Tóm tắt nội dung vụ án Theo như lời trình bày của các đương sự ngay tại phiên tòa mà em ghi nhận được, nội dung của vụ án về cơ ban có thê được hiệu như sau:... - Thư ký phiên tòa báo cá
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
KHOA LUAT
BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC: LUẬT TO TUNG DAN SU’
Giảng viên: ThS Huỳnh Thị Nam Hải Họ và tên: Nguyễn Thanh Mai
MSSV: K215011051 Lop: K21502T
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
Trang 2I GIỚI THIỆU VE PHIEN TOA 1 Thời gian, địa điểm mở phiên tòa
- — Thời gian: Sáng thử Ba ngày 28/02/2023;
- Địa điểm mở phiên tòa: Phòng xử án 02 - Tòa án nhân dân thành phó Thủ Đức, Hồ Chí Minh, địa chỉ: 18 Đường số 6, Phường Linh Chiều, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
2 Thành phần Hội đồng xét xử
- Thâm phán - Chủ tọa phiên tòa: Ông Lê Công Tình;
- Các Hội thâm nhân dân: Ông Hồ Tiên Dũng và Bà Nguyễn Thị Nữ;
- Đại điện VKS: Ông Võ Phi Hùng: - Thư ký Toà án: Bà Nguyễn Thị Hồng Ngự 3 Các đương sự tham gia phiên tòa — Nguyên đơn:
+ Bà Trịnh Thị Hồng Mỹ, sinh năm: 1978
+ Người báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: Luật sự Nguyễn Hải Trường
- Bị đơn: Ông Trần Văn Minh, sinh năm: 1977
4 Tóm tắt nội dung vụ án
Theo như lời trình bày của các đương sự ngay tại phiên tòa mà em ghi nhận được, nội dung
của vụ án về cơ ban có thê được hiệu như sau:
Trang 3Nguyên đơn trình bày ý kiến và tại phiên tòa như sau: Bà và ông Trần Văn Minh là vợ chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật Trong quá trình chung sông, thời gian đầu vợ chồng chung sống rất hạnh phúc, nhưng về sau phát sinh nhiều mâu thuẫn do tính cách, quan điểm sống của vợ chồng không hoà hợp, thường xuyên cãi vã, mâu thuẫn vợ chồng phat sinh ròng rã hơn 10 năm khiến bà cảm thấy rất mệt mỏi mặc dù đã cô gắng nhẫn nhịn, khuyên ngăn, tìm đủ mọi cách để dung hoà cuộc sông vì các con, đã nhiều lần cho ông Minh cơ hội để sửa chữa, thay đối nhưng không có tiến triển Đến nay xác định tình cảm không còn, mục đích hôn nhân không đạt được nên bà yêu cầu Toà án giải quyết ly hôn cho ba và ông Minh
Về con chung: Bà và ông Minh có 03 con chung là Trần Thị Mai Linh, Trần Thị Vân Khánh
và Trần Thi Kim Chi Hién tai con chung Tran Thi Mai Linh đã trưởng thành nên ba không
yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết Nếu Tòa giải quyết ly hôn cho bà và ông Minh, bà mong muốn được nuôi 2 cháu chưa thành niên là Trần Thị Vân Khánh (11 tuổi) và Trần Thi Kim Chi (13 tuổi) như nguyện vọng của cháu Khánh và cháu Chi Như có thương lượn từ trước thì nếu ông Minh đồng ý thoả thuận ly hôn và quyền nuôi con thì bà sẽ đưa ông Minh một số tiền đề lo cho cuộc sống và 30% giá trị căn nhà nhưng ông Minh không chịu
Bên cạnh đó, nhận thay mình phải đòi lại quyền lợi cho mình và các con nên tại các phiên
xét xử trước bà đã thêm vào đơn khởi kiện yêu cầu phải cấp dưỡng nuôi con chung là 4 triệu mỗi tháng cho một bé Ông Minh có quyền và nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc con mà không bi ai can tro
Về tài sản chung, nợ chung: Không có nên không yêu cầu Tòa án giải quyết Về án phí: Đề nghị giải quyết theo quy định của pháp luật
Bị đơn trình bày ý kiến và tại phiên tòa như sau: Ông và bà Trịnh Thị Hồng Mỹ là vợ chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, trong quá trình chung sống xảy ra nhiều mâu thuẫn, bất đồng dẫn đến việc ly hôn Ông chấp nhận yêu cầu ly hôn của bà Mỹ theo đúng quy định pháp luật.
Trang 4Về con chung: Ông và bà Mỹ có 03 con chung là Trần Thị Mai Linh, Trần Thị Vân Khánh
và Trần Thị Kim Chi Hiện tại con chung Trần Thị Mai Linh đã trưởng thành nên bà không
yêu cầu Tòa án xem xét, giải quyết Nếu Tòa giải quyết ly hôn cho ông và bà Mỹ, ông mong muốn được nuôi 1 cháu chưa thành niên là Trần Thị Vân Khánh (11 tuổi) hoặc Trần
Thị Kim Chỉ (13 tuổi) và bà Mỹ sẽ nuôi cháu còn lại và không yêu cầu cấp dưỡng Bà Mỹ
có quyền và nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc con mà không bị ai cản trở Về tài sản chung, nợ chung: Không có nên không yêu cầu Tòa án giải quyết Về án phí: Đề nghị giải quyết theo quy định của pháp luật
IL DIEN BIEN PHIEN TOA THEO TRINH TU THOI GIAN
Thoi gian Noi dung Ghi chú
08h10 - 08h20 | - Trước khi bắt đầu phiên tòa, Thư ký phiên tòa đã thực
hiện một số hoạt động như sau:
+ Phố biến nội quy phiên tòa
+ Kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của các bên đương
SỰ
+ Yêu câu mọi người đứng dậy khi Hội đông xét xử đi vào phòng xử an
Trang 5
08h20 - 08h40
- Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử
- Thư ký phiên tòa báo cáo với Hội đồng xét xử
về sự có mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án
- Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của
những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra một sô giấy tờ tùy thân của đương sự và những người tham gia tô tụng khác
- Chủ tọa phiên tòa phô biến quyên, nghĩa vụ của đương sự và của người tham gia tô tụng khác - Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên những người tiền hành tố tụng
- Chủ tọa phiên tòa tuyên bố mở phiên tòa và không đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử vì quyết định
đã được đọc trong phiên tòa trước đó
08h40 - 09h00
- Trước khi bước đến phần xét hỏi diễn ra tại phiên tòa,
Chủ tọa phiên tòa có một vài câu hỏi đưa ra để xác
nhận lại thông tin của những người tham gia tô tụng
Trang 6nhận nguyên đơn có muốn bổ sung hay thay đổi yêu cau cua minh không
+ Tiếp đến, Chủ tọa phiên tòa mời bị đơn trình bày
Tõ ràng yêu cầu của mình lại một lần nữa và cũng hỏi
xác nhận bị đơn có muốn bỗ sung hay thay đổi yêu cau cua minh không
09h00 - 09h15
- Những người tham gia tô tụng lân lượt trình bày
một cách ngắn gọn lời khai của mình:
+ Nguyên đơn trình bày lại sự việc + BỊ đơn trình bày lại sự việc
+ Người có quyên và nghĩa vụ liên quan trình bày lại
sự việc
09h15 — 9h40
- Phần xét hỏi diễn ra tại phiên tòa:
+ Chủ tọa phiên tòa mời nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn đặt câu hỏi
cho bị đơn
+ Chủ tọa phiên tòa mời bị đơn đặt câu hỏi cho nguyên
đơn
Trang 709h40 - 10h00 - Hội đồng xét xử tiên hành đặt câu hỏi đôi với những
người tham gia tÔ tụng:
+ Chủ tọa phiên tòa tiến hành đặt câu hỏi đối với
nguyên đơn
+ Chủ tọa phiên tòa tiền hành đặt câu hỏi đồi với bị đơn + Chủ tọa phiên tòa tiền hành đặt câu hỏi đối với những
người có quyền và nghĩa vụ liên quan
+ Đại diện VKS tiến hành đặt câu hỏi đối với nguyên
đơn và bị đơn
10h00 — 10h10 - Sau phân xét hỏi, Hội đồng xét xử tiễn hành hoà giải
giữa các đương sự:
+ Chi toa phiên toà tiền hành hỏi ý kiến về việc hoà
giải yêu cầu nuôi con và cấp dưỡng đối với nguyên đơn
+ Chủ toa phiên toà tiễn hành hỏi ý kiến về việc hoà
giải yêu cầu nuôi con và cấp dưỡng đối với bị đơn
+ Hai bên đồng ý hoà giải về các vấn đề khởi kiện:
e Thuận tình ly hôn;
e_ Không có no chung, tai san chung;
e Hai cháu chưa trưởng thành được bà Mỹ nuôi
và đồng thời bà rút lại đơn khởi kiện yêu cầu
cấp dưỡng
10h10 - Sau phan hoà giải, Chủ tọa phiên tòa cho nghỉ giải
lao đề Hội đồng xét xử, thảo luận, ghi nhận hoà giải
Trang 8
10h15 — 10h20 |- Chủ toạ phiên toà thay mặt Hội đồng xét xử ghi nhận
hoà giải theo ý chí giữa hai bên: e Thuận tình ly hôn;
e_ Không có no chung, tai san chung;
e Hai cháu chưa trưởng thành được bà Mỹ nuôi
và không yêu câu câp dưỡng
10h20 - Chủ toạ phiên toà thay mặt Hội đông tuyên bo ket thúc phiên xét xử
II NHẬN XÉT CÁ NHÂN
1 Trình tự, thủ tục diễn ra phiên tòa
Sau quá trình tham gia phiên tòa, từ góc độ quan sát của bản thân em, bản thân em nhận thấy rằng các trình tự, thủ tục diễn ra trong phiên tòa mà em tham dự bên trên là phù hợp và tuân thủ theo đúng các trình tự, thủ tục diễn ra phiên tòa theo quy định của Bộ luật
Tố tụng dân sự 2015 sửa đổi, bỗ sung 2019, 2020 (BLTTDSHH)
Về trình tự và thủ tục diễn ra phiên tòa, Tòa án nhân dân thành phô Thủ Đức đã
dam bảo đủ những trình tự, thủ tục cơ bản khi tiến hành phiên tòa sơ thâm dân sự dựa theo quy định tại Điều 247 BLTTDSHH, Tòa án đã thực hiện chính xác và đầy đủ theo những
trình tự tranh tụng cơ bản tại phiên tòa
Về phân xét hoi, tha ty hoi của từng người được thực hiện va dam bao theo đúng
quy định tại Điều 249 BLTTDSHH, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp, quyền được tố tụng của các đương sự: các đương sự hỏi nhau theo thứ tự: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
Trang 92 Sự điều khiến của Chủ tọa
Về quả trình tranh tụng của phiên tòa dưới sự điều khiển của Thâm phán, dựa theo
quy dinh: “Viée tranh tung tại phiên tòa được tiễn hành theo sự điều khiển của chủ tọa
phiên tòa ” và vai trò điều khiên phiên tòa của Thâm phán trong phiên tòa này thê hiện rõ trong phần xét hỏi và tranh luận đúng theo quy định từ Điều 247 - Điều 261 BLTTDS
Quá trình tranh tụng tại phiên tòa, Thâm phán đã thê hiện hết vai trò của mình, theo như
quy định tại khoản 3 Diéu 247 BLTTDS: “Chui toa phién toa khéng duoc han chế thời
gian tranh tụng, tao diéu kién cho những người tham gia tranh tụng trình bày hết ý kiến nhưng có quyên yêu cầu họ dừng trình bày những ý kiến không có liên quan đến vụ án dân sự” Thâm phán đã cho các đương sự đều được trình bày ý kiến, đảm bảo quyền tổ tụng và tranh tụng của tất cả Tuy nhiên khi nhận thấy có sự dài dòng và không đi vào vấn đề,
thâm phán vẫn nhắc nhở và dẫn vấn đề đi đúng hướng
Trong phiên tòa này, Thâm phán đã thê hiện vai trò rất lớn trong việc điều phối, sau mỗi lần các đương sự trình bày ý kiến, thâm phán đều xác nhận lại nội dung, có sự chủ
động khi tạm rời vị trí để bô sung giấy tờ can thiét Tham phan nam bat rat tot tinh tiết vụ
án để yêu cầu các đương sự bồ sung ngay lập tức những giấy tờ cân thiết
3 Sự tham gia của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, kiểm sát viên Về sự tham gia của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, dựa theo quy định về sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tại Điều 227 BLTTDS, “7öa án triệu tập hợp lệ lân thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt” Cụ thê trong phiên tòa này tất cả các đương sự đều trực tiếp tham gia đầy đủ, vì vậy phiên tòa được diễn ra theo đúng quy
định pháp luật.
Trang 10Về sự tham gia của kiếm sát viên, vị Kiêm sát viên trong phiên tòa có tham gia day
đủ dựa theo quy định tại Điều 232 BLTTDS hiện hành là hợp lý
4 Các bình luận, nhận xét khác của sinh viên
Nhân vật khiến em phải ấn tượng nhất có lẽ là vị Thắm phán điều khiển phiên tòa hôm ấy
Từ khi Thẩm phán bước qua ngưỡng cửa ở lối ra vào, cá nhân em đã cảm nhận được khí chất và phong thái của một người đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành tòa án Bác
cầm trên tay rất nhiều tài liệu liên quan đến vụ án, có thể nói là một chồng tài liệu rất lớn
Trong quá trình phô biến các quyền và nghĩa vụ cho những tham gia phiên tòa, vị Thẩm phán luôn hỏi rất kỹ càng về việc các bên đã thực sự nắm rõ về các quyền và nghĩa vụ của mình hay chưa, cũng như có điều gì còn thắc mắc hay không
Về phía Thư ký của phiên tòa, trang phục chin chu, đầu tóc gọn gàng, làm việc rất đúng giờ và đã đáp ứng đầy đủ các trình tự, thủ tục của phiên tòa Bên cạnh đó, giọng nói của Thư ký vẫn còn hơi nhỏ, hơi nhanh nên đôi khi khiến chúng em nghe không rõ các nội dung, nội quy cũng như các yêu cầu mà Thư ký muốn truyền đạt
Về phía các Hội thẩm nhân dân, trong phiên tòa xét xử hôm đó có 02 Hội thâm nhân dân nhưng hầu như nhiệm vụ của các Hội thâm vẫn chưa được thẻ hiện nhiều khi từ đầu đến cuối các Hội thâm không hè lên tiếng và phần điều phối hoàn toàn là do Thâm phán - Chủ
tọa phiên tòa đảm nhiệm Tuy nhiên, tất cả mọi người trong phiên tòa đều rất chú tâm ghi chép Thâm phán cũng nhiều lần quay sang thảo luận với Hội thâm
Về phía của các đương sự khi tham gia phiên tòa xét xử, hầu hết mợi người đều ăn mặc
lịch sự, chỉnh chu, có sự chuẩn bị tài liệu đầy đủ khi tham gia phiên tòa Tuy nhiên, trong
suốt quá trình xét xử không ít lần các bên đều phải đề Chủ tọa phiên tòa nhắc nhở về việc lắng nghe và suy nghĩ thật kỹ về câu hỏi của Chủ tọa cũng như của các bên khác vì trả lời
không đúng trọng tâm vấn đề hay trả lời quá dài dòng Lập luận của bị đơn nhiều lúc vẫn
còn lỗ hồng và trả lời sai trọng tâm câu hỏi khi Thâm phán xét hỏi.
Trang 11Cuối cùng, nhận xét về lịch xét xử của Tòa án, lịch xét xử không thật sự chính với thời gian xét xử thực tế Với Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức thì em đã đi nhiều lần nhưng đa phần đều không có lịch xét xử hoặc xét xử vụ việc hình sự Lịch của tòa đã không chính
xác lại còn không cụ thê, tòa chỉ ghi lịch xét xử bằng “Buôi sáng/ chiều” chứ không có giờ giác cụ thể kiến cho chúng chúng em rất khó trong việc theo dõi cũng như xác định thời điểm diễn ra xét xử
IV HiNH ANH MINH CHUNG DU KHÁN PHIÊN TOA