Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẬU NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGKỸTHUẬTĐÔNGLẠNHTINHDỊCHLỢNDẠNGCỌNGRẠPHỤCVỤTẠOVÀNHÂNGIỐNGLỢNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẬU NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGKỸTHUẬTĐÔNGLẠNHTINHDỊCHLỢNDẠNGCỌNGRẠPHỤCVỤTẠOVÀNHÂNGIỐNGLỢNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 606240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1. TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. TS. Đào Đức Thà THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân, đơn vị và tập thể khác. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Hà Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và TS. Đào Đức Thà Phó Bộ môn Sinh lý sinh hóa và tập tính vật nuôi Viện Chăn nuôi Quốc gia, những ngƣời đã dành nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin gửi tới các thầy giáo, cô giáo trong trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung, khoa Chăn nuôi nói riêng những ngƣời đã giúp đỡ, giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Chăn nuôi và toàn thể cán bộ côngnhân viên của Viện, đặc biệt các anh, các chị là cán bộ trong Bộ môn Sinh lý sinh hóa và tập tính vật nuôi Viên chăn nuôi, Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi Viện chăn nuôi và Phòng thí nghiệm công nghệ tế bào động vật Viện Chăn nuôi, những ngƣời luôn hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời thân, bạn bè vàđồng nghiệp luôn ở bên tôi, luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và thực tập tại Viện Chăn nuôi! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ-ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tỏc gi Nguyn Th Hu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A ( Progressive. Motility ) ASTT C cs ctv DAP DCL DSL I ( Immotile) Motility NST L ( Local motility ) TTNT TTON V VAC VCL VAP VSL : Hoạt lực của tinh trùng : Áp suất thẩm thấu : Nồng độ tinh trùng : Cộng sự : Cộng tác viên : Độ dài đƣờng trung bình : Độ dài đƣờng ziczăc : Độ dài đƣờng thẳng : Tinh trùng không hoạt động : Hoạt động của tinh trùng : Nhiễm sắc thể : Tinh trùng hoạt động tại chỗ : Thụ tinhnhântạo : Thụ tinh ống nghiệm : Lƣợng tinhdịch trong một lần lấy tinh : Tổng số timh trùng tiến thẳng : Tốc độ chuyển động theo đƣờng ziczăc : Tốc độ chuyển động theo đƣờng trung bình : Tốc độ chuyển động theo đƣờng thẳng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chất lƣợng tinh nguyên trƣớc đônglạnh 52 Bảng 3.2. Khoảng cách và vận tốc của tinh trùng ở các giốnglợn 58 Bảng 3.3. Đặc điểm của môi trƣờng ly tâm (n=60) 59 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của hai môi trƣờng ly tâm đến sức sống tinh trùng 60 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của môi trƣờng ly tâm đến sức sống tinh trùng của giốnglợn Landrace. 62 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của môi trƣờng ly tâm đến sức sống tinh trùng của giốnglợn Yorkshire 62 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của môi trƣờng ly tâm đến sức sống tinh trùng của 63 giốnglợn Duroc 63 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của tốc độ ly tâm đến sức sống của tinh trùng……….65 Bảng 3.9. Sức sống tinh trùng sau ly tâm của các giốnglợn 67 Bảng 3.10. Đặc điểm môi trƣờng cân bằng (n= 60) 68 Bảng 3.11. Chất lƣợng tinhdịch sau cân bằng của giống Landrace 69 Bảng 3.12. Chất lƣợng tinhdịch sau cân bằng của giống Yorkshire 70 Bảng 3.13. Chất lƣợng tinhdịch sau cân bằng của giống Duroc 70 Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của thời gian đônglạnh đến sức sống của tinh trùng 71 (n= 70) 71 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của thời gian giải đông đến sức sống tinh trùng 73 (n=70) 73 Bảng 3.16. Chất lƣợng tinhdịchđônglạnh sau giải đông của các giốnglợn 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh thể tích tinhdịch của các giốnglợn 53 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh hoạt lực tinh trùng của các giống 54 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh nồng độ C (tr/ml) của các giống 55 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh VAC (tỷ) trong một lần lấy tinh 56 Biêủ đồ 3.5: Biêủ đồ so sánh Motility (%), A (Progressive.Motility %) tinh trùng trong 2 môi trƣờng ly tâm 61 Biêủ đồ 3.6: Biểu đồ so sánh hoạt lực (A) tinh trùng ở tinh nguyên vàtinh pha trong môi trƣờng ly tâm (VCN). 64 Biêủ đồ 3.7: Biểu đồ so sánh hoạt lƣc (A ) tinh trùng ở các chế độ ly tâm 66 Biêủ đồ 3.8: Biểu đồ so sánh hoạt lực (A) tinh trùng trƣớc, và sau đônglạnh ở thời gian đônglạnh 10 phút và 20 phút 72 Biêủ đồ 3.5: Biểu đồ so sánh hoạt lƣc (A) tinh trùng ở thời gian giải đông 30 giây và 45 giây 74 Biêủ đồ 3.10: Biểu đồ so sánh hoạt lực (A) tinh trùng sau giải đông ở các giốnglợn 76 Biêủ đồ 3.11: Biểu đồ so sánh độ dài các chuyển động của tinh trùng 77 Biêủ đồ 3.12: Biểu đồ so sánh vận tốc chuyển động của tinh trùng ở các dạng vận động 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 2. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 11 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 CHƢƠNG 1 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Vai trò của lợn đực giốngvà thụ tinhnhântạo trong chăn nuôi lợn ở nƣớc ta 12 1.2. Cơ sở của những nghiêncứu về tinhdịchvàtinh trùng lợn 13 1.2.3. Một số đặc tính sinh lý của tinh trùng lợn 18 1.2.4. Một số chỉ tiêu chất lƣợng tinhdịchlợn 24 1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tinhdịch 27 1.3. Cơ sở khoa học của kỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợn 31 1.3.1. Một số nguyên lý cơ bản về đônglạnhtinhdịch 32 1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sức sống tinh trùng trong đônglạnh 35 1.3.3. Cơ sở khoa học của môi trƣờng đônglạnhtinhdịchlợn 37 1.3.4. Cơ sở khoa học về quy trình đônglạnhtinhdịchlợn 41 1.4. Tình hình nghiêncứuđônglạnhtinhdịchlợn trong nƣớc và ngoài nƣớc . 42 1.4.1. Tình hình nghiêncứu ngoài nƣớc 42 1.4.2. Tình hình nghiêncứu trong nƣớc 44 CHƢƠNG 2 45 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG 45 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 45 2.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiêncứu 45 2.1.1. Tinhdịchlợn đực 45 2.1.2. Hoá chất và các dụng cụ thí nghiệm. 45 2.2. Yêu cầu 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 2.3. Thời gian và địa điểm nghiêncứu 45 2.4. Nội dungvà phƣơng pháp nghiêncứu 46 2.4.1. Nghiêncứu một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng của tinhdịchlợn trƣớc khi đônglạnh 47 2.4.3. Nghiêncứu sử dụngtinhdịchlợnđônglạnh 51 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 51 CHƢƠNG 3 52 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Kết quả nghiêncứu về một số chỉ tiêu chất lƣợng tinhdịchlợn trƣớc khi đông lạnh. 52 3.2. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật đônglạnhtinhdịchlợn 59 3.2.1.Kết quả nghiêncứukỹthuật ly tâm 59 3.2.2. Kết quả nghiêncứukỹthuật cân bằng tinhdịch 68 3.2.3. Kết quả nghiêncứuđônglạnhtinhdịch trong hơi nitơ. 71 3.2.4. Kết quả nghiêncứu nhiệt độ và thời gian giải đôngtinhdịchđônglạnh 73 Nhƣ vậy kết quả sử dụngtinhđônglạnh phối giống cho lợn nái trong sản xuất cần phải nghiêncứu sâu hơn nhằm nâng cao hiệu quả. Tuy nhiên với kết quả bƣớc đầu nhƣ trên cũng đã khẳng định đƣợc thành công của kỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợn 80 KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 81 1. KẾT LUẬN 81 2. ĐỀ NGHỊ 82 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 83 II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84 III. TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 87 IV. TÀI LIỆU TIẾNG ĐỨC 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, kỹthuật thụ tinhnhântạo gia súc nói chung vàkỹthuật thụ tinhnhântạolợn nói riêng đã đƣợc nghiêncứuvà áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Để có vật liệu cung cấp cho thụ tinhnhân tạo, trƣớc hết phải có một quy trình bảo quản nhằm giữ cho tinh trùng vẫn đảm bảo chất lƣợng khi ở ngoài cơ thể. Quy trình đó bao gồm các kỹthuật nhƣ: kỹthuật pha loãng, kỹthuật bảo tồn vàkỹthuậtđônglạnhtinh dịch. Trên thế giới, kỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợn đã đƣợc nghiêncứuvàứngdụng trong sản xuất, thành côngkỳ diệu về đônglạnhtinhdịchlợn đã đƣa kỹthuật thụ tinhnhântạo (TTNT) lên một vị trí mới, đã có những ngân hàng tinhdịchđônglạnh năng suất cao. Sự hiện diện của các ngân hàng tinhdịchđônglạnh đã giúp cho việc vận chuyển, trao đổi, mua bán giống trên thế giới trở nên thuận tiện và giảm nguy cơ lan truyền mầm bệnh. Đồng thời kỹthuậtđônglạnhtinhdịch sẽ góp phần bảo tồn lâu dài tinhdịch của một số giống địa phƣơng quý hiếm. Ở nƣớc ta kỹthuậtđônglạnhtinhdịch bò đã đƣợc nghiên cứu, sản xuất, áp dụng rộng rãi trong sản xuất, tuy nhiên kỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợn mới bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu. Một số nghiêncứukỹ thuật đônglạnhtinhdịchlợn theo công nghệ Nhật Bản và Mỹ đã đƣợc tiến hành, bƣớc đầu có kết quả nhƣng chƣa áp dụng trong sản xuất. Để góp phần làm phong phú thêm các kỹthuậtvàcông nghệ mới trong sinh sản và thụ tinhnhântạo lợn, đồng thời áp dụng những kết quả nghiêncứu vào sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứuứngdụngkỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợndạngcọngrạphụcvụtạovànhângiống lợn”. Thuộc đề tài công nghệ sinh học cấp nhà nước: “Nghiên cứuứngdụng tổ hợp công nghệ sinh sản phụcvụcông tác tạovànhângiống lợn”. [...]... MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU - Xác định đƣợc kỹthuậtđônglạnhtinhdịchlợndạngcọngrạ - Sử dụngtinhdịchđônglạnhdạngcọngrạ trong sản xuất và thụ tinh trong ống nghiệm 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài sẽ đề xuất đƣợc một kỹthuật mới trong kỹthuật thụ tinhnhântạo - công nghệ đônglạnhtinhdịchlợndạngcọngrạ - Phụcvụ chƣơng trình tạovànhângiống lợn, làm cơ sở và góp phần... lợn 1.2.4.1 Thể tích tinhdịch (V ml) Thể tích tinhdịch là số ml tinhdịch sau khi lọc bỏ keo phèn trong một lần thực hiện thành công phản xạ xuất tinh Thể tích tinhdịch phụ thuộc vào yếu tố: giống, loài, độ tuổi, cá thể, kỹ thuật khai thác tinh, tần xuất lấy tinhvà mùa vụ lấy tinh Trong tinhdịchlợn có chứa một lƣợng khá lớn hạt thể selatin, chiếm tỷ lệ 20 - 30% lƣợng tinh dịch, chúng là sản phẩm... tồn tinhdịch những giốnglợn quý hiếm) - Bổ sung vào tài liệu và nghiên cứu khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 12 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò của lợn đực giốngvà thụ tinhnhântạo trong chăn nuôi lợn ở nƣớc ta Lợn đực giống có vai trò quan trọng trong việc đƣa nhanh tiến bộ di truyền Một con đực giống sử dụng trong thụ tinhnhân tạo. .. tới sức sống tinh trùng trong đônglạnh Khi đônglạnhvà giải đông, do các hiện tƣợng trên sẽ đe dọa đến sự sống của tinh trùng Các nhân tố giúp tinh trùng tồn tại sau khi đônglạnhvà giải đông: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 36 -Khả năng chịu lạnh của tinh trùng Khả năng chịu lạnh của tinh trùng là tỷ lệ sống sót của tinh trùng sau khi giải đông Điều này... của tinhdịch pH đƣợc xác định bởi nồng độ ion H+ trong tinhdịch pH của tinhdịch liên quan đến khả năng sống và thụ tinh của tinh trùng pH của tinhdịch toan tính thì tinh trùng hoạt động yếu, thời gian sống kéo dài Ngƣợc lại, pH của tinhdịch kiềm tính thì tinh trùng hoạt động mạnh, thời gian sống bị rút ngắn pH của tinhdịch giữa các loài gia súc khác nhau thì khác nhau pH của dịch tiết từ dịch. .. không giống nhau Ở lợn tuyến tinh nang và tuyến cowper bài tiết nhiều, cho nên tinhdịchlợn thƣờng nghèo tinh trùng và fructose Ở lợntinh thanh gồm 56 - 70% do tuyến tinh nang tiết ra, 15 - 18% do tuyến cowper tiết ra, 2 - 3% do dịch hoàn phụ tiết raTinh trùng trong tinhdịch chỉ chiếm 2 - 7% Theo Ogiƣn f.v (1977) và Levin K.L (1980)( dẫn theo Nguyễn Tấn Anh (1984) [1] Thành phần hoá học của tinh dịch. .. nƣớc ở dạng lỏng bao quanh mặc dù dungdịch ngoại bào bắt đầu đóng băng ở nhiệt độ -20C đến -50C Khi đônglạnhtinh dịch, sự tạo thành nhântinh thể và giãn nở của tinh thể băng chỉ xảy ra trong điều kiện đônglạnh chậm, còn khi đônglạnh cực nhanh thì hai hiện tƣợng trên không xảy ra mà xảy ra hiện tƣợng tinh thể hoá (vitrification) tạora các hạt băng nhỏ li ti, loại trừ đƣợc hiện tƣợng giãn nở tinh. .. thuật thụ tinhnhântạo có những ƣu điểm vƣợt trội sau: - An toàn dịch bệnh: ngăn ngừa bệnh từ con đực truyền sang con cái và ngƣợc lại - Giảm số lƣợng đực giống phải nuôi - Nâng cao nhanh tiến bộ di truyền cho đời sau, cho phép sử dụng rộng rãi và phát huy tiềm năng di truyền của những đực giống tốt (sử dụngtinhdịch bảo tồn nhiều ngày hoặc tinhdịchđông lạnh) - Theo dõi quản lý giống chính xác và rõ... nhỏ làm nhân cho các phân tử nƣớc lần lƣợt bám vào để hình thành tinh thể Hiện tƣợng tạonhântinh thể có hai hình thái: + Nƣớc nguyên chất: việc tạonhân từ hạt tinh thể nƣớc + Dung dịch: các hạt chất tan làm nhân cho các phân tử nƣớc bao quanh tạotinh thể Việc tạotinh thể ở trƣờng hợp này xảy ra ở nhiệt độ cao hơn trƣờng hợp nƣớc nguyên chất * Sự giãn nở của tinh thể băng Khi đóng băng các tinh thể... việc nghiên cứu xây dựng môi trƣờng bảo tồn đônglạnhtinhdịch Theo Joaquín Gadea (2003) [29] thì tinhdịchlợn có ASTT là 290 - 300 mosm, tinh trùng có thể chịu đƣợc giới hạn ASTT từ 240 - 380 mosm Theo Fraser và cs (2001) [22] thì ASTT của tinhdịch là 250 - 290 mosm Nếu ASTT thấp hơn 200 mosm thì khả năng hoạt độngvà sức sống của tinh trùng bị suy giảm (Gilmore và cs, (1996) [23]; Fraser vàcộng . tồn và kỹ thuật đông lạnh tinh dịch. Trên thế giới, kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất, thành công kỳ diệu về đông lạnh tinh dịch lợn đã đƣa kỹ thuật. sản và thụ tinh nhân tạo lợn, đồng thời áp dụng những kết quả nghiên cứu vào sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn dạng cọng rạ phục vụ tạo. TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định đƣợc kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn dạng cọng rạ. - Sử dụng tinh dịch đông lạnh dạng cọng rạ trong sản xuất và thụ tinh trong ống nghiệm. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ