1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022
Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc
Người hướng dẫn TS. Đỗ Xuân Thắng
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược sĩ chuyên khoa
Thể loại Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,62 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (13)
    • 1.1 Tổng quan về danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện (13)
      • 1.1.1 Quản lý cung ứng thuốc trong bệnh viện (13)
      • 1.1.2 Khái niệm danh mục thuốc (13)
      • 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc (14)
    • 1.2 Một số phương pháp phân tích dữ liệu sử dụng thuốc (15)
      • 1.2.1. Phương pháp phân tích sử dụng theo nhóm điều trị (15)
      • 1.2.2. Phương pháp phân tích ABC (15)
      • 1.2.3. Phương pháp phân tích VEN (16)
      • 1.2.4. Phương pháp Phân tích ma trận ABC/VEN (17)
    • 1.3 Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu 8 (18)
    • 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện ở Việt Nam (20)
      • 1.4.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc (20)
      • 1.4.2 Cơ cấu thuốc được sử dụng theo nhóm điều trị (21)
      • 1.4.3 Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng (22)
      • 1.4.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ (23)
      • 1.4.5 Cơ cấu sử dụng thuốc Biệt dược gốc và thuốc Generic (24)
      • 1.4.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo thành phần (24)
      • 1.4.7 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng (25)
      • 1.4.8 Kết quả phân tích ABC tại một số bệnh viện ở Việt Nam (26)
      • 1.4.9 Kết quả phân tích VEN tại một số bệnh viện ở Việt Nam (26)
      • 1.4.10 Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN tại một số bệnh viện (27)
    • 1.5. Vài nét cơ bản về bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo (28)
      • 1.5.1 Tổng quan (28)
      • 1.5.2 Mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2022 (29)
      • 1.5.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện (31)
    • 1.6 Tính cấp thiết của đề tài (32)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu (33)
      • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu (33)
      • 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu (33)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu (33)
      • 2.2.2. Mẫu nghiên cứu (33)
      • 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu (33)
      • 2.2.4 Biến số nghiên cứu (34)
      • 2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu (37)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.1 Mô tả cơ cấu DMT sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022 (40)
      • 3.1.1 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 30 (40)
      • 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý (40)
      • 3.1.3 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (44)
      • 3.1.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ (47)
      • 3.1.5 Cơ cấu thuốc hoá dược sử dụng theo Biệt dược gốc/ thuốc Generic (47)
      • 3.1.6 Cơ cấu thuốc Biệt dược gốc sử dụng theo nhóm điều trị (50)
      • 3.1.7 Cơ cấu thuốc hoá dược sử dụng theo thành phần (51)
      • 3.1.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng (51)
    • 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 theo phương pháp ABC/VEN (52)
      • 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC (52)
      • 3.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN (56)
      • 3.2.4 Phân tích cơ cấu các thuốc trong nhóm AN (58)
      • 3.2.5 Phân tích cơ cấu các thuốc trong nhóm BN (59)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (61)
    • 4.1 Mô tả cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng tại bệnh viện năm 2022 (61)
      • 4.1.1. Về cơ cấu DMT hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (61)
      • 4.1.3 Về cơ cấu DMT kháng sinh sử dụng (63)
      • 4.1.4 Về cơ cấu DMT theo nguồn gốc, xuất xứ (64)
      • 4.1.5 Về cơ cấu thuốc hoá dược theo thuốc Biệt dược gốc, thuốc Generic (65)
      • 4.1.6 Về cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần (66)
      • 4.1.7 Về cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng (67)
    • 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC/VEN (68)
      • 4.2.1 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC (68)
      • 4.2.2 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN (70)
      • 4.2.3 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/VEN (71)
  • KẾT LUẬN (72)
  • PHỤ LỤC (77)

Nội dung

TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện 1.1.1 Quản lý cung ứng thuốc trong bệnh viện Cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý là một tr

TỔNG QUAN

Tổng quan về danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện

1.1.1 Quản lý cung ứng thuốc trong bệnh viện

Cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa Dược bệnh viện 1

Quy trình cung ứng thuốc trong bệnh viện được tóm tắt theo sơ đồ sau:

Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc

Cung ứng thuốc trong bệnh viện là một chuỗi các hoạt động từ lựa chọn thuốc đến mua sắm thuốc, phân phối thuốc và sử dụng thuốc Cả 4 hoạt động trên có sự liên kết chặt chẽ với nhau, mỗi hoạt động đều dựa vào kết quả của hoạt động trước và là nền tảng của hoạt động kế tiếp

Việc lựa chọn được danh mục thuốc hợp lý là một trong các yếu tố mang tính quyết định trong việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn trong bệnh viện

Các khâu trong quy trình cung ứng thuốc tại bệnh viện đều được thực hiện theo các hướng dẫn và có sự kiểm tra, giám sát của Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT) 2

1.1.2 Khái niệm danh mục thuốc

Danh mục thuốc sử dụng là kết quả của các hoạt động trong chu trình cung ứng thuốc Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO):

Danh mục thuốc (DMT) là một danh sách các thuốc được sử dụng trong hệ

DMT của bệnh viện là một danh sách các thuốc đã được lựa chọn và phê duyệt để sử dụng trong bệnh viện 3

DMT bệnh viện được xây dựng tốt sẽ mang lại những lợi ích sau 45:

- Loại bỏ được các thuốc không an toàn và kém hiệu quả, từ đó có thể giảm được số ngày nằm viện đồng thời giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong

- Lựa chọn được các thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý

- Giảm số lượng và chi phí mua thuốc; sử dụng chi phí tiết kiệm được để mua các thuốc có chất lượng tốt, an toàn và hiệu quả hơn

- Cung cấp thông tin thuốc tập trung và có trọng tâm dựa trên cơ sở danh mục thuốc bệnh viện

Mỗi bệnh viện có DMT khác nhau, được xây dựng hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng Xây dựng danh mục thuốc phù hợp sẽ góp phần rất lớn trong công tác điều trị, quản lý của bệnh viện

1.1.3 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc

Căn cứ vào DMT thiết yếu, DMT chủ yếu và các quy định sử dụng thuốc do Bộ Y tế ban hành, đồng thời căn cứ vào mô hình bệnh tật và kinh phí của bệnh viện 2 Hội đồng thuốc và điều trị có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện theo nguyên tắc sau:

- Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và khả năng kinh phí của bệnh viện chi trả cho thuốc dùng trong điều trị;

- Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;

- Căn cứ vào hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã xây dựng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

- Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị;

- Thống nhất với DMT thiết yếu, DMT thuốc chủ yếu của Bộ Y tế ban hành;

- Danh mục thuốc bệnh viện phải được rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị;

Một số phương pháp phân tích dữ liệu sử dụng thuốc

Các phương pháp phân tích DMT sử dụng tại bệnh viện thường sử dụng là phương pháp phân tích từ dữ liệu tổng hợp sử dụng thuốc, bao gồm: phương pháp phân tích sử dụng theo nhóm điều trị; phân tích ABC; phân tích VEN; phân tích ma trận ABC/VEN HĐT&ĐT cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp trên để phân tích việc sử dụng thuốc tại bệnh viện [2]

1.2.1 Phương pháp phân tích sử dụng theo nhóm điều trị

Phân tích nhóm điều trị là phương pháp phân tích việc sử dụng thuốc dựa vào đánh giá số lượng sử dụng và giá trị tiền thuốc của các nhóm điều trị [2]

- Giúp xác định các nhóm điều trị có lượng tiêu thụ, chi phí cao nhất

- Trên cơ sở thông tin về mô hình bệnh tật, xác định những nhóm thuốc ưu tiên trong điều trị, vấn đề sử dụng thuốc bất hợp lý, xác định những thuốc hoặc nhóm thuốc bị lạm dụng

- Giúp HĐT&ĐT lựa chọn các thuốc có chi phí hiệu quả cao nhất trong các nhóm điều trị và lựa chọn các liệu pháp điều trị thay thế cho một số thuốc hoặc nhóm thuốc chưa hợp lý

1.2.2 Phương pháp phân tích ABC

Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong chi phí dành cho mua thuốc bệnh viện 2

Phân tích ABC tạo cơ sở đưa ra những quyết định quan trọng trong tồn trữ, mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp

- Cho thấy những thuốc được sử dụng thay thế với số lượng lớn mà chỉ có chi phí thấp trong danh mục hoặc có sẵn trên thị trường, được sử dụng để:

✓ Tìm ra những liệu pháp điều trị thay thế

- Lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng và từ đó phát hiện những bất cập, chưa hợp lý trong sử dụng thuốc bằng cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ với mô hình bệnh tật (ICD)

- Xác định phương thức mua các thuốc không có trong danh mục thuốc thiết yếu của bệnh viện

Tóm lại, phân tích ABC có ưu điểm giúp xác định xem phần lớn kinh phí được chi trả cho những thuốc nào Tuy nhiên, nhược điểm của phân tích ABC là không cung cấp được đầy đủ thông tin để so sánh các thuốc có hiệu lực khác nhau

1.2.3 Phương pháp phân tích VEN

Phân tích VEN là phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm và tồn trữ thuốc trong bệnh viện khi nguồn kinh phí không đủ để mua toàn bộ các loại thuốc như mong muốn 2

Trong phân tích VEN, các thuốc được phân chia thành 3 nhóm như sau 2:

- Thuốc V (Vital drugs): là thuốc dùng trong các trường hợp cấp cứu hoặc các thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện

- Thuốc E (Essential drugs): là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh ít nghiêm trọng hơn nhưng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong mô hình bệnh tật của bệnh viện

- Thuốc N (Non - Essential drugs): là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh có thể tự khỏi, có thể bao gồm các thuốc mà hiệu quả điều trị còn chưa được khẳng định rõ ràng hoặc giá thành cao không tương xứng với lợi ích lâm sàng của thuốc Ý nghĩa của phân tích VEN:

Phân tích VEN giúp HĐT&ĐT xác định những chính sách ưu tiên trong việc lựa chọn thuốc, xác định tần suất mua thuốc và quản lý hàng tồn kho

- Về lựa chọn thuốc: Thuốc V, thuốc E được ưu tiên lựa chọn, đặc biệt trong trường hợp nguồn ngân sách hạn hẹp

- Về mua sắm thuốc: các thuốc V, thuốc E cần phải có kiểm soát, đặt hàng đủ số lượng dự trữ cần thiết, giảm dự trữ các thuốc N Nếu ngân sách hạn hẹp thì việc sử dụng phân tích VEN được dùng để đảm bảo số lượng các thuốc V, E được mua đầy đủ trước tiên, sau đó sẽ lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy để mua thuốc thiết yếu Đối với nhà cung cấp mới, có thể mua thử thuốc không thiết yếu trước

- Về sử dụng thuốc: Theo dõi kiểm soát sử dụng thuốc, đưa ra các kiến nghị về sử dụng thuốc V và E, xem xét lại vấn đề sử dụng quá nhiều các thuốc không thiết yếu N

- Về dự trữ: Chú ý đặc biệt lưu trữ các thuốc V, E có một số lượng tồn kho an toàn nhất định, tránh trường hợp thiếu thuốc [3]

1.2.4 Phương pháp Phân tích ma trận ABC/VEN

Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu 8

STT Tên- số - ký hiệu các loại văn bản

Cơ quan, thời gian ban hành

Luật Dược quy định về chính sách của Nhà nước về Dược 6

Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược 7

Bộ Y tế phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam"

Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10” và

“Hướng dẫn mã hoá bệnh tật theo ICD-10” 8

Về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” 9

Quy định tổ chức và hoạt động khoa Dược bệnh viện 1

Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh 10

Quy định về tổ chức và hoạt động của

Hội Đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện 2

Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi Quỹ bảo hiểm y tế 11

STT Tên- số - ký hiệu các loại văn bản

Cơ quan, thời gian ban hành

Quy định Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT

Sửa đổi bổ bổ sung Thông tư số 30/2018/TTBYT ban hành ngày 30/10/2018 về Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT

Ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp

Quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập 15

Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá 16

Sửa đổi Thông tư 15/2019/TT-BYT quy định đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập 17.

Thực trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện ở Việt Nam

Để đánh giá sự đa dạng và tính sẵn có của DMT bệnh viện, một số nghiên cứu đã phân tích tỷ lệ số khoản mục/ số hoạt chất Một hoạt chất có nhiều khoản mục sẽ giúp bệnh viện chủ động hơn trong khâu cung ứng nhưng đồng thời cũng gây khó khăn cho việc quản lý DMT và làm tăng nguy cơ nhầm lẫn khi kê đơn thuốc

Tại một số bệnh viện hiện nay thường áp dụng phân tích ABC/VEN để xác định danh mục các thuốc cần ưu tiên kiểm soát hoặc đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp để nâng cao chất lượng công tác quản lý, sử dụng thuốc trong bệnh viện Phân tích ABC được sử dụng rộng rãi, phân tích VEN ít được sử dụng hơn do mất nhiều thời gian, khó thực hiện hơn ABC trong việc xếp loại các thuốc vào nhóm V.E.N do hiện tại ở Việt Nam mới chỉ đưa ra định nghĩa thế nào là thuốc V.E.N, chưa có tiêu chí để xếp loại chính xác Việc xếp loại các thuốc vào nhóm V.E.N cần sự đồng thuận nhất trí của tất cả thành viên trong HĐT&ĐT

1.4.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc

Trong cơ cấu thuốc sử dụng tại các bệnh viện, thuốc hoá dược luôn luôn chiếm tỷ lệ cao về số khoản mục (SKM) và giá trị sử dụng (GTSD) Điều này cho thấy thuốc hoá dược đóng vai trò chủ đạo trên điều trị lâm sàng tại các bệnh viện Qua các nghiên cứu cho thấy, SKM thuốc hoá dược và GTSD đa số chiếm hơn 90% SKM cũng như GTSD thuốc bệnh viện

Bảng 1 2 Kết quả cơ cấu theo nguồn gốc thuốc hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu của một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu Tổng

Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

1 BVĐK Hồng Đức III – tp

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19

3 Bệnh viện Kiến An- tp Hải

4 BVĐK Quận Lê Chân- tp

1.4.2 Cơ cấu thuốc được sử dụng theo nhóm điều trị

Bộ Y tế ban hành Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 về danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hoá dược, sinh phẩm phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế

12 và Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 về danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi quỹ BHYT 11 Thuốc được phân thành các nhóm theo tác dụng dược lý khác nhau

Khảo sát tại một số bệnh viện, khi phân chia DMT sử dụng theo các nhóm điều trị kết quả cho thấy sự đa dạng về nhóm điều trị Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn luôn chiếm tỉ lệ cao về cả SKM và GTSD Điều này phản ánh xu hướng bệnh nhiễm khuẩn vẫn chiếm ưu thế trong MHBT tại Việt Nam Ngoài ra, phân tích 5 nhóm có giá trị lớn nhất về GTSD cho thấy tỷ lệ SKM và GTSD ở mỗi mô hình bệnh viện cũng khác nhau Cụ thể như sau:

Bảng 1 3 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Nhóm điều trị KST, CNK

5 nhóm thuốc có giá trị lớn

Nhóm chiếm tỉ trọng nhiều nhất về giá trị

1 BVĐK Hồng Đức III – tp

Thanh Hoá năm 2017 22 288 19,1 40,4 55,3 79,3 ĐT KST, CNK

Trung tâm y tế thành phố

Móng Cái, Quảng Ninh năm 2020 23

4 Bệnh viện Kiến An- tp

Hải Phòng năm 2019 20 345 18,86 54,37 56,29 81,04 ĐT KST, CNK

1.4.3 Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng

Theo các nghiên cứu, chi phí cho kháng sinh luôn chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sử dụng thuốc tại bệnh viện đồng thời chi phí cho thuốc kháng sinh trong điều trị là một gánh nặng đối với ngân sách dành cho y tế Nghiên cứu sâu hơn về các phân nhóm kháng sinh sử dụng ghi nhận phân nhóm Beta-lactam luôn chiếm tỷ trọng cao về số khoản mục cũng như về giá trị sử dụng trong các thuốc kháng sinh

Bảng 1 4 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu SKM Nhóm Beta-lactam

1 BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ Chí Minh năm 2021 18 91 48,3 72,1

2 BVĐK Hợp Lực, tỉnh Thanh Hoá năm

3 Bệnh viện Kiến An- tp Hải Phòng năm 2019 20 62 64,52 83,32

4 Trung tâm Y tế thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh năm 2020 23 71 43,66 77,88

1.4.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ

Nguyên tắc “Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước” đã giúp làm tăng số lượng và giá trị của các thuốc sản xuất trong nước Tuy nhiên việc sử dụng thuốc sản xuất trong nước vẫn còn ở mức thấp Phân tích tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu tại một số bệnh viện cho các kết quả

Bảng 1 5 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc tại một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu Số

Thuốc sản xuất trong nước

1 BVĐK Hồng Đức III – tp

2 Bệnh viện Kiến An- tp Hải

3 BVĐK Hợp Lực, tỉnh Thanh

Dựa vào kết quả khảo sát một số bệnh viện ta thấy thuốc sản xuất trong nước có tỷ lệ SKM và GTSD thấp hơn so với thuốc nhập khẩu Do vậy, để có thể đáp ứng được đề án “Người Việt ưu tiên dùng thuốc Việt” 5 thì ngoài sự cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất được các thuốc chuyên khoa có chất lượng của các thuốc sản xuất trong nước thì cần có thêm sự ủng hộ của các

1.4.5 Cơ cấu sử dụng thuốc Biệt dược gốc và thuốc Generic

Thuốc BDG là những thuốc đã có bằng chứng về chất lượng, an toàn và hiệu quả điều trị, đã được Bộ Y tế ban hành trong DMT biệt dược gốc Thuốc Generic có giá thành rẻ hơn so với các thuốc BDG Do vậy thông tư

21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc Generic [2] Kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện ghi nhận tỷ lệ sử dụng thuốc Biệt dược gốc/ Generic như sau:

Bảng 1 6 Cơ cấu DMTSD theo thuốc BDG/Generic tại một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu SKM

1 BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ

BVQT chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19

3 BVĐK Hợp Lực, tỉnh Thanh

4 Bệnh viện Kiến An- tp Hải

Phòng năm 2019 20 345 16,52 10,12 83,48 89,88 Trong những năm gần đây Bộ Y tế cũng như BHYT luôn yêu cầu các bệnh viện ưu tiên sử dụng các thuốc Generic, đây là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Và hiện nay chính sách ưu tiên sử dụng thuốc Generic được coi là chính sách trọng điểm và nền tảng trong sản xuất, nhập khẩu, cung ứng và sử dụng

1.4.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo thành phần

Theo thông tư 21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế quy định ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất [2]

Bảng 1 7 Cơ cấu DMTSD theo thành phần tại một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu SKM

1 BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19

3 BVĐK Hợp Lực, tỉnh Thanh

4 Bệnh viện Kiến An- tp Hải

1.4.7 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng

Theo Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh về tiêu chí lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh thì Bộ Y tế khuyến cáo: chỉ dùng đường tiêm khi người bệnh không uống được thuốc hoặc khi sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng được yêu cầu điều trị hoặc với thuốc chỉ dùng đường tiêm [10]

Bảng 1 8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng tại một số bệnh viện

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu

%KM %GT %KM %GT %KM %GT

BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19 21,10 20,15 69,06 73,80 9,84 6,05

3 Bệnh viện Kiến An - tp Hải

4 BVĐK Quận Lê Chân - tp

1.4.8 Kết quả phân tích ABC tại một số bệnh viện ở Việt Nam

Phương pháp phân tích ABC là một trong những công cụ hữu ích để xác định những vấn đề còn tồn tại trong sử dụng thuốc cũng như phân bổ ngân sách mua thuốc, thông thường theo phân tích ABC, thuốc hạng A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, thuốc hạng B chiếm 10-20%, thuốc hạng C chiếm 60-80%

Bảng 1 9 Kết quả phân tích ABC tại một số bệnh viện

1.4.9 Kết quả phân tích VEN tại một số bệnh viện ở Việt Nam

Bảng 1 10 Phân tích DMT theo phương pháp VEN tại một số bệnh viện

1 BVĐK Hồng Đức III – tp

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19 17,10 18,48 64,47 61,27 18,43 20,25

3 Bệnh viện Kiến An, Hải

TT Bệnh viện/năm nghiên cứu

1 BVĐK Hồng Đức III – tp

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19

1.4.10 Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN tại một số bệnh viện

Bảng 1 11 Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN tại một số bệnh viện

Bảng 1 12 Kết quả phân tích nhóm AN tại một số bệnh viện

Nhóm AN SKM %SKM GTSD (VNĐ) %GTSD

1 BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19

4 Bệnh viện Kiến An, Hải

BVĐK Hồng Đức III tp Hồ Chí Minh năm 202118

BVQT Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai 2019 19

% SKM %GTSD % SKM %GTSD % SKM %GTSD

Vài nét cơ bản về bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo

Thành lập năm 2020, BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo là bệnh viện ngoài công lập, hạng III tuyến huyện được xây dựng theo mô hình bệnh viện - khách sạn với diện tích gần 15.000 m2 , cao 10 tầng tại thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, tp Hải Phòng Với quy mô 300 giường bệnh nội trú và hệ thống khám chữa bệnh ngoại trú đồng bộ đầy đủ các chuyên khoa, hệ thống trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh hiện đại Hiện tại, BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo đang là cơ sở khám chữa bệnh tin cậy cho người dân khu vực phía nam Hải

Phòng và các tỉnh lân cận

Cơ cấu tổ chức bệnh viện: Bệnh viện gồm 18 khoa phòng, bộ phận; được tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bệnh viện

1.5.2 Mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2022

Mô hình bệnh tật trong điều trị bệnh tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo được sắp xếp theo phân loại ICD-10 8 Đây là cơ sở quan trọng cho HĐT&ĐT xây dựng phác đồ điều trị, là cơ sở cho khoa Dược trong việc xây

KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC

KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

Bảng 1 13 Mô hình bệnh tật tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022 phân loại theo mã quốc tế ICD-10

3 Tổn thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân từ bên ngoài S00-T98 9.630 7,38

4 Mang thai, sinh sản và hậu sản O00-O99 9.141 7,01

5 Các triệu chứng và bất thường về lâm sàng, cận lâm sàng không phân loại nơi khác R00-R99 8.998 6,90

7 Các nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong V01-Y98 7.918 6,07

8 Bệnh hệ cơ, xương, khớp và mô liên kết M00-M99 7.374 5,65

9 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ và tiếp cận dịch vụ y tế Z00-Z99 6.756 5,18

10 Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng A00-B99 6.032 4,63

11 Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00-N99 5.068 3,89

12 Bệnh nội tiết-dinh dưỡng-chuyển hoá E00-E90 4.428 3,40

13 Bệnh của hệ thần kinh G00-G99 3.097 2,37

14 Bệnh tai và xương chũm H60-H99 3.045 2,33

15 Bệnh mắt và phần phụ H00-H59 2.302 1,77

16 Bệnh da và tổ chức dưới da L00-L99 1.867 1,43

17 Một số bệnh lý khởi phát trong thời kỳ chu sinh P00-P96 1.788 1,37

19 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các bệnh lý liên quan đến cơ chế miễn dịch D50-D89 326 0,25

20 Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắc thể Q00-Q99 274 0,21

21 Rối loạn tâm thần và hành vi F00-F99 200 0,15

22 Mã dành cho những mục đích đặc biệt U00-U99 23 0,02

1.5.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện

Khoa Dược được bố trí ở địa điểm thuận tiện, có đủ điều kiện, trang thiết bị phục vụ làm việc cho cán bộ, nhân viên khoa Dược như được trang bị hệ thống máy vi tính có kết nối internet; máy in, điện thoại, các trang thiết bị bảo quản thuốc chuyên dụng…; phần mềm quản lý sử dụng thuốc, tài liệu liên quan về thuốc, về nghiệp vụ dược và hỗ trợ đầy đủ công tác thông tin, tư vấn và quản lý sử dụng thuốc

Khoa dược BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo gồm 10 cán bộ, nhân viên dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc bệnh viện và sự quản lý chuyên môn của HĐT&ĐT, nhiệm vụ phân công cụ thể đối với từng cán bộ, nhân viên

Bảng 1 14 Cơ cấu nhân lực khoa Dược

TT Trình độ chuyên môn Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

- Mô hình tổ chức khoa Dược được thể hiện qua Hình 1.3

Kho thuốc gây nghiện HTT

Kho nội trú BH-DV Kho VTTH

Là một bệnh viện mới thành lập, nhân sự khoa Dược cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu cho công tác dược bệnh viện Hàng năm, khoa Dược đều cử cán bộ đi tập huấn, học tập nâng cao trình độ, tham gia các lớp tập huấn chuyên môn, cập nhật kiến thức mới về thuốc và sử dụng thuốc để tư vấn cho bác sĩ, bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

Nhiệm vụ của từng bộ phận trong khoa Dược được quy định tại Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/20111.

Tính cấp thiết của đề tài

Bệnh viện đa khoa Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo là bệnh viện ngoài công lập, đóng trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - một huyện ngoại thành, nằm phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố 40km, giáp với các huyện Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ (Thái Bình), Tứ Kỳ, Ninh Giang (Hải Dương) và huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) Việc khám chữa bệnh của nhân dân tại địa phương và các huyện lân cận chủ yếu dựa vào chế độ BHYT của nhà nước

BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo được thành lập năm 2020, kinh phí về thuốc cho hoạt động khám chữa bệnh trong 3 năm 2020- 2022 chiếm khoảng 35- 40% Tuy nhiên, đến nay bệnh viện chưa có đề tài nào phân tích, đánh giá về danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào danh mục thuốc sử dụng năm trước do thiếu thông tin phân tích dữ liệu về sử dụng thuốc để làm căn cứ HĐT&ĐT của bệnh viện chưa có nhiều cơ sở làm căn cứ thực hiện các tiêu chí lựa chọn thuốc như ưu tiên lựa chọn thuốc sản xuất trong nước, thuốc ở dạng đơn chất, thuốc generic…

Xuất phát từ tình hình thực tế bệnh viện chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài này, kết quả của đề tài giúp Hội đồng thuốc và điều trị có cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về DMT bệnh viện Từ đó đưa ra những đề xuất nhằm xây dựng cơ cấu danh mục thuốc phù hợp hơn cho các năm sau và góp phần tiết kiệm chi phí thuốc trong công tác khám chữa bệnh.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

Danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022

2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01/2022 đến ngày 31/12/2022

- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 10/2023 đến tháng 02/2024

- Địa điểm nghiên cứu: BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo, khu phố Tân Hoà, thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, tp Hải Phòng.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang

Cỡ mẫu: gồm 467 khoản mục thuốc đã sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo từ 01/01/2022 đến 31/12/2022

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu từ nguồn tài liệu sẵn có để thu thập các dữ liệu liên quan đến DMT đã được sử dụng trong bệnh viện, bao gồm các báo cáo thống kê sử dụng thuốc tại bệnh viện năm 2022

*Biểu mẫu thu thập Điền các thông tin cần thu thập vào mẫu thu thập số liệu được xây dựng sẵn (mẫu chi tiết đính kèm tại Phụ lục I) để có được bộ số liệu hoàn chỉnh về các loại thuốc sử dụng tại bệnh viện với các tiêu chí cụ thể

- Dữ liệu được chiết xuất ra từ phần mềm His của bệnh viện gồm các trường thông tin: tên hoạt chất, tên thuốc, nồng độ - hàm lượng; đường dùng; số lượng sử dụng, đơn giá, thành tiền, nước sản xuất Sau dó bổ sung các cột thuốc theo thông tư 30/2018/TT-BYT và thông tư 05/2015/TT-BYT; nguồn gốc, xuất xứ; thuốc BDG, thuốc Generic; thuốc đơn thành phần/ đa thành phần; đường dùng… Tiến hành mã hoá các trường thông tin này Dùng biểu mẫu phụ lục I để thu thập thông tin cho các thuốc

- VEN: Phân loại thuốc theo mức độ V,E,N

- ABC: Phân loại theo hạng A,B,C giá trị sử dụng

Bảng 2 15 Biến số nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa /Giải thích Phân loại biến Kỹ thuật thu thập Mục tiêu 1:

Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh

Nguồn gốc thuốc hóa dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Thuốc được phân loại theo nguồn gốc:

- Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu: theo TT

2 Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Bảng thu thập số liệu

Thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý

Thuốc sử dụng được phân loại theo nhóm TDDL:

27 nhóm dược lý (TT 30/2018/TT-BYT) 12

- Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu: gồm 11 nhóm

2 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm

- Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu:

2 Nhóm thuốc an thần, định chí, …

Bảng thu thập số liệu

TT Tên biến Định nghĩa /Giải thích Phân loại biến Kỹ thuật thu thập

Thuốc kháng sinh sử dụng

Thuốc kháng sinh sử dụng theo nhóm kháng sinh (Phân loại theo quy định tại TT 30/2018/TT- BYT 12.)

Bảng thu thập số liệu

Nguồn gốc, xuất xứ của thuốc

- Thuốc sản xuất trong nước: là các thuốc sản xuất tại Việt Nam

- Thuốc nhập khẩu là các thuốc sản xuất ở nước ngoài được nhập khẩu về Việt Nam

Bảng thu thập số liệu

Thuốc biệt dược gốc và Generic

Thuốc sử dụng phân loại theo BDG và Generic dựa trên công bố của Cục QLD

- Thuốc BDG: là thuốc có trong công bố BDG của Cục QLD 24

- Thuốc Generic: là thuốc không có trong công bố BDG của Cục QLD

Bảng thu thập số liệu

Thuốc biệt dược gốc sử dụng

Thuốc biệt dược gốc sử dụng theo nhóm TDDL (phân loại theo TT 30/2018/TT-BYT 12)

1: Thuốc kháng sinh 2: Thuốc tim mạch

Bảng thu thập số liệu

TT Tên biến Định nghĩa /Giải thích Phân loại biến Kỹ thuật thu thập

Thuốc đơn thành phần và đa thành phần

Thuốc có 1 hoạt chất có tác dụng dược lý

Thuốc có > 1 hoạt chất có TDDL khác nhau

Bảng thu thập số liệu

Thuốc được phân loại theo đường đưa thuốc vào cơ thể: thuốc dùng đường uống, thuốc dùng tiêm, truyền; thuốc có đường dùng khác…

2: Đường uống 3: Đường dùng khác

Bảng thu thập số liệu

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022 theo phương pháp ABC, VEN và ma trận ABC/VEN

Số lượng sử dụng năm

2022 theo đơn vị tính nhỏ nhất của từng khoản mục của thuốc

Bảng thu thập số liệu

2 Đơn giá thuốc Giá mua vào của thuốc Biến dạng số

Bảng thu thập số liệu

Thuốc sử dụng theo phân loại

- Thuốc nhóm V: thuốc tối cần

- Thuốc nhóm E: Thuốc thiết yếu

- Thuốc nhóm N: Thuốc không thiết yếu

(Theo phân loại của HĐT& ĐT)

Biến phân loại Bảng thu thập số liệu

2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu

- Loại bỏ các số liệu ngoại lai (số liệu xuất khác, xuất huỷ không phải xuất sử dụng…)

- Làm sạch số liệu bằng cách ghép mã các hàng hoá trùng nhau (cùng tên thuốc, cùng nồng độ - hàm lượng, cùng số đăng ký), kiểm tra thông tin các mã hàng hoá đảm bảo đầy đủ, chính xác

- Trường hợp một thuốc nhưng có nhiều đơn giá khác nhau, làm cho danh mục bị tách thành nhiều khoản mục: tính tổng số lượng và giá trị sử dụng để gộp thành một khoản mục, tính lại đơn giá (đơn giá = tổng giá trị sử dụng/ tổng số lượng) để lấy đơn giá bình quân

+ Phần mềm nhập liệu: Microsoft Excel 365

- Tổng hợp toàn bộ các số liệu về “phân tích danh mục thuốc” trên cùng một file Excel theo mẫu tại Phụ lục

- Sắp xếp theo mục đích phân tích

+ Xử lý sau khi nhập liệu: Điền vào các trường còn trống các giá trị biến số theo cách mã hoá quy định tại Bảng 2.15 Biến số nghiên cứu

- Tính tổng số khoản mục, giá trị sử dụng của từng biến số

Công thức tính tỉ lệ % Số khoản mục và tỉ lệ % giá trị sử dụng của từng biến số như sau:

* Phương pháp phân tích ABC:

Số liệu sau khi thu thập được mã hoá, làm sạch và được tiến hành phân tích theo phương pháp phân tích ABC với các bước như sau:

- Liệt kê các sản phẩm thuốc

- Điền các thông tin sau mỗi sản phẩm thuốc: đơn giá của mỗi sản phẩm; số lượng tiêu thụ của các sản phẩm thuốc tại bệnh viện

- Tính tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm Tổng số tiền sẽ bằng tổngcủa lượng tiền cho mỗi sản phẩm thuốc

- Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm thuốc chia cho tổng số tiền

- Sắp xếp các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần

- Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm; bắt đầu với sản phẩm thứ nhất, sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách

- Phân hạng sản phẩm như sau:

Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm 79,84% tổng giá trị tiền;

Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm 15,16% tổng giá trị tiền;

Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm 5% tổng giá trị tiền;

Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 - 20% tổng số sản phẩm, hạng

B chiếm 10 - 20% và còn lại là hạng C chiếm 60 - 80%

- Tính giá trị phần trăm về số khoản mục và giá trị sử dụng của mỗi nhóm thuốc hạng A, B, C Kết quả được trình bày dưới dạng bảng

- Phân loại DMT bệnh viện vào nhóm V, E, N theo phân loại VEN của HĐT&ĐT bệnh viện theo tiêu chí sau:

Thuốc V: là những thuốc quan trọng nếu không sử dụng sẽ đe dọa tính mạng người bệnh, đạt được hiệu quả rõ ràng khi sử dụng như: thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, thuốc kiểm soát đặc biệt…

Thuốc E là những thuốc nếu không sử dụng có thể chưa đe dọa đến tính mạng người bệnh, là những thuốc chưa quan trọng bằng các thuốc V như: kháng sinh, thuốc tim mạch dạng viên…

Thuốc N là những thuốc hiệu quả chưa rõ ràng có thể sử dụng hoặc không sử dụng nếu không sử dụng cũng không ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân như thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, vitamin, thuốc hỗ trợ tiêu hóa…

- Tính tỉ lệ % số lượng của các nhóm (VEN)

- Tính tỉ lệ % giá trị của các nhóm (VEN)

* Phân tích DMT theo ma trận ABC/VEN

+ Xếp các thuốc V, E, N trong nhóm A thu được các nhóm AV, AE, AN và sau đó tính tổng số và tỷ lệ % số lượng, giá trị sử dụng thuốc trong từng nhóm nhỏ

+ Tiếp tục làm như vậy với nhóm B, C thu được kết quả ma trận ABC/VEN

Bảng 2 16 Ma trận ABC/VEN

- Phân tích chi tiết danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý

* Trình bày kết quả nghiên cứu:

Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word 365, mô hình hóa dưới dạng bảng.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mô tả cơ cấu DMT sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022

3.1.1 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Phân tích DMT sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng- Vĩnh Bảo năm

2022 theo nguồn gốc thuốc cho kết quả như sau:

Bảng 3 17 Tỷ lệ thuốc hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Loại thuốc Khoản mục GTSD

SKM % SKM Giá trị (VNĐ) % GTSD

Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 17 3,64 813.131.583 3,97

Thuốc hóa dược chiếm phần lớn DMT, là thuốc chủ đạo và quan trọng tại bệnh viện gồm 450 KM (96,36% SKM) với GTSD chiếm 96,03%

Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chiếm tỷ lệ thấp gồm 17 khoản mục (chiếm 3,64%) với GTSD: 813.131.583 đồng (chiếm 3,97%)

3 1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Phân tích DTM sử dụng tại bệnh viện năm 2022 theo nhóm tác dụng dược lý cho kết quả như sau:

Bảng 3 18 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý

TT Nhóm tác dụng dược lý

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 81 17,34 6.721.825.987 32,80

Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác

Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh

7 Thuốc tác dụng đối với máu 18 3,85 823.903.291 4,02

Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ 27 5,78 676.566.074 3,30

9 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 30 6,42 655.936.208 3,20

10 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 39 8,35 654.090.352 3,19

13 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 9 1,93 204.090.705 1,00

14 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 8 1,71 182.751.262 0,89

16 Thuốc làm mềm cơ và ức chế cholinesterase 3 0,64 72.386.176 0,35

TT Nhóm tác dụng dược lý

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc

18 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 4 0,86 70.528.925 0,34

Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn

20 Thuốc chống co giật, chống động kinh 5 1,07 49.599.551 0,24

21 Huyết thanh và globulin miễn dịch 1 0,21 13.793.598 0,07

22 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 1 0,21 7.085.232 0,03

23 Thuốc điều trị đau nửa đầu 1 0,21 3.873.830 0,02

24 Thuốc điều trị bệnh da liễu 2 0,43 1.731.560 0,01

25 Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch 1 0,21 1.366.470 0,01

II Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 17 3,64 813.131.583 3,97

1 Nhóm thuốc khu phong trừ thấp 2 0,43 372.417.100 1,82

2 Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy 4 0,86 129.143.162 0,63

3 Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm 2 0,43 100.721.891 0,49

4 Nhóm thuốc thẩm thấp lợi thủy 2 0,43 78.605.680 0,38

5 Nhóm thuốc chữa các bệnh về Âm, về Huyết 1 0,21 50.392.000 0,25

6 Nhóm thuốc chữa các bệnh về phế 3 0,64 40.128.445 0,20

7 Nhóm thuốc chữa bệnh về ngũ quan 2 0,43 35.120.800 0,17

8 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì 1 0,21 6.602.505 0,03

Phân loại DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2022 theo nhóm tác dụng dược lý: + Thuốc hoá dược được sử dụng đa dạng với 25/27 nhóm thuốc gồm 450 khoản mục Trong đó:

- Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm số lượng khoản mục nhiều nhất gồm 81 thuốc (chiếm 17,34% SKM) với GTSD 6.721.825.987 đồng (chiếm 32,80% GTSD)

- Nhóm thuốc đường tiêu hoá đứng vị trí thứ 2 gồm 52 thuốc (chiếm 11,13% SKM) với GTSD 3.169.669.171 đồng (chiếm 15,47% GTSD)

- Nhóm vitamin và khoáng chất đứng vị trí số 12 gồm 16 thuốc (chiếm 3,43% SKM) với GTSD 219.167.279 đồng (chiếm 1,07%)

- Nhóm thuốc dùng chẩn đoán chỉ có 3 thuốc với GTSD 317.898.605 đồng chiếm 0,64% SKM và đứng thứ 11 về GTSD

+ Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu: gồm 8 nhóm thuốc với 17 khoản mục, chiếm 3,64% SKM và 3,97% GTSD Nhóm thuốc khu phong trừ thấp có GTSD lớn nhất trong các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu với 372.417.100 đồng

3.1.3 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

Bảng 3 19 Cơ cấu các thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM GT (VNĐ) %GTSD

Phân nhóm Penicillin V 15 18,52 4.062.667.456 60,44 Phân nhóm cephalosporin 15 18,52 1.092.877.184 16,26

9 Các nhóm kháng sinh khác 7 8,64 91.731.600 1,36

IV Thuốc điều trị ký sinh trùng 1 1,23 543.200 0,01

Trong 81 KM thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn: thuốc kháng sinh chiếm 72 KM với tổng GTSD là khoảng 6,6 tỷ đồng Trong đó nhóm Beta-lactam gồm 35 thuốc được sử dụng nhiều nhất về SKM cũng như GTSD (chiếm 43,21% SKM và 82,59% GTSD) Tiếp sau đó là nhóm Quinolon có 7 thuốc chiếm 8,64% SKM và 9,78% GTSD

Từ kết quả trên cho thấy, nhóm Beta-lactam là nhóm kháng sinh được lựa chọn hàng đầu trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn tại bệnh viện Phân nhóm Penicillin V được sử dụng nhiều nhất, chiếm 18,52% SKM và 60,44% GTSD Phân nhóm Cephalosporin có 15 thuốc, chiếm 18,52% SLM và 16,26% GTSD Phân nhóm Carbapenem có 5 thuốc, chiếm 6,17% SKM và 5,89% GTSD

* Cơ cấu thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactam

Tiến hành phân tích chi tiết về cơ cấu các kháng sinh thuộc nhóm Beta- lactam sử dụng tại bệnh viện năm 2022 thu được kết quả như sau:

Bảng 3 20 Cơ cấu kháng sinh nhóm Beta-lactam sử dụng năm 2022

TT Tên hoạt chất Phân loại

Khoản mục Giá trị sử dụng

1 Oxacilin Các Penicilin phổ hẹp 1 2,86 432.000 0,01

Các Penicilin phổ trung bình

Các Penicilin phổ rộng, có tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh

TT Tên hoạt chất Phân loại

Khoản mục Giá trị sử dụng

Kết quả phân tích kháng sinh nhóm Beta-lactam sử dụng tại bệnh viện cho thấy: phân nhóm Penicillin V có GTSD lớn nhất với giá trị 4.062.667.456 đồng (chiếm 73,18% GTSD) chỉ với 15 thuốc (chiếm 42,86% SKM) GTSD lớn tập trung vào các Penicilin phổ trung bình

Phân nhóm Cephalosporin có số khoản mục tương đương với phân nhóm

Penicilin V là 15KM (chiếm 42,86% SKM) nhưng GTSD chỉ có 1.092.877.184 đồng (chiếm 19,69% GTSD), tập trung chủ yếu là các Cephalosporin thế hệ 3

Phân nhóm Carbapenem được sử dụng tại bệnh viện gồm 5 khoản mục (chiếm 14,29% SKM), với giá trị 396.250.876 đồng (chiếm 7,14%)

3.1.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ

Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ bao gồm các thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3 21 Cơ cấu DMT theo nguồn gốc xuất xứ

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

1 Thuốc sản xuất trong nước 246 52,68 8.109.403.897 39,57

- Thuốc sản xuất trong nước có 246 KM chiếm 52,68% KM, 39,57% GTSD

- Thuốc nhập khẩu gồm 221 KM chiếm tỷ lệ 47,32% KM và 60,43% GTSD

3.1.5 Cơ cấu thuốc hoá dược sử dụng theo Biệt dược gốc/ thuốc Generic

Phân tích DMT sử dụng năm 2022 tại bệnh viện theo nhóm tiêu chí kỹ thuật thu được kết quả như sau:

Bảng 3 22 Cơ cấu thuốc hoá dược sử dụng theo BDG/Generic

TT Nhóm thuốc Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Kết quả phân tích trên cho thấy, thuốc Generic được sử dụng nhiều cả về số khoản mục và GTSD: với 385 KM (85,56% SKM) và GTSD 16.923.699.618 đồng (86% GTSD) Thuốc BDG có 65 KM (14,44% SKM) và GTSD

*Cơ cấu các thuốc Generic theo nhóm tiêu chí kỹ thuật

Phân tích các thuốc Generic sử dụng theo nhóm tiêu chí kỹ thuật quy định tại Thông tư 15/2019/TT-BYT 13 thu được kết quả sau:

Bảng 3 23 Cơ cấu các thuốc Generic theo nhóm TCKT

TT Nhóm TCKT Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Từ kết quả phân tích nhận thấy các thuốc Generic được bệnh viện ưu tiên lựa chọn sử dụng nhiều gồm:

- Thuốc nhóm 1 với 142 KM (36,88% SKM) và GTSD: 9.326.764.317 đồng (55,11% GTSD)

- Thuốc nhóm 4 với 171 KM (44,42% SKM) và GTSD: 4.717.368.441 đồng (27,87% GTSD)

* Các thuốc BDG và Generic sử dụng có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng, dạng bào chế

Kết quả phân tích được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3 24 Hoạt chất sử dụng đồng thời là thuốc BDG và thuốc Generic

Hàm lượng Đường dùng ĐVT

6 Diclofenac 75mg/3ml Tiêm Ống 78 1.409 787 6.689

7 Diclofenac 100 mg Đặt hậu môn

13 Methyl prednisolon 40mg Tiêm Lọ 1.862 67.795 3.019 74.037

14 Methyl prednisolon 16mg Uống Viên 4.373 16.057 7.742 18.720

15 Natri montelukast 10mg Uống Viên 497 6.710 4.397 3.148

3 1.6 Cơ cấu thuốc Biệt dược gốc sử dụng theo nhóm điều trị

Phân tích thuốc Biệt dược gốc sử dụng theo nhóm điều trị cho kết quả sau:

Bảng 3 25 Thuốc BDG sử dụng theo nhóm điều trị

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

2 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 8 12,31 381.427.429 13,85

Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh

4 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 2 18,46 361.460.034 13,12

7 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 9 13,85 115.501.609 4,19

8 Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ 5 7,69 114.964.812 4,17

Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

10 Thuốc tác dụng đối với máu 1 1,54 58.003.550 2,11

11 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 1 1,54 53.932.252 1,96

12 Thuốc chống co giật, chống động kinh 2 3,08 22.051.296

13 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 1 1,54 21.139.825 0,77

Kết quả phân tích cho thấy thuốc Biệt dược gốc sử dụng tại bệnh viện tập trung tại 13 nhóm TDDL Nhóm thuốc tim mạch được sử dụng nhiều nhất về số khoản mục (chiếm 18,46%) và GTSD (chiếm 22,87%) Tiếp sau đó là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 12,31% SKM và 13,85% GTSD

3.1.7 Cơ cấu thuốc hoá dược sử dụng theo thành phần

Cơ cấu thuốc sử dụng theo thành phần được thể hiện theo bảng sau:

Bảng 3 26 Cơ cấu DMT hoá dược sử dụng theo thành phần

TT Nội dung Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Thuốc đơn thành phần được sử dụng nhiều với 81,33% SKM và 68,0% GTSD Thuốc đa thành phần có 84 KM chiếm 18,67% SKM và 32,0% GTSD

3.1.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng

Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng được thể hiện theo bảng sau:

Bảng 3 27 Cơ cấu DMT theo đường dùng

TT Đường dùng Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Thuốc đường uống có số khoản mục nhiều nhất với 251 KM, chiếm 53,75% SKM và 42,83% GTSD

Thuốc đường tiêm truyền được sử dụng 166 khoản mục (chiếm 35,55% SKM) với GTSD khoảng 10,7 tỷ đồng (chiếm 52,22% GTSD)

Thuốc đường dùng khác: sử dụng 50 KM chiếm 10,70% SKM và 4,95% GTSD.

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 theo phương pháp ABC/VEN

3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC

Kết quả phân tích ABC của DMT sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo từ ngày 01/01/2022 đến ngày 31/12/2022 cho kết quả như sau:

Bảng 3 28 Cơ cấu DMT theo phương pháp phân tích ABC

Giá trị sử dụng Khoản mục Giá trị (VNĐ) % GTSD SKM % SKM

Kết quả phân hạng ABC trên ta có:

- Hạng A: gồm 101 thuốc, chiếm 21,63% SKM

- Hạng B: gồm 117 thuốc, chiếm 25,05% SKM

- Hạng C gồm 249 thuốc, chiếm 53,32% SKM

Kết quả phân tích DMT theo phương pháp phân tích ABC tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm 2022 cho kết quả chưa phù hợp theo khuyến cáo: hạng A: 10-20%, hạng B: 10-20%, hạng C: 60-80%

3.2.1.1 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý Để đánh giá mức tiêu thụ của các thuốc trên, đặc biệt là những thuốc thuộc hạng A có phù hợp với MHBT của bệnh viện hay không, cần phân nhóm điều trị các thuốc hạng A để xác định nhóm điều trị của những thuốc này Trên cơ sở thông tin về tình hình bệnh tật, xác định những vấn đề bất hợp lý trong DMT bệnh viện Phân tích nhóm điều trị của các thuốc hạng A đã sử dụng tại bệnh viện cho kết quả như sau:

Bảng 3 29 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

I Phân nhóm thuốc hoá dược 95 94,06 15.736.538.341 96,19

1 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 25 24,75 6.124.720.106 37,44

Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh

Dung dịch điều chỉnh nước điện giải, cân bằng acid - base và các dung dịch tiêm truyền khác

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid,

Thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp

7 Thuốc tác dụng đối với máu 4 3,96 689.793.550 4,22

8 Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ thuốc giải giãn cơ 4 3,96 441.511.960 2,70

TT Nhóm tác dụng Khoản mục Giá trị sử dụng

9 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 4 3,96 396.535.370 2,42

11 Thuốc tác dụng lên đường hô hấp 2 1,98 212.301.904 1,30

12 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 2 1,98 162.546.252 0,99

Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non

II Phân nhóm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 6 5,94 624.130.173 3,81

16 Nhóm thuốc khu phong trừ thấp 2 1,98 372.417.100 2,28

17 Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy 2 1,98 119.698.000 0,73

18 Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm 1 0,99 81.623.073 0,50

19 Nhóm thuốc chữa các bệnh về Âm, về Huyết 1 0,99 50.392.000 0,31

Phân tích thuốc hạng A theo nhóm điều trị cho kết quả: thuốc hạng A gồm

19 nhóm TDDL Trong đó: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn được sử dụng nhiều nhất với 25 KM chiếm 24,75%S KM và 37,44% GTSD

3.2.1.2 Cơ cấu thuốc hạng A có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng

Bảng 3 30 Các thuốc hạng A có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng

Hàm lượng Đường dùng Tên thuốc Nước sản xuất

Số lượng Đơn giá (VNĐ)

2 tỷ bào tử/ 5ml Uống

Enterogermina Italy N1 10.495 6.564 68.889.180 Progermila Việt Nam N4 16.138 5.460 88.113.480

Nexium (Inj) Switzerland BDG 808 153.560 124.076.480 Asgizole Portugal N1 2.384 118.000 281.312.000 Solezol Greece N1 2.623 62.800 164.724.400

Actelsar HCT Malta N1 9.857 8.694 85.696.758 Mibetel HCT Việt Nam N3 11.791 4.179 49.274.589

Solu-Medrol Bỉ BDG 1.862 36.410 67.795.420 Creao Inj Hàn Quốc N2 2.501 28.350 70.903.350

Vastarel MR France BDG 20.517 2.705 55.498.485 Trimpol MR Poland N1 59.701 2.600 155.222.600

Kết quả phân tích cho thấy DMT bệnh viện có 8 nhóm thuốc có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng được sử dụng dưới dạng các biệt dược khác nhau thuộc hạng A

3.2.1.3 Cơ cấu thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ

Bảng 3 31 Tỷ lệ các thuốc hạng A theo nguồn gốc, xuất xứ

STT Nguồn gốc xuất xứ

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

1 Thuốc sản xuất trong nước 42 41,58 6.119.767.213 37,41

Trong cơ cấu thuốc hạng A, thuốc nhập khẩu được lựa chọn sử dụng chính tại bệnh viện với 59 KM chiếm 58,42% SKM và 62,59% GTSD Thuốc sản xuất trong nước sử dụng 42 KM chiếm 41,58% SKM; 37,41% GTSD

3.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN

Kết quả phân tích VEN đối với DMT sử dụng tại bệnh viện cho kết quả:

Bảng 3 32 Cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN

STT Nhóm thuốc Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) % GTSD

Thuốc thiết yếu (E) có số khoản mục thuốc cao nhất với 330 KM chiếm 70,66% SKM và 76,39% về GTSD Thuốc không thực sự cần thiết (N) đứng thứ hai với 79 KM, chiếm 16,92% SKM và 10,46% GTSD Nhóm thuốc tối cần (V) gồm 58 khoản mục, chiếm 12,42% SKM và 13,15% GTSD

3.2.3 Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN

Bảng 3 33 Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) % GTSD

Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN của các tiểu nhóm như sau:

+ Các tiểu nhóm cần thiết trong quá trình điều trị gồm:

- AV chiếm GTSD cao nhất 2.324.356.960 đồng (11,34% GTSD) với 17

KM (3,64% SKM); nhóm BV có GTSD 266.614.366 đồng (1,30% GTSD) với

12 KM (2,57% SKM); nhóm CV có 29 KM (2,57% SKM) với GTSD 103.493.171 đồng (0,51% GTSD)

KM (15,42% SKM); nhóm BE có GTSD cao thứ hai: 2.383.241.331 đồng (11,63% GTSD) với 87 KM (18,63% SKM); nhóm CE có GTSD thấp nhất với 756.803.498 đồng (3,69% GTSD) nhưng có SKM cao nhất 171 KM (36,62% SKM)

+ Các tiểu nhóm không cần thiết trong quá trình điều trị bao gồm:

- AN có GTSD 1.523.418.756 đồng (7,43% GTSD) với 12 KM (2,57% SKM); nhóm BN có GTSD 456.331.277 đồng (2,23% GTSD) với 23 KM (3,85% SKM); nhóm CN có GTSD 164.582.577 đồng (0,80% GTSD) với 49 KM (10,49% SKM)

3.2.4 Phân tích cơ cấu các thuốc trong nhóm AN

Bảng 3 34 Cơ cấu các thuốc trong nhóm AN

TT Thuốc nhóm AN Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

II Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 6 50 624.130.173 40,97

10 Độc hoạt tang ký sinh 1 8,33 61.274.500 4,02

Kết quả phân tích cụ thể các thuốc nhóm AN: gồm 12 khoản mục với GTSD 1.523.418.756 đồng Trong đó có 06 thuốc hoá dược và 06 thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Đây là nhóm thuốc có giá trị tiêu thụ lớn nhưng hiệu quả điều trị chưa rõ ràng Vì vậy cần hạn chế sử dụng, bệnh viện nên có sự quản lý chặt chẽ việc sử dụng các thuốc trong nhóm này nhằm tiết kiệm kinh phí về thuốc và phù hợp với chế độ thanh toán của quỹ BHYT

3.2.5 Phân tích cơ cấu các thuốc trong nhóm BN

Bảng 3 35 Cơ cấu nhóm thuốc BN

Khoản mục Giá trị sử dụng SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

Khoản mục Giá trị sử dụng

SKM %SKM Giá trị (VNĐ) %GTSD

II.Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 5 21,74 142.113.543 31,14

Kết quả phân tích cho thấy các thuốc trong nhóm BN có 18 khoản mục với GTSD 456.331.277 đồng Đây là nhóm thuốc có giá trị tiêu thụ không lớn nhưng hiệu quả điều trị chưa rõ ràng Vì vậy cần hạn chế sử dụng, bệnh viện nên có sự quản lý chặt chẽ việc sử dụng các thuốc trong nhóm này nhằm tránh gây lãng phí kinh phí thuốc và phù hợp với chế độ thanh toán của quỹ BHYT.

BÀN LUẬN

Mô tả cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng tại bệnh viện năm 2022

Phân tích danh mục thuốc giúp HĐT&ĐT phát hiện và quản lý những vấn đề bất hợp lý trong sử dụng thuốc Từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý hơn trong việc lựa chọn DMT bệnh viện năm tới

4.1.1 Về cơ cấu DMT hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

DMT được sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 có 467 khoản mục với tổng giá trị sử dụng là 20.491.734.734 đồng, gồm thuốc hoá dược; thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Nhóm thuốc hoá dược có 450 khoản (chiếm 96,36% SKM) với giá trị sử dụng 19.678.603.151 đồng (chiếm 96,03% GTSD) Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu với 17 khoản (chiếm 3,64% SKM) có GTSD 813.131.583 đồng (chiếm 3,97% GTSD)

Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu về tỷ lệ GTSD thuốc hoá dược tại một số bệnh viện như: BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ Chí Minh năm

2021 (chiếm 99,60%) 18; Bệnh viện Quốc tế Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn

- Đồng Nai năm 2019 (chiếm 96,44%) [19]; Bệnh viện Kiến An, tp Hải Phòng năm 2019 (chiếm 99,54%) [20]; BVĐK Quận Lê Chân, tp Hải Phòng năm 2019 (chiếm 83,40%) [21]… Thuốc hoá dược chiếm tỷ lệ chủ yếu trong DMT sử dụng tại các bệnh viện

Các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu được sử dụng với mục đích phối hợp hoặc thay thế các thuốc hoá dược để hỗ trợ điều trị, nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân Bệnh viện đã sử dụng nhiều ở các nhóm thuốc: nhóm khu phong trừ thấp, nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thuỷ; thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm… Đây là một số nhóm thuốc mà thuốc hoá dược có sự hạn chế về điều kiện thanh toán theo quy định của Thông tư 30/2018/TT- BYT [12]

Tuy nhiên, cần cân nhắc khi lựa chọn sử dụng nhóm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu do các thuốc nhóm này thường có giá thành cao, dẫn đến gia tăng

4.1.2 Về cơ cấu phân nhóm thuốc điều trị theo tác dụng dược lý

Phân loại DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2022 theo nhóm điều trị: thuốc hoá dược có 450 KM gồm 25 nhóm TDDL; Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu có

17 KM gồm 8 nhóm tác dụng y lý

Kinh phí sử dụng thuốc năm 2022 chủ yếu tập trung vào 3 nhóm thuốc hoá dược gồm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; thuốc đường tiêu hoá; thuốc tim mạch; với tổng số 184 khoản, chiếm 39,40% SKM và 59,63% GTSD

Phân tích cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm điều trị cho thấy: nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất là thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với

81 thuốc, chiếm 17,34% SKM và 32.80% GTSD Kết quả nghiên cứu tại nhiều bệnh viện cũng cho kết quả nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn nhất về GTSD như Bệnh viện Bệnh viện Kiến An - Hải Phòng năm 2019 (chiếm 54,37%) [20]; Bệnh viện đa khoa Hợp Lực - Thanh Hóa năm 2017 (chiếm 40,4%) [22]; Trung tâm y tế tp Móng Cái tỉnh Quảng Ninh năm 2020 (chiếm 38,25%) [23] …

Có thể thấy nhóm điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn tại các bệnh viện đều chiếm tỷ lệ lớn nhất về cả SKM lẫn GTSD Việc tập trung về số lượng cũng như kinh phí sử dụng thuốc nhóm này là do nhu cầu về điều trị của bệnh viện, nó phù hợp với MHBT tại bệnh viện Tuy nhiên, bệnh viện cũng cần rà soát và xem xét lại việc sử dụng nhóm thuốc này đã hợp lý chưa, có bị lạm dụng hay không? Bệnh viện cần tuân thủ các hướng dẫn tại Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế theo tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” [9];

Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2022 đa dạng về số khoản mục và nhóm điều trị, tạo nhiều sự lựa chọn cho bác sỹ Tuy nhiên số lượng khoản mục nhiều và DMT rộng có thể làm tăng nguy cơ nhầm lẫn khi kê đơn, sử dụng thuốc, khó khăn trong công tác cung ứng, tăng nguy cơ phải xử lý hàng hoá hết hạn – chậm luân chuyển Bệnh viện cần cân nhắc, rà soát lại toàn bộ DMT để loại bỏ những thuốc không thực sự cần thiết

4.1.3 Về cơ cấu DMT kháng sinh sử dụng

Tiến hành phân tích sâu về nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn sử dụng tại bệnh viện năm 2022 thu được kết quả:

Kháng sinh nhóm Beta-lactam chiếm tỷ trọng cao nhất 84,24% GTSD Kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện khác cũng cho kết quả tương đồng, tỷ lệ sử dụng nhóm Beta-lactam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các kháng sinh được lựa chọn: BVĐK Hồng Đức III – tp Hồ Chí Minh năm 2021 (chiếm 72,1%) [18]; BVĐK Hợp Lực - Thanh Hóa năm 2017 (chiếm 73,1%) [22]; Bệnh viện Kiến An, Hải Phòng năm 2019 (chiếm 83,32%) [20]; Trung tâm y tế thành phố Móng Cái, Quảng Ninh năm 2020 (chiếm 77,88%) [23] …

Nhóm Beta-lactam được lựa chọn sử dụng nhiều do nhóm thuốc này có phổ kháng khuẩn rộng, nhiều kháng sinh trong nhóm thuộc thế hệ mới đang còn hiệu lực cao, tương đối an toàn so với các phân nhóm khác Tuy nhiên một trong những tác dụng không mong muốn của nhóm này là tình trạng dị ứng từ nhẹ đến nặng và khả năng kháng thuốc của vi khuẩn đối với nhóm Beta -lactam ngày càng gia tăng Do đó, bệnh viện nên cân nhắc việc sử dụng số lượng lớn kháng sinh phân nhóm này, tránh tình trạng lạm dụng thuốc đồng thời cũng cần có những biện pháp theo dõi, hạn chế tác dụng phụ của nhóm

Trong các kháng sinh nhóm Beta-lactam sử dụng tại bệnh viện năm 2022, phân nhóm Penicillin chiếm tỉ trọng cao nhất (chiếm 61,64% GTSD), phân nhóm Cephalosporin đứng thứ 2 (chiếm 16,58% GTSD), phân nhóm Carbapenem có tỉ lệ thấp nhất (chiếm 6,01%)

Phân nhóm Carbapenem có tỷ lệ thấp nhất trong nhóm Beta-lactam nhưng lại đứng thứ 4 về GTSD trên tổng số kháng sinh đã sử dụng (đứng trước Carbapenem gồm: phân nhóm Penicillin, Cephalosporom và nhóm Quinolon)

Tỉ lệ sử dụng nhóm Carbapenem tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo năm

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC/VEN

4.2.1 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC

Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC cho kết quả:

- Hạng A: gồm 101 thuốc, chiếm 79,84% GTSD và 21,63% SKM

- Hạng B: gồm 117 thuốc, chiếm 15,16% GTSD và 25,05% SKM

- Hạng C gồm 249 thuốc, chiếm 5% GTSD và 53,32% SKM

Theo Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện: thông thường, số sản phẩm hạng A chiếm 10 - 20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10- 20% và còn lại là hạng C chiếm 60 - 80% [2] Như vậy, các thuốc hạng A, B, C trong danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo năm 2022 có tỷ lệ chưa hợp lý so với khuyến cáo của Bộ Y tế Bệnh viện cần cân nhắc điều chỉnh giảm tỷ lệ số khoản mục các thuốc thuộc hạng A, hạng B về từ 10 -20% và tăng số sản phẩm ở hạng C lên trên 60% như khuyến cáo

Kết quả các thuốc hạng A, hạng B đã sử dụng năm 2022 tại bệnh viện cao hơn so với kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện khác như: BVĐK Hồng Đức III, tp Hồ Chí Minh năm 2021: thuốc hạng A chiếm 18,20%, hạng B chiếm 21,0%, hạng C chiếm 60,80% SKM [18]; BVQT chấn thương chỉnh hình Sài Gòn – Đồng Nai năm 2019: hạng A chiếm 19,60%, hạng B chiếm 19,85%, hạng C chiếm 60,55% [19]; Bệnh viện Kiến An - Hải Phòng năm 2019: thuốc hạng A chiếm 17,14%, hạng B chiếm 24,86%, hạng C chiếm 58% [20];

Thuốc hạng A là nhóm chiếm tỉ trọng lớn về chi phí sử dụng thuốc, đòi hỏi sự phân tích chi tiết cụ thể các nhóm tác dụng dược lý, xem xét chi phí tập trung vào nhóm dược lý nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời, có chính sách ưu tiên mua sắm, tồn trữ và quản lý Kết quả phân tích theo nhóm tác dụng dược lý hạng A có 19 nhóm, trong đó 3 nhóm chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 37,44% GTSD; thuốc đường tiêu hoá chiếm 16,29% GTSD; thuốc tim mạch chiếm 11,45% GTSD Điều này cho thấy các bệnh nhiễm khuẩn vẫn đang là gánh nặng của bệnh viện, đòi hỏi cần có sự quan tâm hơn nữa và cần có biện pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát chống nhiễm khuẩn để hạn chế đến mức tối đa tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng cường hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn Điểm đáng lưu ý trong danh mục thuốc hạng A, trong nhóm có các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu với 6 khoản mục và chiếm 3,81% về GTSD thuốc của hạng A Số liệu này cho thấy BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo sử dụng các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu với số lượng sử dụng nhiều hoặc giá thành cao Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đa số được xếp vào nhóm N vì hầu hết thuốc nhóm này được sử dụng mới mục đích hỗ trợ cho điều trị Vì vậy, bệnh viện cần xem xét lại việc sử dụng các thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, lựa chọn các thuốc có giá thành rẻ hơn nhằm tiết kiệm nguồn quỹ của đơn vị và tiết kiệm chi phí cho người bệnh

Kết quả phân tích thuốc hạng A: có 8 thuốc có cùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng được sử dụng dưới dạng các biệt dược khác nhau Tập trung chủ yếu là các thuốc BDG và thuốc nhóm 1 Tuy nhiên, việc bệnh viện sử dụng các thuốc này là phù hợp với thực trạng gián đoạn cung ứng thuốc toàn cầu năm 2022 do ảnh hưởng của đại dịch Covid

Trong cơ cấu thuốc hạng A, thuốc nhập khẩu được lựa chọn sử dụng nhiều tại bệnh viện với 59 khoản mục chiếm 58,42% SKM và 62,59% GTSD Thuốc sản xuất trong nước sử dụng 42 khoản mục chiếm 41,58% SKM nhưng chỉ chiếm bệnh viện tư nhân có mô hình bệnh tật đa dạng, đồng thời để đáp ứng được yêu cầu điều trị của khách hàng dịch vụ thì bệnh viện đã lựa chọn ưu tiên thuốc nhập khẩu Tuy nhiên, bệnh viện nên xem xét, cân đối lại việc sử dụng thuốc nhập khẩu nhằm tiết kiệm nguồn quỹ của đơn vị và giảm gánh nặng chi phí cho người bệnh

4.2.2 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN

Một trong những chức năng, nhiệm vụ của HĐT&ĐT là xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Để xây dựng được một DMT tốt, HĐT&ĐT cần thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước về số lượng và GTSD, phân tích ABC/VEN, thuốc kém chất lượng, các ADR của thuốc, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn thông tin đáng tin cậy… Từ đó xác định đâu là thuốc cần thiết, đâu là thuốc chưa thật sự cần thiết để xây dựng DMT phù hợp với nhu cầu điều trị

Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp VEN thu được kết quả:

- Thuốc nhóm V gồm 58 thuốc, chiếm 12,42% SKM và 13,15% GTSD

- Thuốc nhóm E gồm 330 thuốc, chiếm 70,66% SKM và 76,39% GTSD

- Thuốc nhóm N gồm 79 thuốc, chiếm 16,92% SKM và 10,46% GTSD Nghiên cứu tại một số bệnh viện những năm gần đây cho kết quả: BVĐK Hồng Đức III năm 2021: nhóm thuốc V chiếm 13,10%, nhóm E 81,30%, nhóm N 5,60% SKM tương ứng 19,50%; 76,20%; 4,30% về GTSD [18]; Bệnh viện Kiến

An - Hải Phòng năm 2019: nhóm thuốc V chiếm 15,14%, nhóm E 80,29%, nhóm

N 4,47% số KM tương ứng 11,51%; 86,87%; 1,62% về GTSD [20]; BVĐK quận

Lê Chân, Hải Phòng năm 2019 nhóm thuốc V chiếm 6,53%, nhóm E 79,59%, nhóm N 13,88% số KM tương ứng 0,07%; 79,17%; 20,76% về GTSD [21]; …

Sự khác nhau về tỷ lệ nhóm thuốc V giữa các bệnh viện là do khi xếp loại phân biệt các nhóm thuốc V và E, các bệnh viện có sự đánh giá khác nhau do mô hình bệnh tật khác nhau, chuyên khoa khác nhau và mức độ quan trọng của một loại thuốc được đánh giá khác nhau

Như vậy, về tỷ lệ SKM các thuốc nhóm V, E, N trong danh mục thuốc của BVĐK Quốc tế Hải Phòng – Vĩnh Bảo là phù hợp, tuy nhiên HĐT&ĐT của bệnh viện nên cân nhắc lựa chọn các loại thuốc có giá thành rẻ hơn để giảm nguồn quỹ của đơn vị và giảm gánh nặng cùng chi trả của người bệnh

4.2.3 Về cơ cấu DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/VEN

Kết quả phân tích ma trận ABC/VEN chỉ ra DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2022 có 17 thuốc AV với giá trị 2.324.356.960 đồng, chiếm 11,34% GTSD Đây là thuốc cần kiểm soát tồn kho chặt chẽ, không để hết hàng nhưng cũng không để tồn kho quá nhiều

Nhóm các thuốc không thiết yếu nhưng chiếm tỷ trọng lớn AN có 12 thuốc với giá trị 1.523.418.756 đồng (chiếm 7,43% GTSD) So sánh với kết quả tại một số bệnh viện khác cho thấy tỉ lệ về GTSD thuốc AN tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng- Vĩnh Bảo cao hơn như: Bệnh viện Hồng Đức III, tp Hồ Chí Minh năm 2021 chiếm 2,50% [18]; Bệnh viện Kiến An - Hải Phòng năm 2019 chiếm 0,39% [20]; BVĐK Hợp Lực - Thanh Hóa năm 2017 chiếm 5,8% [22]…

Phần lớn các thuốc AN tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng- Vĩnh Bảo là thuốc hỗ trợ điều trị, thuốc điều trị triệu chứng Trong đó nhóm thuốc bệnh đường tiêu hóa là Normagut (Saccharomyces boulardii 250mg), thuốc Maltagit (hỗn hợp magnesi carbonat + nhôm hydroxyd + Attapulgit mormoiron hoạt hóa) chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm thuốc AN Đây là thuốc điều trị triệu chứng, hỗ trợ bệnh đường tiêu hóa nên bệnh viện xem xét cần giảm sử dụng hoặc thay thế bằng thuốc có giá thành thấp hơn

Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thuộc nhóm AN là Frentine (chiếm 1,52%) cũng cần được xem xét sử dụng tránh lạm dụng thuốc

Nhóm thuốc BN có 18 khoản mục với GTSD 456.331.277 đồng

Với mong muốn giảm chi phí nhóm thuốc AN, BN bệnh viện cần giảm dần việc sử dụng những thuốc này đồng thời tránh lựa chọn thuốc có giá thành cao gây lãng phí kinh phí thuốc và phù hợp khả năng chi trả của quỹ BHYT.

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Y tế (2020), Quyết định 4469/QĐ-BYT ngày 28/10/2020 ban hành “Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10”và “Hướng dẫn mã hoá bệnh tật theo ICD-10” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 4469/QĐ-BYT ngày 28/10/2020 ban hành "“Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong ICD-10” "và “Hướng dẫn mã hoá bệnh tật theo ICD-10
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2020
9. Bộ Y tế (2020), Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 ban hành Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 ban hành Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2020
10. Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 “Quy định về hướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 “Quy định về hướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
18. Đậu Thị Huyền Trâm (2023), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Hồng Đức III Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Hồng Đức III Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
Tác giả: Đậu Thị Huyền Trâm
Năm: 2023
19. Trương Thị Kim Quyên (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quốc tế chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quốc tế chấn thương chỉnh hình Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019
Tác giả: Trương Thị Kim Quyên
Năm: 2020
20. Hà Quang Tuấn (2021), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Kiến An thành phố Hải Phòng năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Kiến An thành phố Hải Phòng năm 2019
Tác giả: Hà Quang Tuấn
Năm: 2021
21. Lưu Thị Hồng Vân (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa quận Lê Chân thành phố Hải Phòng năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa quận Lê Chân thành phố Hải Phòng năm 2019
Tác giả: Lưu Thị Hồng Vân
Năm: 2020
22. Nguyễn Thùy Trang (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017
Tác giả: Nguyễn Thùy Trang
Năm: 2019
23. Đặng Thị Đợi (2022), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh năm 2020
Tác giả: Đặng Thị Đợi
Năm: 2022
24. Bộ Y tế - Cục Quản lý dược, Danh mục thuốc Biệt dược gốc công bố trên Website https://dav.gov.vn từ đợt 1 đến đợt 20 Link
1. Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Quy định về tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện Khác
2. Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Quy định tổ chức hoạt động của Hội đồng thuốc & Điều trị Khác
11. Bộ Y tế (2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17/03/2015 Ban hành "Danh mục thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế&#34 Khác
12. Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế Khác
13. Bộ Y tế (2020), Thông tư 01/2020/TT-BYT ngày 16/01/2020 về việc sửa đổi bổ sung Thông tư số 30/2018/TTBYT ban hành ngày 30/10/2018 về"Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế&#34 Khác
14. Bộ Y tế (2019), Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 Ban hành Danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị giá thuốc và khả năng cung cấp Khác
15. Bộ Y tế (2019), Thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 Quy định về việc đấu thầu tại các cơ sở công lập Khác
16. Bộ Y tế (2020), Thông tư 15/2020/TT-BYT ngày 10/8/2020 Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, Danh mục thuốc đấu thầu tập trung, Danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá Khác
17. Bộ Y tế (2021), Thông tư 15/2021/TT-BYT ngày 24/09/2021 về Sửa đổi Thông tư 15/2019/TT-BYT quy định đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc (Trang 13)
Bảng 1. 1 Ma trận ABC/VEN - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 1 Ma trận ABC/VEN (Trang 17)
Bảng  phân  loại  quốc  tế  mã  hoá  bệnh - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
ng phân loại quốc tế mã hoá bệnh (Trang 18)
Bảng 1. 2 Kết quả cơ cấu theo nguồn gốc thuốc hoá dược; thuốc đông y, - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 2 Kết quả cơ cấu theo nguồn gốc thuốc hoá dược; thuốc đông y, (Trang 21)
Bảng 1. 3 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 3 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý (Trang 22)
Bảng 1. 4 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại một số bệnh viện - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 4 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại một số bệnh viện (Trang 23)
Bảng 1. 6 Cơ cấu DMTSD theo thuốc BDG/Generic tại một số bệnh viện - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 6 Cơ cấu DMTSD theo thuốc BDG/Generic tại một số bệnh viện (Trang 24)
Bảng 1. 7 Cơ cấu DMTSD theo thành phần tại một số bệnh viện - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 7 Cơ cấu DMTSD theo thành phần tại một số bệnh viện (Trang 25)
Bảng 1. 9 Kết quả phân tích ABC tại một số bệnh viện - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 9 Kết quả phân tích ABC tại một số bệnh viện (Trang 26)
Hình Sài Gòn - Đồng Nai  năm 2019 19 - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
nh Sài Gòn - Đồng Nai năm 2019 19 (Trang 27)
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bệnh viện - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bệnh viện (Trang 29)
Bảng 1. 13 Mô hình bệnh tật tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 13 Mô hình bệnh tật tại BVĐK Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo (Trang 30)
Bảng 1. 14 Cơ cấu nhân lực khoa Dược - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 1. 14 Cơ cấu nhân lực khoa Dược (Trang 31)
Bảng 2. 15 Biến số nghiên cứu - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
Bảng 2. 15 Biến số nghiên cứu (Trang 34)
Bảng   thu thập - nguyễn thị minh ngọc phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa quốc tế hải phòng vĩnh bảo năm 2022
ng thu thập (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN