I, Chu nghia x4 hoi Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo bốn nghĩal: L Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống tri; 2 Là trào lưu tư t
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
DAI HOC KINH TE - LUAT
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Giảng viên : Trần Thị Hương Giang
Mã lớp học phần :221XH0502
Danh sách thành viên:
1 Trần Hữu Khánh - K214090619 6 Trần Châu Anh Linh K215011009
2 Trần Thị Kiều Phương - K214090633 7 Lê Ngọc Quỳnh Như - K214090632
3 Trương Huỳnh Như - K214080550 8 Trịnh Hoàng Uyên - K214090645
4 Nguyễn Thùy Trang - K214090640 9 Nguyễn Thị Như Quỳnh -K214091293
5 Nguyễn Nhật Ánh - K214090614 10 Phạm Hoảng Sơn - K214091878
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 10 năm 2022
Trang 2lệ 7
2 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội!
2.1 Điều kiện kinh tế
2.2 Điều kiện chính trị - xã hội
3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội!
H Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
HH Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa
Trang 31.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của Việt nam trong thời kỳ quá
1.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ
1.3 Căn cứ vào xu thế thời đại 22
1.5 Căn cứ vào thực tiễn Cách mạng ở Việt Nam 25 1.6 Thực chất Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
2 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 31
2.1 Về đặc trưng bản chất chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam°! 31 2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay"! 32
2.4 Mục tiêu và định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 20308!
48
Trang 4LOI MO DAU Học thuyết về hình thái kinh tê - xã hội của C.Mác chỉ ra răng, sự biên đôi của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia dân tộc đều có quyền lựa chọn con đường, sự phát triển cho chính mình sao cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, với quy luật khách quan của lịch sử và nhu cầu, khát vọng của dân tộc Do vậy, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung đó Trước thời cơ và vận hội, nguy
cơ và thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin cũng như lý giải con đường Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa là việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi chúng ta trong giai đoạn hiện nay
Trang 5I, Chu nghia x4 hoi Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo bốn nghĩal:
L) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống tri;
2) Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công:
3) Là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khoa học về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyền biến từ chủ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, được xem là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lénin;
4) Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa
1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa?!
C.Mác, Ph.Ăngghen khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, nhất
là lịch sử xã hội tư bản đã xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội, chỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác không chỉ làm
rõ những yêu tô cầu thành hình thái kinh tế - xã hội mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến đổi và phát triển không ngừng Học thuyết được V.I.Lênin tiếp tục bô sung, phát triển và hiện thực hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vô giá của nhân loại Học thuyết đã chỉ ra tính tất yêu sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự thay thế này được thực hiện thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề quan trọng là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác vả Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá đệ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phâm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) C.Mác đã cho rang:
“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” Khăng định quan điểm của C.Mác, V.I.Lênin cho rằng:
“Về lý luận, không thê nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”
Về xã hội của thời kỳ quá độ, C.Mác cho rắng đó là xã hội vừa thoát thai từ xã
Trang 6hội tư bản chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà
nó đã lọt lòng ra”
Sau này, V.I.Lênin cho răng, đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”
Vậy là, về mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, được hiểu theo hai nghĩa: 7 nhất, đỗi với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - những cơn đau đẻ kéo dài”; /;# hai, đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia, thời
kỳ quá độ tử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
1.1 CNTB và CNXH là 2 kiểu chế độ xã hội khác nhau về bản chất Thứ nhất , Theo V.I Lénin tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất Chủ nghĩa tư bản được xây dựng dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, Trong hình thái kinh tế xã hội tư bản còn tồn tại áp bức bóc lột bất công, đối kháng giai cấp (mâu thuẫn cơ bản chủ yếu về mặt chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản) Chủ nghĩa xã hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức là nhà nước và tập thể, đã xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột bất công, không còn đối kháng giai cấp Mục đích của CNXH là xóa bỏ chế độ người bóc lột bất công, không còn đối kháng giai cấp Tước quyên sở hữu của giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản ngay lập tức là điều không thể Hơn thế nữa, chỉ riêng việc tước đoạt quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được vấn đề, mà còn phải thay thế sự quản
lý của giai cấp bóc lột bằng sự quản lý khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm Với những thuộc tính cơ bản, phải trải qua thời kỳ quá độ thì những điều đó mới được xây dựng Muốn đạt được những điều tích cực ở CNXH thì phải trải qua thời kỳ quá độ Thời kỳ xây dựng những tiền đề vật chất kĩ thuật, đời sống vật chất - tỉnh thần, kinh tế chính trị, văn hóa tư tưởng xã hội dé cho CNXH ra đời
Trang 71.2 CNTB đã tạo ra được CSVC nhất dinh cho CNXH
Đề CSVC đó phục vụ cho CNXH nó cần thời gian để sắp xếp lại hoạt động của nén SX, từng bước đưa LLSX phát triển cao hơn các chế độ xã hội trước Đối với các nước lạc hậu về kinh tế phải tiến hành thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhăm xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH
1.3 XD CNXH là công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp và chưa có tiền lệ Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, ngay cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển
Đối với nước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì càng phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải thực hiện thời kỳ quá độ một cách lâu dài với khôi lượng công việc to lớn bao gồm không chỉ những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mà còn phải đồng thời đạt được cả những thành tựu căn bản mà chủ nghĩa tư bản phải mắt hàng trăm năm mới có được
C Mác cho răng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa là tiến trình quá độ không đễ dàng, nhanh chóng Điều đó cũng được Lênin khăng định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “ làm lại nhiều lần" mới xong và trong thực tế diễn biển của tiến trình quá độ trong gần chín mươi năm qua với những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó Như vậy, chắc chắn thời kỳ quá độ không chỉ vô cùng khó khăn, phức tạp mà còn là một giai đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa
2 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội!
2.1 Điều kiện kinh tế
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn của chủ nghĩa tư bản khi khẳng định: sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại Nhờ những bước tiễn to lớn của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy một thế kỷ chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó Tuy nhiên, các ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất càng được cơ khi hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa cao, thì cảng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
Trang 8Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát trién, thi ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất
2.2 Điều kiện chính trị - xã hội
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế với bản của chủ nghĩa tư bản, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản xuất hiện ngay từ đầu và ngày cảng trở nên gay gắt và có tính chính trị rõ nét C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: "Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, nhưng quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi
đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”
Hơn nữa, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng thành vượt bậc về cả số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân, con đẻ của nền đại công nghiệp Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân lả tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sự sup dé không tránh khỏi của chu nghĩa tư bản C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí sẽ giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những công nhân hiện đại, những người vô sản Sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản
Su phat triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp công
nhân là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Tuy nhiên, đo khác về bản chất với tất cả các hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra đời, trải lại, nó chỉ được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên thực tế được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng nhằm lật đỗ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vô sản, về mặt lý thuyết cũng
có thê được tiễn hành bằng con đường hòa bình, nhưng vô cùng hiếm, quý và trên thực
tế chưa xảy ra
Do tính sâu sắc và triệt để của nó, cách mạng vô sản chỉ có thể thành công, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thê được thiết lập và phát triển trên cơ sở của chính nó, một khi tính tích cực chính trị của giai cấp công nhân được khơi dậy và phát huy trong liên minh với các giai cấp và tầng lớp những người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Trang 93 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội!
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giải cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn điện
Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức vẻ kinh tế và nô dịch về tỉnh thần, bảo đảm sự phát triển toàn diện cá nhân, hình thành và phát triển lỗi sống xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi người phát huy tính tích cực của mỉnh trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và áp bức dân tộc, thực hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội
Chủ nghĩa xã hội có nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về rư liệu sản xuất chủ yếu
Chủ nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu Thủ tiêu chế độ tư hữu là cách nói vắn tắt nhất, tống quát nhất vé thực chất của công cuộc cải tạo xã hội theo lập trường của giai cấp công nhân Tuy nhiên, không phải xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ
tư hữu tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân
và sở hữu tập thể Chế độ sở hữu nảy được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ đần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày cảng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Đây là đặc trưng thê hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội, xã hội vì con người và do con người: nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ ngày cảng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
xã hội chủ nghĩa với hệ thông pháp luật và hệ thống tổ chức ngày cảng hoàn thiện sẽ quản lý xã hội ngày càng hiệu quả C.Mác và Ph.Ángghen đã chỉ rõ: “ Bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ”! V.ILLênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô Viết
đã coi chính quyền Xô Viết, là một kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản, một chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần: Chính quyền Xô Viết
so với nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”? Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biếu cho lợi ích, quyên lực và ý chí của nhân dân lao động
Í C Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.626
2 V.L Lénin: Toan tap, Sdd, t.37, t.312-313.
Trang 10Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã khắng định: trong chủ nghĩa xã hội phải thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chính quyền
do giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản Chính quyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân và tran ap bang vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến đồi của chế
độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản° Nhà nước
vô sản, theo V.I.Lênim phải là một công cụ, một phương tiện; đồng thời, là một biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động, phản ánh trình độ nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước quần chúng nhân dân thực sự tham gia vào từng bước của cuộc sống và đóng vai trò tích cực trong việc quản lý Cũng theo V.LLênin, Nhà nước Xô Viết sẽ tập hợp, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tổ chức đời sống xã hội vì con người và cho con người Nhà nước chuyên chính vô sản đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dân chủ - lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho nguoi
Chủ nghĩa xã hội có nên văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dán tộc và tỉnh hoa văn nhân loại
Tính ưu việt, sự ôn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tinh thần của xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc nên tâm hỗn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện mỹ
V.ILLênin, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết đã luận giải sâu sắc về văn hóa vô sản” - nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, rằng, chỉ có xây dựng được nền văn hóa vô sản mới giải quyết được mọi vấn đề từ kinh tế, chính trị đến
xã hội, con người Đồng thời, V.I.Lênin cũng cho rằng, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, những người cộng sản sẽ làm giàu trí thức của mình bằng tông hợp các tri thức, văn hóa
mà loài người đã tạo ra: “Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình băng sự hiểu biết tat cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”
Do vậy, quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải biết kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại, đồng thời, cần chống tư tưởng, văn hóa phi vô sản, trái với những giá trị truyền thông tốt đẹp của dân tộc và của loài người, trái với phương hướng ởi lên chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đăng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đắng, đoàn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc biệt
Ÿ' Xem V.LLênin: Toàn tap, Sdd, t.33, tr.109-111
Trang 11quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc và mỗi quốc gia Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, vẫn đề giai cấp và dân tộc có quan hệ biện chứng, bởi vậy, giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trong chủ nghĩa xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng và phải tuân thủ nguyên tắc: “xóa
bo tinh trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc nảy bóc lột dân tộc khác cũng
bị xóa bỏ”
Chủ nghĩa xã hội, với bản chất tốt đẹp do con người, vì con người luôn là bảo đảm cho các dân tộc bình đăng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị, đồng thời có quan hệ với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
Bảo đảm bình đăng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng
và góp phân tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vi hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Trang 12H Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội
1 Tinh tat yeu
Thứ nhất"), lich sử phỏt triển của xó hội loài người là lịch sử phỏt triển và thay
thế nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội (HTKTXH) Song, khụng phải HTKTXH này kết thỳc hoàn toàn rồi HTKTXH tiếp sau mới ra đời Giữa HTKTXH cũ bị thay thộ
và HTKTXH mới sẽ thay thế nú bao giờ cũng cú một giai đoạn chuyền tiếp, đú là thời
kỳ quỏ độ Xõy dựng xó hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu là chủ nghĩa xó hội, một chế độ xó hội mới hoàn toàn về chất so với cỏc chế độ xó hội trước đú lại cảng đũi hỏi phải trải qua một thời kỳ quỏ độ lõu dài, đầy khú khăn, thử thỏch, khú trỏnh khỏi những va vấp, dộ vỡ tạm thời C.Mỏc khăng định: “Giữa xó hội tư bản chủ nghĩa vả cộng sản chủ nghĩa là một thời kỷ cải biến cỏch mạng từ xó hội nọ sang xó hội kia Thớch ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quỏ độ chớnh trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khụng thờ là cỏi gỡ khỏc hơn là nền chuyờn chớnh cỏch mạng của giai cấp vụ sản.”
Thứ haiđè, học thuyết Mỏc - Lờnin chứng minh răng, loài người với tớnh cỏch
một chỉnh thờ nhất thiết phải trải qua 5 HTKTXH Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cu thộ
về khụng gian và thời gian, do những điều kiện đặc thự khỏch quan và chủ quan, bờn ngoài và bờn trong chi phối, khụng phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả cỏc HTKTXH từ thấp đến cao theo một trỡnh tự sơ đồ chung Cú những nước cú thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH nào đú trong tiến trỡnh phỏt triển của mỡnh tựy thuộc điều kiện lich sử cụ thể đặc thự của từng nước Điều đú hoàn toàn phự hợp quy luật khỏch quan Tht ba"), cỏc quan hệ xó hội của Chủ nghĩa xó hội khụng thờ tự phỏt ra đời trong lũng Chủ nghĩa tư bản (quan hệ xó hội giai cấp, quan hệ dõn tộc, kinh tế chớnh trị, ) Cỏc quan hệ xó hội đú là kết quả của quỏ trỡnh xõy dựng và cải tạo Chủ nghĩa xó hội
Sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản mới chỉ tạo ra những điều kiện, tiền đề vật chất cho
sự ra đời của chủ nghĩa xó hội
Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người là lịch sử phỏt triển và thay thể cỏc phương thức sản xuất, nhưng khụng phải phương thức sản xuất này kết thỳc hoàn toàn rồi mới ra đời phương thức sản xuất khỏc Giữa phương thức sản xuất cũ và phương thức sản xuất mới bao giờ cũng cú một thời kỳ quỏ độ, ở đú kết cầu kinh tế - xó hội cũ
bị suy thoỏi dần, kết cầu kinh tế - xó hội mới ra đời, lớn mạnh dẫn và tiễn tới giữ dia vi thụng tri
Trang 13Độ dài của thời kỳ quỏ độ được quy định bởi đặc trưng văn húa và xuất phỏt điểm của mỗi quốc gia Đặc biệt, đối với những nước cú xuất phỏt điểm thấp hơn chủ nghĩa tư bản - tiền tư bản chủ nghĩa, thỡ càng phải cú thời kỳ quỏ độ lõu dài hơn Bởi lẽ,
về mặt khỏch quan, trong quỏ trỡnh phỏt triển mạnh mẽ, chủ nghĩa tư bản đó tạo ra tiền
đề hiện thực (cả vat chat va tinh than) cho sự ra đời của chủ nghĩa xó hội Đú khụng chỉ
là sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nền đại cụng nghiệp, tụ chức sản xuất và xó hội mà cũn cả sự phat triển toàn điện của văn húa, xó hội và con nguoi
Đú chớnh là tiền để hiện thực của sự ra đời của xó hội mới - xó hội chủ nghĩa Thứ đè, cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội là một cụng việc khú khăn, phức tạp và mới mẻ, cần cú thời gian đề giai cấp cụng nhõn từng bước làm quen với những cụng việc đú Thời kỳ quỏ độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lờn chủ nghĩa xó hội đều phải trải qua, ngay cả những nước đó cú nền kinh tế rất phỏt triển Đối với nước ta, từ một nước nụng nghiệp lạc hậu đi lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thỡ cảng phải trải qua thời kỳ quỏ độ lõu dài Muốn xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội, phải thực hiện thời kỳ quỏ độ một cỏch lõu dài với những bước di thớch hợp và thực hiện một khối lượng cụng việc to lớn, khụng chỉ những nội dung cơ bản của thời kỳ quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội, mà cũn phải đồng thời đạt được cả những thành tựu căn bản mà chủ nghĩa tư bản phải mất hàng trăm năm mới
cú được Như vậy, chắc chắn thời kỳ quỏ độ khụng chỉ vụ cựng khú khăn, phức tạp mà cũn là một giai đoạn phỏt triển rất lõu dài đối với những nước theo con đường xó hội chủ nghĩa
2 Đặc điểm của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội!
Thực chất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là thời kỳ cải biển cỏch mạng
từ xó hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xó hội xó hội chủ nghĩa Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là thời kỳ cải tạo cỏch mạng sõu sắc, triệt để xó hội tư bản chủ nghĩa trờn tất cả cỏc lĩnh vực, kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, xõy đựng từng bước cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống tỉnh thần của chủ nghĩa xó hội Cú thể khỏi quỏt những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội như sau:
Trang 142.1 Trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh
tế, tắt yêu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa
(L) Thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trưởng mang nặng tính chất tự cung,
tự cấp chủ yêu hướng vào giá trị sử dụng, chỉ có sản phẩm thừa ra mới mang đi trao đôi Nhung dần dần lưu thông hàng hóa thúc đây phân công lao động xã hội, tác động vào sản xuất làm cho sản xuất từng bước hướng vào trao đổi hơn là tiêu dùng trực tiếp, khiến cho thành phần kinh tế này tan rã, chuyên thành sản xuất hàng hóa nhỏ
(2) Thành phần sản xuất hàng hóa nhỏ: Sản xuất hàng hóa nhỏ vận động theo công thức H-T-H (Hàng-Tiền-Hàng), mục đích cuối cùng vẫn là giá trị sử dụng Thành phan nay bao gồm nông dân, thợ thủ công và những người làm dịch vụ cá thể, nhưng ở một nước tiêu nông thì nông dân chiếm đại đa số Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Lênin cho rằng điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân là phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết là từ nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục và phát triển kinh tế tiêu nông để khôi phục và phát triển đại công nghiệp
(3) Thanh phan kinh tế tư bản tư nhân (chủ nghĩa tư bản tư nhân), vận động theo
công thức T-H-T, nhằm mục đích thu lợi nhuận Toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều phải thông qua thị trường Thành phần kinh tế này dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sử dụng sức lao động làm thuê Nhà
tư bản, với tư cách là chủ sở hữu tư bản, sẽ chiếm đoạt giá trị thặng dư, còn công nhân làm thuê, với tư cách là chủ sở hữu sức lao động, chỉ nhận được tiền công Về kinh tế
tư bản tư nhân, khi chính sách kinh tế mới được áp dụng trong thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ có thê chủ nghĩa tư bản sống lại, nhưng ông cho răng không sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viết cần sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương nhân để phat triển kinh tế đất nước, bởi vì tư bản tư nhân sẽ tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - cơ sở ôn định chính trị
(4) Về kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, Chủ nghĩa tư bản nhà nước theo nghĩa rộng là sự dung hợp giữa nhà nước với các doanh nghiệp tư bản Lênn luôn đánh giá
Trang 15cao vị trí, vai trò của nó, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê cơ sở sản xuất,v.v được xem là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ nghĩa xã hội Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp “quá độ đặc biệt” mà còn là khâu
“trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội
(5) Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội là bước kế tiếp liền ngay sau chủ nghĩa tư bản nhà nước, kế thừa kỹ thuật hiện đại, năng suất lao động cao
và hệ thông tô chức có kế hoạch nền kinh tế quốc dân do chủ nghĩa tư bản nhà nước đã tạo lập Về kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lénin đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này, đây là xương sống của nên kinh tế - những mạch máu kính tế cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm trong tay chính quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước
2.2 Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân năm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiễn hành xây dựng một xã hội không giai cấp Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tô chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến thăng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã that bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đầu tranh diễn ra trong điều kiện mới - giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cằm quyền, với nội dung mới - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới - cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tổn tại nhiều tư tưởng, văn hóa tỉnh thần khác nhau, chủ yếu là giữa tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tính hoa văn hóa nhân loại , bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa - tính thần ngày cảng tăng của nhân dân Bên cạnh nên văn hóa mới, lôi sông vừa xây dựng còn tôn tại
Trang 16những tàn tích của nền văn hóa cũ, lỗi sống cũ và tư tưởng lạc hậu, thậm chí là phản động gây cản trở không nhỏ cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của các dân tộc sau khi mới được giải phóng Vì thế cần phải thực hiện tuyên truyền phô biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội, đầu tranh xóa
bỏ và khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.4 Trên lĩnh vực xã hội
Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, trong đó có sự đối lập - đối kháng nhất định về những lợi ích căn bản, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời
kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của
xã hội cũ đề lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo Cần thực hiện khắc phục tệ nạn xã hội cũ, khắc phục sự chênh lệch về kinh tế, giáo dục, văn hóa giữa các vùng miền, các tầng lớp trong xã hội tiễn đến mục tiêu bình đăng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong xã hội
Từ đó có thể nói, thời kỳ quá độ là thời kỳ, xét trên mọi phương diện, còn tồn tại nhiều yếu tô khác nhau, đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau Tuy nhiên, xét về xu hướng tất yếu, các yếu tố mang tính chất XHCN sẽ ngày cảng phát triển, nhưng không loại trừ khả năng ở những lúc, những nơi nhất định, cái cũ tạm thời lấn át cái mới; trong đó tính tự phát tư bản chủ nghĩa còn có cơ sở rộng lớn Trình độ thấp trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội quy định tính khó khăn, lâu đài của thời kỳ này Trong quá trình đó, sự phát triển tiễn bộ có thé đan xen với những sự thoái lui tạm thời, những tìm tòi, thử nghiệm nhiều khi phải làm
di, lam lại mới xác định được giá trị chân thật của nó trong quá trình xây dựng xã hội moi
Trang 17III Qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa
1.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư
Thứ nhất là điều kiện và hoàn cảnh của nước ta Xuất phát vốn từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến nên trình độ sản xuất ở nước ta rất kém Việt Nam phải trải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài, ác liệt, bị tàn phá, chưa kinh qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa nên hầu như chưa có những tiền đề thực tiễn cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Hậu quả tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nhiều trên tất cả các lĩnh vực Bên cạnh đó, các thế lực thủ địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ
xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng ta vẫn lạc quan khẳng định, "Chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản: có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng và dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta
là một dân tộc anh hùng: nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần củ lao động và sáng tạo, luôn ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng: chúng ta đã từng bước xây dựng được những cơ sở vật chất - kỹ thuật rất quan trọng; cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một thời cơ để
phát triển”
Thứ hai là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang phát triển mạnh
mẽ, nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của tất cả các quốc gia Những xu thế đó vừa tạo thời
cơ để các quốc gia phát triển, vừa đặt ra thách thức gay gắt đối với Việt Nam vì xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội thấp
Trang 18Thứ ba là chủ nghĩa xã hội trên thê giới đang trong thời kì thoái trào Với sự sụp
đỗ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội bị giảm
sút, đặc biệt bị các quan điểm phản động, cơ hội chị phối, một bộ phận quan chung dao động, hoài nghi, mất phương hướng làm cho con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội gặp khó khăn Các nước với chế độ xã hội khác nhau, trình độ phát triên khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, theo quy luật tiễn hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiễn tới chủ nghĩa xã hội
Kết luận: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây
là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại phù hợp với quan điểm khoa học, cach mang va sang tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Con đường đi lên của nước
ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế
độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay, phù hợp với điều kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam
Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về con đường đi lên XHCN là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tư tưởng này cần được hiểu đầy đủ với những nội dung sau:
Trang 19Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yêu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh tế tư nhân
tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột; song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thông trị
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại phát triển nhanh lực lượng sản xuất Ther tur, qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến đối về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu đài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tô chức kinh tế xã hội có tính chất quá
độ, đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân Như vậy, nước ta bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
sự lựa chọn có tính chất lịch sử phủ hợp với lợi ích dân tộc và nhân dân, phù hợp với
xu thế phat trién cua thoi dai Nhưng làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước như nước ta thật không đơn giản Hiện nay cuộc khủng hoảng toản diện và sâu sắc của chủ nghĩa xã hội hiện thực đang đặt chủ nghĩa xã hội trước sự công kích gay gắt chưa từng có và từ chiều hướng này đã làm nảy sinh những khuynh hướng dao động hoài nghĩ, thậm chí phủ định khả năng đi lên chủ nghĩa xã hội ở những nước còn lạc hậu về kinh tế, trong khi đánh giá đầy đủ những khó khăn Hiện nay, nước ta vẫn kiên trì đi theo con đường XHCN mà nhân dân ta đã chọn lựa và thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện sự nghiệp xây dựng đất nước
1.2 Các nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ quá độ
“Bốn trụ cột” phát triển:
Trang 20(1) Phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trọng tâm để dân giàu nước mạnh:
Đảng đã có những chủ trương, chính sách chuyền từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sang thực hiện phát triển kinh tế bao trùm và bền vững, tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đôi mới mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, hoàn thiện
mô hình tăng trưởng đồng bộ trên cả phương diện kinh tế - kỹ thuật, KT-XH và kinh tế
- sinh thái, thúc đây phát triển trên nền tảng đôi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tếI!H,
(2) Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân:
Quyền lực nhà nước thống nhất, được phân công rõ ràng, trong đó Quốc hội thay mặt nhân dân năm giữ quyền lực nhà nước tối cao, đồng thời thực hiện quyền lập pháp, quyết định những công việc trọng yếu quốc gia Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền tư pháp, chịu trách nhiệm
và báo cáo trước Quốc hội Đây chính là nội dung căn bản của nguyên tắc tập trung thống nhất trong tô chức bộ máy nhà nước, đồng thời là cơ chế bảo đảm quyền lực của nhân dân, bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động thống nhất và thông suốt
Su phat triển đất nước trước hết dựa vào sức mạnh của nhân dân, nhưng hạt nhân phải là giới tỉnh hoa Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, muốn đất nước phát triển phải xây dựng cho được đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý có đức, có tài, tuân thủ pháp luật, không tham nhũng và biết đề ra các biện pháp chống quan liêu, tham nhũng có hiệu quả Muốn có người tài giúp nước, phải mở rộng dân chủ, tạo môi trường, cơ hội cho mọi cá nhân thê hiện khả năng và cống hiến Dân chủ giúp khai thác tối đa khả năng
đóng góp của mọi công dân, vì thế là yêu tổ quan trọng sông còn đề phát trién!!”)
(3) Xây dựng một nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc; văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển:
Tính chất tiên tiến thê hiện ở trong nội dung tư tưởng, hình thức biểu hiện và các
phương tiện truyền tải nội dung Còn bản sắc dân tộc đã được thê hiện qua các giá trị bền vững, những tính hoa mà ông cha ta từ bao đời trước để lại cho con cháu sau này
Đó là lòng yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hy sinh thân mình vì độc lập dân tộc “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”, tinh than đoàn kết, cùng nhau vượt qua khó khăn hoạn nạn,
Trang 21Việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc còn thê hiện thông qua việc tiếp thu có chọn lọc những tỉnh hoa văn hóa của các dân tộc trên toàn thé giới Chí có như thế văn hóa mới đóng vai trò là nền tảng của xã hội, là mục tiêu và động lực đề xã hội phát trién
(4) Củng có nền quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên: Bảo đảm quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và là quan điểm nhất quán của Đảng về xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc qua các kỳ đại hội Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, phần định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Dang ta chỉ rõ: “Kiên quyết, kiên trì đầu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô của Tổ quốc; bảo
vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân vả chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương” Đây là sự kế thừa kinh nghiệm, truyền thống hàng nghìn năm “dựng nước đi đôi với giữ nước” của dân tộc, cũng như sự vận dụng, phát triển phù hợp của Đảng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới; trong đó, khắng định bảo đảm quốc phòng, an ninh là quan điểm, tư tưởng xuyên suốt và cũng là nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng, cần được đặc biệt quan tâm trong suốt quá trình cách mạng, mọi giai đoạn lịch sử của đất nước và dân tộc Đồng thời, nhẫn mạnh mối quan hệ biện chứng giữa tăng cường quốc phòng, quân sự với bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật
tự, an toàn xã hội, góp phần thực hiện thăng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và
bảo vệ Tô quốc!
“Ba khâu đột phá”:
Thứ nhất: Hoàn thiện đồng bộ thê chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đôi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh hiệu quả Tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ, có chất lượng và tô chức thực hiện tốt hệ thông luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần kinh tế, thúc đây đôi mới sáng tạo; huy động, quản lý và sử đụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển, nhất là đất đai, tài chính, hợp tac cong - tu; day mạnh phân cấp, phân quyền hợp
lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực băng hệ thống pháp luật
Trang 22Thr hai: Phat triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyên biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đảo tạo gắn với cơ chế tuyên dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đây mạnh nghiên cứu, chuyên giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học - công nghệ, đôi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phỗổn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tính thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thứ ba: Xây dựng hệ thông kết cầu hạ tang đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội: ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông, thích ứng với biến đôi khí hậu; chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng
chuyên đôi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.!!“1
1.3 Căn cứ vào xu thế thời đại
Cách mạng Tháng Mười Nga và thời đại mới mà cuộc cách mạng ấy khởi dựng
là cơ sở, điều kiện quyết định tạo nên bước chuyền biến về chất của phong trào cách mạng Việt Nam: Thoát khỏi bế tắc về đường lối cứu nước; đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi Chủ nghĩa xã hội từ những ước mơ, nguyện vọng ngàn đời của quần chúng lao khô, bị áp bức bất công: từ lý luận khoa học
và cách mạng của giai cấp công nhân trở thành hiện thực sinh động trên một đất nước rộng lớn Ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhân mạnh, “mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc va cho cả loài người, mở ra thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư sản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thể giới”
Cách mạng Tháng Mười Nga và thời đại mới do nó tạo nên một nhân tô thời đại quan trong, góp phần quyết định hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Từ việc nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười Nga, tín tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con đường thời đại mà Cách mạng Tháng Mười Nga đã khởi dựng, thể hiện trong việc tham
gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12-1920) là những sự kiện đầu tiên thê hiện
bước hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh Từ đây, Người tiếp tục nghiên cứu về
Trang 23Cách mạng Tháng Mười Nga, về nước Nga Xô-viết, dầy công truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lé-nin vao trong nude va chuẩn bị moi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Cách mạng Tháng Mười Nga đã chỉ dẫn phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam Cách mạng Tháng Mười Nga đã thiết lập trên thực tế những nội dung mới
và triệt dé trong việc giải quyết vấn đề độc lập dân tộc Đó là độc lập dân tộc thực sự về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao; xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột và nô địch của dân tộc này với dân tộc khác; quan hệ giữa các nước dựa trên nguyên tắc bình đắng, cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền dân tộc, cùng đóng góp vào lợi ích chung của các dân tộc, vì hòa bình thế giới, vì sự tiền bộ của loài người Và đó cũng chính là những giá trị bản chất của chủ nghĩa xã hội Cách mạng Tháng Mười Nga bắt đầu chuyển sang một
hệ thông xã hội tiền bộ hơn, hệ thông chủ nghĩa xã hội mà loài người luôn mơ ước; tạo
ra trong đời sống một hình thái mới của hệ thông chính trị Từ “chiếc nôi nước Nga”, chế độ xã hội chủ nghĩa được xây dựng ở nhiều không gian địa - chính trị trọng yếu, thu được những thành tựu to lớn Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một thực thé quan trong, cầu thành nền chính trị thế giới và tác động sâu rộng đến quan hệ quốc tế Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã nhân lên sức mạnh của phong trào đầu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh và nguy cơ chiến tranh, góp phần củng có, phát triển tình hữu nghị
va sự hợp tác giữa các dân tộc
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng ta, nhân dân ta không chỉ kiên định với con đường mà Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra mà còn góp phần khắng định giá trị lịch sử và ý nghĩa to lớn không thê phai mờ của cuộc cách mạng vĩ đại này Thành tựu sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đối mới toàn diện trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh của nhân dân Việt Nam, vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, được thể hiện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, v.v ; vị thế của Việt Nam được nâng cao trong khu vực vả trên trường quốc tế đã cho thấy, Đảng ta, nhân dân ta đã lựa chọn đi lên chủ nghĩa xã hội với cách
đi và bước đi phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam Trên hành trình ay, Dang ta
và nhân dân ta không dao động: không bi quan; không đôi hướng, thay đổi mục tiêu, con đường đã chọn trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào Với lòng biết ơn sâu sắc về ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ
Trang 24Chí Minh đã nói: “Uống nước nhớ nguén Càng nhớ lại những ngày tủi nhục mắt nước, nhớ lại mỗi bước đường đấu tranh cách mạng đây hy sinh, gian khỗ mà cũng đầy thang lợi vẻ vang thì giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam càng thắm thía công ơn to lớn của Lênin và Cách mạng Tháng Mười” và “mối tình gắn bó và lòng biết ơn của nhân dân Việt Nam đối với Cách mạng Tháng Mười, đối với Lênin vĩ đại và đối với nhân dân Liên Xô là vô cùng sâu sắc”
1.4 Căn cứ về mặt lý luận
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một kiểu quá
độ gián tiếp (loại hình quá độ đặc biệt của đặc biệt) Khi nghiên cứu về sự phat trién của lịch sử, C Mác và Ph.Ăng ghen đã khang định, lịch sử xã hội vừa phát triển theo con đường tuần tự, vừa phát triển theo con đường nhảy vọt Năm 1881, khi theo dõi tinh hình nước Nga, C.Mác cho rằng sự tồn tại đồng thời của nền kinh tế phương Tây đang thống trị trên thị trường thế giới, cho phép nước Nga có thể áp dụng những thành tựu
mà chế độ tư bản đã đạt được mà không phải trải qua chủ nghĩa tư bản Đồng thời, Ph.Ăng ghen đã đề cập đến một điều kiện tiên quyết cho khả năng tiến lên chủ nghĩa xã hội của các nước lạc hậu như nước Nga lúc bấy 210 Điều kiện đó chính là sự thang loi của giai cấp vô sản ở các nước phương Tây Là một thuận lợi có thê tránh được những đau khô mà các nước phương Tây đã trải qua
Trong giai đoạn đề quốc chủ nghĩa, đặc biệt là từ sau cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại (1917), kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph.Ang ghen, V.I.Lênin tiếp tục khăng định tính tất yếu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế
độ tư bản chủ nghĩa ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa hoặc thuộc địa và phụ thuộc Ông viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiền, các nước lạc hậu có thé tiến tới chế độ Xô Viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiễn tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”» Với quan điểm đó, Đảng ta đã vận dụng đúng dan trong việc xác định và lựa chọn con đường di lén chu nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mac — Lénin, tinh tất yếu của thời kỳ quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khang định từ rất sớm Trong Chính cương vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc đã khăng định: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đề đi tới xã hội cộng sản Ngay từ khi
Trang 25tìm ra con đường giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn loại hình quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở một nước thuộc địa nửa phong kiến trên cơ sở thấm nhuần tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác — Lênin
1.5 Căn cứ vào thực tiễn Cách mạng ở Việt Nam
Trước khi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước đã có nhiều sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã tìm đường cứu nước Tuy nhiên, chưa có ai tim ra con đường cứu nước đúng dan, do con đường mà họ lựa chọn không phủ hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử Việt Nam Chỉ khi Nguyễn Ái Quốc đọc được “/ ấn Cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin, cùng với chủ nghĩa Mác — Lénin thì con đường giải phóng dân tộc mới đem lại kết quả — giải phóng dân tộc khỏi
áp bức, bất công Vì vậy, vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác — Lênin, lựa chọn con đường phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu và phù hợp Chủ nghĩa tư bản tuy đã có nhiều điều chỉnh về mặt lợi ích, giải quyết có hiệu quả về phát triển kinh tế cũng như một số vấn đề xã hội Tuy nhiên, bản chất của chế độ áp bức, bóc lột thì không thay đôi, khoảng cách giàu nghèo, phân biệt màu da, chủng tộc chưa được khắc phục; nhiều tệ nạn xã hội chưa được giải quyết; khủng bố, gây chiến tranh vẫn là vấn đề nóng bỏng Do vậy, chủ nghĩa tư bản không phải là một xã hội mà tương lai của loài người muốn đạt tới
Ngoài ra, điều kiện cần thiết cho phép chúng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đó là: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thử thách, được khang định và trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu cho quá trình tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta; Nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đã được thiết lập và củng cỗ qua công cuộc cứu quốc vả kiến quốc Đây chính là tiền đề cho sự
ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã được thiết lập, phát huy ngay trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sẽ tiếp tục được phát huy vai trò nòng cốt trong khối đại đoàn kết dân tộc để đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; sự giúp đỡ của phong trào cách mạng thé giới và nhân loại tiễn bộ mà trước hết là sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em
Trang 261.6 Thực chất Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Lịch sử vận động và phát triển của cách mạng Việt Nam, thực tiễn phát triển của thể giới suốt thế kỷ XX, cũng như thập niên đầu thế kỷ XXI đã bác bỏ hoàn toàn những luận điệu xuyên tạc nêu trên, đồng thời chứng minh rằng, nước ta quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của thời đại và điều kiện lịch sử - cụ thể của Việt Nam.Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới 7heo quy luật tiễn hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiễn tới chủ nghĩa xã hộï ”(Ù) Trong xu thế vận động chung đó của thế giới, thì việc Việt Nam “đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đối về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu đài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen”(2) Điều đó được lý giải bởi những lẽ sau:
Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) cũ và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ (TKQD) Lich sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế nhau
của các HTKTXH Song, không phải HTKTXH này kết thúc hoàn toàn rồi HTKTXH
tiếp sau mới ra đời Giữa HTKTXH cũ bị thay thế và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một giai đoạn chuyên tiếp, một TKQĐ Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa voi giai doan đầu là chủ nghĩa xã hội, một chế độ xã hội mới hoàn toàn về chất so với các chế độ xã hội trước đó lại cảng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi những va vấp, đồ vỡ tạm thời Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị ”(3)
Thứ hai, học thuyết Mác - Lê-nin chứng minh răng, loài người với tính cách một
chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 HTKTXH Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thê về
Trang 27không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài
và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các HTKTXH
từ thấp đến cao theo một trình tự sơ đồ chung Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH nào đó trong tiến trình phát triển của mình Sự bỏ qua này đã và đang diễn ra trong lịch sử Từ thực tiễn lịch sử xã hội loài nguodi co thé rit ra ba nhan xét: một là, khi vạch ra một sơ đỗ tiễn hóa xã hội từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao hơn là chúng ta đã trật tự hóa theo thời gian các trình độ phát triển của các nền văn minh nhân loại nằm rải rác trong không gian Hzi /à, khi một HTKTXH đi đến chỗ kết thúc, thì xã hội có thê tiến lên một trong nhiều HTKTXH cao hơn, chứ không nhất thiết chỉ tiến lên một HTKTXH cao hơn Ba iè, nhận xét có tính chất khái quát: loài người nói chung thì nhất định phải trải qua cả năm HTKTXH, nhưng từng nước cụ thê thì không nhất thiết phải tuần tự trải qua cả năm HTKTXH, mà có thể bỏ qua một hoặc vải HTKTXH, đi tắt để tiền lên HTKTXH cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù của từng nước Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan Lê-nin viết " tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mả trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc vẻ hình thức, hoặc về trình tự của sự phat trién do"(4)
Thứ ba, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế Điều đó được quy định bởi:
Một là, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong đề quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBRCN Điều kiện bên ngoài là sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt đến trình độ cao, đã mở đầu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện hiện thực để nước ta có thê tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của thể giới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu chúng
ta thực hiện hiệu quả phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh
tế quốc tế Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật,
xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó
là nền văn minh của kinh tế trí thức Do đó, quá độ lên CNXH là con đường phát triển