Thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.Học phần thuộc kiến thức ngành, chuyên ngành bắt buộc trong khối kiến thứcgiáo dục chuyên nghiệp của ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ- LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I THÔNG TIN HỌC PHẦN
- Tên học phần (tiếng Việt): Ngân hàng số
- Tên học phần (tiếng Anh): Digital Bank
- Mã học phần: 0101123838
- Loại kiến thức:
Giáo dục đại cương Cơ sở ngành Chuyên ngành
- Tổng số tín chỉ của học phần: 3 (2, 1, 6)
Lý thuyết (LT),
tiết
Thực hành (TH),
tiết
Tự học, tiết
Tổng cộng (LT + TH),
tiết
- Học phần điều kiện
ST
2 Học phần trước: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 0101100049
- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Kế toán - tài chính
ngân hàng
II THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
- Họ và tên: Đỗ Thị Bích Hồng
- Học vị/ Học hàm: Thạc sỹ
- Các hướng nghiên cứu chính: Kế toán, Tài chính ngân hàng
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 2001, Số 01 Trương Văn Bang
- Email: loanntd@bvu.edu.vn
- Điện thoại: 0938.443.474
III MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về ngân hàng
hiện đại, ngân hàng số, đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, quy trình cơ bản áp dụng
trong ngân hàng, chứng từ trong ngân hàng số
Học phần đi sâu vào việc giúp sinh viên nghiên cứu và vận dụng quy trình xử lý
các nghiệp vụ kinh tế tại ngân hàng như nghiệp vụ huy động vôn, tín dụng, thanh toán,
Trang 2kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, các loại hình và phương thức thanh toán trong ngân hàng hiện đại Thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Học phần thuộc kiến thức ngành, chuyên ngành bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính ngân hàng Trên cơ sở sinh viên đã nắm vững kiến thức về Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, học phần sẽ giúp phát triển các kiến thức chuyên sâu về các nghiệp vụ ngân hàng của sinh viên và là nền tảng kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên
IV MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE OUTCOMES - COs)
Mục tiêu
Chuẩn đầu ra CTĐT phân
bổ cho học phần Kiến thức
CO1
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất nghiệp vụ ngân hàng như khái niệm, đặc điểm, đối tượng, vai trò, nguyên tắc, yêu cầu áp dụng trong ngân hàng, chứng từ, quy trình xử lý nghiệp vụ
PLO3, PLO4
CO2
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về quy trình vận hành, xử lý các nghiệp vụ như vốn bằng tiền, huy động vốn, cấp tín dụng, đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán vốn giữa các ngân hàng, thanh toán quốc tế, tài sản cố định, công cụ dụng, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh Lập được báo cáo tài chính
PLO3, PLO4
Kỹ năng
CO3
Sau khi học trong học phần, sinh viên có khả năng xử
lý chính xác các nghiệp vụ kinh tế trong ngân hàng thương mại như tiền mặt, huy động vốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh doanh Và cuối cùng, sinh viên sẽ lập được báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại
PLO7
CO4
Sau khi học xong học phần sinh viên được trang bị khả năng xử lý các nghiệp vụ kinh tế và lập báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại
PLO8, PLO9
Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO5
Sinh viên tham gia đầy đủ giờ lên lớp, làm bài tập đầy
đủ theo số giờ quy định, có trách nhiệm với các báo cáo của mình, thể hiện rõ đạo đức nghề nghiệp thông qua trình bày phân tích các báo cáo
PLO11, PLO12
CO6 Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng được trang bị sinhviên có thể tự học và nghiên cứu để phát triển kiến
thức, tích lũy kinh nghiệm
PL013
Trang 3V CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS)
Chuẩn
đầu ra
Mức độ
I, T, U
CLO1
Hiểu được tổng quan về nghiệp vụ ngân hàng thương mại Diễn giải được đối tượng, vai trò, nguyên tắc, yêu cầu áp dụng trong ngân hàng, chứng từ kế toán, các báo cáo tài chính của ngân hàng
I, T
CLO2
Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại ngân hàng thương mại
Áp dụng kiến thức để xử lý các nghiệp vụ, các tình huống phát sinh tại ngân hàng thương mại như tiền mặt, huy động vốn, cấp tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quố tế, kinh doanh ngoại tệ, xác định kết quả kinh doanh tại ngân hàng
I, T
CLO3
Phát triển khả năng thực hành, hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế trong ngân hàng như tiền mặt, huy động vốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ
sở hữu và kết quả kinh doanh
T, U
CLO4 Khả năng xử lý các nghiệp vụ kinh tế và lập báo cáo
CLO5
Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có tính trung thực khách quan, có thái độ và nhận thức đúng đắn về chuyên môn, ý thức tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp
T, U
CLO6 Chứng tỏ khả năng tự học và nghiên cứu để phát triển
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CL
Os PL O1 PL O2 PL O3 PL O4 PL O5 PL O6 PL O7 PL O8 PL O9 O10 PL O11 PL O12 PL O13 PL
CL
O1
CL
CL
CL
O4
CL
Trang 4Os PL O1 PL O2 PL O3 PL O4 PL O5 PL O6 PL O7 PL O8 PL O9 O10 PL O11 PL O12 PL O13 PL
O6
CL
O7
VI TÀI LIỆU HỌC TẬP
VI.1 Tài liệu bắt buộc
1 TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học
Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê 2015
2 TS Trần Huy Hoàng, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học
Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê 2016
VI.2 Tài liệu tham khảo
3 Trần Huy Hoàng, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh
tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội 2012
4 Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Tp Hồ
Chí Minh, NXB Phương Đông 2012
5 Trần Hoàng Ngân, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện
ngân hàng, NXB Thống kê 2012
6 Trần Hoàng Ngân, Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Đại học Kinh tế
Tp Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục 2012
7 Các báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại
VII ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1.Thang điểm đánh giá:
- Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần
- Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10
Thành
phần
đánh giá
học phần Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá giữa
kỳ
A1.1: Tham gia hoạt động học tập
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6, CLO7
- Kiến thức: CO1, CO2, CO3
- Kỹ năng: CO4, CO5, CO6
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7
40% A1.2: Bài
kiểm tra tự luận giữa kỳ
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6
- Kiến thức: CO1, CO2,
- Kỹ năng: CO3, CO4
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6
A2 Đánh
giá kết
thúc
A2.1: Bài kiểm tra tự luận cuối kỳ
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6
- Kiến thức: CO1, CO2,
- Kỹ năng: CO3, CO4
- Mức độ tự chủ và trách
60%
Trang 5nhiệm: CO5, CO6
%
2 Các loại Rubric đánh giá trong học phần
- R1 – Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập
- R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
VIII CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI
1 Đề thi giữa kỳ
St
t Nội dung đề thi học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời
1 Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến huy động vốn
CLO2, CLO3, CLO6
R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
60 phút
2 Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến cho vay ngắn hạn CLO2, CLO3,CLO6 R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
3 Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến cho vay dài hạn CLO2, CLO3,CLO6 R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
2 Đề thi kết thúc học phần
Stt Nội dung đề thi Học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời
1
Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến cho vay, chiết khấu
GTCG
CLO2, CLO3, CLO6 R3 – Rubric đánh giábài kiểm tra tự luận
75 phút
2 Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến cho thuê tài chính CLO2, CLO3, CLO6 R3 – Rubric đánh giábài kiểm tra tự luận
3 Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến thanh toán qua
ngân hàng
CLO2, CLO3, CLO6
R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
4
Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến kinh doanh ngoại
tệ
CLO2, CLO3, CLO6
R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận
Trang 6IX CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
Chương 1: Tổ chức và hoạt động của ngân hàng số
Tuần 1 /
buổi thứ 1
(04 tiết)
1.1 Các vấn đề cơ bản về ngân hàng số
1.1.1 Định nghĩa ngân hàng số 1.1.2 Chức năng ngân hàng số 1.2 Phân loại ngân hàng số 1.2.1 Dựa vào hình thức sở hữu 1.2.2 Dựa vào chiến lược 1.2.3 Dựa vào quan hệ tổ chức 1.3 Cơ cấu tổ chức của một ngân hàng số
1.4 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng số
1.4.1 Hoạt động huy động vốn 1.4.2 Hoạt động tín dụng 1.4.3 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
1.4.4 Các hoạt động khác 1.5 Phân loại các nghiệp vụ ngân hàng số
Ví dụ minh họa các tổng quát
CLO1 CLO2
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Thuyết trình
SINH VIÊN:
Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, làm bài tập
SV tìm hiểu khái niệm cơ bản về nghiệp
vụ toán NHTM
A1.1, A1.2
Tài liệu [1], [2]
Trang 7Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng số
Tuần 2 /
buổi thứ 2
(04 tiết)
2.1 Những vấn đề chung về vốn
tự có 2.1.1 Khái niệm vốn tự có 2.1.2 Đặc điểm vốn tự có 2.1.3 Chức năng vốn tự có 2.1.4 Quản trị vốn tự có 2.2 Thành phần của vốn tự có 2.2.1 Ở Việt Nam
2.2.2 Hiệp ước Basel về sự an toàn vốn
Ví dụ minh họa
CLO1 CLO2
Giảng viên thuyết trình Bài tập nghiệp vụ Bài tập vận dụng Tình huống nghiệp vụ
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, làm bài tập
SV tìm hiểu khái niệm và nguyên tắc huu động vốn trong các NHTM, các hình thức huy động vốn
A1.1, A1.2, A2.1
Tài liệu [1], [2]
Tuần 3 /
buổi thứ 3
(04 tiết)
2.3 Các hệ số an toàn có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 2.3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn
2.3.2 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có
so với tổng tài sản có 2.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4
Giảng viên thuyết trình Bài tập nghiệp vụ Bài tập vận dụng Tình huống nghiệp vụ
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Sinh viên thực hiện thu thập kiến thức, làm
SV tìm hiểu các hình thức huy động vốn, nghiệp vụ huy động và xử lý nghiệp vụ
A1.1, A1.2, A2.1
Tài liệu [1], [2]
Trang 8Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
2.3.4 Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống Bài tập nhóm
bài tập
Chương 3: Quản trị nợ (tiêu sản)
Tuần 4/
buổi thứ 4
(4 tiết)
3.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Nguyên tắc 3.1.3 Mục đích 3.2 Các thành phần của nợ 3.2.1 Các tài khoản giao dịch 3.2.2 Các tài khoản phi giao dịch 3.2.3 Phát hành các giấy nợ để huy động vốn
3.2.4 Vay vốn trên thị trường tiền tệ
3.2.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
SV tìm hiểu các nghiệp vụ tín dụng, cho vay, cho vay ngắn hạn
A1.1, A1.2, A2.1
Tài liệu [2,3]
Trang 9Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
mua 3.2.6 Vốn chiếm dụng
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống Bài tập nhóm Tuần 5/
buổi thứ 4
(4 tiết)
3.3 Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi
3.3.1 Nhân tố khách quan 3.3.2 Nhân tố chủ quan 3.3.3 Chiết khấu kỳ phiếu 3.4 Ước tính chi phí cho nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi 3.4.1 Phương pháp chi phí quá khứ bình quân
3.4.2 Phương pháp chi phí vốn biên tế
3.4.3 Chi phí huy động vốn hỗn hợp
3.5 Lựa chọn giữa chi phí và rủi
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình Dạy theo tình huống
Bài tập tình huống
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
Thảo luận nhóm và làm bài tập nhóm
SV tìm hiểu các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, Chiết khấu giấy tờ
Trang 10Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
ro trong huy động vốn 3.5.1 Các loại rủi ro tác động vốn nguồn vốn huy động của ngân hàng
3.5.2 Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống
Bài tập nhóm
Tuần 6/
buổi thứ 6
(2 tiết)
3.6 Phương pháp quản lý nợ 3.6.1 Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ để tang nguồn vốn
3.6.2 Sử dụng các công cụ cơ bản
để tăng nguồn vốn 3.6.3 Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động
3.6.4 Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình Dạy theo tình huống
Bài tập tình huống
SINH VIÊN:
Thu thập kiến
SV tìm hiểu các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, Chiết khấu giấy tờ
Trang 11Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
3.6.5 Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý nợ 3.6.6 Thực hiện quy trình quản lý nợ
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống
Bài tập nhóm
thức Thảo luận nhóm và làm bài tập nhóm
Thi giữa kỳ
Tuần 6 /
buổi thứ 6
(02 tiết)
CLO1 CLO2 CLO4 CLO5
A1.1, A1.2 Tài liệu [2]
Chương 4: Quản trị tài sản (quản trị tích sản)
Tuần 7 /
buổi thứ 7
(4 tiết)
4.1 Những vấn đề chung về quản trị tài sản có của ngân hàng
4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Các yếu tố tác động đến quản trị tài sản
4.1.3 Các nguyên tắc quản trị tài sản
4.1.4 Mục tiêu của chiến lược quản trị tài sản
CLO1 CLO2
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
SV tìm hiểu về nguyên tắc kinh doanh ngoại tệ của các NHTM
A1.1, A1.2, A2.1
Tài liệu [2,3]
Trang 12Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống Bài tập nhóm Tuần 8 /
buổi thứ 8
(04 tiết)
4.2 Các thành phần của tài sản 4.2.1 Ngân quỹ
4.2.2 Doanh mục đầu tư 4.2.3 Doanh mục tín dụng 4.2.4 Doanh mục tài sản khác 4.3 Các phương pháp quản trị tài sản
4.3.1 Bổ sung nguồn vốn một cách hợp lý
4.3.2 Quản trị dự trữ 4.3.3 Quản trị danh mục tín dụng 4.3.4 Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống Bài tập nhóm
CLO1 CLO2
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình
SINH VIÊN:
Thu thập kiến thức
SV tìm hiểu về ngoại tệ trên thị trường quốc tế, thông tin có ảnh hưởng đến tỷ giá
Trang 13Stt Nội dung CĐR HP
Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động
tự học của SV
Bài đánh giá
Tài liệu Tham khảo
Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả
Tuần 9 /
buổi thứ 9
(04 tiết)
4.3 Các phương pháp quản trị tài sản
4.3.1 Bổ sung nguồn vốn một cách hợp lý
4.3.2 Quản trị dự trữ 4.3.3 Quản trị danh mục tín dụng 4.3.4 Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả
Ví dụ minh họa Bài tập tình huống
Bài tập nhóm Chương 5: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tuần 10 /
buổi thứ
10 (03 tiết)
5.1 Những vấn đề chung về rủi ro 5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Quản trị rủi ro 5.1.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro 5.1.4 Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ví dụ minh họa
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
Thuyết giảng, giải quyết tình huống
GIẢNG VIÊN:
Giảng viên thuyết trình Dạy theo tình huống
Bài tập tình huống
SV tìm hiểu về vấn đề chung về rủi ro trong ngân
phương thức chuyển tiền
A1.1, A1.2, A2.1
Tài liệu [2,3]