Tuy nhiên, đưới góc độ pháp luật, quy trình lập hiến có thê được xem là một chế định pháp luật gồm các trình tự, thủ tục được quy định trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đôi Hiến pháp
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
MON HOC: LUAT HIEN PHAP
Lớp HP: 222HP0303 Mã HP: HP03 Thời gian: Học ky II, năm học 2022 - 2023
THÀNH VIÊN NHÓM 4 Nguyễn Phúc Thiên Ân - K225021952 Đậu Thế Bách - K225021953
Lê Trương Mỹ Hằng - K225021960 Hoàng Yến Khoa - K225021967 Tạ Trần Thị Minh Ngọc - K225021976 Trần Thanh Thảo - K225021993 Đinh Nguyễn Hoàng Yến - K225022005
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
2 So sánh, bình luận, đánh giá quy trình lập hiển được quy định trong năm bản
2.1 Quy định về quy trình lập hiến là gì? Mục đích của quy định? 3
2.1.1 Khái niệm quy định của quy trình lập hiễn 3
2.1.2 Một số quy định trong quy trình lập hiễn của Hiến pháp Việt Nam qua các năm 3
2.1.2.1 Hiến pháp năm 1946 (không được chính thức công bổ) 3
2.3 Bình luận, đánh giá về quy định của quy trình Lập hiến của Hiến Pháp
Việt Nam trong cac nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 14
2.3.1 Nhìn chung, các bản Hiến pháp Việt Nam qua từng năm đều tuân theo 03 nguyên tắc cơ bản của quy trình lập hiến 14 2.3.1.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập hién 14 2.3.1.2 Phát huy dân chủ trong hoạt động lập hiến; tạo điều kiện dé mọi cơ quan, tổ chức và công đân tham gia tích cực vào hoạt động lập hiến
14
2.3.1.3 Tuân thủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tự đã được xác lập trong quy trình lập hiến 14
Trang 32.3.2 Xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến có những ý nghĩa quan trọng 14
2.3.3 Ý nghĩa quy trình lập hiến trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980,
1992, 2013 2.3.3.1 Hién phap 1946 2.3.3.2 Hién phap 1959 2.3.3.3 Hién phap 1980 2.3.3.4 Hién phap 1992 2.3.3.5 Hién phap 2013
3 Quy trình lập hiến của một số nước khác trên thế giới 3.1 Sáng kiến lập hiến (quyền đề xuất sửa đôi, bồ sung Hiến pháp) 3.2 Soạn thảo và tham vẫn công chúng về dự thảo Hiến pháp 3.3 Thông qua đự thảo Hiến pháp
4 Kết luận CHỦ ĐÈ 02: XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở TRẺ EM
1 Lý do chọn đề tài
2 Định nghĩa 2.1 Sự ra đời của quyền trẻ em
2.2 Định nghĩa về xâm hại tình dục trẻ em, dâm ô và hiếp dâm 2.2.1 Định nghĩa về xâm hại tỉnh dục trẻ em
2.2.2 Định nghĩa về đâm ô đối với người dưới I6 tuổi 2.2.3 Định nghĩa về hiếp đâm người dưới l6 tuổi
2.3 Tóm lại
3 Phân tích vụ việc 3.1 Tóm tắt vụ việc 3.2 Tiến trình vụ việc
3.2.1 Ngày 24/02/2019 3.2.2 Từ ngày 06/3/2019 đến ngày 15/3/2019 3.2.3 Từ ngày 15/3/2019 đến ngày 19/3/2019
3.2.3.1 Trưởng Công an huyện Chương Mỹ
Trang 43.2.6 Ngày 10/7/2019 3.2.7 Ngày 10/9/2019
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Bài luận là tong hợp hai bài tập thuộc môn Luật Hiến pháp do các thành viên
và những lời góp ý của thầy dành cho nhóm chúng em
Mặc dù chúng em đã đành rất nhiều tâm huyết cho bài tiểu luận này nhưng chắc chăn không thê tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn Vì vậy, chúng em mong rằng
sẽ tiếp tục nhận được những lời nhận xét của thầy đề nhóm có thê rút kinh nghiệm cho
bản thân và cải thiện trong các bài tập sắp tdi
Cuối cùng, các thành viên của nhóm 4 xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc vì sự tận tụy mà thầy đã dành cho chúng em trong suốt thời gian qua Những lời dạy bảo của thầy sẽ trở thành bài học quý giá giúp chúng em phát triển bản thân trong tương lai
Chúng em kính chúc thầy và gia đình đồi đào sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống
- Tập thể nhóm 4 -
BANG DANH GIA THAM GIA CUA TUNG THANH VIEN
Trang 7
CHỦ ĐÈ 01: QUY TRÌNH LẬP HIẾN
Trang 81 Khái niệm quy trình lập hiến
Hiểu theo một cách bình thường nhất thì quy trình có nghĩa là trình tự mà chúng
ta cần phải làm đề hoàn thành một việc gì đó
Tuy nhiên, đưới góc độ pháp luật, quy trình lập hiến có thê được xem là một chế định pháp luật gồm các trình tự, thủ tục được quy định trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đôi Hiến pháp mà các cơ quan, tô chức có trách nhiệm thực hiện hoạt động lập hiến phải tuân theo Đây là một quy trình hoạt động mang tính chính trị - pháp lý, gồm nhiều giai đoạn và hoạt động khác nhau, đòi hỏi chủ thế tiến hành chuyên hóa ý chí của toàn thê nhân dân của một quốc gia thành những quy phạm hiến định và thê
hiện chúng đưới hình thức một văn bản Hiến pháp của quốc gia đó
2 So sánh, bình luận, đánh giá quy trình lập hiến được quy định trong năm bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
2.1 Quy định về quy trình lập hiển là gì? Mục đích của quy định?
2.1.1 Khái niệm quy định của quy trình lập hiến
Quy định vẻ quy trình lập hiến là quy phạm định ra các công việc phải làm, không được làm hoặc hướng dẫn thực hiện quy định của quy trình lập hiến Quy định chứa đựng các nội dung hướng dẫn cụ thể về các trình tự, thủ tục cần thực hiện, nguồn lực cần sử đụng, trách nhiệm của các bộ phận hay cơ quan trực thuộc trong quá trình ban hành mới hoặc sửa đôi Hiến pháp Các quy định được thê hiện chủ yếu dưới hình thức quy phạm pháp luật và được ban hành dưới những hình thức văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
2.1.2 Một số quy định trong quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam qua các năm
2.1.2.1 Hiến pháp năm 1946 (không được chính thức công bố)
Chương VII: SỬA ĐỎI HIẾN PHÁP
Theo Điều 70 thì sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây:
a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu
b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi
c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết
2.1.2.2 Hiến pháp năm 1959 Chương X: SỬA ĐÔI HIẾN PHÁP
Í Nguyễn Quang Minh, “Văn phòng quốc hội” (2002) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 21
Trang 9Theo Điều 112, chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đôi Hiến pháp và việc sửa đổi phải được ít nhất là hai phần ba tông số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành
2.1.2.3 Hiến pháp năm 1980 Chương XII: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỒI HIẾN PHÁP
Theo Điều 147, chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hién pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biều Quốc hội biểu quyết tán thành
2.1.2.4 Hiến pháp năm 1992 Chương XII: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỒI HIẾN PHÁP
Điều 146: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp
Điều 147: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biều Quốc hội biểu quyết tán thành
Điều 83 (chương VI): Quốc hội là cơ quan đuy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
Điều 88 Hiến pháp 1992 và Điều 91 Luật Tô chức Quốc hội năm 2001 quy định:
Đối với các nghị quyết về việc sửa đối Hiến pháp thì phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực và Chủ tịch nước công bố chậm nhất là mười lam ngày, kế từ ngày thông qua
2.1.2.5 Hiến pháp năm 2013 Chương XI: HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỐI HIẾN PHÁP
Điều 119:
1 Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý
2 Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiêm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thế Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định
Điều 120:
1 Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần
ba tông số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đối Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba
tong số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành
Trang 102 Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban đự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội
3 Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tô chức lấy ý kiến Nhân đân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp
4 Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phan ba tông số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định
5 Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định
Nhìn chung, quy định về quy trình lập hiến ở nước ta còn rất đơn giản, chưa toàn diện và cụ thế Nghiên cứu các quy định của Hiến pháp, chúng ta thấy còn nhiều vấn
đề rất cơ bản và quan trọng cần được quy định bỗ sung hoặc phải được cụ thé hoa, nhu: pham vi chu thé tham gia hoạt động lập hiến; nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi chủ thể; trình tự, thủ tục cụ thể của quy trinh lập hiến
2.1.3 Vai trò của quy định trong việc hoàn thiện quy trình lập hiến
Đề quy trình lập hiến ngày một hoàn thiện đòi hỏi phải có những quy định cụ thé?
Thứ nhất, bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp Quy trình lập hiễn không thê lẫn
lộn với quy trình lập pháp, quy trình lập hiến phải được quy định một cách rõ ràng nhăm hoàn thiện ở một vị thế cao cả của Hiến pháp và góp phần xây dựng tính tối cao của Hiến pháp
Thứ hai, đề cao vai trò của Nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ của Nhân dân trong việc xây dựng pháp luật Nhìn lại quy trình lập hiến cũng như việc tổ chức thực hiện quy trình lập hiến trong những năm qua, phải thăng thắn thừa nhận rằng: mặc dù
về mặt quan điểm, đã có nhiều cô gắng trong việc bảo đảm dân chủ, đề cao vai trò của Nhân dân trong hoạt động lập hiến nhưng trong thực tiễn, tính thực chất và hiệu quả còn chưa được như mong muốn
Thứ ba, yêu cầu mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có hoạt động lập hiễn phải đựa trên cơ sở các quy định của pháp luật và phải tuân thủ pháp luật một cách triệt đề
2 Nguyễn Quang Minh, “Bản về ` lập hiển', Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Trang 11
2.2 So sánh quy định của quy trình lập biến của Hiến Pháp Việt Nam trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
2.2.1 Điểm giống
Quyết định xây dựng, sửa đổi Hiến pháp: Chủ thê được sửa đổi Hiến pháp là Quốc hội - cơ quan quyên lực Nhà nước cao nhất đại điện Nhân dân Điều 70 Hiến pháp 1946 quy định việc sửa đổi Hiến pháp “Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu
cầu” Hiến pháp các năm 1959, 1980, 1992 sau đó dần hoàn thiện với quy định chỉ
Quốc hội mới có quyên sửa đôi Hiến pháp vả phải có sự đồng ý của ít nhất hai phan ba
tông số đại biểu Quốc hội tán thành Khoản 1 Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định:
“Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tông
số đại biểu Quốc hội có quyền để nghị làm Hiến pháp, sửa đôi Hiến pháp Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đôi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biêu quyết tán thành” cho thấy Hiến pháp 2013 hoàn chỉnh hơn trước về quy trình xây dựng và sửa đôi Hiến pháp với quy định khá rõ về quy trình lay
ý kiến Nhân dân, dự thảo, sửa đôi và ban hành; đồng thời chỉ rõ chủ thê có thẩm quyền
đề nghị làm Hiến pháp và sửa đôi Hiến pháp là Quốc hội khi có đủ các điều kiện về
biểu quyết tán thành của các thành viên Quốc hội thông qua
Không giới hạn thời gian sửa đổi Hiến pháp: Cả năm bản Hiến pháp đều không
có quy định về giới hạn thời gian sửa đổi Hiến pháp nhằm đáp ứng xu thế thời đại, khi
xã hội luôn vận động và chuyển đổi không ngừng Hiến pháp có thê thay đôi bất cứ lúc nào, khí Nhân dân không còn công nhận Hiến pháp đương thời thì cần điều chỉnh ngay, không cần phải trải qua một thời hạn nhất định
Không có quy trình ban hành mới Hiến pháp: Cả năm bản Hiến pháp đều không
có quy trình ban hành Hiến pháp mới Việc ban hành Hiến pháp mới thường xảy ra trong ba trường hợp: Khi thành lập quốc gia mới, Khi thay đôi chế độ chính trị và Khi
có những thay đổi cơ bản về chế độ kinh tế, chính sách phát triển xã hội trong đường lối, chính sách của giới cầm quyền Nước ta và rất nhiều nước khác không có quy trình ban hành mới Hiến pháp vì: Những vấn đề trong Hiến pháp thường mang tính ôn định cao, ít chịu tác động bởi sự thay đối thường xuyên của đời sống kinh tế - xã hội và các nhà lập hiễn thường mong muốn bản Hiến pháp được ban hành phải tổn tại lâu dài nên
họ thường chỉ đặt ra các quy định về việc sửa đối thay vì ban hành mới Hiến pháp."
2.2.2 Điểm khác
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay, nước ta đã ban hành năm bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Cac ban
3 Hiển pháp 1959, Điều 50(1); Hiến pháp 1980, Điều 83(1); Hiển pháp 1992, Điều 83
4 Lê Minh Tùng, “Quy trình lập hiến ở Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 2013)
Trang 12Hiến pháp này do chưa hoàn thiện, bổ sung đầy đủ các quy định về thủ tục lập hiến nên cơ sở ra đời đều do nhu cầu thực tiễn, hoàn cảnh xã hội, thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương cách mạng của Dang Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển của đất nước
Các bước trong | Có quy trình các | Không có quy định các | Có quy trình các
quy trình lập|bước cụ thế, | bước cụ thể trong văn bản|bước chặt chế,
hiến được quy định | Hiến pháp được quy định
trong Diéu 70 trong Điều 120
Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 là hai bản duy nhất có cụ thê về các bước của
quy trình lập hiến, điều này giúp phân biệt rõ được quy trình lập hiến và quy trình lập pháp đây là điểm khác biệt rõ ràng nhất của quyền lập hiến so với quyền lập pháp Trong hệ thông pháp luật nước ta, Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của Nhà nước và có hiệu lực pháp lý cao nhất Các chế định của Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho việc ban hành mới, sửa đổi, bỗổ sung hoặc hủy bỏ quy định của các ngành luật cụ thé
Vì vậy, việc soạn thảo, lấy ý kiến, thông qua, công bố Hiến pháp phải tuân theo một trình tự, thủ tục, chặt chẽ
Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp Việc sửa đôi Hiến pháp phải được
ít nhất là hai phần ba tông sô đại biêu Quốc - Chủ tịch nước - Ủy ban thường vụ
Trang 13hội biểu quyết tán | đại biểu Quốc hội.”
Điều 122 Hiến pháp 1959, Điều 147 Hiến pháp 1980, Điều 147 Hiến pháp 1992 là:
“Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đối Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành” Theo cách hiểu này, Quốc hội vừa có quyền sửa đổi Hiến pháp, vừa có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp Tuy nhiên, phân tích nội dung của điều khoản này cho thấy, điều khoản này
không hề dé cập đến sáng quyền lập hiến.° Vì vậy, thực tế lập hiến từ Hiến pháp 1959
đến Hiến pháp 1992 cho thấy, đề nghị sửa đổi Hiến pháp đã được thực hiện bởi nhiều
chủ thể khác nhau, cụ thể: Đề nghị soạn thảo Hiến pháp 1946 do Chính phủ thực hiện;
đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1946 do Ban thường trực Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa
đổi Hiến pháp 1959 do Đảng lao động Việt Nam thực hiện; đề nghị sửa đôi Lời nói
đầu Hiến pháp 1980 do Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đôi Hiến pháp năm 1992 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện
Quy trình lập hiến và sửa đổi Hiến pháp của các nước cho thấy thông thường Chính phủ trong các nhà nước đơn nhất như nước ta không nhất thiết phải được trao quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp Chỉ những nhà nước liên bang hoặc các nhà nước có hệ thông đa Hiến pháp thì Chính phủ mới được trao quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp nhằm đảm bảo sự thận trọng về mặt chính trị trong việc thương lượng ổi đến thông nhất giữa Chính phủ và các tiểu bang trong việc sửa đối Hiến pháp Vì thé
Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992 của nước ta không có quy định về chủ
thê và quyền sáng quyền lập hiến là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 lại quy định việc đưa ra sáng kiến sửa đổi Hiến pháp rất rộng và chính thức quy định những chủ thế có quyền sáng kiến lập hiến, thể hiện sự nghiêm túc, minh bạch, công khai, tránh tuỳ tiện trong lập hiến và sửa đôi Hiến pháp
Ó Hiển pháp 1959, Điều 112; Hiến pháp 1992, Điều 147; Hiến pháp 1980, Điều 147
Trang 14Quy định về | Hiến pháp | Hiến | Hiến | Hiến Hiến pháp 2013
quy trình lập 1946 pháp | pháp | pháp
Việc thành|Nghị viện | Không có quy định rõ | - Quốc hội thành lập Ủy ban
lập Ủy ban | bầu ra một|về cơ quan dự thảo | dự thảo Hiến pháp
dự thảo Hiến | ban dự thảo | Hiến pháp - Thanh phan, số lượng
phap những điều thành viên, nhiệm vụ và
thay đôi '" quyền hạn của Ủy ban dự
thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo để nghị của
Ủy ban thường vụ Quốc
số điều của Hiến pháp và Tờ trình; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của các vị đại biêu Quốc hội, của các ngành, các cấp, của nhân dân đề chính lý dự thảo văn bản trình
Quốc hội xem xét, thông qua.'?
Mặc dù từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1992 không có quy định về việc thành lập một Uỷ ban sửa đối Hiến pháp, nhưng trên thực tế các lần sửa đối Hiến pháp, Quốc hội đều thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp với tên gọi khác nhau Chăng hạn như Ủy
ban dự thảo Hiến pháp (ban hành Hiến pháp năm 1946 và sửa đổi Hiến pháp năm 1959
thành Hiến pháp năm 1980) hoặc Ban sửa đổi Hiến pháp (sửa đôi Hiến pháp năm 1946
lŨ Hiến pháp 1946, Điều 70(b)
11 Hién phap 2013, Điều 120(3)
12 Lê Minh Tùng, “Quy trình lập hiển & Viét Nam’ (Luan van Thac sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 2013)
10
Trang 15thành Hiến pháp năm 1959) hoặc Ủy ban dự thảo sửa đổi, bố sung một số điều của Hiến pháp (sửa đổi, bô sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001) hoặc Ủy ban sửa đối Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1989 khi sửa đổi cơ bản,
toàn điện Hiến pháp năm 1980)
Đề xuất xây | Chỉ xem xét |- Chỉ có Quốc hội mới | - Chủ tịch nước, Ủy ban
dựng, sửa đổi | khi hai phần | có quyền sửa đổi Hiến |thường vụ Quốc hội,
Hiến pháp ba tông số | pháp Chính phủ hoặc ít nhất
nghị viên|- Việc sửa đổi phải | một phần ba tông số đại yêu câu." Í được ít nhất là hai phần | biểu Quốc hội có quyền
ba tổng số đại biểu | đề nghị làm Hiến pháp,
Quốc hội biểu quyết tán | sửa đôi Hiến pháp
việc làm Hiến pháp, sửa
đổi Hiến pháp khi có ít
nhất hai phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành '
Tình hình thực tiễn luôn thay đối, từ chiến tranh đến thời bình, đến công cuộc
xây dựng đất nước trong thời đại mới, việc quy định chủ thể, các bước sửa đổi, bổ sung Hiến pháp đề đáp ứng nhu cầu mỗi thời kỳ là vấn đề vô cùng quan trọng Hiến pháp 1946 quy định Hiến pháp chỉ được xem xét xây dựng và sửa đôi khi “do hai phần
ba tông số nghị viên yêu cầu”.'* Như vậy, chỉ khi hai phần ba số nghị viên yêu cau thi
vấn để xây dựng, sửa đổi Hiến pháp mới được đưa ra thảo luận Các bản Hiến pháp
năm 1959, 1980, 1992: Hiến pháp không quy định rõ chủ thê yêu cầu sửa đối Hiến pháp Cụ thế, trong Điều 147 của Hiến pháp 1992 có quy định “Chỉ Quốc hội mới có
quyền sửa đôi Hiến pháp Việc sửa đôi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phan ba tong
Trang 16số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành” quy định này không rõ ràng về “việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành” điều đó có nghĩa là vấn đề sửa đôi Hiến pháp được đặt ra khi có hai phần ba đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành hay dự án sửa đối Hiến pháp chỉ trở thành một
bộ phận của Hiến pháp khi có hai phần ba đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Trên thực tế, những lần sửa đổi ở các năm 1959, 1980, 1992 Hiến pháp được đề xuất sửa đôi ngay trong các kỳ họp Quốc hội các khóa tuy nhiên quyền đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau Ví dụ như đề nghị
soạn thảo Hiến pháp 1946 do Chính phủ thực hiện; đề nghị sửa đôi Hiến pháp 1946 do
Ban thường trực Quốc hội thực hiện; đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 do Ủy ban
Thường vụ Quốc hội thực hiện Tuy nhiên Hiến pháp 2013: Việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp đã được đề xuất bởi những chủ thê nhất định Vì vậy, Hiến pháp 2013 có
nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc, toàn điện sự đỗi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ quan | Không có | - Ban thường |- Ủy ban | - Hội đồng nhà | - Ủy ban dự
chủ trì, thời | quy định | trực thường vụ | nước thảo sửa
gian lấy ý - Quốc hội Quốc hội | Ủy ban dự đôi
kiến nhân - Kéo đài 4|- Kéo dài | thảo Hiến pháp | - Kéo dài 3
dân về Dự tháng 4thang |- Kéo dài 3 | tháng
thảo sửa đôi thang!®
17 “Sự ra đời và phát triển của nền lập hiển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’, Công thông tin điện tứ
Bệ công an Hệ thong văn ban — <https://bocongan gov.vn/vanban/Pages/van-ban-mo aspx? TtemID=211 lid=IwARO7ftfF8 MdECMDRNefxF40J4 Ylr-pBM65qfK-ke35GjPqufDJsx xhw>
I8 Nghị quyết số 38/2012/QH13, Điều 7
12
Trang 17nhiệm (Ban thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhà nước,
Ủy ban dự thảo Hiến pháp và hoàn thiện hơn và chuyên môn hơn là Ủy ban dự thảo sửa đổi) tong hop day du, trung thực
Ngày 01/4/1959, bản dự thảo được công bố đề toàn dân thảo luận và tham gia đóng góp ý kiến Cuộc thảo luận này kéo đài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nỗi, tích cực của các tầng lớp nhân dân lao động
Về vấn đề về thời gian lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đôi Hiến pháp, Phan
Trung Lý - Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng: “Thời gian lây ý kiến
ngắn quá thì sẽ làm không kịp, còn thời gian dài quá lại thiên về hình thức Việc lấy ý
kiến 03 tháng là phủ hợp”
Việc thông|Những điều | Chỉ Quốc hội mới có | - Khi có ít nhất hai phần
qua Hiến|thy đổi đã| quyền sửa đổi Hiến | ba tổng số đại biểu
pháp được Nghị viện | pháp Việc sửa đôi Hiến | _ Quốc hội biểu quyết
tán thành Việc trưng
phải đưa ra cầu ý dân về Hiến pháp toàn dân phúc | đại biêu Quốc hội biêu|do Quốc hội quyết quyết quyết tán thanh.”° định”!
Trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp được sửa đôi sau khi được Quốc hội thông qua với đa số tuyệt đối còn cần phải đem ra cho nhân dân phê chuẩn Việc này sẽ dễ mắc một vài khuyết điểm Thứ nhất là thiếu sự thảo luận kỹ càng Trong cuộc toàn dân đấu
phiếu tất nhiên không có được sự bàn cãi, thảo luận như trong một hội nghị Thứ hai là
sự định đoạt bắt buộc phải máy móc Nhân dân chỉ có thé tra lời là có hay không
Trong hội nghị, trái lại, người ta có thê bằng lòng một khoản này, sửa đổi một khoản khác Thứ ba là nguy hiểm khi dân trí thấp Phần nhiều Nhân dân không đủ sức bàn
đến Hiến pháp hoặc sẽ rất dé bị lừa gạt Vì thế chuyện không có phúc quyết toàn đân
đề thông qua Hiến pháp sửa đôi ở Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 là chuyện có thể chấp nhận được Tuy nhiên những khuyết điểm này là không còn phù hợp với xã hội
19 Hiến pháp 1946, Điều 70(c)
20 Hiển pháp 1959, Điều 112; Hiến pháp 1980, Điều 147; Hiến pháp 1992, Điều 147
21 Hiến pháp 2013, Điều 120
13
Trang 18hiện đại nữa Việc trưng cầu ý dân đối với Hiến pháp hiện nay chăng những thê hiện
sự đân chủ, lòng tin vào nhân dân mà điều quan trọng hơn là xác lập chủ quyền của nhân dân đối với quyên lực - nhân tô góp phan giữ vững sự ổn định và bền vững của chính quyền khi có sự biến động ở bên trong hay bên ngoài đất nước Nhưng Hiến pháp 2013 quy định “Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định” cho
thay day là một xu hướng chung của nền lập hiến nhân loại bởi vì đây chính là phương
thức thê hiện rõ nét nhất tư tưởng quyền lập hiến thuộc về Nhân dân Tuy nhiên, để thực hiện được trưng cầu dân ý về Hiến pháp thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như trình độ dân trí, tiềm lực kinh tế, tình hình an ninh của đất nước Trong điều
kiện của nước ta hiện nay thì Hiến pháp 2013 giao cho Quốc hội tùy từng trường hợp
cụ thé ma quyết định trưng cầu đân ý về Hiến pháp Quy định này vừa có ý nghĩa đảm bảo quyên lập hiến thuộc về Nhân dân, phù hợp với xu hướng lập hiến chung của nhiều quốc gia trên thế giới; vừa phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế ở Việt
Công bố Không có quy định cụthể | Thời hạn công bố, thời điểm có
hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội
ngoại trừ Hiến pháp 1946 bởi vì ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng
nô Vì thế Hiễn pháp năm 1946 không được chính thức công bố
Chủ tịch nước sẽ là người có trách nhiệm công bố Hiến pháp với toàn dân Tuy nhiên, chỉ có Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng về việc Hiến pháp
sẽ do Chủ tịch nước công bố, cụ thể tại khoản l Điều 103 Hiến pháp 1992 và khoản |
Điều 88 Hiến pháp 2013
22 Hiến pháp 2013, Điều 120(5)
14
Trang 192.3 Bình luận, đánh giá về quy định của quy trình Lập hiến của Hiển Pháp Việt Nam trong cúc năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
2.3.1 Nhìn chung, các bản Hiến pháp Việt Nam qua từng năm đểu tuân theo 03 nguyên tắc cơ bản của quy trình lập hiến
2.3.1.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập hiến
Ở nước ta, đặc trưng hệ thống chính trị là một đảng duy nhất cầm quyền nên đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập hiến là yêu cầu hàng đầu trong hoạt động Nhà nước Đảng xác định mục đích, nội đung, yêu cầu xây dựng, sửa đổi Hiến pháp cán bộ Đảng trực tiếp tham gia vào hoạt động lập hiến, các cơ quan lãnh đạo của Đảng thường xuyên theo dõi, xem xét, cho ý kiến về các vấn đề quan trọng của Hiến pháp Tuy nhiên, hiển pháp năm 1946 không tuân theo nguyên tắc này
2.3.1.2 Phát huy dân chủ trong hoạt động lập hiến; tạo điều kiện đề mọi cơ quan, tổ chức và công dân tham gia tích cực vào hoạt động lập hiến
Dân chủ là một trong những đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của Hiến pháp nước ta Dân chủ trong hoạt động lập hiến càng cao thì càng phát huy tối đa trí tuệ tập thê đại biếu cho nhân dân trong hoạt động tạo lập các quy phạm hiến định, càng phản ánh thực chất, sâu sắc hơn ý chí nhân dân - Hiến pháp là “của dân, do dân, vì dân”
2.3.1.3 Tuân thủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tự đã được xác lập trong quy trình
lập hiến
Mỗi hoạt động của từng chủ thê tham gia lập hiến là một khâu trong hoạt động lập hiến, đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm chỉnh tất cả các trình tự, thủ tục theo luật
định, phù hợp quyền hạn và nhiệm vụ của từng chủ thế, tránh gây trục trặc ở một khâu
ảnh hưởng hàng loạt và vô hiệu hóa nỗ lực lập hiến trong các khâu khác.”
2.3.2 Xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến có những ý nghĩa quan trong
Khi so sánh quy định về quy trình lập hiến ở Việt Nam qua từng năm, việc xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến có những ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xác lập và thực hiện quy trình này một cách đúng đắn, qua đó đảm bảo được chất lượng và hiệu quả của hoạt động lập hiến Tuy nhiên thực tế quá trình lập hiến ở nước ta qua nhiều năm cho thấy, bởi chưa xác định rõ được các đặc điểm của quy trình lập hiến, dẫn đến không thừa nhận hoặc chưa tôn trọng đúng mức các
đặc điểm khách quan của quy trình lập hiến, từ đó thậm chí còn phủ nhận tính độc lập
của quy trình lập hiến.?' Đó cũng là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt trong quy trình lập
hiến của các bản hiến pháp Việt Nam từ 1942, 1959, 1980, 1992 đến 2013 Qua từng
23 Lê Minh Tùng, “Quy trình lập hiễn ở Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 2013)
24 Lê Minh Tùng, “Quy trình lập hiễn ở Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 2013)
15
Trang 20giai đoạn, Hiến pháp Việt Nam dần được hoàn thiện hơn, đã và vẫn đang khắc phục những thiếu sót trong quy trình lập hiến đề các quy định phù hợp với thực tiễn
2.3.3 Ý nghĩa quy trình lập hiến trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992,
2013
2.3.3.1 Hiến pháp 1946
Đây là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà và cũng là bản Hiến pháp của một Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á Hiến pháp đã ghi nhận thành quả đầu tranh của nhân dân ta giành độc lập, tự do cho dân tộc, lật đồ chế độ thực dân - phong kiến ở nước ta Các quyên tự do, dân chủ của công dân được Hiến pháp năm 1946 quy định mang tính tiến bộ, tính nhân văn sâu sắc Hiến pháp năm 1946 đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho việc tô chức và hoạt động của một
"chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt" của nhân dân với sự sáng tạo ra một hinh thức chính thể cộng hòa dân chủ độc đáo với chế định Chủ tịch nước phủ hợp với điều kiện chính trị - xã hội rất phức tạp ở nước ta giai đoạn này Nhiều nguyên tắc tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được Hiến pháp 1946 quy định đến nay vẫn còn nguyên giá trỊ
2.3.3.2 Hiến pháp 1959 Bản Hiến pháp này ghi nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước
của nhân dân ta, khăng định vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (tức Đảng Cộng sản Việt Nam ngay nay) trong sự nghiệp cách mạng nước ta Hiến pháp 1959 là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nước ta, đặt cơ sở pháp lý nên tảng cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và là cương lĩnh đấu tranh đề thực hiện hòa bình, thông nhất nước nhà
2.3.3.3 Hiến pháp 1980
Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng Hiến pháp 1980 vẫn có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử lập hiến nước: Là Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất, Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm
vi cả nước Hiến pháp 1980 là văn bản pháp lý tông kết và khẳng định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ, thê hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta quyết tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1980 thế chế hoá cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân
dân làm chủ, nhà nước quản lý”
Trang 21khăng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, tạo cơ sở hiến định quan trọng và cần thiết cho bước chuyển biến mang tính cách mạng ở nước ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hành chính quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1992 kế thừa
và phát triển các quy định của Hiến pháp 1946, 1959 và 1980, từng bước tiệm cận với
những thành tựu lập hiến thế giới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Hiến pháp 1992 là cơ sở hiến định cho đổi mới tổ chức và hoạt động của các
cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương
2.3.3.5 Hiến pháp 2013
Bản Hiến pháp này đã thê chế hóa đường lỗi chủ trương tiếp tục đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn mới, bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, hoàn thiện thế chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Hiến pháp 2013 đề cao và bảo vệ tốt hơn quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Hiến pháp 2013 hoàn thiện thêm một bước về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Từng bước phân công cụ thê giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và đặt cơ
sở cho việc xây dựng bộ máy chính quyền địa phương phù hợp về tổ chức và hiệu quả trong hoạt động.”
3 Quy trình lập hiến của một số nước khác trên thế giới
Một bản Hiến pháp hoàn hảo là điều không tưởng Các bản Hiến pháp Việt Nam qua mỗi giai đoạn sẽ có sự điều chỉnh, thay đôi đề phù hợp với tình hình mới và định hướng sự phát triển của cả một quốc gia Trong quá trình đó, sự tham khảo, nghiên cứu, tìm hiểu Hiến pháp của các nước trên thế giới có ý nghĩa rất quan trọng đề Hiến pháp càng được hoàn thiện
3.1 Sáng kiến lập hiến (quyền đề xuất sửa đổi, bỗ sung Hiễn pháp)
Với Hiến pháp Hoa Kỳ, theo Điều V thì Nghị viện Liên bang, khi có hai phần ba
thành viên của cả hai Viện xét thấy cần thiết, đề xuất các tu chính Hiến pháp, hoặc theo yêu cầu của các cơ quan lập pháp ở hai phần ba các bang, phải triệu tập Đại hội
đề đề xuất các tu chính Hiến pháp
Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 (Điều 134) trao quyền này cho Tổng thống Liên bang, Hội đồng Liên bang, Duma quốc gia, Chính phủ Liên bang, cơ quan lập pháp của các chủ thê Liên bang, ít nhất một phần năm tông số đại biêu Hội đồng Liên bang hoặc Duma quốc gia Việc sửa đổi Hiến pháp do Uy ban thường vụ Đại hội đại
25 ‘Vi trí, chức năng của Quốc hội trong Hiển pháp năm 2013°, Cổng thông tin điện tử Bộ công an Hệ thông
văn bản, <http: ngan gov -ban-moi.aspx?ItemID=216>
17