Để đảm bao vai trò của ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp chế biến thực phẩm vẫn được phát huy, đảm báo được nhu cau tiêu dùng ngày càng cao của người dân và nhu cầu cho xuất khâu,
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
KINH TE VA QUAN LY CONG NGHIEP
Dé tai: PHAN TICH CAU TRUC, DAC DIEM CAC NGANH
CONG NGHIEP CHU LUC CUA VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Trọng
Lop hoc phan: 211EC1307
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Nguyén Ngoc Kim Ngan K194030366
Tran Thao Nguyén K194030369
Tran Ngoc Thanh Quyén K194030374
Dang Tran Thao Vy K194030387
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 11 năm 2021
Trang 2
MỤC LỤC
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2-5-5222 2222212212212 2142112211211 211221122122 c0 1
1.2 Mure ti@ur mghii COU 1
1.3 Cae nghiémn cru tru 2
1.4 Tong quan ngamh cong nghiép oe ceceececce ccs scssssesssesssessessssssecneseeesseeseeensees 3 hàn G0 3
1.4.2 Pata load 0.0 3
CHUONG II: TONG QUAN CAC NGANH CONG NGHIEP TRONG DIEM 3
2.1 Khai niém cong nghiép tromg GiQm 0 cesessssessseessesseeseeesteseeseeeeees 3 2.2 Các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam 2 2 55255Zc: 4 0Ù: 8::4010)180): 8.0 0n 4
Công Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm 25-52 S2222S22S22z2222czxcz, 4 00::8Ï2:)(): 800/07 5
Ai ái) 8 8 5
Chương III: PHÂN TÍCH NGÀNH DỆT MAY 5 BoD, DAC GIGI eee 4£+11dŒ«Œé< HHẬ)HH 5
KShnN nan 5
KP 0 na 6
KP na 7
K6 8
K Ma 11
Chương [V: PHAN TICH NGANH LUONG THUC 12 AV Kaa nn ÔỎ 12 AVL DRC GIGI 86 <“4d.,., )HHH 12
41.2 Pan Load oo 14
Pa n 14
c6 vn .Ả ÔỎ 15 4.4 Thực (rẠIE - - sàn HH HH HT HT HH HH HH HH nh 17 Chương V: ĐÁNH GIÁ NGÀNH 18
5.1 Tác động của ngành dệt may lên nền kinh tế -2- 2 2 22©2s+2sz22z 18
Trang 35.2 Tác động của ngành lương thực, thực phẩm lên nền kinh tế
Chuong VI: TONG KET
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
Trang 5Chương I: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhiều năm qua, ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp chế biến thực phâm là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam Lợi thế của những ngày này là
nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, khả năng thu hồi vốn nhanh, là những ngành tiêu biểu
trong chiếc lược xuất khâu hàng hóa Việt Nam đi ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ đáng kê Ngoài ra, chúng còn có ý nghĩa rất quan trọng trong giải quyết
các vẫn đề về xã hội như tạo công ăn việc làm, làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho
một bộ phận lớn dân cư đang sống tại các vùng nông thôn và dân nhập cư tại các đô thị
Trong đó, Thành phó Hồ Chí Minh là đô thị lớn với số dân đông nhất cả nước, với vị trí
địa lý thuận lợi và nhiều thế mạnh, nơi đây là vùng đất màu mỡ đề phát triển các ngành
công nghiệp này Trên thực tế, ngành công nghiệp dệt may và chế biến thực phẩm là những ngành chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cầu giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phó Hồ Chí Minh Trong những năm qua, các ngành đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển triển kinh tế - xã hội, thúc đây sự phát triên của các ngành công nghiệp trong vùng
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp chế biến
thực phâm vẫn còn rất nhiều hạn chế cho sự phát triển bền vững Vấn đề khai thác và sử
dụng lao động trong những ngành này trong những năm qua vẫn còn chưa hợp lý, lợi thế
về lao động đồi dào và chi phí thấp đang dần giảm Để đảm bao vai trò của ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp chế biến thực phẩm vẫn được phát huy, đảm báo được nhu cau tiêu dùng ngày càng cao của người dân và nhu cầu cho xuất khâu, đóng góp thúc đây tăng trưởng kinh tế thì cần có những bước đôi mới Trước những thực trạng này, chúng tôi
quyét dinh chon dé tai “PHAN TICH CAU TRUC, DAC DIEM CAC NGANH CONG
NGHIEP CHU LUC CUA VIET NAM: NGANH DET MAY VA CHE BIEN THUC PHAM”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 6Mục tiêu của đề tài là phân tích về cầu trúc, đặc điểm của các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam cụ thể là ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp chế biến thực phẩm, nghiên cứu thực trạng phát triển, đánh giá tác động của những ngày này để từ đó đưa ra
những định hướng và giải pháp dé phát triển
1.3 Các nghiên cứu trước
(1) Lê Thị Thu Hiền, “Đặc điểm lao động và một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam hiện nay”, bài báo nghiên cứu một số đặc điểm về chất lượng, phân bố cơ cấu sử dụng, chất lượng cuộc sống của lao động trong ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua, là cơ sở để đề xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của Việt Nam và trong thời gian sắp tới
(2) Đinh Thị Bích Liên, “Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nghiên cứu về thực trạng của ngành công nghiệp chế biến
thực phẩm tại địa bàn Thành phó Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2000 - 2021, từ đó đưa ra
định hướng giúp phát triển ngành công nghiệp này
(3) Nguyễn Kế Nghĩa, “Phát triển các cụm liên kết công nghiệp dệt may ở vùng đồng bằng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” bài nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cụm liên
kết công nghiệp và những đặc điểm công nghiệp hiện nay, làm rõ những cần thiết và các điều kiện để phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, góp phần phát triển có hiệu quả và bền vững các doanh nghiệp dệt may trong quá trình
hội nhập quốc tế
(4) Trần Viết Long, “Tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTAs) đối với ngành
đệt may của Việt Nam - qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên - Huế” Bài nghiên cứu phân tích tác động của FTAs đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may, với trọng tâm là các doanh nghiệp dệt may ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Trên cơ sở đó, bài
nghiên cứu đã đề xuất giải pháp góp phần hạn chế những tác động tiêu cực từ các FTAs, giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may trong nước
cả nước trong quá trình hội nhập
Trang 71.4 Tổng quan ngành công nghiệp
1.4.1 Khái niệm
Theo từ điển bách khoa toàn thư, công nghiệp là “một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực
sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phâm được chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm cho nhu cau tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đây mạnh
mẽ của các tiễn bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật”
Công nghiệp là một bộ phận cầu thành nền kinh tế quốc dân Là hoạt động kinh tế với quy
mô lớn, sản phâm tạo ra trở thành hàng hóa phục vụ cho đời sống và sản xuất, được sự hỗ
trợ thúc đây mạnh mẽ của các tiễn bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật Ngành công nghiệp bao gồm các hoạt động chính:
+ Khai thác của cái vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa
tác động vào
« _ Chế biến những sản phẩm đã khai thác và chế biến sản phẩm của nông nghiệp
« _ Hoạt động sản xuất công nghiệp còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và
CHƯƠNG II: TONG QUAN CAC NGANH CONG NGHIEP TRONG DIEM
2.1 Khái niệm công nghiệp trọng điểm
Trang 8Ngành công nghiệp trọng điểm của một quốc gia nhất định là những ngành giữ một vị trí quan trọng trong cơ cầu các ngành công nghiệp, đây là ngành có lợi thế bền vững, lâu dài, đem lại hiệu quá kinh tế cao Không chỉ vậy, ngành công nghiệp trọng điểm còn là một yếu
tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế không chí của ngành công nghiệp đó mà còn của nhiều ngành kinh tế liên quan khác
2.2 Các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam
Mỗi một quốc gia đều có cho riêng mình những thế mạnh riêng, việc phát huy tốt thê mạnh của quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng khi phát triển kinh tế Ở Việt Nam thế mạnh chính
là giàu có các nguồn tài nguyên nên rất phù hợp phát triển những ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất, khai thác với 4 ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm:
- Công nghiệp năng lượng
Được thiên nhiên ưu ái với nguồn tài nguyên phòng phú, Việt Nam có nguồn tài nguyên trải rộng từ rừng, biển, khoáng sản đến nắng và gió Công nghiệp năng lượng sẽ phát triển lâu dài và vững chắc nếu chúng được phát triên một cách có khoa học, mỗi địa phương lại có một nguồn tài nguyên khác nhau
Ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta có tác động tới gần như tất cả các ngành kinh tế khác, không chỉ vậy nó còn phục vụ cho các nhu cầu hàng ngày của người dân với các nguồn tài nguyên chính như than, dầu khí vô cùng dồi dào
« - Công Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm
Ngành công nghiệp chế biến thực phâm được xem là một trong những ngành công nghiệp
trọng điểm của nước ta, vì với điều kiện tự nhiên của ở nước ta tạo ra nguồn nhiên liệu
phong phú từ trồng trọt tới chăn nuôi Ngành nông nghiệp nước ta đa dạng nhiều cây công nghiệp, lương thực, trái cây, rau củ Cùng với nhiều loại gia súc vật nuôi từ gia cầm đến thủy hải sản
Công nghiệp chế biến thực phẩm đã đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho nước
ta nhờ những mặt hàng chủ lực xuất khẩu ra nước ngoài Không chỉ vậy, nó còn đem lại nhiều lợi ích to lớn về mặt xã hội như nâng cao chất lượng đời sông của nhân dân, giảm tỷ
lệ thất nghiệp và đem lại nhiều ánh hưởng tuyệt vời cho những ngành liên quan
Trang 9« Công Nghiệp Dệt May
Công nghiệp dệt may phát triển nhờ vào ưu thế nhân công rẻ, lao động trẻ đông đáo Chính
vì vậy, những sản xuất dệt may của nước ta khi xuất khâu sang nước ngoài chất lượng sản phẩm tốt, giá thành rẻ nên rất được sự ủng hộ của người dân các nước trên thế giới Nhờ
đó dệt may trở thành mặt hàng xuất khâu chủ lực của nước ta hiện nay
« Công Nghiệp Điện
Hiện nay, điện là thứ thiết yêu trong đời sống của nhân dân Ngành công nghiệp điện nước
ta bao gồm nhiệt điện và thủy điện, mỗi năm có khoảng 40 tỷ Kwh được sản xuất và con
sô này ngàng cảng tăng vì tầm quan trọng và ứng dụng của điện trong đời sống hằng ngày của người dân Những nhà máy thủy điện lớn và nôi tiếng ở nước ta phải nói đến là Hòa Bình, Trị An, Còn những tô hợp nhà máy nhiệt điện lớn là Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) chạy bằng khí, Phá Lại chạy bằng than
Ngoài ra còn Một Vài Ngành Công Nghiệp Nặng Khác khác như:
« _ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: tập trung ở vùng Bắc Trung Bộ, đồng bằng
Sông Hồng, cơ cầu đa dạng với các nhà máy, xí nghiệp, nhà máy xi măng hiện đại
« Công nghiệp cơ khí điện từ: tập trung xây dựng và phát triển ở những thành phố lớn, với cơ câu sản phâm vô cùng đa dạng
Chuong II: PHAN TICH NGANH DET MAY
3.1 Dac diém
3.1.1 Khai niém
Ngành hàng dệt may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng
may mặc và cuôi cùng là phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu câu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt; là một ngành đem lại thặng dư xuất khâu cho nền kinh tế; góp phần giải quyết việc làm; tăng
phúc lợi xã hội
Trang 103.1.2 Phân loại
Có nhiều chủng loại mặt hàng các doanh nghiệp đang sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước và xuât khâu như:
« Nhóm mặt hàng lót
« _ nhóm mặt hàng mặc thương ngày: sơ mi, quần âu, áo váy
« - Nhóm quân áo thê thao: quần áo vải thun, quần áo Jean
« - Nhóm thời trang hiện đại, cô trang, thời trang trẻ em
« - Nhóm trang phục đặc biệt: Quân đội, Nội vụ, báo hộ lao động cho các loại ngành
nghề
Bên cạnh sự phát triển của lĩnh vực công nghệ robot, công nghệ sinh học thì công nghiệp
dệt may sở hữu nhiều thiết bị, máy móc hiện đại cho sản xuất và kiểm định chất lượng
Ngày 16/11/2018, Triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may và nguyên phụ liệu lần thứ L7 - (VTG), được giới chuyên gia ngành dệt may tại Việt Nam đánh giá cao bởi đem đến cho không chỉ doanh nghiệp sản xuất, xuất khâu mà cả các doanh nghiệp (DN) thương mại những cơ hội kết nối, giao thương thông qua triển lãm này Bao gồm: máy in lụa, máy
ép, máy dệt vải, máy may cao cấp Hoạt động chính:
- _ Sản xuất, kinh doanh sợi, vải và các sản phẩm may mặc
- _ Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại ngành hàng dệt may
- San phâm chính
- _ Các sản phâm may mặc
- _ Sản xuất các nguyên phụ liệu khác như:
+ 2030 Sản xuất sợi nhân tạo
+ 1323: Sản xuất thảm, chăn đệm
+ 1324: Sản xuất các loại dây bện và lưới
+ 1420: Sản xuất sản phẩm từ da lông thú
6
Trang 11+ 1520: Sản xuất giày đép
3.2 Vai trò
Trong những năm qua, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế Trong tat cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2018 đạt trên 36
tỷ USD, chiếm 14% tông kim ngạch xuất khẩu của cá nước Đây là lần đầu tiên Việt Nam đứng thứ hai thế giới về quy mô xuất khâu hàng dệt may, chỉ sau Trung Quốc và đứng thứ
tư về quy mô sản xuất hàng dệt may toàn cầu Sau hơn mười năm gia nhập Tô chức Thương
mại thế giới (WTO), kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tăng lên hơn bồn lần,
trong đó giá trị nội địa hóa của sản phâm dệt may xuất khẩu tăng trên sáu lần Bên cạnh
đó, ngành dệt may hiện sử dụng khoảng ba triệu lao động công nghiệp, chiếm tỷ trọng trên 10% so với lao động công nghiệp cả nước Như vậy, có thê thấy rằng, ngành dệt may đóng một vai tro quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Ngoài ra, đặt trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam có quan hệ thương mại quy mô lớn voi ca Trung Quốc và Mỹ, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc cũng tạo ra áp lực
nhất định Với Trung Quốc, Việt Nam nhập khẩu lượng nguyên phụ liệu chủ yếu là vải lên tới hơn 10 tỷ USD/năm, đồng thời là thị trường xuất khẩu sợi lớn nhất, gần 3 tỷ USD/năm
Mỹ là thị trường xuất khâu hàng hóa may mặc chiếm tỷ trọng từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khâu hàng may mặc Việt Nam, đồng thời cũng là nơi Việt Nam nhập trên 60%
lượng bông tự nhiên để sản xuất sợi Việc đánh thuế quan vào hàng hóa giữa hai nước
Trung Quốc và Mỹ có thê dẫn tới dịch chuyển nguồn cung, cũng như những nguy cơ tiềm
ân trong các biện pháp trả đũa tiếp theo của hai nước mà chúng ta chưa dự báo được
« - Đặc điểm ngành dệt may
Dệt may là ngành cung cấp sản phẩm thiết yếu nên thị trường tiêu dùng là rất lớn Chu kỳ
sản xuất và sản phẩm thay ñôi theo thời tiết và tùy thuộc vào thị hiểu tiêu dùng hay phong
tục tập quán ăn mặc
Trang 12Là ngành sử dụng nhiều lao động nữ, không chỉ hỏi trình độ cao Dệt may là ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ bán tự động Là ngành không đòi hỏi vốn dau tư lớn, phù hợp với
tổ chức sản xuất quy mô vừa và nhỏ Trong sản xuất dệt may thị trường âu vào chính là nguyên liệu bông, xơ, s oi hay vai, còn thị trường đầu ra thì rat đa dạng
Ngành dệt may là một trong các ngành đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người (ăn, mặc,
ở) Chính vì vậy, đây là ngành ra đời và phát triên rất sớm Từ thế kỷ thứ 17, với sự tiễn bộ
của khoa học — kỹ thuật đưa ngành này sang giai đoạn phát triển mới: giai đoạn sản xuất đại trà trên các dây chuyền sản xuất công nghiệp Đến nay, ngành dệt may đã thành công không chỉ đáp ứng nhu cầu mặc của con người mà cao hơn là đáp ứng nhu cầu làm đẹp của COn người
Dệt may là ngành mà sản phâm của nó thuộc nhóm sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên khả năng tiêu dùng rất là lớn Nó cũng là ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động Mà
lao động lại không đòi hỏi trình độ cao nên không cần nhiều vốn để đầu tư Mặt khác, khả
năng thu hồi vốn nhanh nên đây là ngành phù hợp với các nước đang phát triển nơi có
nhiều lao động, trình độ lao động thấp, von it
Đối với các quốc gia dang phat trién, sản xuất dệt may thường phát huy được hiệu quá, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ban đầu của nền kinh tế Khi nền công nghiệp bước sang giai đoạn cao hơn với việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiễn bộ, chỉ phí lao động cao, đồng nghĩa với việc suy giảm năng lực cạnh tranh trong sản xuất dệt may Những tác động bởi lợi thế cạnh tranh là nguyên nhân của việc chuyên địch công nghiệp dệt may
từ những nên kinh tế công nghiệp phát triển sang những nền kinh tế công nghiệp kém phát triên hơn Về bản chất, ngành công nghiệp dệt may vẫn tồn tại các nước phát triển nhưng với những quy trình sản xuất và sản phẩm dệt may mang lại giá trị gia tăng cao
3.3 Cơ cầu
Ngành công nghiệp dệt may tại nước ta có cơ cầu ngành phong phú, đa dạng Dựa vào các
tính chất, đặc điểm, thị trường tiêu thụ, ngành dệt may được chia thành 2 nhóm ngành
chính:
Trang 13« Ngành dệt (bao gồm sản xuất sợi, dệt vải, hoàn thiện sản phâm dệt, sản xuất các sản
phẩm từ dệt vải)
« - Ngành may (gồm may gia công hoặc may sẵn bằng tất cả các nguyên liệu (như da, vải đan, móc), tất cả các loại quần áo (quần áo mặc ngoài, quần áo đi làm, quần áo mặc ở nhà, ) và các đồ phụ kiện
Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, phát triển mạnh mẽ với nhiều sản phâm đa dạng Ngành công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng ở nước ta, dựa trên ưu thế về nguồn lao động trẻ Các trung
tâm may mặc lớn nhất cả nước tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng, Nam Định Năm 2020, cơ cấu xuất khẩu mặt hàng dệt may có sự thay đổi lớn Các
mặt hàng truyền thống như áo jacket, quan, áo các loại và các loại quần áo thời trang, hàng cao cấp đều giảm xuống Do đại dịch Covid- 19 lan rộng trên toàn cầu từ đầu quý II/2020, nhu cầu mua sắm thời trang trên thế giới đã giảm mạnh, nhường chỗ cho các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng phòng chống dịch bệnh Các doanh nghiệp Việt Nam đã xoay chuyển từng bước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thế giới và duy trì sản xuất, xuất khâu giữ chân người lao động qua việc chuyên sang sản xuất và tăng xuất khâu các nhóm hàng cần thiết cho phòng chống dịch và sản phẩm sử dụng nhiều trong nhà để bù đắp lượng đơn hàng xuất khẩu truyền thống thiếu hụt như khẩu trang, đỗ bảo hộ lao động, màn, rèm, thảm, quan áo y tê
Chủng loại Năm 2020 (triệu USD) Tăng/ giảm so với năm 2019 (%)
Trang 14Màn, rèm, thảm 415 3,66
Quần áo ngủ 222 12,5 Quan ao y té 161 17,5
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan
« - Chuỗi giá trị ngành dệt may:
10