Đánh giá tính chính xác của nhận định Quan điểm này đúng, vì: Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách nhằm phát triển nên kinh tế cũng như cải thiện được những hạn chế trước đây, góp p
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
O00
DE TAI TIEU LUAN:
VIET NAM LA NEN KINH TE THANH CONG
CUA THE KY 21
GVHD: ThS Dinh Hoang Tuong Vi SVTH: Lé Thi Quynh Nhu MSSV: K224010041
Mã lớp học phần: 232KT1101
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2024
Trang 2VIET NAM LA NEN KINH TE THANH CONG CUA THE KY 21 Bài viết “CNN: Việt Nam là nền kinh tế thành công của thế kỷ 21” được đăng tải
trên trang CaƒeF vào ngày 14 tháng 5 năm 2024 Bài viết này dựa trên bài viết của CNN - một nhận định của chương trình Quest Means Business sau khi có buổi phỏng vẫn với ông Don Lam, CEO VinaCapital Trong đó ca ngợi những thành tựu kinh tế ấn tượng của Việt Nam đã đạt được trong những năm gân đây
Nội dung chính của bài viết được tóm gon như sau:
Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao trung bình 6-7%/năm trong suốt nhiều thập kỷ qua, là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương
Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ và dự kiến sẽ vượt qua Singapore trong thập kỷ tới Cấu trúc nền kinh tế đang chuyên đổi từ sản xuất giá rẻ sang các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao như chất bán dẫn
Việt Nam đang tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và trở thành điểm đến quan trọng cho nhiều tập đoàn lớn trên thế giới Môi trường đầu tư đang được cải thiện liên tục, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, dồi dào và có trình độ học vẫn ngày cảng cao
Vị thế quốc tế của Việt Nam đang được nâng cao, đóng vai trò quan trọng trong khu
vực ASEAN và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thể hệ mới
Bài viết cũng đã đề cập đến một số thách thức mà Việt Nam cần giải quyết như: Năng suất lao động chưa cao so với các nước trong khu vực Chất lượng nguồn năng
lực cần được cải thiện, đặc biệt là lao động có trình độ cao Hệ thống pháp luật và thủ tục hành chính còn rườm rà, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Nạn tham những
vẫn còn tồn tại và ô nhiễm môi trường là vấn đề nhức nhối cần được quan tâm giải
quyết
Đánh giá tính chính xác của nhận định
Quan điểm này đúng, vì: Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách nhằm phát triển nên kinh tế cũng như cải thiện được những hạn chế trước đây, góp phần đáng kê vào
việc thúc đầy phát triên kinh tế, cải thiện chất lượng lao động và đời sống của nhân dân
nhằm tạo ra một nền kinh tế 6n định và bền vững cho đất nước
Trang 3Việt Nam đã duy trì mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong nhiều năm qua, với ty lệ tăng trưởng GDP hàng năm thường ở mức trên 6-7% Chính sách đổi mới và cải cách
kinh tế đã được thực hiện hiệu quả, mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp và thu hút vốn
đầu tư nước ngoài, đưa nền kinh tế lên hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí là trên toàn cau
Việt Nam có một nguồn lao động trẻ đây tiềm năng và ngày cảng được đảo tạo chuyên
sâu, làm tăng sức cạnh tranh của nên kinh tế cùng với đó là nắm bắt được cơ hội từ quá
trình toàn cầu hóa kinh tế và thúc đây mạnh mẽ xuất khâu các mặt hàng như dệt may, điện tử, nông sản, và các sản phâm công nghệ cao Dân số trẻ và đang trải qua quá trình đào tạo ngày càng chuyên sâu là ưu điểm của nước ta Điều này tạo ra một nguồn lao động trẻ đầy tiềm năng, có khả năng thích nghi với công nghệ mới và các yêu cầu của thị trường lao động Sự đào tạo chuyên sâu trong các ngành đòi hỏi kỹ năng cao như công nghệ thông tin, kỹ thuật, quản lý, và ngôn ngữ ngoại ngữ giúp nâng cao sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế và trong các ngành kinh
tế có nhụ cầu cao về chất lượng lao động Việt Nam đã tận dụng cơ hội từ quá trình toàn cầu hóa kinh tế bằng cách thúc đây mạnh mẽ xuất khẩu các mặt hàng chiến lược
Các ngành như dệt may, điện tử, nông sản, và sản phẩm công nghệ cao đã được đây
mạnh đề tận dụng lợi thế cạnh tranh và nhu câu thị trường quốc tế Việt Nam đã không
chỉ tập trung vào việc sản xuất hàng hóa, mà còn đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phâm, cải thiện quy trình sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng để tạo ra giá trị gia tăng và tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Chính phủ Việt Nam đã đầu tư lớn vào các dự án hạ tầng, bao gồm cả giao thông và
viễn thông, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và thu hút đầu tư Đầu tư
vào hạ tầng giao thông và viễn thông là một phần quan trọng của chính sách phát triển
kinh tế của Chính phủ Việt Nam Các dự án như xây dựng đường cao tốc, cải thiện
đường sắt và đường hàng không, cũng như mở rộng và nâng cấp hạ tầng viễn thông đã
được triển khai với quy mô lớn Các dự án này không chỉ cải thiện điều kiện vận chuyển hàng hóa và người lao động mà còn tạo ra điều kiện thuận lợi hơn cho các
doanh nghiệp hoạt động trong nước và nước ngoài Điều này có thể tăng cường sức hút của Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài và thúc đây phát triển kinh tế
Chính sách cải cách và đôi mới đã được triển khai dé thúc đây phát triển kinh tế và cải
thiện môi trường kmh doanh Các nỗ lực này đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh
nghiệp và tăng cường sức hút đầu tư Việc triển khai các biện pháp cải cách chính sách giúp loại bỏ các rào cản hành chính, giảm bớt quy định không cần thiết và tăng cường
Trang 4tinh minh bach va dễ dàng trong quá trình làm ăn Điều này giúp doanh nghiệp tiết
kiệm thời gian, công sức và chỉ phí khi hoạt động kinh doanh Việc thúc đây sự đổi mới
trong kinh doanh và sản xuất giúp tạo ra sản phâm và dịch vụ mới, nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả hơn trên thị trường và thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư Chính sách cải cách và đôi mới mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc giảm bớt khó khăn trong quá trình kinh doanh và tạo ra môi trường thuận lợi hơn giúp họ phát triển và mở rộng quy mô hoạt động Một môi trường kinh doanh cải cách và đôi mới thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, sự minh bạch, dễ dàng và ôn định trong quá trình kinh doanh là những yếu tố quan trọng đề thu hút đầu tư nước ngoài, giúp nâng cao vốn đầu tư và thúc đây phát triển kinh tế Việt Nam đã tích cực tham gia vào nhiều thỏa thuận thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tổng hợp va
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (RCEP), và các hiệp định thương mại khác Việc này
giúp Việt Nam có quyền lợi thương mại tốt hơn và mở rộng cơ hội xuất khâu Tham gia các thỏa thuận thương mại quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận các thị trường mới và đa dạng hóa sản phâm xuất khâu Điều này không chỉ giúp nâng cao giá trị xuất khâu mà
còn tăng cường sức cạnh tranh của nên kinh tế Việt Nam trên thị trường toàn cầu Bằng
cách tham gia vào các thỏa thuận thương mại và hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam có
cơ hội tăng cường vị thế và ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế Điều này có thê tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam và góp phần vào sự phát triên bền vững của nền kinh tế
Trang 5Dẫn chứng cụ thể
Tăng trường kinh tế
6.9
5.0
Ả: ol 1 dạ = |
-2.0 -5.0
Source: S&P Global Ratings HANOI TI M ES
-15.0
China Vietnam Taiwan S.Korea Indonesia Australia Malaysia Japan India Asia -
Pacific
Neguon: Hanoitimes.vn Biểu đồ 1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khu vực châu Á — Thái Bình
Dương giai đoạn 2020-2021
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2021 là 6,7%/năm Điều này cho thấy Việt Nam có một mức độ tăng trưởng khá cao trong thời
kỳ này, so với các nước khác
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của khu vực Đông Á - Thái Bình Dương trong giai
đoạn 2020-2021 là 5,2%/năm Khu vực này bao gồm nhiều nền kinh tế phát triển và
mới nôi, và mức tăng trưởng này cũng cho thấy sự tăng trưởng ôn định, mặc dù có thê thấp hơn so với Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của thế giới trong giai đoạn 2020-2021 là 3,6%/năm Điều này chỉ ra rằng mức tăng trưởng của thế giới trong
Trang 6giai doan nay co thé chậm hơn so với cả Việt Nam và khu vực Đông Á - Thái Bình Dương
Tổng thể, các con số này cung cấp cái nhìn về sự phát triển kinh tế của Việt Nam so với
khu vực và thế giới trong giai đoạn 2020-2021, và cho thay sự nỗ lực và tiềm năng phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Quy mô nên kinh tế
TREND (1980-2027)
——====—=
SELECTION (2023)
& 3
®& Singapore
Neguon: IMF Biểu đồ 2 GDP của Việt Nam và các nước Đông Nam A giai doan 1980-2023
Trang 7Nam 2019, GDP cua Viét Nam dat 366,88 ty USD, xếp thứ 4 trong các nước thành viên ASEAN, cho thấy Việt Nam là một trong những nền kinh tế lớn và quan trọng trong
khu vực
Năm 2020, GDP của Việt Nam giảm xuống còn 348,68 tỷ USD, đây Việt Nam xuống
vị trí thứ 5 trong danh sách các nước ASEAN, phản ánh ảnh hưởng tiêu cực của đại
dịch COVID-19 đối với nền kinh tế
Tuy nhiên, năm 2021, GDP của Việt Nam tăng lên 366,08 tỷ USD Sự phục hồi này có
thê cho thấy tính hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và chính sách kích thích kinh tế được triển khai sau đại dịch
Năm 2022, GDP của Việt Nam tiếp tục tăng lên 409,04 tỷ USD, đưa đất nước lên vị trí
thứ 4 trong ASEAN Sự tăng trưởng này cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nên kinh tế
sau đại dịch và các nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực
Tổng thê, dù gặp khó khăn vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,
nhưng Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ và tiếp tục tăng trưởng trong các năm sau
đó, cho thay su linh hoat va tiém nang cua nên kinh tế Việt Nam
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 3 Cơ cầu GDP năm 2022
Nông, lâm nghiệp và thủy sản: Tỷ trọng của lĩnh vực này trong GDP tiếp tục giảm so với giai đoạn 2000-2020 Từ 14,85% vào năm 2020, tỷ trọng này đã giảm xuống chỉ còn 11,88% vào năm 2022 Điều này cho thấy sự giảm đáng kê về đóng góp của lĩnh vực này vào nên kinh tế, có thê là do sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác và sự tăng trưởng của các lĩnh vực khác như công nghiệp và dịch vụ
Trang 8Công nghiệp và xây dựng: Tỷ trọng của lĩnh vực công nghiệp va xây dựng cũng có xu hướng tăng nhẹ từ 33,72% vào năm 2020 lên còn 38,26% vào năm 2022 Lĩnh vực này giữ vai trò quan trọng trong cầu trúc GDP của Việt Nam, cho thấy sự phát triển vững chắc của các ngành công nghiệp và xây dựng
Dich vụ: Tỷ trọng của lĩnh vực dịch vụ đã giảm nhẹ từ 41,63⁄ vào năm 2020 xuống
còn 41,33% vào năm 2022 do ảnh hưởng của dịch bệnh Tuy nhiên, chỉ số này vẫn có
thé cho thấy được sự phát triển của các dịch vụ như du lịch, bán lẻ, và các dịch vụ tài
chính trong nên kinh tế của Việt Nam
Tong thé, cau trúc GDP của Việt Nam đang trải qua sự chuyên biến với sự giảm đáng
kể của nông, lâm nghiệp và thủy sản, sự tăng trưởng ôn định của công nghiệp và xây
dựng, và sự tăng trưởng nhẹ của lĩnh vực dịch vụ, thể hiện được sự phát triển và đa dạng hóa của nên kinh tế
Tham gia chuối giá trị toàn cau
350
200
100
LP S¥ SHS? PP oP Sh PH HAO NY NE ND AD AD AO sô AD AD oD ol
WE Kim ngạch xuất khẩu (tỷ đô) _——= Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp (%) (*) Tir 1/6/2012, chi s6 san xuất công nghiệp tinh theo
giá cố định năm 2010 thay vì năm 1994
Nguồn: Tổng cục Thống kê Biéu dé 4 Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp và kùm ngạch xuất khẩu của Việt
Nam trong giai đoạn 2000-2022
Giai đoạn 2000-2010: Kim ngạch xuất khâu tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ trung
bình khoảng 20%/năm Nguyên nhân chính là do sự hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt
là gia nhập WTO năm 2007, đã mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam xuất khâu
Trang 9sang các thị trường mới Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong giai đoạn này bao gồm: đệt may, da giày, thủy san, cà phê, gạo
Giai đoạn 2011-2020: Tốc độ tăng trưởng xuất khâu cĩ phần chậm lại, tuy nhiên vẫn
duy trì ở mức cao (khoảng I0%/năm) Nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các quốc gia khác Cầu trúc xuất khâu cũng cĩ sự thay đơi, với tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến, điện tử tăng cao, trong khi tỷ trọng hàng nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm dân
Giai đoạn 2020-2022: Kim ngạch xuất khâu bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, dẫn
đến sự sụt giảm trong hai năm 2020 và 2021 Tuy nhiên, xuất khâu đã bắt đầu phục hồi
từ năm 2022 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới
Mơi trường đầu tư
Từ năm 2014 đến 2020, Việt Nam đã cĩ một sự cải thiện đáng kể trong Chỉ số “Ease of
Doing Business” cia Ngân hàng Thế giới
Bang 1 Bang xép hang vi tri cua Viét Nam trong Chi s6 “Ease of Doing Business” ctia
Ngân hàng Thế giới trong giai đoạn 2014-2020
Nguồn: Ngân hàng Thế giới Cải thiện vị trí của Việt Nam trong chỉ số "Ease of Dọng Business" (Dễ dàng kinh doanh) của Ngân hàng Thế giới là một dấu hiệu tích cực và cĩ ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế Dấu hiệu này thường được coi là một chỉ số quan trọng về mơi trường kinh doanh và làm ăn của một quốc gia, vì nĩ phản ánh cách mà quy định và chính sách của quốc gia đĩ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp Cải thiện trong chi s6 "Ease of Doing Business" co thé mang lai những lợi ích đáng kê cho
nén kinh té Viét Nam, bao gom:
Trang 10Tăng cơ hội đầu tư: Khi môi trường kinh doanh của một quốc gia được cải thiện, các nhà đầu tư có thê cảm thấy tự tin hơn trong việc đầu tư vào quốc gia đó, vì họ gặp ít rủi
ro va gặp ít trở ngại hơn trong quá trình làm ăn
Kích thích hoạt động kinh doanh: Một môi trường kinh doanh thuận lợi có thê tạo ra sự
khích lệ cho các doanh nghiệp địa phương và quốc tế mở rộng hoạt động kinh doanh của họ trong nước, tạo ra cơ hội tăng trưởng và phát triển kinh tế
Thu hút nguồn lực nhân lực và tài chính: Việc cải thiện môi trường kinh doanh có thé
thu hút nhân tài và vốn đầu tư từ nước ngoài, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đây sự phát triển bền vững của nền kinh tế
Tăng trưởng và phát triển kinh tế: Khi các doanh nghiệp hoạt động mạnh mẽ và hiệu quả hơn, nền kinh tế sẽ trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế, dẫn đến tăng
trưởng kinh tế và phát triển toàn diện
Những thách thức Việt Nam cần giải quyết
Mặc dù có một lực lượng lao động lớn, nhưng chất lượng và trình độ của lao động vẫn
còn hạn chế Việt Nam cần phải cải thiện hiệu suất và sự cạnh tranh của các ngành
công nghiệp trong một thị trường toàn cầu Điều này có thê đòi hỏi sự đầu tư vào công nghệ và cải thiện môi trường kinh doanh Sự gia tăng nhanh chóng của kinh tế cũng gây ra áp lực lớn đối với tài nguyên tự nhiên và môi trường Mặc dù đã có sự tiễn bộ
đáng kể, nhưng hạ tầng ở một số khu vực vẫn còn hạn chế Biến đổi khí hậu có thể gây
ra những tác động lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nông
nghiệp và đô thị hóa Cần có sự chuyên đổi từ một nền kinh tế dựa vào lao động giá rẻ sang một nên kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao
Đề xuất giải pháp
Đề xuất các giải pháp cụ thê để Việt Nam có thê tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong tương lai
Nhắn mạnh vai trò của sự lãnh đạo của Đáng và Nhà nước, sự đoàn kết của toàn dân
tộc và sự hợp tác quốc tế trong việc thực hiện các giải pháp này
Nâng cao chất lượng và trình độ của lao động thông qua việc đầu tư vào giáo dục và đào tạo Điều này bao gồm cải thiện hạ tầng giáo dục, tăng cường đào tạo kỹ năng cho lao động, và thúc đây nghiên cứu và phat trién