1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học dự báo kinh tế phân tích dữ liệu

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự báo kinh tế & phân tích dữ liệu
Tác giả Nghiêm Phúc Hiếu
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, Đinh Bá Hùng Anh
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Dự báo kinh tế & phân tích dữ liệu
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2015
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA KINH TẾ -LUẬT -LOGISTISĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1.Thông tin chung - Tên học phần: Dự báo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ -LUẬT -LOGISTIS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Dự báo kinh tế & phân tích dữ liệu

- Mã số học phần:

- Số tín chỉ: 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Mục tiêu của học phần

Kiến thức:

Học phần trang bị cho học viên các công cụ dự báo tin cậy cùng với cách thức vận dụng các công cụ khác nhau để dự báo được các hiện tượng kinh tế xã hội Từ đó làm căn cứ để đưa ra các quyết định về quản lý kinh tế ở cấp vi mô và vĩ mô

Kỹ năng:

+ Ứng dụng được các phần mềm kinh tế như SPSS, Eviews… để dự báo các chỉ tiêu định lượng và định tính trong nghiên cứu kinh tế

+ Ứng dụng được các phương pháp dự báo để dự báo các chỉ tiêu về kinh tế xã hội trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Thái độ:

+ Tự giác học tập để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vận dụng được những kiến thứ đã học để tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người lao động có lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao; có lối sống khiêm tốn giản dị, trong sạch lành mạnh, có tác phong công nghiệp;

+ Thể hiện khả năng làm việc độc lập - ứng dụng khoa học – công nghệ vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ thuật trong thực tế;

+ Xây dựng tinh thần hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;

+ Giải quyết công việc trên tinh thần tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình làm việc

3 Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi hoàn tất các yêu cầu trong học phần, sinh viên có thể hiểu được các kiến thức về phân tích và dự báo kinh tế, có khả năng tự định hướng, tự nghiên cứu; Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, lập kế hoạch và ra các quyết định về phân tích và dự báo

4 Tóm tắt nội dung của học phần:

Nội dung của học phần Phân tích và Dự báo kinh tế được chia thành 4 chương Mỗi chương xây dựng các phương pháp dự báo cụ thể đối với từng bộ số liệu xác định, bao gồm: Dự báo bằng dữ liệu chuỗi thời gian, dự báo bằng mô hình kinh tế lượng

và dự báo bằng phương pháp Box-Jenkins (ARIMA) Các phương pháp dự báo này

Trang 2

được áp dụng rộng rãi trong việc dự báo các chỉ tiêu định lượng và định tính về các vấn đề kinh tế - xã hội

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ

LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

KINH TẾ

lý luận cơ bản

về dự báo kinh tế

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 1

1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò

của dự báo trong kinh tế

1.2 Ứng dụng dự báo kinh tế

1.3 Các phương pháp dự báo trong

kinh tế

1.4 Số liệu dùng trong phân tích dự

báo

1.5 Quy trình thực hiện dự báo

Chương 2: DỰ BÁO BẰNG DỮ

LIỆU CHUỖI THỜI GIAN

thuật dự báo bằng dữ liệu chuỗi thời gian

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 2

2.1 Khái niệm và đặc điểm của

chuỗi thời gian

2.2 Số liệu dùng trong phân tích

2.3 Các phương pháp dự báo bằng

chuỗi thời gian

2.4 Sử dụng phần mềm trong dự báo

Chương 3: DỰ BÁO BẰNG

PHƯƠNG PHÁP THỜI VỤ

thuật dự báo bằng phương pháp thời vụ

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 3

3.1 Giới thiệu về mô hình kinh tế

lượng

3.2 Dữ liệu dùng trong mô hình

kinh tế lượng

3.3 Kỹ thuật dự báo bằng mô hình

kinh tế lượng

3.4 Sử dụng phần mềm trong dự báo

mô hình kinh tế lượng

Chương 4: DỰ BÁO BẰNG CÁC

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

thuật dự báo

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]:

Trang 3

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

phương pháp định tính

nội dung Chương 2

4.1 Định nghĩa

4.2 Ưu nhược điểm

4.3 Phương pháp định tính

4.4 Cây quyết định

Chương 5: DỰ BÁO BẰNG

PHƯƠNG PHÁP ARIMA

(BOX-JENKINS)

thuật dự báo bằng phương pháp ARIMA

(BOX-JENKINS)

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]: nội dung Chương 8

5.1 Tính dừng của chuỗi thời gian

5.2 Mô hình tự hồi qui

5.3 Mô hình trung bình động MA

5.4 Mô hình ARMA

5.5 Qui trình ARIMA

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Thi tự luận

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Thi tiểu luận

7 Tài liệu tham khảo

7.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, 2009

[2] Đinh Bá Hùng Anh, Dự báo trong kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM,

2015

7.2 Tài liệu tham khảo:

[3] Nguyễn Trọng Hoài, Mô hình hoá và dự báo chuỗi thời gian trong kinh doanh

và kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, 2001

8 Thông tin về giảng viên

- Ths Nghiêm Phúc Hiếu

- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Tài chính, Quản trị Kinh doanh

- Địa chỉ liên hệ: 01 Trương Văn Bang, Phường 7, TP Vũng Tàu

- Email: hieunp@bvu.edu.vn

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w