Đặng như minh tâm phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa vạn phúc 2 tỉnh bình dương năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i hà nội, năm 2023

72 4 0
Đặng như minh tâm phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa vạn phúc 2 tỉnh bình dương năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i hà nội, năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG NHƯ MINH TÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN PHÚC TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG NHƯ MINH TÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN PHÚC TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức Quản lý Dược MÃ SỐ: CK 60700412 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Phương Thuý Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành, xin bày tỏ lịng biết ơn tới người đóng góp cơng sức cho luận văn hoàn thành! Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Phương Thuý - Giảng viên môn Quản lý Kinh tế Dược, người trực tiếp truyền đạt cho nhiều kiến thức, dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, phịng Sau đại học, q thầy Khoa Quản lý Kinh tế dược, quý thầy cô thuộc môn trường Đại học Dược Hà Nội, giảng dạy tận tình, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm bổ ích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, trưởng khoa Dược, chị em khoa Dược – bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 2, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2022 Học viên Đặng Như Minh Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.3 Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phương pháp phân tích VEN 1.2.3 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.2.4 Phân tích ma trận ABC/VEN 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.3.1 Giá trị tiền thuốc sử dụng 1.3.2 Về thuốc hóa dược, thuốc đông y - thuốc từ dược liệu 1.3.3 Về cấu nhóm tác dụng dược lý thuốc 10 1.3.4 Về thuốc biệt dược gốc generic 10 1.3.5 Về sử dụng thuốc đơn thành phần - đa thành phần 12 1.3.6 Về nguồn gốc xuất xứ thuốc 12 1.3.7 Về đường dùng thuốc 14 1.3.8 Phân tích ABC/VEN số bệnh viện Việt Nam 15 1.4 Khái quát bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương 16 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 1.4.2 Cơ cấu tổ chức 17 1.4.3 Cơ cấu nhân lực 18 1.4.4 Mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa Vạn Phúc năm 2022 .19 1.4.5 Khoa dược bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 21 1.5 Tính cấp thiết đề tài 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương năm 2022 33 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm: Thuốc hóa dược; thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu 33 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 34 3.1.3 Cơ cấu thuốc hóa dược theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 36 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ 36 3.1.5 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 37 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 38 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC ABC/VEN 38 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 38 3.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 39 3.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 42 3.2.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/VEN 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương năm 2022 theo số tiêu .4 4.1.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm: Thuốc hóa dược; thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu 45 4.1.2 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 45 4.1.3 Về cấu thuốc hóa dược theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 47 4.1.4 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ 47 4.1.5 Về cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 49 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 49 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương – năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC ABC/VEN 51 4.2.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 51 4.2.2 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 52 4.2.3 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/VEN 54 4.3 Hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BV BVĐK BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTBV GTSD HĐT&ĐT 10 KMSD 11 SKM 12 TT 13 TTYT 14 TW Bệnh viện Bệnh viện đa khoa Danh mục thuốc bệnh viện Giá trị sử dụng Hội đồng thuốc điều trị Khoản mục sử dụng Số khoản mục Thông tư Trung tâm y tế Trung ương V: Thuốc tối cần (Vital drugs) 15 VEN E: Thuốc thiết yếu (Essential drugs) N: Thuốc không thiết yếu (Non- Essential drugs) 16 YHCT Y học cổ truyền 17 WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận ABC/VEN Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng số bệnh viện Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng thuốc hóa dược, thuốc cổ truyền-thuốc dược liệu số bệnh viện Bảng 1.4 Cơ cấu sử dụng thuốc Biệt dược gốc- thuốc generic số bệnh viện 11 Bảng 1.5 Cơ cấu sử dụng thuốc đơn thành phần - đa thành phần số bệnh viện 12 Bảng 1.6 Cơ cấu sử dụng thuốc theo đường dùng số bệnh viện 14 Bảng 1.7 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 15 Bảng 1.8 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc theo phương pháp VEN 16 Bảng 1.9 Cơ cấu nhân lực bệnh viện Vạn Phúc 18 Bảng 1.10 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc phân loại bệnh tật theo mã ICD10 19 Bảng 2.11 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm thuốc hóa dược; thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 33 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 34 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc hóa dược theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 36 Bảng 3.15 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc - xuất xứ 37 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 37 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 38 Bảng 3.18 Cơ cấu DMTSD theo phương pháp phân tích ABC 39 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 39 Bảng 3.20 Danh mục 10 thuốc có giá trị sử dụng nhiều 41 Bảng 3.21 Cơ cấu DMTSD theo phương pháp phân tích VEN 42 Bảng 3.22 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC/VEN 43 Bảng 3.23 Cơ cấu thuốc nhóm AN 44 bệnh tật kép, tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm giảm, bệnh không lây nhiễm chủ yếu tim mạch, đái tháo đường COPD gia tăng nhanh, chiếm tới 73% tổng số ca tử vong 66% tổng gánh nặng bệnh tật[24] Do vậy, tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị hợp lý 4.1.3 Về cấu thuốc hóa dược theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic Thuốc generic có giá thành thấp thuốc mang tên biệt dược nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí điều trị[8] Năm 2022, bệnh viện đa khoa Vạn Phúc bệnh viện hạng nên sử dụng chủ yếu thuốc generic với tỷ lệ GTSD đạt 77%, thuốc biệt dược gốc chiếm 23% GTSD Tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc bệnh viện đa khoa Vạn Phúc gồm 106 khoản mục cao so với nghiên cứu Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gòn – Đồng Nai (2019) 14,48%[26] Cao so với nghiên cứu BVĐK THÁI AN (2018) 11,86%[39]; BV Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) 14,27%[29]; thấp BV Nguyễn Tri Phương (năm 2015) 38,95%[34] Việc lựa chọn thuốc generic nhóm để thay thuốc biệt dược gốc biện pháp giúp giảm chi phí điều trị giá thành thuốc Generic thấp Tuy nhiên theo kết khảo sát Mỹ năm 2000, việc sử dụng nhiều thuốc biệt dược gốc so với thuốc generic giúp giảm chi phí điều trị, thời gian nằm viện trung bình tỷ lệ bệnh tật tử vong [27] 4.1.4 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ Về GTSD có chênh lệch không nhiều thuốc sản xuất nước so với thuốc nhập Tỷ lệ GTSD thuốc sản xuất nước 47,20% thuốc nhập 52,79%, số khoản mục có chênh lệch thuốc sản xuất nước so với thuốc nhập khẩu, tỷ lệ số khoản mục thuốc sản xuất nước 61,88% thuốc nhập 38,11% So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ bệnh viện đa khoa Vạn Phúc với bệnh viện khác như: Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương 47 Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) thuốc sản xuất nước có tỷ lệ SKM 60,38% GTSD 55,43%[26]; BVĐK Thái An (2018) thuốc sản xuất nước có tỷ lệ SKM 55,21% GTSD 40,32%[39] So sánh tỷ lệ tỷ lệ sử dụng thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ bệnh viện đa khoa Vạn Phúc với bệnh viện như: BVĐK tỉnh Bình Dương (2015) thuốc sản xuất nước đạt 47,80% SKM GTSD 18,00%, thuốc nhập chiếm tới 52,20% SKM 82% GTSD[13]; BV Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2019) thuốc sản xuất nước có tỷ lệ SKM 56,38% GTSD 52,77%[29] Qua so sánh thấy bệnh viện có tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước SKM GTSD thường cao thuốc nhập Việc sử dụng thuốc ngoại nhập với tỷ lệ cao SKM GTSD bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố nguyên nhân bệnh viện tuyến cuối tỉnh, thành phố, nơi phải thường xuyên tiếp đón, điều trị cho bệnh nhân nặng chuyển từ tuyến lên, mô hình bệnh tật chun khoa cao địi hỏi phải có thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt mà ngành công nhiệp dược Việt Nam chưa đáp ứng Trong báo cáo tổng kết 10 năm thực đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Bộ Y tế: năm 2018, tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc nước tuyến huyện tăng lên 76,62%, tuyến tỉnh tăng lên 57% Trên 50% tỉnh đạt tỷ lệ từ 50% trở lên giá trị sử dụng thuốc nước Trong thông tư 21/2013/TT-BYT quy định ưu tiên thuốc sản xuất nước lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viên [8] Bộ Y tế ban hành Thông tư số 03/2019/TT- BYT ngày 28/3/2019 ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp [19] Qua số liệu so sánh định hướng Bộ Y tế, bệnh viện đa khoa Vạn Phúc cần cân nhắc việc thay sử dụng thuốc nhập thuốc sản xuất nước tương đương xây dựng danh mục thuốc dự kiến sử dụng cho năm Điều giúp cho đơn vị tiết kiệm nguồn kinh phí đơn vị đồng thời làm giảm chi phí điều trị, giảm gánh nặng tài cho người bệnh, làm thúc đẩy nên công nghiệp 48 Dược nước phát triển 4.1.5 Về cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần Ta thấy đa số thuốc danh mục thuốc Bệnh viện Đa Khoa Vạn Phúc năm 2022 thuốc đơn thành phần Trong nhóm thuốc hóa dược thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ 90,20% SKM 83,47% GTSD, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 9,79% SKM 16,52% GTSD Tính số liệu tổng hợp thuốc đơn thành phần đa thành phần sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc Tỷ lệ cao số bệnh viện, Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) có GTSD thuốc đơn thành phần 78,26 thuốc đa thành phần 21,74%[26]; BV Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) thuốc đơn thành phần có GTSD 77,89% thuốc đa thành phần 22,11%[29] Với tỷ lệ thấy bệnh viện đa khoa Vạn Phúc hạn chế sử dụng thuốc đa thành phần nhiều theo khuyến cáo thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế Tuy nhiên nay, hãng dược phẩm lại có xu hướng cạnh tranh cách nghiên cứu phối hợp nhiều hoạt chất để tạo sản phẩm thuốc với hoạt chất cũ để tạo khác biệt hiệu điều trị, giảm giá thành sử dụng dễ dàng so với dạng thuốc đơn chất Điều đơi tạo thuận lợi cho người bệnh sử dụng dễ dàng lại gây khó khăn cho việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Vì vậy, HĐT&ĐT bệnh viện đa khoa Vạn Phúc cần phải đánh giá thuốc đa thành phần trước xây dựng danh mục thuốc đơn vị 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng Theo Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh thì: “Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm”[5] Thuốc đường tiêm có giá thành cao đường dùng khác quy trình sản xuất địi hỏi u cầu 49 khắt khe (độ vô khuẩn, độ tinh khiết, độ tan…) chi phí bao bì cao Ưu điểm dạng thuốc tiêm không bị phá hủy dịch vị dày, dịch ruột, mật, men gan, tác dụng tương đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đừng tiêm làm tăng nguy tai biến, chi phí điều trị gặp ADR xử lý khó khăn dạng thuốc khác Tại bệnh viện đa khoa Vạn Phúc , thuốc đường uống chiếm tỷ lệ cao SKM (58,85%) GTSD với 51,89% Thuốc đường tiêm - truyền đứng thứ SKM 28,67% GTSD đạt 36,16% Tỷ lệ tương đương với tỷ lệ nghiên cứu bệnh viện, BV Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) thuốc đường uống chiếm 55,20% SKM 55,59% GTSD, thuốc đường tiêm chiếm 32,05% SKM 37,90% GTSD[29]; Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) thuốc đường uống chiếm 69,06% SKM 73,08% GTSD, thuốc đường tiêm chiếm 21,10% SKM 20,15% GTSD[26]; BVĐK Thái An (2018) thuốc đường uống chiếm 58,28% SKM 73,90% GTSD, thuốc đường tiêm chiếm 36,18% SKM 25,39% GTSD[33], BVĐK tỉnh Bình Dương (2015) thuốc đường uống chiếm 52,80% SKM chiếm 33,20% GTSD, thuốc đường tiêm chiếm 34,00% SKM lại chiếm tới 55,20% GTSD[13] Qua số liệu sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Vạn Phúc , thuốc đường tiêm sử dụng tương đối thận trọng, điều cho thấy cá bác sỹ bệnh viện chấp hành thực quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Thuốc tiêm sử dụng bệnh lý cấp tính để đạt hiệu điều trị cao Tuy nhiên cần phải rà soát cân nhắc lựa chọn thuốc chi phí sử dụng thuốc tiêm cao nhiều so với dạng thuốc uống, cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc dạng đường tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 50 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc2 năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC ABC/VEN 4.2.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC Kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC cho thấy: Nhóm thuốc hạng A chiếm 19,11% SKM gồm 164 khoản chiếm 79,97% GTSD, nhóm thuốc hạng B chiếm 22,14% SKM gồm 190 khoản chiếm 14,99% GTSD, nhóm thuốc hạng C chiếm 58,74% SKM gồm 504 khoản chiếm 5,04% GTSD Kết tương đồng với bệnh viện khác như: BVĐK Thái An (2018) nhóm thuốc hạng A chiếm 13,19% SKM, nhóm thuốc hạng B chiếm 13,80% SKM, nhóm thuốc hạng C chiếm 72,70% SKM[39]; Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) nhóm thuốc hạng A chiếm 19,60% SKM, nhóm thuốc hạng B chiếm 19,58% SKM, nhóm thuốc hạng C chiếm 60,55% SKM[26]; BV Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) nhóm thuốc hạng A chiếm 23,49% SKM, nhóm thuốc hạng B chiếm 23,15% SKM, nhóm thuốc hạng C chiếm 53,36% SKM[29] Theo Thơng tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện: thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10 - 20% lại hạng C chiếm 60 80%[8] Như vậy, thuốc hạng A,B,C DMTSD bệnh viện đa khoa Vạn Phúc có tỷ lệ hoàn toàn hợp lý so với khuyến cáo Bộ Y Tuy nhiên, nhóm thuốc hạng A chiếm GTSD lớn danh mục (80%) nên cần xem xét phân tích sâu Phân tích cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy, thuốc hạng A thuốc hóa dược gồm 12 nhóm tác dụng dược lý, có 03 nhóm chiếm giá trị sử dụng nhiều là: Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (19,51%), thuốc đường tiêu hóa (17,68%) nhóm hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết (10,9%) Kết tương đồng phù hợp với phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý Điểm đáng lưu ý danh mục thuốc hạng A có nhóm Vitamin 51 khoáng chất, chiếm (4,26%) GTSD thuốc nhóm A Số liệu cho thấy bệnh viện đa khoa Vạn Phúc sử dụng thuốc nhóm Vitamin khoáng chất với số lượng sử dụng nhiều giá thành cao Vì vậy, bệnh viện cần xem xét lại việc sử dụng thuốc Vitamin khoáng chất lựa chọn thuốc có giá thành rẻ nhằm tiết kiệm nguồn quỹ đơn vị tiết kiệm chi phí cho người bệnh Thuốc hạng A chiếm tỷ lệ lớn ngân sách mua thuốc bệnh viện cần phải quản lý chặt chẽ Trong cấu phân tích 10 thuốc chiếm tỷ lệ GTSD lớn thuốc hạng A bệnh viện, khơng có khoản mục thuốc trùng hàm lượng, đường dùng khoản mục thuốc có giá thành khác Đây điểm tốt cần phát huy việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện để điều xảy gây khó khăn cho việc quản lý đồng thời gây lãng phí nguồn quỹ đơn vị Tuy nhiên, xét tổng thể khoản mục thuốc hạng A cịn vài khoản mục có hoạt chất trùng nhau, điều lý giải mơ hình bệnh tật đáp ứng lâm sàng đa số người bệnh nhóm bệnh phù hợp với hoạt chất đó, việc chia hoạt chất khoản mục khác danh mục biện pháp cần thiết để hạn chế tình trạng thiếu thuốc xảy trình đấu thầu cung ứng thuốc 4.2.2 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN Một chức năng, nhiệm HĐT&ĐT xây dựng danh mục thuốc sử dụng trung tâm Để xây dựng danh mục thuốc tốt, HĐT&ĐT cần thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước số lượng giá trị sử dụng, phân tích ABC/VEN, thuốc chất lượng, ADR thuốc, sai sót điều trị dựa nguồn thơng tin đáng tin cậy… từ xác định đâu thuốc cần thiết, đâu thuốc chưa thật cần thiết để xây dựng DMT phù hợp với nhu cầu điều trị Kết phân tích theo phương pháp VEN bệnh viện cho thấy: thuốc nhóm E nhóm có SKM GTSD lớn với 620 SKM chiếm 72,26% GTSD chiếm 68,09%; thuốc nhóm N có 31 số khoản mục chiếm 3,61% có 52 GTSD chiếm 2,63%; thuốc nhóm V có 207 khoản mục chiếm 24,12% có GTSD chiếm 29,26% So sánh Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) thuốc nhóm E nhóm có SKM GTSD lớn chiếm 64,47% SKM 61,27% GTSD, thuốc nhóm V chiếm 17,10% SKM 18,48% GTSD, thuốc nhóm N chiếm 18,43% SKM 20,25% GTSD[26] So sánh với Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) thuốc nhóm E nhóm có SKM GTSD lớn chiếm 67,12% SKM 82,63% GTSD, thuốc nhóm N chiếm 23,99% SKM 11,22% GTSD, thuốc nhóm V chiếm 8,89% SKM 6,15% GTSD[29] So sánh với BVĐK Thái An (2018) thuốc nhóm E nhóm có SKM GTSD lớn chiếm 76,69% SKM 54,90% GTSD, thuốc nhóm N chiếm 10,12% SKM 16,89% GTSD, thuốc nhóm V chiếm 13,19% SKM 28,21% GTSD[39] Sự khác tỷ lệ nhóm thuốc V bệnh viện xếp loại phân biệt nhóm thuốc V E, bệnh viện có đánh giá khác mơ hình bệnh tật khác nhau, chun khoa khác mức độ quan trọng loại thuốc đánh giá khác Bên cạnh đó, việc phân loại VEN số nghiên cứu lại ý kiến chủ quan dược sĩ chưa HĐT&ĐT đơn vị đánh giá phê duyệt nên không tránh khỏi sai khác so với bệnh viện có danh mục phân loại VEN HĐT&ĐT Như vậy, tỷ lệ SKM thuốc nhóm VE,N danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Vạn Phúc phù hợp, nhiên HĐT&ĐT bệnh viện nên cân nhắc lựa chọn loại thuốc có giá thành rẻ để giảm nguồn quỹ đơn vị giảm gánh nặng chi trả người bệnh Do nhóm thuốc E chiếm tỷ lệ lớn SKM GTSD nên cần sâu phân tích nhóm thuốc E theo tác dụng dược lý để đánh giá sát nhóm thuốc 53 4.2.3 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC/VEN Kết hợp hai phương pháp phân tích ABC VEN ma trận ABC/VEN cho thấy: Bệnh viện phân bổ lượng lớn ngân sách cho nhóm thuốc AE (chiếm 64.49%), BE (chiếm 13.19%), AV (chiếm 12.29%) Ở hạng A, B, C nhóm E có số khoản mục giá trị sử dụng nhiều Trong phân tích ma trận ABC/VEN, nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến nhóm thuốc AN, nhóm khơng thiết yếu lại thường chiếm giá trị sử dụng cao danh mục thuốc sử dụng bệnh viện bệnh viện đa khoa Vạn Phúc có 05 khoản mục thuốc chiếm tỷ lệ 2% GTSD Tỷ lệ GTSD nhóm AN bệnh viện đa khoa Vạn Phúc thấp so với nghiên cứu số bệnh viện khác BVĐK Thái An (2018) 15,06%[39]; Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) 16,71%[26]; Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi (2018) 6,33%[29] Kết phân tích sâu nhóm thuốc AN nhóm thuốc hạn chế sử dụng để dành nguồn ngân sách cho nhóm thuốc quan trọng nhóm AV AE Trong danh mục thuốc nhóm AN, có 01 loại thuốc giảm viêm phù nề chiếm 38%, vitamin khoáng chất chiếm 27% tổng GTSD tổng GTSD thuốc nhóm AN bao gồm: thuốc kẽm Gluconat, Alphachymotrypsin, Vitamin 3B, Alpha Amylase Đây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị lại dùng với tỷ lệ cao, giá thành cao, chiếm GTSD không nhỏ danh mục thuốc Bệnh viện Bệnh viện cần thay sang loại có tác dụng tương tự có giá thành thấp hơn, hạn chế kê đơn loại thuốc chưa cần thiết Kết phân tích nhóm thuốc AN cho thấy nhóm bao gồm 05 khoản mục thuốc tỷ lệ sử dụng GTSD 3% số nhỏ Để khắc phục tình trạng này, HĐT&ĐT cần phải phân tích danh mục thuốc sử dụng hàng năm theo phương pháp ABCVEN ma trận ABC/VEN, đặc biệt trú trọng phân tích thuốc AV,AE,AN để có định hướng xây dựng danh 54 mục thuốc sử dụng thuốc đạt hiệu cao Trong phân tích ma trận ABC/VEN, nghiên quan tâm đến nhóm thuốc BN, nhóm khơng thiết yếu lại thường chiếm giá trị sử dụng cao danh mục thuốc sử dụng bệnh viện bệnh viện đa khoa Vạn Phúc có 08 khoản mục thuốc chiếm tỷ lệ 1% GTSD Tỷ lệ GTSD nhóm BN bệnh viện đa khoa Vạn Phúc thấp so với nghiên cứu số bệnh viện khác BVĐK Thái An (2018) 1,32%[39]; Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019) 2,49%[26] 4.3 Hạn chế nghiên cứu - Danh mục phân loại VEN chưa thông qua Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Do kết nghiên cứu VEN, ma trận ABC/VEN chưa phản ánh xác - Do thời gian có hạn nên đề tài chưa sâu phân tích vấn đề cịn tồn tại, từ đưa kiến nghị phù hợp 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc năm 2022 - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tỉnh Bình Dương năm 2022 bao gồm 858 khoản mục, 100% thuốc hóa dược, cịn thuốc cổ truyền thuốc dược liệu khơng sử dụng khơng có kết thầu - Danh mục thuốc hóa dược bệnh viện gồm 858 khoản mục chia thành 22 nhóm tác dụng dược lý Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn đứng đầu chiếm 18,41% SKM 21,12% GTSD Nhóm thuốc hocmon tác động hệ thống nội tiết đứng thứ với 6,99% SKM 16,58% GTSD Nhóm thuốc thuốc đường tiêu hóa đứng ba GTSD 14,53%, có SKM chiếm 11,88% - Trong số 858 khoản mục danh mục thuốc bệnh viện hạng sử dụng biệt dược gốc gồm 106 khoản mục, thuốc Generic chiếm tỷ lệ cao với 87,64% SKM 76,85% GTSD - Thuốc nhập chiếm tỷ lệ 38,11% SKM 52,79% GTSD cao thuốc sản xuất nước giá trị sử dụng với 47,20% 61,88% SKM - Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao (90,20% SKM) so với thuốc đa thành phần (9,79% SKM) Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vạn Phúc năm 2022 theo phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN - Cơ cấu sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Vạn Phúc không hợp lý tỷ lệ SKM Thuốc hạng A chiếm 19,11% SKM 79,97% GTSD Nhóm thuốc hạng B chiếm 22,14% SKM (190 khoản mục) chiếm 14,99% GTSD Nhóm thuốc hạng C chiếm 58,74% SKM (504 khoản mục) chiếm 5,04 % GTSD 56 - Kết phân tích DMTSD theo phương pháp phân tích ABC/VEN cho thấy: Có 05 khoản mục thuốc nhóm AN, chiếm 1% SKM 3% tổng GTSD DMT Trong nhóm AN thuốc Alphachymotrypsin thuốc chiếm tỷ lệ cao với 38% GTSD nhóm KIẾN NGHỊ - Kiểm soát việc sử dụng thuốc nhóm AN để giảm chi phí sử dụng thuốc cho nhóm - Điều chỉnh, thay phần thuốc biệt dược gốc thuốc generic nhóm - Tiến hành phân tích danh mục thuốc hàng năm theo phương pháp ABC, VEN ma trận ABC/VEN Phân loại VEN cần thông qua Hội đồng thuốc điều trị - Ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả người bệnh, góp phần vào công phát truyển nghành công nghiệp dược nước nhà 57 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế, (2010) Hội đồng thuốc điều trị Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y tế, (2022) Niên giám thống kê y tế năm 2018 Hà Nội: Nhà xuất Y học Tổ chức Y tế giới/Trung tâm khoa học quản lý y tế, (2003) Hội đồng Thuốc Điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành Việt Nam: Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Quy định hoạt động,tổ chức khoa Dược bệnh viện, Bộ Y tế Bộ Y tế (2011); Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Bộ y tế Bộ Y tế (2011); Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 17/7/2011 Ban hành hướng dẫn thực Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán, Bộ Y tế Bộ Y tế (2012); Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Phê duyệt đề án "người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013); Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Bộ Y tế Bộ Y tế (2015); Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Bộ Y tế 10 Bộ y tế (2016); Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Bộ Y tế 11 Bộ Y tế (2018); Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế, Bộ Y tế 12 Bộ Y tế (2015); Quyết định số 3870/QĐ-BYT ngày 24/09/2015 ban hành Bảng phân loại quốc tế bệnh tật tử vong theo ICD-10, Bộ Y tế 13 Bộ Y tế (2016); Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/03/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, Bộ Y tế 14 Bộ Y tế (2018); Thông tư số 19/2018/TT-BYT ngày 30/8/2018 Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, Bộ Y tế 15 Bộ Y tế (2019); Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019, Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Bộ Y tế 16 Bộ Y tế, Bộ Y tế; Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2025 2015 17 BHXH Việt Nam, W (2017); Kiểm sốt chi phí thuốc phù hợp khả chi trả quỹ BHYT, Bảm hiểm xã hôi việt Nam 18 Chính Phủ (2012); Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 19 Chính Phủ (2014); Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 20 Cục Quản lý Khám, c.b., (2016) Báo cáo triển khai thực kế hoạch quốc gia phòng chống kháng thuốc 21 Thủ tướng phủ (2019); Quyết định số 1893/QĐ-TTg ngày 25/12/2019 Ban hành Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y dược đại đến năm 2030 22 Quốc Hội (2013); Luật số: 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Luật đấu thầu, 23 Quốc Hội (2016); Luật số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2016, Luật Dược 24 Hàn Hải Yến (2017); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Vũ Thị Thu Hương (2012); Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Trương Thị Kim Quyên (2019); Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh Viện Quốc Tế Chấn Thương Chỉnh Hình Sài Gịn – Đồng Nai (2019), Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Hà Thị Thu Hương (2022); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Phạm Lê Phương Anh; Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi (2018), Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Phạm Văn Hiệp (2021); Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Hải An - thành phố Hải Phòng năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Lê Thị Kim Anh (2022); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Mạc Thị Tuyến (2018); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Kiến Thụy-Hải Phòng năm 2017, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Nguyễn Hoàng Phi (2017); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hiền (2017); Khảo sát danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hương Giang (2019); Phân tích danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Vân Đình thành phố Hà Nội năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Trần Thị Ngọc Trân (2019); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Quận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 37 Lê Thị Hải Yến (2022); Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Thái An 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Phụ lục BIỂU MÃU THU THẬP SỐ LIỆU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC STT Phân loại 10 Phân Nồng Tên Hoạt loại theo độ/hàm thuốc chất tiêu chí lượng kỹ thuật Đơn vị tính Số lượng sử dụng Đơn giá Thà nh tiền Nhóm TDDL Biệt dược gốc Thành phần thuốc Nguồn gốc Đường dùng Hình thức mua sắm 11 12 13 14 15 16 VEN 17

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan