Trước tình hình đó, giải pháp hiệu quả nhất chính là thực hiện phân tích tài chính để tự đánh giá hoạt động của mình một cách chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản trị, dự báo rủ
Trang 1
DAI HOC QUOC GIATHANH PHO HO CHi MINF TRUONG DAI HOC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LUẬN
ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CÁC
CHi TIEU CUA KHUNG CAMELS VA
DANH GIA SUC KHOE CUA HE THONG TAI CHINH VIET NAM QUA CAC
CHỈ TIÊU VĨ MÔ
Hoc vién: TRAN THI NGOC THUY
MS: C22604231BT
Lớp: TCNH - Bến Tre 22
Bến Tre, tháng 09 năm 2023
Trang 2MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực và nhiều
đối tượng khác nhau và là hoạt động chứa nhiều rủi ro Rủi ro trong hoạt động Ngân
hang là rủi ro mang tính hệ thông và có thê gây ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế hon bat
kì rủi ro của loại hình doanh nghiệp nào Chính vì thế, việc giám sát và phòng ngừa rủi
ro của hệ thông Ngân hàng là việc làm tất yếu và cần thiết Trong những năm gần đây
ngành Ngân hàng phải đối mặt nhiều khó khăn, cùng với khó khăn chung của nền kinh
tế, hàng ngàn doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản đã làm cho nợ xấu ngân hàng gia tăng Thêm vào đó, cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong và ngoài nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi các Ngân hàng trong nước phải nâng cao chất lượng và khả năng quản trị Do đó, để đánh giá dự báo “sức khoẻ” các Ngân hàng và đưa ra các giải pháp phù hợp, kịp thời luôn là yêu cầu không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý, cơ quan thanh tra giám sát mà còn là việc vô cùng quan trọng đối với các nhà phân tích, đối
tác kinh tế, và các nhà đầu tư Trước tình hình đó, giải pháp hiệu quả nhất chính là thực
hiện phân tích tài chính để tự đánh giá hoạt động của mình một cách chuyên nghiệp
nhằm phục vụ cho công tác quản trị, dự báo rủi ro hiệu quả để cải thiện những tồn tại, thiếu sót trong hệ thống Ngân hàng nói chung và mỗi Ngân hàng nói riêng Chính vì thế,
mô hình CAMELS đã được các nhà quản lí ngân hàng quan tâm hơn, thường xuyên sử dụng làm công cụ đám sát vì mô hình này không chỉ dùng các yêu tô định lượng mà còn
cả định tính đề đánh giá, phân tích tình hình hoạt động cũng như quản trị rủi ro của ngân hàng Xuất phát từ nội dung trên, kết hợp với quá trình học tập, tác giả chọn đề tài: “ Đánh giá sức khỏe của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng theo mô hình
CAMELS ” lam dé tài tiểu luận cho môn Tài chính phát triển
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm đạt được những vấn đề sau:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sử dụng mô hình CAMELS trong nghiên cứu sức khỏe tài chính của ngân hàng thương mại;
Trang 3+ Vận dụng khung CAMELS vào đánh giá sức khỏe của ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng
+ Trên cơ sở các phân tích theo khung CAMELS, kiến nghị một số giải pháp để đảm
bảo ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng hoạt động én định và hiệu quả
3 Bồ cục tiêu luận:
Tiêu luận gồm các phan sau:
Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lý thuyết về khung CAMELS
Chương 2: Vận dụng mô hình CAMELS đánh giá sức khỏe của ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Chương 3: Đánh giá sức khỏe của hệ thống tài chính ở Việt Nam thông qua các chỉ tiêu vĩ mô
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 4CHUONG I: CO SO LY THUYET CAMEL là chữ viết tắt bằng tiếng Anh của 5 yếu tố mà theo nhận định của cộng đồng ngân hàng thế giới, muốn duy trì được tính lành mạnh, ôn định và hiệu quả của một ngân hàng cần phải có 5 yêu tố này Tuy nhiên, vào năm 1997 đã bố sung thêm
thành phân thứ 6, vì thế chữ viết tắt đã được thay đối thành CAMELS
- C (Capital Adequacy): Mire an toan von
- A (Asset quality): Chat lượng tài sản
- M (Management ability): Nang lực quản lý
- E (Earning): Kha nang sinh lời
- L(Liquidity): Kha nang thanh khoan
- =5 (Senstfivity to Market Risk): Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Các yếu tô của mô hình CAMELS đã đưa ra những điểm nỗi bật nhất về tình hình tài chính của ngân hàng và các yêu tổ này được đặt dưới những điều kiện của mỗi quốc gia về môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp Đây không phải là một công việc dễ đàng nhưng lại có tính khả thì cao khi sử dụng khung CAMELS trong phân tích 1.1 Noi dung khung CAMELS
1.1.1 Mức độ an toàn von (Capital Adequacy)
Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ân nhiều rủi ro, một khi chúng xảy ra sẽ gây những thiệt hại lớn cho ngân hàng, ở mức độ nặng hơn có thể dẫn tới phá sản
An toàn về vốn là khi NHTM có đủ nguồn vốn đề bù đắp những tôn thất không mong đợi đến từ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, đồng thời đảm bảo tuân thủ những qui định của cơ quan quản lý đặt ra nhằm bảo vệ người gửi tiền, chủ nợ cũng như ôn định toàn bộ hệ thông ngân hàng
Các chỉ tiêu thường sử dụng đề phân tích vốn:
(1) Quy mô vốn điều lệ, vốn CSH.
Trang 5(2) Tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu (CAR — Capital Adequacy Ratio)
Tỷ lệ an toàn vốn là một chỉ tiêu quan trọng phản án năng lực tài chính của các ngân hàng Chỉ tiêu này được dùng đề xác định khả năng của ngân hàng trong việc thanh
toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro
vận hành Hay nói cách khác khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là ngân hàng đã
tự tạo ra một tâm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền Công thức tính:
Trong đó:
« Vốn cấp 1 (Vốn cơ bản): bao gồm lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bó, như là cô phần thường, cô phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác
* Vo6n cap 2 (Vốn bỗ sung): bao gồm tất cả các vốn khác như vốn từ phát hành trái phiếu, giấy nợ và các khoản dự phòng ân (như trợ cấp cho các khoản vay va trợ cấp cho các khoản cho thuê)
« Theo hiệp ước về vốn của Basel (Basel I) thì tỉ lệ tối thiểu dé bù đắp cho rủi
ro của hệ số CAR là 8%, ở Việt Nam NHNN quy định là 9%
(3) Hệ số tạo vốn nội bộ ICG = Lợi nhuận không chia/Vốn cấp 1
(4) Hệ số đòn bẩy tài chính L = Tông nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
1.1.2 Chat lwong tai san cé (Asset Quality)
Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đồ vỡ ngân hàng Thông thường điều này xuất phát từ việc quản lý không đây đủ trong chính sách cho vay
— cả trước kia cũng như hiện nay Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thê dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đồ xô đi rút tiền ở ngân hàng Các chỉ tiêu thường sử dụng đề phân tích Chất lượng tài sản có:
(1) Cơ cấu tài sản
* Cac khoan dau tu: Co cau các khoản đâu tư trên tông tài sản
Trang 6« _ Tổng dư nợ trên tông tài sản: Nếu cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản tức là NH có mức độ tập trung tín dụng lớn Ngược lại, có thê thiếu KH vay von hoặc đa dạng hóa danh mục đầu tư
* Co cau tai sản nội bảng: Cơ cấu tỷ trọng giữa tài sản sinh lời và không sinh lời của NH Tỷ lệ này càng cao, NH duy trì khả năng sinh lời tốt
«ồ = Tốc độ tăng trưởng tín dụng (credit growth rate): Đánh giá năng lực mở rộng hoạt động tín dụng nhằm mang lại nguồn thu nhập ở hiện tại và trong tương lai của
NH
(2) No qua han, No xau (Non-performing loans - NPLS)
« Ty 1é no qua han (Overdue loans to total loans ratio): Phan anh cac khoan tông dư nợ có khả năng thanh khoản thấp
« Tỷ lệ nợ xấu (NPLS to total loans ratio): Do lường tỉ lệ phần trăm các khoản
nợ có vấn đề trong tông du nợ của NH Phản ánh các khoản tông dư nợ có khả năng tốn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi Chi tiêu này càng cao thì càng đòi hỏi NH có
nhiều vốn hơn để hỗ trợ cho danh mục các khoản vay
* Kha nang bi dap no xau (Provision for loan loss ratio): Kha nang phan ing
của NH với các khoản nợ xấu khi Xảy Ta TỦI T0
« Ty 1é chi phi dw phong (Allowance for loan loss ratio): Ty 1é gitra chi phi dự phòng và tông dư nợ
1.1.3 Nang luc quan ly (Management)
Theo m6 hinh CAMELS, phan tich yéu t6 quan ly nay đóng vai trò hết sức quan trong trong phan tich cing nhu dua ra cac danh gia vé tinh hinh hoat déng va tai chinh NHTM Yéu t6 nay nham đánh giá khả năng quản lý của các nhà quan trị, bởi vì sự quản
lý và các quyết định quản lý là yếu tố tiên quyết nhằm xác định, đo lường và kiểm soát
các rủi ro trong quá trình hoạt động của ngân hàng, nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động
an toàn và hiệu quả dưới quy định của Pháp luật
Trang 7Hoạt động quản ly can giải quyết các rủi ro: tín dụng, tỉ lệ lãi suất, thanh khoản,
giao dịch, tuân thủ, uy tín, chiến lược và một số rủi ro khác tùy thuộc vào tinh chất và
phạm vi của các NHTM
1.1.4 Khả năng sinh loi (Earnings)
Khả năng sinh lời chính là chỉ tiêu quan trọng nhất khi đánh giá hoạt động của
một ngân hàng, bởi tôi đa hóa lợi nhuận là mục đích sống còn và luôn là mục đích cao
nhất của một doanh nghiệp Lợi nhuận giúp các ngân hàng có thê duy trì hoạt động, cải thiện khả năng cạnh tranh, mở rộng mạng lưới cũng như tăng cường vốn Cần phải có mức sinh lời tốt đề bù đắp những tôn thất nợ và hình thành các khoản dự phòng hợp lý Bồn nguồn thu nhập chính của ngân hàng là:
- _ Thu nhập từ chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay
- Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng
- Thu nhập từ kimh doanh mua bán
- — Thu nhập khác
Các chỉ tiêu thường sử dụng đề phân tích khả năng sinh lời:
(1) ROA phải đạt lớn hơn 1%; ROE phải đạt từ L5% trở lên (Basel)
(2) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu lãi cho vay — Chi trả lãi tiền
gửi)/Tổng tài sản sinh lời bình quân
(3) Ty lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM) = (Thu ngoài lãi — Chị trả ngoài 14i)/Téng tai san sinh lời bình quân
1.1.5 Kha nang thanh khoan (Liquidity)
Đây là nhân tô được sử dụng khi phân tích khả năng của tô chức trong việc xác định nhu cầu tài trợ cho dự án nói chung cũng như nhu cầu vốn cho vay nói riêng Cấu trúc nợ và vốn chủ sở hữu của tổ chức, khả năng thanh toán của các tài sản ngắn hạn cũng là một nhân tố rất quan trọng trong việc đánh giá tổng quan khả năng quản lý tính
thanh khoản của tổ chức Thanh khoản tạo ra sự tin cậy cho người gửi tiền cũng như
Trang 8người cho vay Trên thực tế, khi khá năng thanh khoán không còn sẽ là nguyên nhân chính gây ra thất bại ở hầu hết các ngân hàng
Các chỉ tiêu đề phân tích:
(1) Tỷ lệ thanh toán của tài san = Tai san thanh khoan/Téng tai san (20-30%)
(2) Hệ số đảm bảo tiền gửi = Tài sản thanh khoan/Téng tién gửi (30-45%)
(3) Hệ số thanh khoản ngắn hạn = Tài sản thanh khoản/Tổng nợ ngắn hạn (30%)
1.1.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensifivity to Market Risk) Rui ro thi trường trong hoạt động ngân hàng là rủi ro tiềm ấn gây ra tác động tiêu cực đối với thu nhập hoặc vốn của NHTM do những biến động bắt lợi của các yêu
tố trên thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán, giá hàng hóa Ngân hàng không thê tác động làm thay đổi các yêu tô này, mà chỉ có thể dự báo xu hướng, tính toán mức
độ ánh hưởng để từ đó đưa ra các biện pháp chủ động điều chính quy mô, cơ cau tai san
có, sao cho hạn chế thấp nhất tôn thất có thê xảy Đo lường rủi ro thị trường, nhóm sử dụng 2 công cụ chính đó là đo lường rủi ro lãi suất và đo lường rủi ro ngoại hồi
1.2 Uu diém, nhược điểm của mô hình CAMELS
a Ưu điểm
+ CAMELS là mô hình tông hợp các yếu t6 này đo lường sức mạnh và độ an toàn
trong hoạt động tài chính của một tô chức tín dụng
+ Mô hình CAMELS bao gồm nhiều chí tiêu phân tích có tầm quan trọng
+ Ứng dụng mô hình CAMELS có thể dự đoán được tình trạng phá sản của hệ
thống ngân hàng và dẫn đến khủng hoảng tài chính
b Nhược điểm
+ Phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan bộ phân tích, của các nhà quản lý giám sát + Thông tin minh bạch và khả năng cung cấp thông tin là yêu cầu khó đạt được
Trang 91.3Y nghia cia mé hinh CAMELS trong phan tich hoạt động kinh doanh của NHTM
Thứ nhất, mô hình CAMELS cung cấp một khuôn khổ chung trong việc đánh giá HĐ tổng thê của các Ngân hàng là rất quan trọng do xu hướng hội nhập của thị trường tài chính toàn cầu Mô hình Camels cung cấp một đánh giá chính xác và nhất
quán cho một Nhân hàng về tình hình tài chính và các hoạt động trong các lĩnh vực nhận
vốn, chất lượng TS, khả năng quản lý, khả năng tạo thu nhập và khả năng thanh toán Chất lượng của mỗi thành phần tiếp tục nhấn mạnh đến sức mạnh tiềm tàng của Ngân hàng và làm thế nào Ngân hàng có thê chống lại những rùi ro của thị trường Trong xu hướng hội nhập nền tài chính với khu vực cũng như trên thế gi01, trudc hết là việc các Ngân hàng có 100% vốn nước ngoài được phép thành lập ở VN, hệ thống Ngân hàng chúng ta nên theo một khuôn khô chung trong việc so sánh với các Ngân hàng nước
ngoài Đây cũng là cơ sở dễ thị trường thế giới đánh giá tình hình hệ thống Ngân hàng
VN
Thứ hai, mô hình đưa ra những cơ sở mà qua dó giúp những nhà nghiên cứu, nhà phân tích, nhà quản lý, những nhà hoạch định chính sách đưa ra những ý kiến
mang tính chất kết luận, dự đoán về hoạt động kinh doanh của NHTM, từ đó hỗ trợ giám
sát trong việc đưa ra các cảnh báo kịp thời về Ngân hàng Một ví dụ rõ ràng cho nhận định trên là cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 của Mỹ Chính nhờ những đánh giá thu được từ mô hình này đã dược sử dụng dễ giúp chính phủ Mỹ đối phó với cuộc khủng hoàng thông qua việc định vị những Ngân hàng cần có sự giúp đỡ đặc biệt, giúp giảm
thiểu những tác động tiêu cực từ thị trường tài chính đến toàn bộ nền kinh tế của Mỹ
Thứ ba, mô hình CAMELS làm tăng tính hiệu quả từ việc thanh tra giám sat tinh hình hoạt động các NHTM của NHNN, từ đó đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạt động của toàn bộ hệ thông Ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung Theo ông George Gregorash, Chuyên gia tư vấn dự án Nâng cao năng lực giám sát của NHNN, hiệu quả thanh tra theo phương phap CAMELS thé hién khá rõ, cụ thê: Kết luận của thanh tra vẫn còn nguyên giá trị sau 6 tháng đối với 90% TCTD được thanh tra; sau
12 tháng tỷ lệ này giảm xuống 80% Tuy nhiên, sau 18 thang, phần lớn kết luận thanh tra
Trang 10theo phương pháp Camels sẽ không còn đám bảo chính xác nữa Do đó những kết luận của thanh tra phải có tính dự báo cao Muốn như vậy giữa NHNN và TCTD phải có một
"ngôn ngữ" chung dễ tin và hiểu nhau hơn
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG KHUNG CAMELS ĐỀ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE
CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) 2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993 Sau hơn 30 năm hoạt động, VPBank đã phát triên mạng lưới lên 22§ điểm giao dịch với đội ngũ gần 20.000 cán bộ nhân viên
% Các thông số tài chính đầu năm 2023
Vốn chủ sở hữu hợp nhất: hơn 103.501 tỷ đồng
á Lợi nhuận sau thuế: 16.908 tỷ đồng
Tiền gửi của khách hàng: 307.253 tỷ đồng
® Quy mô ngân hàng 2023
Hơn 12.000 can bộ nhân viên
72 chỉ nhánh trên toàn quốc
178 phòng giao dịch trên toàn quốc
2.2 Van dung khung CAMELS dé đánh giá sức khỏe tài chính của ngân hàng TMCP Viét Nam Thịnh Vượng
C — Capital Adequacy: Trong giai doan hon 10 nam từ 2011-2020, quy mô VCSH VPBank đạt mức tăng trưởng kép hàng năm hơn 26%, đưa VCSH của VPBank tại thời điểm cuối năm 2020 đã lớn hơn 10 lần so với thời điểm đầu năm 2011 So sánh
với nhóm 13 ngân hàng có vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán (chiêm 86% vốn hóa toàn
ngành), VPBank có tốc độ tăng trưởng VCSH nhanh nhất, điều này cho thấy chiến lược kinh doanh của VPBank đã và đang phát huy được hiệu quả vượt trội Xét về hệ số an
toàn vốn, CAR của ngân hàng đã liên tục ghi nhận sự cải thiện và đạt mức 12.3 % vào
cuối quý 2/2021, cao hơn 4% so với yêu cầu của Ngân hàng nhà nước Với việc dòng