1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mô phỏng cuối kỳ

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô phỏng mạng lưới phân phối sản phẩm bằng GFA
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Mỗi khách hàng đều yêu cầu 7 ngày vận chuyển hàng 1 lần với số lượng nhưsau:ST T Khách hàng phẩm Sản lượng Số đặt Sản phẩm lượng Số đặt Sản phẩm lượng Số nhãnsấy nhãnsấy nhãnsấy nhãnsấy.

Trang 1

Câu 1: Mô tả bài toán

Một nhà khởi nghiệp lập dự án xây dựng mạng lưới phân phối 3 loại hàng hóa bao gồm “Bánh nhãn”, “Long nhãn sấy” và “ Hạt sen sấy” Chủ dự án đã tiến hành nghiên cứu thị trường, trong phạm vị tỉnh Phú Thọ mình đang sinh sống và làm việc

Câu 2: GFA ,NO

Nhập dữ liệu đầu vào và chạy GFA cho 2DC

 Khách hàng:

19 khách hàng tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Vị trí của các khách hàng: Copy kinh độ và vĩ độ địa chỉ của khách hàngtrên Google maps rồi paste vào cột (Latitude, Longtitude)

Trang 3

Mỗi khách hàng đều yêu cầu 7 ngày vận chuyển hàng 1 lần với số lượng nhưsau:

ST

T Khách hàng phẩm Sản lượng Số

đặt

Sản phẩm lượng Số

đặt

Sản phẩm lượng Số

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

Trang 4

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

nhãnsấy

Trang 5

 Cần thiết hình thành tối đa 2 trung tâm phân phối (DC) để cung cấp 2 sảnphẩm đã được xác định cho các khách hàng tiềm năng của mình Ta chạy thửnghiệm GFA:

Kết quả ta có 2 DC (Distribution Center) được đặt tại huyện Mỹ Yên, tỉnhHưng Yên như hình:

Vị trí DC và factory

 Với DC 1 có vĩ độ là 20.8840629184 và kinh độ là 106.0332033139

Trang 6

 Factory đặt tại Đồng Văn-Duy Tiên- Hà Nam để sản xuất và cung cấp hàngcho 2DC có vĩ độ: 20.665 và kinh độ là: 105.926

Trang 7

Lượng cầu của các khách hàng trong một năm đối với mỗi sản phẩm như sau:

Trang 8

Ta chuyển đổi kết quả của GFA experiment sang NO

 Vehicle tyles (phương tiện vận tải)

Phương tiện vận chuyển: là xe tải với sức chứa 1000pcs và vận tốc 80km/h

 Product flows:Có 2 luồng vận chuyển chính là từ nhà máy đến DC và từ DCđến các khách hàng

Trang 9

 Product storages:

Hàng trữ kho tối thiểu của nhà máy là 1,000 sản phẩm và tối đa là 3,000 sản phẩmHàng trữ kho tối thiểu của các DC là 1,000 sản phẩm và tối đa là 3,000 sản phẩm

 Cấu trúc của chuỗi cung ứng như sau:

 Luồng di chuyển của chuỗi

Các loại chi phí có liên quan:

 Demand: Chi phí phạt

 Với mỗi gói “Bánh nhãn” bị gửi sai số lượng sẽ bị phạt 1 USD

 Với mỗi gói “Long nhãn sấy” bị gửi sai số lượng sẽ bị phạt 1 USD

 Với mỗi gói “Hạt sen sấy” bị gửi sai số lượng sẽ bị phạt 1 USD

Trang 10

 Facility expenses

 Chi phí cố định (Other cost) của ‘factory’ là 100 USD mỗi ngày

 Chi phí cố định (Other cost) của ‘DCs’ là 50 USD mỗi ngày

 Chi phí trữ hàng (Carrying cost) của mỗi sản phẩm của ‘factory’ là 0.1 USDtrên một ngày

 Chi phí trữ hàng (Carrying cost) của mỗi sản phẩm trong ‘DCs’ là 0.5 USDtrên một ngày

Trang 11

Chi phí đầu vào của nhà máy là 0.1 USD với mỗi đơn vị nhập

Chi phí đầu ra của nhà máy là 0.5 USD với mỗi đơn vị sản phẩm

Chi phí đầu vào và đầu ra của mỗi DC là 0.1 USD trên mỗi đơn vị sản phẩm

 Production (Chi phí sản xuất)

Chi phí sản xuất của ‘Bánh nhãn’ là 0.5 USD trên mỗi sản phẩm

Chi phí sản xuất của ‘Long nhãn sấy’ là 1 USD trên mỗi sản phẩm

Chi phí sản xuất của ‘Hạt sen sấy’ là 2 USD trên mỗi sản phẩm

 Products

Giá nhập một gói bánh nhãn là 1USD và bán ra thị trường với giá 15USDGiá nhập một gói long nhãn sấy là 1.5 USD và bán ra thị trường với giá 20USDGiá nhập một gói hạt sen sấy là 3USD và bán ra thị trường với giá 30USD

 Có 11 loại chi phí có liên quan đến chuỗi mô phỏng này:

Trang 12

Để có thể đạt được lợi nhuận tối đa, nhà doanh nghiệp này nhờ tới chúng ta, cácchuyên gia, thiết kế chuỗi cung ứng này đồng thời cho thực hiện mô phỏng hoạtđộng của chuỗi và phân tích kết quả (hiệu quả) hoạt động của nó, mà dựa vào đó

có thể đưa ra quyết định thực hiện dự án

 Với những dữ liệu được được đưa vào mô phỏng ở trên, ta chạy thử nghiệmvới 10 phương pháp tối ưu nhất với độ chính xác về nhu cầu là 100% tại NOexperiment được kết quả như sau:

Kết quả cho ra phương án tối ưu nhất là sử dụng 1 nhà máy và cả 2DC với lợinhuận 1 năm là 1,841,089.809USD

Đọc kết quả NO

 Overall stats

Trang 13

Trên đây là 4 phương án tối ưu nhất sau khi chạy NO,các phương án đưa ra có doanhthu,chi phí cũng như lợi nhuận khác nhau.

Với doanh thu là 2,844,000.0

Lợi nhuận là: 1,841,089.81 chiếm 64,7% doanh thu bán hàng

 Product flows

Dựa vào bảng Product Flows của phương án 1-phương án tối ưu nhất ta thấy rằng tổnghàng gửi tới khách hàng là 195,600 sản phẩm và

DC1 tới khách hàng,DC2 tới khách hàng đều là 47,400pcs hạt sen sấy

Factory gửi cho DC1,DC2 2000 sản phẩm bánh nhãn trong đó 1000pcs cho DC1 và 1000pcs cho DC2

Factory gửi cho DC1,DC2 2000 sản phẩm long nhãn sấy trong đó 1000pcs cho DC1

và 1000pcs cho DC2

Factory gửi DC1,DC2 tổng 96,800 sản phẩm hạt sen sấy trong đó mỗi DC nhận

48,400pcs

Trang 14

 Production cost

Ở bảng Production Cost, chi phí sản xuất cả năm cho 3 sản phẩm là 196,600 USD trong một năm với chi phí sản xuất bánh nhãn là 2000USD -chi phí sản xuất hạt sen sấy là 96,800USD chiếm đến 97,8% tổng chi phí sản xuất và chi phí sản xuất của long nhãn sấy là 2000USD

Trang 15

Đây là bảng báo cáo tổng quan các chi phí của phương án 1(phương án tối ưu nhất)với

Tổng doanh thu: 2844000.0

Chi phí sản xuất: 196600.0

Chi phí khác: 73200.0

Chi phí lưu trữ: 549000.0

Chi phí đầu vào: 10080.0

Chi phí đầu ra: 59880.0

Chi phí phạt: 111217.5

Chi phí vận tải: 2932.6906487187894

 Objective member (Bảng thể hiện thu,chi)

Trang 16

BT SIM

Ta dùng phương án 1 để phân tích tình hình hoạt động (chuột phải vào phương án 1 của NO và “convert to SIM scenario” ta được”

Trang 17

 Nhâp Dữ liệu shipping,sourcing và inventory tại bài toán SIM ta có:

Trong bảng Inventory,ta xây dựng chính sách lưu kho dựa vào chính sách “min-max policy”, đặt lượng Min tối thiểu phải đáp ứng được nhu cầu ít nhất cho một lần đặt củakhách hàng

Trong bảng Shipping ta có loại xe vận chuyển là xe tải ,type là LTL (less than truck load) tức là ít hơn 1000pcs/xe tải thì vẫn có thể vận chuyển được cùng với phương pháp FIFO(first in first out- nhập trước xuất trước)

Loại xe được sử dụng là xe tải hạng nhẹ nhằm giảm chi phí,tăng tính linh hoạt và quy

mô doanh nghiệp Chi phí vận chuyển được tính dựa trên số sản phẩm và khoảng cách.Chính sách vận chuyển LTL (Less than Truck Load) cho phép giao hàng dù xe tải không được chất đầy hàng Mỗi khi có đơn đặt hàng với số lượng bất kỳ thì vẫn sẽ được vận chuyển, kết hợp với phương pháp FIFO, hàng hóa được lưu trữ trước cũng làhàng hóa đầu tiên được lấy ra (một cách theo thứ tự), và do đó được ưu tiên sẵn sàng

để xuất kho với mục tiêu tránh lãng phí trong sản xuất, tiết kiệm thời gian cho việc kiểm tra và xuất hàng

Trong bảng Sourcing để xác định lộ trình di chuyển của hàng hóa.Đối với chuỗi cung ứng này nhóm áp dụng chính sách Most enventory (dynamic sources)-hàng tồn kho nhiều nhất.Tức là khách hàng sẽ chọn nguồn có khối lượng sản phẩm sẵn có lớn nhất

Trang 18

 Chạy thử nghiệm Simulation experiment ta có được kết quả mô phỏng

Phân tích kết quả ta có

 Chỉ tiêu tài chính cơ bản:

Tại bảng Finance(revenue,total cost ,profit)

Trang 19

+Tổng doanh thu của chuỗi là 238500.0 USD

+Tổng chi phí là 210198.6USD

 Lợi nhuận của chuỗi đạt được là 28301.4USD

Trong đó, lợi nhuận chiếm xấp xỉ 11.8% tổng doanh thu.Điều đó cho thấychuỗi đang có lợi nhuận dương và sinh lời

 Chỉ tiêu tài chính tổng hợp

+Total cost include:

Transportation Cost: 251.684

Inbound Processing Cost: 847.5

Outbound Processing Cost: 5032.5

Production Cost: 16650.0

Other Cost: 73200.0

Inventory Carrying Cost: 114216.916

 Phân tích biến động của hàng lưu kho:

Trang 20

Từ biểu đồ có thể thấy lượng hàng lưu kho theo ngày kho biến động đều vớimức độ dao động trong khoảng 200 ,với lượng lưu kho theo ngày trung bình là748,945pcs.

 Mức đô thỏa mãn dịch vụ khách hàng (service level by product) được phântích theo ngày ta có như sau:

Trang 21

lòng cho khách hàng,khách luôn nhận được với số lượng đầy đủ và giao đúng thời gian.Đây là một trong những tiêu chí để đánh giá được chuỗi cung ứng có tốt hay không.

Bên cạnh đó còn có những phân tích khác như:

 Lead time

Cột leadtime đều cho thấy tính ổn định về thời gian giao hàng cho khách rất tốt.Thấy rằng leadtime có giá trị giống nhau bằng 0.01 ngày là thời gian rất nhỏ,cho thấy leadtime đạt hiệu quả rất tốt so với kỳ vọng

 Demand

Trang 22

Demand Backlog(product) -lượng hàng tồn đọng: 75pcs

 Lượng hàng hóa mà nhà cung cấp đã chuyển cho các DC theo ngày

Giai đoạn đầu (ngày 0 đến ngày 120): Số lượng sản phẩm được chuyển đến DC tăng đều đặn Trung bình, số lượng sản phẩm tăng khoảng 100 sản phẩm mỗi ngày

Giai đoạn giữa (ngày 120 đến ngày 240): Số lượng sản phẩm được chuyển đến

DC tăng nhanh hơn Trung bình, số lượng sản phẩm tăng khoảng 200 sản phẩm mỗi ngày

Giai đoạn cuối (ngày 240 đến ngày 366): Số lượng sản phẩm được chuyển đến

DC tăng chậm lại Trung bình, số lượng sản phẩm tăng khoảng 100 sản phẩm mỗi ngày

Trang 23

Nhìn chung, số lượng sản phẩm được chuyển đến DC có xu hướng tăng trong 1 năm

Có một số đợt tăng giảm nhẹ trong suốt thời gian này, nhưng xu hướng chung là tăng

So sánh chuỗi khi có sự cố

Rủi ro trong một chuỗi cung ứng là điều khó tránh khỏi.Đối với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cũng những biến động của thị trường,chuỗi cung ứng càng dễ trở nên tổn thương hơn bất kỳ lúc nào.Những rủi ro cung ứng có thể đến từ việc vận hành như tiền thuê nhà hoặc chi phí xây dựng tốn kém đặc biệt khi DC nằm ở nơi có nhu cầu cao,doanh nghiệp cần phải cân nhắc chi phí thuê nhà,bảo trì,sửa chữa hoặc cácchi trả về tiện ích khác như tiền điện nước,internet,bảo trì hệ thống,…hơn nữa để vận hành hiệu quả còn cần đội ngũ nhân viên có trình độ cao.Bên cạnh đó còn có những yếu tố bên ngoài như mức độ sử dụng thấp và việc duy trì nó sẽ không được hiệu quả

do đó tập trung vào 1DC có thể giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả vận hành và giảm chi phí tài nguyên.Rủi ro trong chuỗi cung ứng có thể được dễ dàng kiểm soát hơn vì chúng nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp như sản xuấ,kinh doanh,lập

kế hoạch và kiểm soát.Còn với những yếu tố bên ngoài sẽ khó dự đoán đoán hơn và đòi hỏi nhiều nguồn lực để vượt qua

Với nhiều lý do doanh nghiệp có nguy cơ bắt buộc phải đóng cửa 1 DC Do vậy nhóm

đã quyết định xây dựng thử dự án đóng cửa DC1 trong bảng Events như sau:

Chạy kết quả Simmulation experient trong SIM events,ta có các kết quả

Phân tích kết quả và so sánh với hoạt động của chuỗi khi bình thường ta có:

Trang 24

 Chỉ tiêu tài chính tổng hợp khi đóng cửa DC1

Revenue(Doanh thu): 148500.0

Profit(Lợi nhuận): -56733.4228

Total Cost(Tổng chi phí): 205233.4228 trong đó bao gồm

Transportation Cost( chi phí vận chuyển): 171.591

Production Cost(CP sản xuất): 10800.0

Outbound Processing Cost(đầu vảo): 3270.0

Inbound Processing Cost(đầu ra): 555.0

Inventory Carrying Cost: 117236.831

Chuỗi khi bình thường Chuỗi khi có rủi ro Phân tích so sánh

Trang 25

Tổng doanh thu của chuỗi

205233.4228

-Doanh thu khi đóng cửa 1DC giảm mạnh so với chuỗi khi chưa đóng cửa DC,tổng chi phí của chuỗi cũng giảm nhưng không quá nhiều chỉ 5USD

+Doanh thu bị giảm 90,000USD,chiếm 37,7% so với doanh thu ban đầu

+Chi phí kho lưu trữ tăng lên 3020USD so với chi phí kho ban đầu

-Nhưng chi phí trung bình cho mỗi đơn đặt hàng và mỗi đơn hàng đều tăng do DC1 đóng cửa,lượng đơn dồn vào DC2 do đó chi phí tăng cao

và lợi nhuận bị giảm mạnh tới 85034USD.Và:

+Chi phí trung bình cho mỗi mặt hàng tăng lên 6807USD

+Chi phí trung bình cho mỗi đơn đặthàng tăng lên 157519USD

 ELT service level by products (Đánh giá hài hòng của khách hàng) sau khi

đóng cửa DC1

Giữ tại mức 100% về mức độ hài lòng của khách hàng

Khi chuỗi bình thường Chuỗi đóng cửa DC1 Phân tích so sánh

Trang 26

Chuỗi luôn giữ mức độ hài lòng của khách hàng tại mức 100%,mặc dù đã đóng cửa DC1 Cho thấy cho dù đóng cửa 1DC thì doanh nghiệp không bị ảnh hưởng tới việc chăm sóc khách.

 Biến động hàng lưu kho khi đóng cửa DC1

Sau khi đóng cửa DC1,kho biến động không đều với mức độ nhỏ,và xu hướng tăng

khoảng 80pcs vào ngày thứ 80-100 do DC2 là nơi dự trữ hàng lưu kho gánh của

DC1 đã đóng

Trang 27

Sau khi đóng cửa Dc1,biến động hàng lưu kho có xu hướng không đều và tăng hơn so với chuỗi khi bình

thường.Và tăng lên 74,865pcs

-Sự thay đổi về xu hướngbắt đầu xuất hiện từ ngày80-100 và kéo dài cho tớihết năm

 Leadtime khi đóng cửa Dc1

Cột đều và không ảnh hưởng tới thời gian giao hàng cho khách.Trung bình 0.01ngày đạt kết quả tốt so với kỳ vọng

Chuỗi khi bình thường Chuỗi khi đóng cửa DC1 Phân tích so sánh

Trang 28

Sau khi đóng cửa Dc1 thì leadtime vẫn khôngthay đổi và giữ vững tại mức 0.01 ngày.Kỳ vọng không thay đổi

và thời gian giao cho khách nhanh chóng do

đó khách vẫn luôn hài lòng

 Mức độ đáp ứng cầu của sản phẩm

Mức độ đáp ứng cầu của sản phẩm sau khi đóng cửa DC1 là 0.143

Sau khi đóng cửa DC1 thì mức độ đáp ứng cầu cho sảnphẩm đã giảm 0.089 so với chuỗi ban đầu

Như vậy dựa vào kết quả chạy SIM có event và không có events về các chỉ tiêu tài

chính ,mức độ hài lòng của khách hàng,leadtime,mức dộ biến động hàng lưu kho,mức

độ đáp ứng cầu của sản phẩm ta nhận thấy rằng sau khi đóng cửa DC1 trong 90 ngày

thì lợi nhuận đã bị giảm mạnh do trung bình đơn đặt hàng và trung bình loại hàng đã

tăng lên đáng kể.Nhưng bên cạnh đó vẫn giữ vững mức độ hài lòng của khách hàng là

100% và leadtime được giữ tại mức 0.01 ngày.Do đó ta thấy rằng chuỗi đóng cửa DC1

sẽ hoạt động không được hiệu quả bằng chuỗi bình thường

Ngày đăng: 25/08/2024, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w