Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về các khái niệm, các chỉ tiêu để đánh giánền kinh tế, các công cụ được chính phủ can thiệp vào nền kinh tế.... - Kỹ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ-KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Kinh tế vĩ mô
- Mã học phần:0101100036
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế vi mô
- Các yêu cầu đối với học phần: không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về các khái niệm, các chỉ tiêu để đánh giá nền kinh tế, các công cụ được chính phủ can thiệp vào nền kinh tế
- Kỹ năng: sinh viên có thể phân tích được sự tác động của các công cụ như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ tác động như thế nào tới nền các thành phần trong nền kinh
tế và tổng thể nềnkinh tế nói chung
- Thái độ: Linh hoạt trong việc nhìn nhận, đánh giá sự tác động của các công cụ trong kinh tế vĩ mô
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần giúp sinh viên hiểu khái quát về kinh tế học vĩ mô, mục tiêu và công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô; các khái niệm và phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân; xác định tổng cung và tổng cầu; tổng cầu và chính sách tài khoá, tiền tệ và chính sách tiền tệ, chính sách ngoại thương và chính sách thu nhập, mối quan hệ tổng cung và chu kỳ kinh doanh, thất nghiệp và lạm phát, kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở;
sử dụng các công cụ của các chính sách như thuế, chi ngân sách, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, mua/bán chứng khoán, tỷ giá hối đoái… để hoạch định và định lượng nền kinh tế trong trường hợp nền kinh tế suy thoái hay lạm phát, mục tiêu là ổn định nền kinh tế
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ
thể của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Khái quát về
kinh tế học vĩ mô 4 0 Làm quen với kinhtế học vĩ mô với các
vấn đề cơ bản của
Đọc chương 1, tài liệu [1]
Trang 2chúng, với phương pháp mô hình trong kinh tế học
1.1 Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu
1.1 Hệ thống KTVM
1.2.1.Tổng cung và tổng cầu
của nền kinh tế
1.2.2 Biểu diễn đường tổng
cung và đường tổng cầu của
doanh nghiệp
1.2.3 Sự dịch chuyển đường
tổng cung và đường tổng cầu
1.3 Mục tiêu và công cụ
trong nền kinh tế vĩ mô
1.3.1 Các mục tiêu KTVM
1.3.2 Chính sách KTVM
chủ yếu
1.4 Một số khái niệm và mối
quan hệ giữa các biến số
KTVM cơ bản
1.4.1 Tổng sản phẩm quốc
dân và sự tăng trưởng kinh tế
1.4.2 Chu kỳ kinh tế và sự
thiếu hụt sản lượng
1.4.3 Tăng trưởng và thất
nghiệp
1.4.4 Tăng trưởng và lạm
phát
1.4.5 Lạm phát và thất
nghiệp
Chương 2: Tổng sản phẩm
và thu nhập quốc dân 4 3 Làm quen với cácchỉ tiêu kinh tế vĩ
mô và các phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế vĩ
mô, các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô
Đọc chương 2, tài liệu [1] Làm bài tập chương 2, tài liệu [2]
2.1 Tổng sản phẩm quốc dân
_thước đo thành tựu của một
nền kinh tế
2.1.1 Khái niệm tổng sản
phẩm quốc dân_GNP
2.1.2 Tổng sản phẩm quốc
nội_GDP
2.1.3 Ý nghĩa GDP và GNP
2.2 Phương pháp xác định
GDP
Trang 32.2.1 Sơ đồ luân chuyển
KTVM đơn giản
2.2.2 Phương pháp xác định
GDP theo luồng sản phẩm
2.2.3 Phương pháp xác định
GDP theo luồng thu nhập
2.2.4 Vấn đề tính trùng
2.3 Mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu : tổng sản phẩm, thu
nhập quốc dân, thu nhập có
thể sử dụng
2.3.1 GDP và DNP
2.3.2 Mối quan hệ giữa tổng
sản phẩm quốc dân và thu
nhập quốc dân
2.3.3 Thu nhập quốc dân và
thu nhập có thể sử dụng
2.4 Các đồng nhất thức
KTVM cơ bản
2.4.1 Đồng nhất thức giữa
tiết kiệm và đầu tư
2.4.2 Đồng nhất thức giữa
các khu vực trong nền kinh
tế
Chương 3: Tổng cầu và
chính sách tài khóa 5 3 Cách xác định sảnlượng cân bằng, sự
tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng cân bằng
Đọc chương 3, tài liệu [1] Làm bài tập chương 3, tài liệu [2]
3.1 Tổng cầu và sản lượng
cân bằng
3.1.1 Tổng cầu trong mô
hình đơn giản
3.1.2 Tổng cầu trong nền
kinh tế đóng có sự tham gia
của chính phủ
3.1.3.Tổng cầu trong nền
kinh tế mở
3.2 Chính sách tài khóa
3.2.1.Chính sách tài khóa
trong lý thuyết và thực tế
3.2.2 CSTK và vấn đề thâm
hụt ngân sách
3.2.3 Thâm hụt ngân và vấn
đề tháo lui đầu tư
Chương 4: Tiền tệ và chính
sách tiền tệ
5 3 Cách xác định cung
tiền, cầu tiền, sự cân bằng trên thị trường
Đọc chương 4, tài liệu [1] Làm bài tập
Trang 4tiền tệ, vai trò của ngân hàng trung ương tới thị trường tiền tệ
chương 4, tài liệu [2]
4.1 Chức năng tiền tệ
4.1.1 Chức năng
4.1.2.Các loại tiền
4.2 Mức cung tiền và vai trò
kiểm soát tiền tệ của NHTW
4.2.1 Tiền cơ sở
4.2.2 Hoạt động của hệ
thống NHTM
4.2.3 Xác định mức cung
tiền
4.2.4 NHTW và vai trò kiểm
soát tiền tệ của NHTW
4.3 Mức cầu tiền tệ
4.3.1 Các loại tài sản tài
chính
4.3.2 Mức cầu về tiền
4.3.3 Mức cầu tài sản
4.3.4 Mối quan hệ giữa mức
cầu về tiền và mức cầu về
trái phái phiếu
4.4 Tiền tệ, lãi suất và tổng
cầu
4.4.1 Cân bằng thị trường
tiền tệ
4.4.2 Lãi suất với tiêu dùng ,
đầu tư, xuất khẩu
4.4.3 Lãi suất với tổng cầu
4.4.4 Mô hình IS – LM
trong nền kinh tế đóng
Chương 5: Tổng cung và
chu kỳ kinh doanh 4 2 Cách xác định tổngcung, mối quan hệ
giữa tổng cung -tổng cầu và sự điều chỉnh của nền kinh tế
Đọc chương 5, tài liệu [1] Làm bài tập chương 5, tài liệu [2]
5.1 Tổng cung và thị trường
lao động
5.1.1 Thị trường lao động
5.1.2 Hai trường hợp đặc
biệt của đường tổng cung
5.1.3 Đường tổng cung thực
tế ngắn hạn
5.2 Mối quan hệ tổng cung ,
tổng cầu và quá trình tự điều
Trang 5chỉnh của nền kinh tế
5.2.1 Mối quan hệ tổng cung
, tổng cầu
5.2.2 Sự điều chỉnh của nền
kinh tế
5.3 Chu kỳ kinh doanh
Chương 6: Thất nghiệp và
lạm phát 4 1 Nắm rõ các kháiniệm, tác hại của
thất nghiệp, các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Các khái niệm và phân loại, quy mô, tác hại của lạm phát
Đọc chương 6, tài liệu [1] Làm bài tập chương 6, tài liệu [2]
6.1 Thất nghiệp
6.1.1 Tác hại của thất
nghiệp
6.1.2 Thế nào là thất nghiệp
6.1.3 Các loại thất nghiệp
6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên
và các nhân tố ảnh hưởng
6.1.5 Biện pháp hạ thấp tỷ lệ
thất nghiệp
6.2 Lạm phát
6.2.1.Khái niệm
6.2.2 Quy mô của lạm phát
6.2.3 Tác hại của lạm phát
6.2.4 Các lý thuyết về lạm
phát
6.3 Mối quan hệ giữa lạm
phát và thất nghiệp
6.3.1 Đường phillips ban
đầu
6.3.2 Đường phillips mở
rộng
6.3.3 Đường phillips dài hạn
6.3.4 Khắc phục lạm phát
Chương 7: Kinh tế vĩ mô
của nền kinh tế mở 4 3 Vận dụng lợi thế sosánh trong thương
mại quốc tế, tác động của chính sách
vĩ mô trong nền kinh
tế mở
Đọc chương 7, tài liệu [1] Làm bài tập chương 7, tài liệu [2]
7.1 Nguyên tắc lợi thế so
sánh trong thương mại quốc
tế
7.2 Cán cân thanh toán quốc
tế
Trang 67.3 Tỷ giá hối đoái và hệ
thống tài chính quốc tế
7.4 Vài nét về chính sách tỷ
giá hối đoái của Việt Nam
7.5 Tác động của các chính
sách vĩ mô chủ yếu trong
điều kiện nền kinh tế mở
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần; Hình thức thi: Tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Tự luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Võ Thị Thu Hồng, Phạm Ngọc Khanh, Giáo trình kinh tế vi mô, Trường Đại học
Bà Rịa – Vũng Tàu, 2016
6.2 Tài liệu tham khảo
[2] Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP
HCM, NXB Thống kê, 2014
[3] Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Câu hỏi – bài tập – trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô,
Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, 2014
7 Thông tin về giảng viên
1 Phạm Ngọc Khanh
Ngày tháng năm sinh: 29/06/1978
Học vị: Thạc sĩ
Email: khanhpn@bvu.edu.vn
Điện thoại: 0918121577
Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Quản trị tài chính
2 Ngô Thị Tuyết
Ngày tháng năm sinh: 08/01/1981
Học vị: Thạc sĩ
Email: kunkuntuyet@yahoo.com
Điện thoại: 0919628669
Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế, Quản trị logistics
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …
Trang 7(DUYỆT)
ThS Phạm Ngọc Khanh