1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp

14 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp
Tác giả Nguyễn Việt Quang, Nguyễn Xuân Quỳnh, Nguyễn Phạm Bảo Thanh, Lờ Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Phương Thảo, Nguyễn Đình Thế, Lờ Chớ Thiện, Nguyễn Tấn Thịnh
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Căn cứ tại Điều 15 BLTTHS quy định “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình, cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

STT MSSV HỌ VÀ TÊN

1 2053801011210 Nguyễn Việt Quang

2 205380101121ó Nguyễn Xuân Quỳnh

3 2053801011225 Nguyễn Phạm Bảo Thanh

4 2053801011233 Lê Thị Phương Thảo

5 2053801011236 Nguyễn Ngọc Phương Thảo

6 2053801011243 Nguyễn Đình Thế

7 2053801011249 Lê Chí Thiện

8 2053801011251 Nguyễn Tấn Thịnh Nhóm trưởng

MÔN: LUAT TO TUNG HINH SU THAO LUAN LAN 3

NHOM 8—1TM45.3

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023

Trang 3

Cau hoi nhan dinh:

1 Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng

cứ giản tiếp

Nhận định SAI

Hai loại chứng cứ trên có giá trị như nhau Mỗi loại chứng cứ đều có những vai trò

quan trong trong qua trình chứng minh vụ án hình sự Chứng cứ trực tiếp là cơ sở để

kết luận vẫn đề thuộc đôi tượng chứng minh một cách nhanh chóng, nhưng nhờ chứng

cứ gián tiếp thì mới tìm ra chứng cứ trực tiếp Vì vậy, trong quá trình chứng minh, cơ

quan có thâm quyên tiến hành tổ tụng phải thu thập, đánh giá đầy đủ các chứng cứ,

không coi trọng hay xem nhẹ chứng cứ nảo

2 CQDT không có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội

hoặc làm giảm nhẹ TNH cho bi can

Nhận định SAI

CSPL: Điều 15 BLTTHS

CQĐT có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc giảm nhẹ

TNH§ cho bị can Căn cứ tại Điều 15 BLTTHS quy định “Trong phạm vi nhiệm vụ,

quyên hạn của mình, cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện

pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện vả day

đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội va chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tang nang va

tinh tiét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội.” Theo quy định này thi

CQDT là cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền

hạn của mỉnh sẽ trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm

nhẹ TNHS cho bị can

3 Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng

Nhận định SAI

CSPL: khoản 1 Điều 106 BLTTHS

Ngoài CQTHTT thì người tiến hành tổ tụng cũng có quyền xử lý vật chứng Cụ

thể, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Chánh án Toà án quyết

định việc xử lý vật chứng Hoặc trong trường hợp vụ án đã đưa ra xét xử thì Hội đồng

xét xử sẽ quyết định việc xử lý vật chứng

Trang 4

4 Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp

pháp khi vụ án bị đình chỉ

Nhận định sai

CSPL: điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS

Căn cứ vào điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS quy định thì trong quá trình điều

tra, truy tố, xét xử, cơ quan, người có thâm quyên có quyên trả lại ngay vật chứng cho

chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp nếu xét thây không ảnh hưởng đến việc xử lý

vụ an va thi hanh an

Như vậy, vật chứng không chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý khi

vụ án bị đình chỉ mà còn trong trường hợp nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xét

xử

5 Tat ca người THT T đều có quyền đánh giá chứng cứ

Nhận định SAI

CSPL: Điều 47, khoản 2 Điều 34 BLTTHS

Vì người tiễn hành tố tụng phải kiếm tra, đánh giá chứng cứ trong phạm vi quyền

hạn thâm quyên của mình Ví dụ, theo điểm c khoản 2 điều 34 BLTTHS thư kí tòa án

là người tiễn hành tổ tụng, nhưng thư kí tòa án không có thắm quyền đánh giá chứng

cứ vì điều này không nằm trong quyên hạn có thâm quyền của thư kí tòa án căn cứ tại

diéu 47 BLTTHS

6 Thong tin thu được từ facebook có thé được sử dụng làm chứng cứ

trong TTHS

Nhận dinh DUNG

CSPL: Diéu 87, Diéu 99 BLTTHS

Can ctr tai khoan | Diéu 87 va Diéu 99 BLTTHS thi dit ligu điện tử bao gồm ca

hinh ảnh trên mạng xã hội Cho nên các hình ảnh, thông tin trên facebook có thé duoc

dùng làm chứng ctr trong TTHS

7, Biên bản øiữ người khan cấp là nguồn của chứng cứ

Nhận định ĐÚNG

CSPL: điểm đ khoản 1 Điều 87 BLTTHS 2015

Trang 5

Theo đó, biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thí hành án là

nguồn chứng cứ mà biên bản giữ người trong trường hợp khân cấp là một loại biên

bản trong hoạt động điều tra, truy tố Vì vậy, biên bản giữ người trong trường hợp

khân cấp là nguồn của chứng cứ

8 Moi tinh tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đêu được xem là

chứng cứ

Nhận định SAI

CSPL: Khoản 2 Điều 87 BLTTHS 2015

Theo đó những tình tiết không được thu thập đúng theo thủ tục, trình tự của

BLTTHS thì không thê coi là chứng cứ dù được rút ra từ nguồn chứng cứ

9 Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau

Nhận định SAI

CSPL: Điều 85 BLTTHS

Đối tượng chứng minh trong các VAHS là tổng thê các vấn đề cần phải được xác

định và làm sáng tỏ để giải quyết tính đúng đắn của vụ án Điều 85 BLTTHS đã đưa

ra những vẫn để cần chứng minh một cách chung nhất, bao gồm phải xác định ai gây

ra, thoi gian, dia diém pham tdi

Mỗi VAHS lại có những vấn đề cụ thê khác nhau cần chứng minh do đó không

VAH§S nảo có đối tượng chứng minh giống nhau

10 Vật chứng có thể được bán hoặc tiêu hủy trong trường hợp luật định

Nhận định đúng

CSPL: Điều 89, điểm d khoản 1 Điều 90 và điểm c khoản 2 Điều 106 BLTTHS

Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết

tội phạm, vật lả đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội

phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án

Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 90 BLTTH§ thì vật chứng thuộc loại mau

hỏng hoặc khó bảo quản thì cơ quan có thâm quyền trong phạm vi quyền hạn của

minh quyết định bán theo quy định của pháp luật và tại điểm c khoản 2 Điều 106

BLTTHS cũng quy định vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị

tịch thu và tiêu hủy

Trang 6

Vay, vat chứng có thể được bán hoặc tiêu hủy trong trường hợp luật định là nhận

định đúng

11 Nguyên đơn dân sự có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn

cứ và hợp pháp

Nhận định sai

CSPL: Điều 15 và khoản 3 Điều 63 BLTTHS

Nguyên đơn dân sự có các nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 63 BLTTHS và

trong số các nghĩa vụ đó nguyên đơn dân sự không có nghĩa vụ phải chứng minh cho

yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Hơn nữa, theo quy định tại đoạn I Điều

15 BLTTHS thì trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thâm quyền

tiến hành tổ tụng

Vậy, nguyên đơn đân sự không có nghĩa vụ phải chứng minh cho yêu cầu của

minh là có căn cứ và hợp pháp

Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về:

a CQDT, VKS, Toa an

b CQTHTT va co quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

c VKS thực hành quyên công tô trong vụ án

d Tất cả các cơ quan, tô chức tham gia vào quá trình giải quyết VAHS

CSPL: Điều L5, khoản l Điều 34 BLTTHS

2 Vật chứng có thé được xử ly bằng những cách sau:

a Tịch thu, nộp ngân sách Nhà nước hoặc tiêu huỷ

b Trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp

c Bán theo quy định của pháp luật

d Tất cả các câu trên đều đúng

CSPL: Diéu 106 BLTTHS

3 Chứng cứ gốc:

Trang 7

a Luôn là chứng cứ trực tiếp

b._ Có độ tin cậy cao hơn chứng cứ thuật lại, chứng cứ sao chép

c Chỉ được tìm thay trong lời khai của người buộc tội, bị hại và người làm chứng

đ Có thể là chứng cứ buộc tội hoặc chứng cứ gỡ tội

4, Nguồn của chứng cứ bao gồm:

a Vật chứng, lời khai, lời trình bay

b Dữ liệu điện tử, kết luận giám định, định giá tài sản

c Biên bản các hoạt động tô tụng

d Tất cả các câu trên đều đúng

5 Những øi có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do

BLTTHS quy định thì và không được dùng làm căn cứ để giải quyết VAHS

a không có giá trị pháp lý

b không liên quan

c không khách quan

Bài tập:

Bài tap 1:

Két sắt đựng tiền của Công ty X bị ké gian phá và lấy đi 40 triéu dong CQDT da

tiến hành khám nghiệm hiện trường và phát hiện ô khóa của căn phòng nơi đựng

két sắt không bị mở Ngoài ra, còn thu được một chiếc áo sơ mi cạnh két sắt Quá

trình điều tra cho thấy chiếc áo này là của A (khai rằng đã cho B mượn nhưng

chưa lấy lại) A còn báo với CQĐT là chính B trộm cắp số tiền đó và hiện đang

cất giữ B khai đã cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài canh gác còn A chui qua

lỗ trồng phía đầu nhà để vào mở két sắt lấy tiền Thực nghiệm điều tra cho thấy

chỉ có B chui lọt qua lỗ trồng nói trên; Á có chứng cứ ngoại phạm Trong quá

trinh hỏi cung, B khai đã bỏ chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng

điều tra

Câu hỏi:

1 Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên?

Trang 8

Căn cứ khoản I Điều 87 BLTTHS, các nguồn chứng cứ trong vụ án trên:

- Vật chứng: Chiếc áo sơ mi của A; ô khóa của căn phòng nơi dụng két sắt

không bị mở

- _ Lời khai, lời trình bày:

+ Lời khai của A: đã cho B mượn áo nhưng chưa lấy lại; lời khai của A với CQĐT là chính B trộm cắp số tiền đó và hiện đang cất giữ;

+ Lời khai của B: cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài canh gác còn A chui qua lỗ trống phía đầu nhà để vào mở két sat lay tiền; B khai

đã bỏ chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều tra

- _ Biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm: quá trình

điều tra cho thấy chiếc áo này là của A; thực nghiệm điều tra cho thay chỉ có B

chui lọt qua lỗ trồng nói trên; A có chứng cứ ngoại phạm

CSPL: Diéu 89, Diéu 102 BLTTHS

2 CQDT đã tiến hành những hoạt động nào để thu thập chứng cứ?

CQDT đã tiễn hành những hoạt động đề thu thập chứng cứ:

- _ Khám nghiệm hiện trường phát hiện ô khoá của căn phòng nơi đựng két sắt

không bị mở và thu thập được một chiếc áo sơ mi cạnh két sắt

- — Tiến hành điều tra: Biết được chiếc áo này là của A và A khai rằng đã cho

B mượn nhưng chưa lấy lại

- Lay lời khai:

+ A khai rằng đã cho B mượn nhưng chưa lấy lại A còn báo với CQĐT là chính B trộm cắp số tiền đó và hiện đang cất giữ

+ B khai đã cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài canh gác còn A chui qua lỗ trồng phía đầu nhà để vào mở két sắt lấy tiền B khai đã bỏ chiếc

áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều tra

- Thực nghiệm điều tra: chỉ có B chưi lọt qua lỗ trồng nói trên; A có chứng

cứ ngoại phạm

CSPL: Điều 8§ BLTTHS, Điều 95 BLTTHS, Điều 102 BLTTHS

Bài tập 2:

Trang 9

A là đối tượng có tiền án, tiền sự đã cùng B mua bán trái phép chất ma tủy,

CQDT khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A và ra lệnh tạm giam Xác

dinh A là người nơi khác đến nên CQĐT cho rằng có thể còn đồng phạm là

người địa phương CQĐT đã bo tri N (một chiến sĩ trinh sát hình sự) vào cùng

giam chung với A Qua khai thác, N được A cho biết B đã cùng thực hiện tội

phạm với mình N báo với CQĐT và cơ quan này ra lệnh giữ người trong trường

hợp khan cấp đối với B và sau đó khởi tố bị can về tội mua bán trái phép chất ma

túy Trong quá trình điều tra, do B chối tội nên CQĐT cho A và B đối chất

nhưng không có kết quả Tuy nhiên, khi gọi N vào đối chất thì A và B đã nhận

tội

Câu hỏi:

1 Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cứ không? Tại sao?

Lời khai của N được coI là nguồn chứng cử

Theo khoản 1 Điều 66 BLTTHS thì Người làm chứng là người biết được những

tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyền

tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng Người làm chứng có thể trực tiếp hay gián

tiếp biết được các tình tiết của vụ án Với tình huống trên thì N đã biết được vài tình

tiết thông qua việc chung phòng giam với A (bị can), và A đã nói rằng B cùng thực

hiện phạm tội với mình Căn cứ theo điểm b khoản l Điều 87 BLTTH§ thì lời khai

của người làm chứng là nguồn của chứng cứ Và ở tình huống trên ta thấy lời khai của

N là có thật và được thu thập theo trình tự thủ tục Bộ luật này quy định và được dùng

làm căn cứ để xác định hành vi phạm tội của bị can Và theo Điều 86 BLTTHS thì lời

khai của N có thể được xem là chứng cử

2 Gia sw cuộc trò chuyện giữa A và N trong trại tạm øiam được N bí mật ghỉ âm

lại thì băng ghi âm có được sử dụng làm nguồn chứng cứ để chứng minh tội

phạm không? Tại sao?

Bang ghi 4m trong trường hợp trên theo BLUTTHS thì được xem là đữ liệu điện tử

theo quy định tại khoản 1 Điều 99 Luật này Và theo điểm c khoản 1 Điều 87 thi dir

liệu điện tử được xem là nguồn chứng cứ Tuy nhiên phải xem xét quy định tại khoản

2_ Điều 87 “Những gì có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ

luật này quy định thì không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ đề giải

quyết vụ án hình sự Với tình huống trên thì N đã tự mình bí mật ghi âm lại, không

phải làm theo thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật, nên không được xem là

nguồn chứng cứ chứng minh tội phạm

Bài tập 3:

Trang 10

Ngày 11/7/2020 sau khi uống rượu về, ông K chửi và đánh vợ là bà H, bà H bỏ

chạy vào vườn cafe Thấy vậy D (14 tuổi 05 tháng) là con của ông K và bà H đã chạy xuống bếp lấy con dao xà gạc chém liên tục nhiều nhát vào cỗ và mặt ông K làm ông K chết ngay tại chỗ Sau khi gây án, D đã đến công an tự thú và thành khẩn khai báo Tại bản kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng Kỹ thuật hình sự Công an tỉnh T đã kết luận: Nguyên nhân ông K tử vong là do nhiều vết thương ở mặt và cô, gây tốn thương động mạch cảnh gốc trái, vỡ nhãn cầu, nứt xương gò má phải, xương hàm dưới và đốt sống cô 4 dẫn đến mất máu nặng không hồi phục Tại CQĐT, D khai nhận do ông K thường hay uống rượu rồi về

nhà chứi đánh vợ con nên ngày 11/7/2020 khi bố bị can uống rượu về nhà lại chửi

và đánh mẹ bị can nên bị can không kiềm chế được đã dùng đao xà gạc chém nhiều nhát vào cô và mặt làm ông K chết ngay tại chỗ Tại CQĐT, bà H cũng khai báo phù hợp với lời khai của D và biên bản khám nghiệm hiện trường

Câu hỏi:

1 Xác định những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án trên

Căn cứ Điều 85 BLTTHS, những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình

SỰ:

- Có hành vì phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội: Có hành vị phạm tội: Hành vi dùng dao xả gạc chém nhiều nhát vào cổ và mặt làm ông K chết ngay tại chỗ: thời gian: ngày 11/7/2020; địa điểm: tại nhà của bị can; những tình tiết khác của hành vi phạm tội: ông K thường hay uống rượu rồi về nhà chửi đánh vợ con nên ngày 11/7/2020 khi bố bị can uống rượu về nhà lại chửi và đánh mẹ bị can nên bị can không kiềm chế được và thực hiện hành vi phạm tội, từ đó xem xét có khả năng

bị can thực hiện hành vi trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh hay không

- _ 4ï là người thực hiện hành vì phạm tội: có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay

vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm lội:

Con của ông K là D là người thực hiện hành vi phạm tội; lỗi cố ý; D (14 tuôi 5 tháng) theo quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS 2015, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng đối với tội giết người quy định tại Điều 123

BLHS Đối với tội giết người tại Điều 123 BLHS không xác định mục đích,

động cơ phạm tội

- - Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo

và đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo: Căn cứ Điều 51 BLHS, tình tiết

Ngày đăng: 22/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w