khai tác tài nguyên giúp bảo vệ môi trường, giảmphần chi tiêu trong gia đình, tăng cường tuổi thọ cho cácthiết bị điện

3

a) Mở cửa để gió tự nhiên làm thông thoáng ngôi nhà giúpgiảm phần điện năng vì không phải sử dụng đến quạt, máyđiều hòa không khí, …

b) Kê bàn học, bàn làm việc gần nơi có ánh sáng tự nhiên

và tận dụng nguồn ánh sáng này cho các hoạt động sinhhoạt giúp giảm phần điện năng vì không phải sử dụng đếnđèn điện

c) Sơn phòng sáng màu giúp phản chiếu ánh sáng tốt hơnlàm cho không gian trở nên sáng hơn, do đó sẽ ít cần tới sửdụng đèn điện với công suất lớn hơn làm giảm thiểu lượngtiêu thụ điện năng

4 Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và trường học giúp sửdụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường vì:

- Cây xanh tạo bóng mát và giúp hạ nhiệt độ xung quanh,điều nay giúp giảm nhu cầu sử dụng máy lạnh, quạt trongnhà mà không cần tiêu tốn năng lượng điện

Ngày đăng: 26/08/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w