Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể, môn Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Tiết 1,2: Đọc: Truyện về các vị thần Tiết 3,4: Đọc: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Tiết 5,6: Đọc: Chữ người tử tù Tiết 7: Thực hành TV: Sử dụng từ Hán Việt Tiết 8,9: Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện Tiết 10: Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm truyện
Trang 1BÀI 1 SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ
Thời gian thực hiện: 12 tiết
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng như: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện ngôi thứ ba và lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một
số căn cứ để xác định chủ đề.
- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
- Sống có khát vọng, có hoài bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
Tiết theo KHGD:
Đọc văn bản 1,2,3:
TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI
(Thần thoại Việt Nam)
- Nhận biết và phân tích được nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường
- Hiểu, phân tích, đánh giá được cách nhận thức, lí giải về thế giới tự nhiên và khát vọng của người xưa; thấy được vẻ đẹp “một đi không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng của thể loại thần thoại.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học (chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập).
- Giao tiếp và hợp tác (lắng nghe và phản hồi tích cực).
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo (phát hiện được những tình huống có vấn đề đặt ra trong cuộc sống thông qua bài học)
2 Phẩm chất
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng.
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
- Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu các nền văn học, văn hoá trên thế giới.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
Trang 2b Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV:
+ Hãy kể tên những tác phẩm truyện mà em đã học trong chương trình THCS
+ Chỉ ra yếu tố làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?
+ Em đã được đọc những truyện thần thoại nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS xung phong trả lời.
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu chung về truyện kể và thể loại thần thoại
a Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về truyện kể, thần thoại.
- Nhận biết được một số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, ngôi kể, nhân vật,…)
trong truyện kể nói chung và thần thoại nói riêng
- Phân tích được các yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, ngôi kể, nhân vật,…).
xét đánh giá kết quả của các cá
nhân, chuẩn hóa kiến thức.
I Tìm hiểu chung
1 Đặc điểm của truyện:
- Cốt truyện: Được tạo nên bởi chuỗi các sự kiện (sự việc, biến cố liên quan đến nhân vật hoặc thế giới nghệ thuật).
- Truyện kể: Tạo nên bởi sự liên kết các sự kiện và lời
kể, tả, bình luận.
- Người kể chuyện: Người trực tiếp diễn xướng hoặc
"vai" mà nhà văn tạo ra để thay mình kể chuyện.
- Chức năng:
+ Cắt nghĩa, lý giải các các hiện tượng TN và đời sống
XH + Thể hiện niềm tin, khát vọng của nhân loại.
Trang 3tạo văn hóa (thần thoại sáng tạo)
- Đặc điểm:
+ Thời gian phiếm chỉ + Không gian vũ trụ + Thể hiện tư duy hồn nhiên, chất phác, trí tưởng trượng bay bổng lãng mạn của con người thời cổ sơ.
2.2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS biết phân tích các yếu tố của thể loại thần thoại qua các văn bản trong
SGK.
b) Tổ chức hoạt động dạy học:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thời gian, không gian,
nhân vật, mục đích
- GV giao nhiệm vụ:
HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1.
- HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ.
HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2.
- HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ.
- Gv gọi một số HS trình bày sản phẩm.
- GV định hướng ND theo bảng 2.
2 Nhân vật trong thần thoại
BẢNG 2
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách xây dựng
nhân vật và thái độ, tình cảm của
người xưa với thế giới tự nhiên
- GV giao nhiệm vụ:
+ Cách xây dựng nhân vật thần thoại có
gì đặc sắc?
+ Nhận xét thái độ, tình cảm của người
xưa với thế giới tự nhiên thông qua các
+ Thủ pháp cường điệu, phóng đại, ẩn dụ.
+ Kết hợp tả thực và tưởng tượng, hư cấu.
- Thái độ, tình cảm của người xưa với thế giới tự nhiên:
+ Thiên nhiên với họ vừa xa lạ, đáng sợ, vừa gần gũi, thân thuộc.
+ Họ vừa sùng bái thiên nhiên, vừa khát khao khám phá và chinh phục tự nhiên.
Trang 4Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm.
Gợi ý:
+ Chọn truyện thần thoại.
+ Tìm chi tiết kì ảo, thuật lại chi tiết đó.
+ Kết quả, tác động của chi tiết đến cốt truyện.
+ Nhận xét, so sánh với các chi tiết cùng loại trong các truyện thần thoại khác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ở nhà.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá:
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn
1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ
2 Đoạn văn đúng chủ đề: phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện
thần thoại đã học hoặc đọc thêm: vị trí của chi tiết; giá trị, ý
nghĩa biểu tượng của chi tiết đó.
3 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn, có
sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp.
4 Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ
pháp.
5 Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị
luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 4: Vận dụng
a Mục tiêu: HS phát hiện được những tình huống có vấn đề đặt ra trong cuộc sống thông
qua bài học.
b Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận, suy nghĩ về câu hỏi:
Trong những điều làm nên vẻ đẹp "một đi không trở lại" của thần thoại, có niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn Theo em, niềm tin ấy có còn sức hấp dẫn với con người hiện đại không? Vì sao?
- HS suy nghĩ, thảo luận
- GV gọi một số HS nêu quan điểm của bản thân
PHỤ LỤC BẢNG 1: Thời gian, không gian, nhân vật, mục đích của chùm truyện
Truyện kể Thời gian Không gian Nhân vật Mục đích
Trang 5trụ, chưa có muôn vật và loài người"
Thần Sét Không cụ
thể (Phiếm định)
Thiên đình,
hạ giới
Thần Sét Lí giải hiện tượng sấm sét.
lốc, tên gọi cây ngải tướng quân và hành vi dùng loại cây này chữa bệnh cho trâu, bò.
Nhận xét Buổi sơ khai
của lịch sử loài người
Thế giới tự nhiên
Các vị thần sáng tạo thế giới
Nhận thức, lí giải về sự hình thành thế giới và các hiện tượng tự nhiên
=> Thần thoại suy nguyên
BẢNG 2: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật các vị thần trong chùm truyện Nội dung
tìm hiểu
Thần Trụ Trời
Không có đầu, kì quặc
- Là sản phẩm của trí tưởng tượng của nhân dân dựa trên những đặc điểm nổi bật của các hiện tượng tự nhiên
Tính khí - Chăm chỉ,
cần mẫn.
Nóng nảy, nhiều khi đánh nhầm người vô tội.
Tính cách thất thường
chống trời, tạo nên bầu trời.
Thay Ngọc hoàng thi hành luật pháp ở trần gian.
- Làm gió hay bão theo lệnh Ngọc hoàng.
.
- Mỗi vị thần có một chức năng riêng, đảm nhiệm một công việc cụ thể và đều hướng tới mục đích nhận thức, lí giải các hiện tượng tự nhiên.
- Công việc của họ lớn lao, kì vĩ (tạo lập vũ trụ, trừng trị kẻ ác ), song cũng được miêu tả như người bình thường: vất
vả, cần mẫn, có lúc chểnh mảng, sai sót.
=> Quan niệm, nhận thức của người xưa:
- Vạn vật hữu linh (vạn vật đều có linh hồn)
- Nhận vật trong thần thoại được sáng tạo nhằm thể hiện khát vọng nhận thức, lí giải, chinh phục, sáng tạo thế giới
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Truyện kể Thời gian Không gian Nhân vật Mục đích
Thần Trụ
Trời
Trang 6- Phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và những thông điệp
mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học (chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập).
- Giao tiếp và hợp tác (lắng nghe và phản hồi tích cực).
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo (phát hiện được những tình huống có vấn đề đặt ra
trong cuộc sống thông qua bài học)
2 Phẩm chất
- Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh và bảo vệ lẽ phải.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Ti vi
- Học liệu: SGK, phiếu học tập
Trang 7III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động mở đầu:
a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về
truyện thần thoại.
b Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
Chia sẻ trải nghiệm cá nhân về một sự việc ngang trái, bất công từng chứng kiến
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
Từ xưa đến nay trong cuộc sống vẫn thường xảy ra những sự việc bất công, ngang trái.
Có lẽ vì thế đây cũng là một chủ đề hay được đề cập đến trong các tác phẩm văn chương Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ là một trong số tác phẩm như thế
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu chung
2.2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS biết phân tích các yếu tố của truyện kể (truyện truyền kì) qua truyện
ngôi kể của người kể chuyện
trong tác phẩm? Căn cứ vào
1 Người kể chuyện
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
- Căn cứ: Lời giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn:
+ Tên chữ (tự): Ngô Tử Văn
Tên tục: Soạn
+ Quê quán: người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang
Trang 8=> Tạo tính khách quan cho lời kể, tạo ra ấn tượng nhânvật có thật, lí lịch rõ ràng, mang tính ấn định tính cáchnhân vật ổn định, thống nhất cho cốt truyện
NV 2: Tóm tắt cốt truyện
- GV giao nhiệm vụ: Hãy nêu
các sự kiện chính tạo nên cốt
+ Ngô Tử Văn nhận chức Phán sự đền Tản Viên
- Nhận xét: Cốt truyện trình bày theo trật tự thời gian, theoquan hệ nhân quả
NV 3: Tìm hiểu nhân vật Ngô
Tử Văn
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2: Nhân vật Tử Văn
được khắc họa qua cử chỉ,
hành động, lời nói như thế
nào?
+ Nhóm 3,4: Chỉ ra các yếu tố
góp phần làm nên chiến thắng
của Tử Văn trong phiên tòa?
Theo em yếu tố nào đóng vai
trò quyết định trong chiến
sự uy hiếp củ bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác+ Bình tĩnh, cứng cỏi, không chùn nhụt trước uy quyền củaDiêm Vương
+ Sẵn sàng lựa chọn cái chết để đảm nhận chức vị thực thi,bảo vệ công lí
- Lời nói của nhân vật:
+ Lời lẽ đanh thép, cứng cỏi khi đối đầu tên tướng giặcgian xảo
+ Lí lẽ sắc sảo, nhạy bén trong cuộc tranh biện ở phiên tòadưới âm phủ
- Chiến thắng của nhân vật trước hồn ma tên tướng giặc
- GV giao nhiệm vụ: Hãy cho
biết thái độ của người kể
chuyện qua việc sáng tạo chi
tiết người đi đường gặp Tử Văn
ngồi trên xe quan Phán sự,
người đời sau truyền nhau về
nhà quan Phán sự và các chi
tiết kì ảo, hư cấu khác?
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời
4 Thái độ của người kể chuyện
- Sáng tạo chi tiết người đi đường gặp Tử Văn ngồi trên xe
quan Phán sự, người đời sau truyền nhau về nhà quan Phánsự:
+ Tạo cho người đọc cảm giác câu chuyện có thật+ Thể hiện thái độ trân trọng, ngưỡng mộ trước kẻ sĩ: cứngcỏi, cương trực, giàu tinh thần chính nghĩa
- Các chi tiết kì ảo, hư cấu: Thần linh, ma quỷ, thế giới âmphủ rùng rợn
+ Phơi bày thực trạng xã hội đương thời+ Thể hiện thái độ phê phán mạnh mẽ, gay gắt
Trang 9- GV định hướng ND
NV 5: Khái quát sức hấp dẫn
của truyện
- GV giao nhiệm vụ: Từ những
nội dung đã tìm hiểu, em hãy
khái quát sức hấp dẫn của
- Xây dựng nhân vật với những nét tính cách sinh động
- Cách kể lôi cuốn, khơi dậy trí tò mò của người đọc
- Xen lẫn giữa yếu tố "thực" và "kì" tạo nên nét riêng choloại truyện truyền kì
Hoạt động 3: Luyện tập
a Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của câu chuyện trong
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (có thể cho về nhà)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số HS trình bày sản phẩm học tập của mình
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động 4: Vận dụng
a Mục tiêu: phát hiện được những tình huống có vấn đề đặt ra trong cuộc sống thông qua
bài học
b Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận, suy nghĩ về câu hỏi:
Nêu quan niệm về kẻ sĩ được thể hiện trong lời bình cuối truyện Em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao?
3 Bản tóm tắt tập trung làm rõ các hành động, lời nói, tâm trạngcủa nhân vật chính theo diễn biến của các sự việc cơ bản.
4 Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về tính liên kết của văn bản
5 Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về sử dụng từ ngữ
Trang 106 Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về ngữ pháp.
7 Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về chuẩn chính tả
- Tự chủ và tự học (chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập).
- Giao tiếp và hợp tác (lắng nghe và phản hồi tích cực).
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo (phát hiện được những tình huống có vấn đề đặt ra trong cuộc sống thông qua bài học)
2 Phẩm chất
Góp phần hình thành, bồi đắp cho HS tình yêu, sự trân trọng cái đẹp và sự tài hoa.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
Dựa vào nhan đề Chữ người tử tù, bạn thử suy đoán xem tác phẩm viết về câu chuyện gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu chung
a Mục tiêu:
- Có những hiểu biết ban đầu về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm Chữ người tử tù
b Tổ chức thực hiện hoạt động:
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu và
tóm tắt thông tin về tác giả
Trang 11- HS đọc SGK và tìm ý chính.
- GV gọi HS phát biểu và chốt
kiến thức cơ bản
- Phong cách: Tài hoa, uyên bác
- Nội dung các sáng tác: Sự say mê cái đẹp, tha thiết vớiquê hương, trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc
2 Tác phẩm
- In trên tạp chí Tao đàn, in lại trong tập truyện Vang bóngmột thời
2.2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
a) Mục tiêu: HS biết tóm tắt cốt truyện, phân tích các nhân vật, hiểu chủ đề của truyện.
+ Trên cơ sở đọc văn bản ở
nhà, hãy tóm tắt cốt truyện dựa
II Đọc hiểu văn bản
2 Tóm tắt cốt truyện, xác định tình huống truyện
- Tóm tắt cốt truyện:
+ Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại
+ Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục
+ Thầy thơ lại kể cho Huấn Cao nghe về tấm lòng củaquản ngục
+ Cảnh Huấn Cao cho chữ
- Sự kiện chính: Cuộc gặp gỡ khác thường giữa tử tù
Huấn Cao và viên quản ngục:
+ Huấn Cao - một thư pháp gia nổi danh thiên hạ, nổi loạichống lại triều đình
+ Quản ngục: một người có sở thích cao quý, coi chữ là
"vật báu ở trên đời"
→ Cuộc gặp gỡ tạo nên "tình thế đặc biệt" để nhà văn kểchuyện
NV 2: Tìm hiểu nhân vật
Huấn Cao:
- GV giao nhiệm vụ:
Nhân vật Huấn Cao được tác
giả khắc họa qua những chi
tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa
vào các chi tiết đó để khái quát
đặc điểm tính cách Huấn Cao?
(Gợi mở: Huấn Cao đươc miêu
tả chủ yếu qua ngoại hình, cử
chỉ, hành động, lời nói hay
diễn biến nội tâm?)
- HS thảo luận nhóm, tìm các
chi tiết và khái quát tính cách
- GV gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
- GV định hướng chung.
3 Nhân vật Huấn Cao:
- Tài hoa tuyệt đích:
+ Gián tiếp qua các cuộc trò chuyện giữa viên quản ngục
và thầy thơ lại+ Gián tiếp qua suy nghĩ, cảm xúc của quản ngục về chữviết của HC
- Nhân cách cao thượng:
+ Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà cho chữ
+ Chỉ cho chữ người tri âm, tri kỉ+ Xem thường danh lợi, coi khinh cái chết nhưng lại sợ
+ Cho chữ trong hoàn cảnh gông xiềng nhưng vẫn toát lênảnh hào quang của tài hoa, thiên lương, khí phách
NV 3: Tìm hiểu nhân vật
quản ngục:
4 Nhân vật viên quản ngục
- Ngoại hình: đầu điểm hoa râm, râu đã ngả màu, gương