1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx

120 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng thủy bảo vệ bản quyền tài liệu số TÓM TẮT NỘI DUNG: Khóa luận trình bày về những kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu ứng dụng thủy vân số vào việc bảo vệ bản quyền tài liệu số hóa. Khóa luận đƣợc trình bày thành bốn chƣơng, với nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: tóm tắt các kiến thức cơ bản về bảo vệ an toàn dữ liệu, bảo mật thông tin cũng nhƣ tổng quan về thủy vân số trên các tài liệu số. Chƣơng 2: trình bày về thủy vân số trên ảnh số, cùng các thuật toán và các phép biến đổi, là nội dung quan trọng và có nhiều ứng dụng thực tiễn hiện nay. Chƣơng 2 có trình bày về các phép biến đổi và xử lý ảnh, rất quan trọng trong việc thực hiện thủy vân số đối với ảnh. Chƣơng 3: trình bày về thủy vân số trên các tài liệu đa phƣơng tiện khác, nhƣ trên các file audio hoặc video. Chƣơng 3 có trình bày một thuật toán thủy vân số trên audio sử dụng công nghệ trải phổ. Chƣơng 4: chƣơng trình thử nghiệm thuật toán thủy vân số trên ảnh. Cuối cùng là kết luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. MỤC LỤC: MỞ ĐẨU 1 Chƣơng 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 1.1. KHÁI NIỆM TRONG TOÁN HỌC 3 1.1.1.Khái niệm trong số học. 3 1.1.1.1. Tính chia hết, quan hệ đồng dƣ và số nguyên tố. 3 1.1.1.2. Không gian Z n và cấu trúc nhóm. 4 1.1.1.3. Dãy số giả ngẫu nhiên. 5 1.1.2. Khái niệm độ phức tạp thuật toán. 5 1.2. KHÁI NIỆM MÃ HÓA. 7 1.2.1. Hệ mã hóa. 7 1.2.2. Mã hóa khóa đối xứng. 8 1.2.3. Mã hóa khóa công khai. 12 1.3. KHÁI NIỆM CHỮ SỐ. 15 1.3.1. đồ số: 15 1.3.2. đồ số RSA. 16 1.4. MỘT SỐ CÔNG CỤ BẢO VỆ BẢN QUYỀN KHÁC. 17 1.4.1. Hàm băm. 17 1.4.2. Truy vết. 18 1.5. THỦY VÂN SỐ. 19 1.5.1. Khái niệm thủy vân số. 19 1.5.1.1. Lịch sử thủy vân số. 19 1.5.1.2. Quá trình nghiên cứu thủy vân số. 21 1.5.1.3. Một số hệ thống thủy vân. 24 1.5.2. Các ứng dụng của thủy vân số. 25 1.5.3. Các đặc tính của thủy vân. 26 1.5.4. Phân loại thủy vân 27 1.5.5. Quy trình thực hiện thủy vân. 28 Chƣơng 2. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN ẢNH 29 2.1. CÁC ĐỊNH DẠNG ẢNH. 29 2.1.1. Định dạng ảnh BMP 29 2.1.2. Định dạng ảnh PNG. 31 2.1.3. Định dạng ảnh GIF. 33 2.1.4. Định dạng ảnh JPEG. 37 2.1.4.1. Kỹ thuật nén ảnh JPEG. 37 2.1.4.2. Mã hoá biến đổi DCT. 39 2.1.5. Định dạng ảnh JPEG2000. 47 2.1.6. Định dạng ảnh PGM. 49 2.2. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ẢNH. 50 2.2.1. Các toán tử không gian. 50 2.2.1.1. Toán tử tuyến tính. 50 2.2.1.2. Toán tử nhân chập. 51 2.2.1.3. Các kỹ thuật lọc số. 52 2.2.2. Các toán tử tần số. 57 2.2.2.1. Phép biến đổi Fourier. 57 2.2.2.2. Phép biến đổi Cosine rời rạc. 59 2.2.2.3. Phép biến đổi sóng con rời rạc. 60 2.3. CÁC THUẬT TOÁN THỦY VÂN TRÊN ẢNH. 61 2.3.1. Thuật toán giấu thủy vân vào các bit có trọng số thấp. 61 2.3.2. Thuật toán thủy vân ghép nối. 63 2.3.3. Thuật toán thủy vân ảnh trên miền DCT. 64 2.3.4. Thuật toán thủy vân ảnh trên miền DWT. 66 2.3.5. Thuật toán thủy vân sử dụng biến đổi Karhunen – Loeve. 68 2.3.6. Thủy vân dễ vỡ. 70 2.3.7. Thủy vân giòn. 72 2.4. TẤN CÔNG THỦY VÂN. 73 Chƣơng 3. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN CÁC TÀI LIỆU SỐ KHÁC 75 3.1. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN AUDIO. 75 3.1.1. Giới thiệu audio số. 75 3.1.2. Tổng quan về thủy vân trên audio. 76 3.1.2.1. Thủy vân dựa trên miền dữ liệu. 76 3.1.2.2. Thủy vân dựa trên miền tần số: 77 3.1.2.3. Thủy vân dựa trên miền thời gian thực. 78 3.1.3. Một thuật toán thủy vân trên audio sử dụng kỹ thuật trải phổ. 79 3.1.3.1. Mô hình giả lập hệ thính giác. 79 3.1.3.2. Thuật toán thủy vân. 81 3.2. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN VIDEO. 84 3.3. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN PHẦN MỀM. 85 CHƢƠNG IV: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM. 87 4.1. THỦY VÂN HIỆN. 87 4.1.1. Microsoft Word 2007. 87 4.1.2. Fast Watermark. 90 4.1.3. Watermark Master. 91 4.2. THỦY VÂN ẨN. 92 4.2.1. Sử dụng chƣơng trình. 92 4.2.2. Một số kết quả thử nghiệm. 95 4.2.3. Thử nghiệm các phép tấn công. 99 4.2.1.1. Phép co hình. 99 4.2.1.2. Nén ảnh JPEG. 101 4.2.1.3. Phép xoay ảnh. 101 4.2.1.4. Phép cắt ảnh. 102 4.2.1.5. Thực hiện thủy vân lên một ảnh đã đƣợc thủy vân. 103 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHÓA LUẬN: Hình 1. đồ hệ mã hóa DES 10 Hình 2. Thủy vân trên đồng dollar của Mỹ 19 Hình 3. Số lƣợng các bài báo nghiên cứu về thủy vân số trong cơ sở dữ liệu của IEEE 23 Hình 4. Một số phƣơng pháp phân loại thủy vân tiêu biểu 27 Hình 5. Quy trình thực hiện thủy vân 28 Hình6. đồ khối một hệ thống nén ảnh điển hình 38 Hình 7. đồ mã hóa và giải mã dùng biến đổi DCT 39 Hình 8. Các bƣớc của quá trình mã hóa biến đổi DCT đối với một khối 40 Hình 9. Ma trận lƣợng tử 41 Hình 10. Cây mã Huffman. 44 Hình 11. Bảng zigzag của các thành phần ảnh JPEG 46 Hình 12. Lấy tổ hợp các điểm ảnh lân cận. 53 Hình 12. Biến đổi Fourier cho một tín hiệu 57 Hình 13. Mô hình nhúng thủy vân của Cox. 64 Hình 14. Biến đổi DWT ba mức 66 Hình 15. Thủy vân tín hiệu bằng điều biến cơ số thời gian. 78 Hình 16. Sự sai khác thời gian của tín hiệu gốc và tín hiệu đã nhúng thủy vân 78 Hình 17. Mô hình giả lập hệ thính giác. 79 Hình 18. Thành phần tín hiệu sau khi thủy vân. 81 Hình 19. đồ tạo thủy vân 81 Hình 20. đồ nhúng thủy vân. 82 Hình 21. đồ tách thủy vân 83 Hình 22. Thủy vân hiện trên góc trái của hình ảnh truyền hình 84 Hình 23. Chọn chức năng Watermark trong Word 2007 88 Hình 24. Cửa sổ Custom watermark. 89 Hình 26. Ví dụ chèn thủy vân bằng Microsoft Word 2007. 89 Hình 27. Giao diện phần mềm Fast Watermark. 90 Hình 28. Giao diện phần mềm Watermark Master 91 Hình 27. Các tham số của câu lệnh gen_cox_sig 93 Hình 28. Ảnh lena 95 Hình 29. Ảnh sau khi đƣợc nhúng thủy vân bằng thuật toán Cox với tham số tạo thủy vân mặc định. 96 Hình 30. So sánh ảnh trƣớc và sau khi nhúng thủy vân 97 Hình 31. Ảnh sau khi đƣợc nhúng thủy vân bằng thuật toán của Corvi với tham số tạo thủy vân mặc định 98 Hình 32. Ảnh sau khi đã đƣợc nhúng thủy vân và thay đổi kích thƣớc. 99 Hình 33. Ảnh sau khi phục hồi lại kích thƣớc gốc. 100 Hình 34. Ảnh sau khi nén JPEG với chất lƣợng 10%. 101 Hình 35. Ảnh nhúng thủy vân và bị cắt. 102 Hình 36. Ảnh sau khi đƣợc nhúng thêm thủy vân 2 lần liên tiếp. 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN: Bảng 1. Cấu trúc định dạng ảnh BMP 29 Bảng 2. Định dạng tổng quát ảnh GIF 33 Bảng 3. Cấu trúc khối bản đồ màu tổng thể ảnh GIF 34 Bảng 4. Cấu trúc bộ mô tả ảnh GIF 35 Bảng 5. Bảng tần suất tự. 43 Bảng 6. Bảng từ mã gán cho các tự bởi mã hoá Huffman. 45 Bảng 7. So sánh một số định dạng ảnh nén. 48 BẢNG VIẾT TẮT THUẬT NGỮ: Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc DCT Discrete Cosine Transform Biến đổi Cosine rời rạc DWT Discrete Wavelet Transform Biến đổi sóng con rời rạc IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc ngƣợc PCA Pricipal Component Analysis Phân tích các thành phần quan trọng LSB Least Significant Bit Bit ít quan trọng nhất [...]... là thủy vân số có thể gắn liền với tài liệu, đảm bảo tài liệu đƣợc bảo vệ bản quyền cho tới khi bị hủy hoại Trong nội dung khóa luận này, tôi xin tập trung trình bày những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc trong việc ứng dụng thủy vân số để bảo vệ bản quyền tài liệu điện tử, đặc biệt là ảnh số Ngoài ra khóa luận cũng trình bày những ứng dụng của thủy vân số trong việc bảo vệ bản quyền tài liệu một số. .. đã giải mã đƣợc tài liệu, thì có toàn quyền đối với tài liệu đó Thủy vân (watermarking) là một ứng dụng đã có từ lâu đời để bảo vệ bản quyền cho các cuốn sách Tuy nhiên, thủy vân số (digital watermarking) lại là một lĩnh vực mới, đang nhận đƣợc nhiều sự quan tâm cũng nhƣ nghiên cứu của chuyên gia trên thế giới Sử dụng thủy vân số có thể thay đổi và tác động vào chất lƣợng của tài liệu số nhƣ ý muốn,... đời, đã có nhiều kết quả nghiên cứu thành công và có ứng dụng rất lớn trong việc đảm bảo an toàn thông tin liên lạc Tuy nhiên, mã hóa gặp phải một vấn đề rất lớn, đó là bản thân công cụ mã hóa không gắn liền với tài liệu đƣợc bảo vệ, mà chỉ nhƣ một dạng vỏ bọc (cover) của tài liệu mà thôi Do đó, mã hóa không thể đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ an toàn để bảo vệ bản quyền tài liệu số khi phát hành trên... chữ ký, nhƣng quan trọng hơn, là sẽ tốn thời gian để ký, và thời gian truyền chữ trên mạng Ngƣời ta mong muốn, chữ số sẽ có khả năng nhƣ chữ tay, đó là chỉ cần một đoạn văn bản nhỏ, cho dù độ dài của tài liệu có lớn đến mức nào đi chăng nữa Nhƣng đặc trƣng của chữ điện tử, đó là trên từng bit của tài liệu đƣợc ký, nên chỉ có cách thu gọn tài liệu mới mong làm giảm độ dài chữ Nhƣng bản. .. thử chữ ký: verk(x, y) = true  x = yb mod n Ngoài ra còn có nhiều hệ chữ điện tử khác, nhƣ chữ Elgamal, chữ DSS, chữ dùng một lần, chữ chống chối bỏ, v.v… 16 1.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ BẢO VỆ BẢN QUYỀN KHÁC 1.4.1 Hàm băm Hàm băm (hash function) là một công cụ để đảm bảo toàn vẹn dữ liệu, cũng nhƣ tạo ra đại diện cho một tài liệu nào đó Nhƣ trên chúng ta đã thấy, chữ điện tử đƣợc trên... không cần trên toàn văn bản nữa, mà chỉ cần trên giá trị băm của tài liệu Do mỗi tài liệu có một giá trị băm duy nhất, nên điều này hoàn toàn khả thi 17 Hàm băm dùng để bảo vệ toàn vẹn dữ liệu Do dữ liệu chỉ cần thay đổi 1 bit là giá trị băm cũng sẽ thay đổi, nên ta có thể xác định dữ liệu có toàn vẹn sau khi truyền tin hay không Hàm băm đƣợc ứng dụng trong việc bảo vệ truy cập Khi ngƣời sử dụng gõ... và bộ dò thủy vân tên là Digimarc 20 1.5.1.2 Quá trình nghiên cứu thủy vân số Thủy vân số đƣợc coi là ra đời từ năm 1954, với bằng sáng chế của Emile Hembrooke Tuy nhiên, nghiên cứu thủy vân vẫn chƣa đƣợc đặt ra nhƣ là một lĩnh vực nghiên cứu độc lập cho tới những năm 1980 Tuy nhiên khái niệm thủy vân chỉ đƣợc hoàn thiện vào giữa những năm 90 của thế kỷ trƣớc Những nghiên cứu đầu tiên về thủy vân đều... này của thủy vân, các nghiên cứu trƣớc kia đều cố gắng áp dụng một mô hình tổng quát lên toàn bộ tài liệu Tuy nhiên, vào năm 1995, Cox và các đồng nghiệp đã nhận ra, họ có thể sử dụng mô hình tri giác 21 (perceptual model) để giảm dung lƣợng thủy vân cần giấu Thay vì cố gắng áp dụng một mô hình tổng quát lên toàn bộ tài liệu, thực ra chỉ cần áp dụng thủy vân lên một số phần quan trọng của tài liệu mà... thủy vân giàu, vì nội dung thủy vân cũng bị phụ thuộc vào tài liệu Nhƣ một chân lý của cuộc sống, luôn tồn tại sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Với sự ra đời của thủy vân, thì khoảng từ năm 1990 trở về sau, đã có nhiều nghiên cứu về tấn công cũng nhƣ chống tấn công đối với thủy vân Những nghiên cứu này đã thúc đẩy quá trình nghiên cứu thủy vân đạt đƣợc nhiều kết quả mới Thủy vân sử dụng. .. giác quan thông thƣờng Thủy vân số là một lĩnh vực nghiên cứu mới, có nhiều triển vọng Những năm gần đây lĩnh vực này có đƣợc sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu 22 Hình 3 Số lượng các bài báo nghiên cứu về thủy vân số trong cơ sở dữ liệu của IEEE 23 1.5.1.3 Một số hệ thống thủy vân Ngày nay, các công ty chuyên kinh doanh các hệ thống thủy vân đã tăng đáng kể, dƣới đây là một số ví dụ về các công . Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số TÓM TẮT NỘI DUNG: Khóa luận trình bày về những kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu ứng dụng thủy vân số vào việc bảo. thủy vân số để bảo vệ bản quyền tài liệu điện tử, đặc biệt là ảnh số. Ngoài ra khóa luận cũng trình bày những ứng dụng của thủy vân số trong việc bảo vệ bản quyền tài liệu một số file đa phƣơng. Thuật toán thủy vân. 81 3.2. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN VIDEO. 84 3.3. SỬ DỤNG THỦY VÂN SỐ BẢO VỆ BẢN QUYỀN PHẦN MỀM. 85 CHƢƠNG IV: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM. 87 4.1. THỦY VÂN HIỆN.

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Ngọc Anh, “Nén ảnh sử dụng biến đổi wavelet và ứng dụng trong các dịch vụ dữ liệu đa phương tiện di động”, luận văn thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nén ảnh sử dụng biến đổi wavelet và ứng dụng trong các dịch vụ dữ liệu đa phương tiện di động
[2] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, “Nhập môn xử lý ảnh số”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xử lý ảnh số
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[3] Lê Hoài Bắc, Nguyễn Ngọc Hà, Lưu Khoa, Lê Thị Hoàng Ngân, “Watermarking trên âm thanh số bằng kỹ thuật trải phổ kết hợp mô hình hệ thính giác”, Tạp chí Bưu chính viễn thông, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Watermarking trên âm thanh số bằng kỹ thuật trải phổ kết hợp mô hình hệ thính giác
[4] TS Nguyễn Thanh Bình, ThS Võ Nguyên Quốc Bảo, “Xử lý âm thanh hình ảnh”, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý âm thanh hình ảnh
[5] GS Phan Đình Diệu, “Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[6] Dương Anh Đức, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Minh Triết, “Bảo mật dữ liệu với kỹ thuật AES – DCT watermarking”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo mật dữ liệu với kỹ thuật AES – DCT watermarking
[7] Lê Trung Hiếu, “Xây dựng chương trình bảo vệ quyền sở hữu các sản phẩm đa phương tiện bằng cơ chế digital watermarking”, Hội thảo hợp tác phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần thứ 8, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình bảo vệ quyền sở hữu các sản phẩm đa phương tiện bằng cơ chế digital watermarking
[8] Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng, “Một thuật toán thủy vân ảnh trên miền DCT”, Tạp chí Bưu chính viễn thông, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thuật toán thủy vân ảnh trên miền DCT
[9] Nguyễn Thiện Luận, Tạ Minh Thanh, Trần Hồng Quang, “Phương pháp mã hóa không hoàn toàn kết hợp thủy ấn trong bảo vệ sản phẩm kỹ thuật số”, Tạp chí Bưu chính viễn thông, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mã hóa không hoàn toàn kết hợp thủy ấn trong bảo vệ sản phẩm kỹ thuật số
[11] TS Nguyễn Đại Thọ, “Bài giảng an toàn mạng”, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng an toàn mạng
[12] Lê Tiến Thường, Nguyễn Thanh Tuấn, “Giải pháp hiệu quả dùng kỹ thuật watermarking cho ứng dụng bảo vệ bản quyền ảnh số”, Tạp chí Bưu chính viễn thông, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hiệu quả dùng kỹ thuật watermarking cho ứng dụng bảo vệ bản quyền ảnh số
[14] Trần Minh Triết, Dương Anh Đức, Hồ Ngọc Lâm, Thân Võ Chí Nhân, “Tổng quan về watermarking trên audio”, Hội thảo quốc gia về Công nghệ thông tin và truyền thông, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về watermarking trên audio
[15] Võ Văn Tùng, “Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để bí mật an toàn trong thông tin liên lạc”, luận văn thạc sỹ Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN, 2004.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để bí mật an toàn trong thông tin liên lạc
[16] M.Arnold, M.Schmucker, S.D.Wolthusen, “Techniques and applications of digital watermarking and content protection”, Artech House, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techniques and applications of digital watermarking and content protection
[17] B. Barak, O. Goldreich, R. Impagliazzo, S. Rudich, A. Sahay, S. Vadhan, K. Yang, “On the (Im)possibility of Obfuscating Programs”, In Crypto '01, LNCS No. 2139, 2001, pp. 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the (Im)possibility of Obfuscating Programs”, In "Crypto '01
[18] Bender, W., et al., “Techniques for data hiding”, IBM System Journal, vol 35,1996, pp. 313 – 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techniques for data hiding
[19] Burgett, S., E. Koch, J. Zhao, “Copyright Labeling of Digitized Image Data” IEEE Communications Magazine, Vol. 36, No. 3, 1998, pp. 94–100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Copyright Labeling of Digitized Image Data
[20] C.S.Collberg, C.Thomborson, “Software watermarking: Models and Dynamic Embeddings”, Proceedings of ACM SIGPLAN-SIGACT Symposium on Principles of Programming Languages, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Software watermarking: Models and Dynamic Embeddings
[21] M. Costa, “Writing on dirty paper”, IEEE Trans. Inform. Theory, 1983, pp. 439 – 441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Writing on dirty paper
[22] I.J.Cox, J.Kilian, T.Leighton, T.Shamoon, “Secure Spread Spectrum watermarking for multimedia”, IEEE Transactions on Image Processing, Vol. 6, No. 12, 1997, pp. 1673–1687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secure Spread Spectrum watermarking for multimedia

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG VIẾT TẮT THUẬT NGỮ: - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
BẢNG VIẾT TẮT THUẬT NGỮ: (Trang 10)
Hình 1. Sơ đồ hệ mã hóa DES - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 1. Sơ đồ hệ mã hóa DES (Trang 21)
1.3.2. Sơ đồ ký số RSA. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
1.3.2. Sơ đồ ký số RSA (Trang 27)
Hình 2. Thủy vân trên đồng dollar của Mỹ - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 2. Thủy vân trên đồng dollar của Mỹ (Trang 30)
Hình 3. Số lượng các bài báo nghiên cứu về thủy vân số trong cơ sở dữ liệu của  IEEE - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 3. Số lượng các bài báo nghiên cứu về thủy vân số trong cơ sở dữ liệu của IEEE (Trang 34)
Hình 4. Một số phương pháp phân loại thủy vân tiêu biểu - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 4. Một số phương pháp phân loại thủy vân tiêu biểu (Trang 38)
Hình 5. Quy trình thực hiện thủy vân - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 5. Quy trình thực hiện thủy vân (Trang 39)
Bảng 2. Định dạng tổng quát ảnh GIF - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Bảng 2. Định dạng tổng quát ảnh GIF (Trang 44)
Bảng 4. Cấu trúc bộ mô tả ảnh GIF - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Bảng 4. Cấu trúc bộ mô tả ảnh GIF (Trang 46)
Hình 7. Sơ đồ mã hóa và giải mã dùng biến đổi DCT - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 7. Sơ đồ mã hóa và giải mã dùng biến đổi DCT (Trang 50)
Bảng 6. Bảng từ mã gán cho các ký tự bởi mã hoá Huffman. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Bảng 6. Bảng từ mã gán cho các ký tự bởi mã hoá Huffman (Trang 56)
Hình 13. Mô hình nhúng thủy vân của Cox. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 13. Mô hình nhúng thủy vân của Cox (Trang 75)
Hình 14. Biến đổi DWT ba mức - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 14. Biến đổi DWT ba mức (Trang 77)
Hình 16. Sự sai khác thời gian của tín hiệu gốc và tín hiệu đã nhúng thủy vân - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 16. Sự sai khác thời gian của tín hiệu gốc và tín hiệu đã nhúng thủy vân (Trang 89)
Hình 15. Thủy vân tín hiệu bằng điều biến cơ số thời gian. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 15. Thủy vân tín hiệu bằng điều biến cơ số thời gian (Trang 89)
Hình 17. Mô hình giả lập hệ thính giác. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 17. Mô hình giả lập hệ thính giác (Trang 90)
Hình 21. Sơ đồ tách thủy vân. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 21. Sơ đồ tách thủy vân (Trang 94)
Hình 22. Thủy vân hiện trên góc trái của hình ảnh truyền hình - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 22. Thủy vân hiện trên góc trái của hình ảnh truyền hình (Trang 95)
Hình 23. Chọn chức năng Watermark trong Word 2007 - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 23. Chọn chức năng Watermark trong Word 2007 (Trang 99)
Hình 24. Cửa sổ Custom watermark. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 24. Cửa sổ Custom watermark (Trang 100)
Hình 27. Giao diện phần mềm Fast Watermark. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 27. Giao diện phần mềm Fast Watermark (Trang 101)
Hình 28. Giao diện phần mềm Watermark Master - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 28. Giao diện phần mềm Watermark Master (Trang 102)
Hình 27. Các tham số của câu lệnh gen_cox_sig - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 27. Các tham số của câu lệnh gen_cox_sig (Trang 104)
Hình 28. Ảnh lena - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 28. Ảnh lena (Trang 106)
Hình 30. So sánh ảnh trước và sau khi nhúng thủy vân - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 30. So sánh ảnh trước và sau khi nhúng thủy vân (Trang 108)
Hình 32. Ảnh sau khi đã được nhúng thủy vân và thay đổi kích thước. - Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng thủy ký bảo vệ bản quyền tài liệu số potx
Hình 32. Ảnh sau khi đã được nhúng thủy vân và thay đổi kích thước (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w