Đồng thời, tiễn hành khảo sát 21.040 người chấp hành xong án phạt tủ, trong đó 15.396 người đã có việc làm nhưng chủ yếu là lao động phổ thông, 5.644 người chưa có việc làm, 380 người ch
Trang 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE - LUAT Khoa: Hé théng théng tin
TIEU LUAN CA NHAN
MON HOC: TAM LY HOC DAI CUONG
DE TAL: TIM HIEU PHONG TRAO NU QUYEN TREN
THE GIOI VA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Anh Thư
Sinh vién thuc hién : Nguyén Quynh Anh — K224161805
Hoc ki II, 2023 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2
Mục lục
Danh sách + bảng phần công nhóm Q2 SSSSSSH TY Ty 3 Danh mục từ viết tắC 0 G0 TT 2121121212111 0121212112210 01211011 va 3 Danh mục bảng, biểu - 2 5 S2 S1 32111 2325 2712125 1112111112121 111111 21101 re 3
I MỞ ĐẦU à St HH HH ga gye 4
1 Lý do chọn đề tài - S221 S223 SE 121 1112121211228 4
2 Mục tiêu nghiên cứu - TS TS SH SH HH HH KH HH HH re 5
H GIỚI THIỆU 5 2E 2 222225212515 E181 5151.111 re 6
1 Tái hòa nhập cộng đồng S2 2 S2 11121252121 1E1 1 8151111211811 re 6
2 Người chấp hành xong án phạt tù S5 S233 EE SE 121 ke erreg 6 Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù 6 3.1 Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù 6 3.2 Đặc điểm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù .6 3.3 Ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù [6] 7 3.3.1 Đối với chính trị - xã hỘi a ST TH ng Tnhh ro 7
3.3.2 Đối với kinh l Lén HH HH1 HH HH ng 7
n2 58 ng nh he 8 3.3.4 Đối với tính nhÂH VĂỄN - SÁT S1 SE S1 Sx SE TT 11H11 eu 8 3.3.5 Đối VỚI qUÄÊN COH HQHỜI ST TT TH TT na HH HH HH hệt 9 THT 000000 -diIiI 9 Chương 1 Thực trạng về việc tái hòa nhập cộng đồng của các tù nhân 9
1 Thực trạng về sự thích nghi của người chấp hành xong án phạt tù trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng - (S222 1S S E3 x11 Hưng 9
2 Thực trạng công tác bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù TQ SH TH nh kh hy 11 Chương 2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó hòa nhập cộng đồng của những người chấp hành xong án phạt tù - - 5S SSSSSSSSsssesằ 13
1 Xét về mặt chủ thễ - 5-1 22T 3n 11215111111111 21181011 ngư 13
2 Xét về phía cơ quan, chính quyền địa phương - +2 + sec xeszsca 13 Chương 3 Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tái hòa nhập xã hội đối với những người chấp hành xong án phạt tù 14
Trang 31 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về tái hòa nhập xã hội đối với
những người chấp hành xong án phạt tù -2- 552 22 SE rsrsrerei 14
2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả tái hòa nhập xã hội đối với những người chập hành xong án phạt fù Q5 Q S-S SH HH ng kệ 14 Chương 4 So sánh dữ kiện từ các bài nghiên cứu c -cccc c5: 16
1 Điểm tương đồng 1-1 212321 2E E112 11811111 1111111181111 re 16
3 Điểm bỗ sung - 5S 113212121 1111211 1211811111111 1211010111111 8 xen 17
IV Kếtluận S.Q2Q22222 TT HH re 18
Tài liệu tham khảo - - 2S cece TH TT EEET 18
Trang 4Danh sách + bảng phần công nhóm
* Phần nội dung: chương 4
5 a * Kết luận
1 | Tran Ngo Gia Linh K224161823 Y Téng hop
2_ | Nguyễn Quynh Anh K224161805 Y Phan ndi dung: chuong 1,2,3
3 | Nguyên Ngọc Phương K224161844 | Phầnmở đầu
4 | Tran Ngoc Kim Yên K224161847 Y Phan gidi thiéu
Danh muc tir viet tat Tir viet tat Từ nguyên
NCHXAPT Người châp hành xong án phạt tù
Danh mục bảng, biểu
STT Tên bảng, biêu Bang | Đối tượng vị thành niên đã qua trường
giáo dưỡng trở về TP Hồ Chí Minh tải vi
phạm pháp luật Biéu do 1 Mức độ thích ứng với tái hòa nhập cộng
đồng của người chấp hành xong án phạt tù
Trang 5I MODAU
1 Ly do chon dé tai
Tính đến thời điểm hiện tại, với dân số 99.333.779 (tính đến ngày 03/01/2023 theo
số liệu của Liên Hiệp Quốc), Việt Nam có khoảng 93 trai giam, 70 trai tam giam, 5 cơ
sở giáo dục bắt buộc và 3 trường giáo đưỡng
Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp đã có kết quả thống kê cụ
thể từ năm 2004 đến hết ngày 30/12/2012: “Tổng số người chấp hành xong án phạt tù
trở về tái hòa nhập cộng đồng là 337.970 người, trung bình mỗi năm có 37.552 người, mỗi ngày có 103 người trở về cộng đồng Đồng thời, tiễn hành khảo sát 21.040 người chấp hành xong án phạt tủ, trong đó 15.396 người đã có việc làm nhưng chủ yếu là lao động phổ thông, 5.644 người chưa có việc làm, 380 người chưa có sự giúp đỡ từ chính quyên và cộng đồng xã hội, 408 người cảm thấy cảm nhận cộng đồng xã hội còn kỳ thị,
xa lánh, 4036 người có hành vi vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự và xử lý hành chính”
1, điều đó cho thấy trong thời gian qua một bộ phận không nhỏ người chấp hành xong
án phạt tù trở về cộng đồng, từ đó đặt ra yêu cầu có cơ chế quản lý và hỗ trợ tích cực
bởi đây là yếu tố tác động tới nhiều mặt về kinh tế, xã hội
Có thể thấy, trên thực tế số lượng người sau khi chấp hành xong án phạt tù không thê hoặc chỉ hòa nhập được một phần vào đời sống xã hội là khá lớn Đối với những người có thê hòa nhập cộng đồng thì phải mắt rất nhiều thời gian, gặp rất nhiều khó
khăn Bên cạnh đó, một bộ phận không nhỏ phạm nhân sau khi chấp hành xong án phạt
tù không thê tái hòa nhập cộng đồng dẫn đến tình hình tội phạm gia tăng, trong đó số lượng người tiếp tục phạm tội sau khi chấp hành xong án phạt tù chiếm tỷ lệ đáng kế.[ L] Thực tiễn đã cho thấy tình hình tội phạm ngày càng phức tạp, số lượng người phạm tội mãn hạn tù hàng năm có chiều hướng gia tăng, do đó việc tái hòa nhập xã hội cho các đối tượng này cần được quan tâm một cách đúng đắn Việc tiếp nhận số lượng các đối tượng đã bị cách ly với xã hội trong một thời gian dải là một thách thức không nhỏ trong công tác tái hòa nhập xã hội Trong những năm vừa qua thực tiễn công tác tái hòa nhập xã hội có những biến chuyên tích cực và đạt được một số thành tích nhất định Tuy nhiên, tái hòa nhập xã hội được xác định là công tác mang tầm quốc gia và lâu đài
do đó dù nhiều chương trình tái hòa nhập đã được thực hiện và đạt được những hiệu quả nhất định thì còn những mặt hạn chế và những tồn tại, chưa thực sự thu hút được sự
Trang 6quan tâm và tham gia của toàn xã hội Thời gian chấp hành hình phạt là quãng thời gian hạn chế tự do, cách ly người bị kết án khỏi cộng đồng xã hội để cải tạo giáo dục họ tại trại giam, việc hạn chế lâu dài các chức năng xã hội bình thường của một con người đồng thời gây ra sự lãng quên các thói quen xã hội có ích của họ như học tập, làm việc, quan hệ cha mẹ, vợ chồng, bạn bè, đồng nghiệp, vì vậy việc khôi phục lại các chức năng
xã hội này là một việc rất khó khăn và tương đối phức tạp Mặt khác hiện nay các văn bản về tái hòa nhập xã hội còn chưa đồng bộ và thống nhất
Ngoài ra công tác tái hòa nhập xã hội cho người phạm tội chưa thực sự được quan tâm đúng mức cũng góp phần làm cho công tác tái hòa nhập xã hội chưa thực sự phát huy hết vai trò của nó trong quá trình giáo dục, cảm hóa người phạm tội để khi mãn hạn
tù họ trở thành những người có ích cho xã hội Cụ thể, tại Việt Nam, người phạm tội mãn hạn tù trong những năm qua mặc dù đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành triển khai các biện pháp tái hòa nhập xã hội nhưng vẫn còn nhiều trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm là do chưa nhận được sự quan tâm đúng mực của gia đình, xã hội khiến cho họ khó khăn trong việc hòa nhập với nơi mình sinh sống [2]
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài: “ Sự tái hòa nhập cộng đồng của người đã hoàn thành xong án phạt" là bài luận thu hoạch môn xã hội học Nhằm mang đến cái nhìn bao quát hơn về những khó khăn mà người tù nhân hoàn thành
án phạt đang gặp phải cùng với đó là những mong muốn, nhu cầu của họ sau khi quay trở lại với cộng đồng
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài viết là làm sáng tỏ những vấn đề về mặt lý luận và những quy
định cụ thể của pháp luật Việt Nam về tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội
Thông qua việc phân tích tỉnh hình tái hòa nhập xã hội nói chung và đi sâu phân tích công tác tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội tại Việt Nam trong những năm gan đây, bài viết đã tông quan được thực trạng và nguyên nhân dẫn khó khăn trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với người mãn hạn tù nước ta nói riêng Trên cơ sở đó, bài viết cũng đã tông hợp các giải pháp, đề xuất có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn đề vận dụng có hiệu quả vào công tác tái hòa nhập xã hội, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác nay trong thời gian sap tới
Trang 7I GIỚI THIỆU
1 Tái hòa nhập cộng đồng
Tái hòa nhập cộng đồng là quá trình phục hồi địa vị pháp lý cho công dân, là quá trình “hồi sinh về mặt xã hội” của cá nhân, là quá trình vừa mang tính pháp lý vừa mang tính xã hội sâu sắc - cá nhân mãn hạn tù thông qua giao tiếp với cộng đồng xã hội đề nhận thức lại, tiếp thu và chuyên hóa các giá trị, chuân mực pháp lý, văn hóa ứng xử và đạo đức xã hội, từ đó phục hồi và phát triển chính con người công dân, con người xã hội của mỉình.[3]
2 Người chấp hành xong án phạt tù
Người chấp hành xong án phạt tù là người đã chấp hành xong bản án có hiệu lực pháp luật của Toà án về hình phạt tù hoặc được đặc xá, được cơ quan có thâm quyền cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong án phạt tù, giấy chứng nhận đặc xá để trở về
với cộng đồng xã hội.[4]
3 Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù
3.1 Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù Tái hòa nhập cộng đồng cho người đã chấp hành xong hình phạt tù được hiểu là một quá trình trang bị kiến thức văn hóa, nhận thức pháp luật, tâm lý, kỹ năng nghề nghiệp được bắt đầu từ khi phạm nhân đang chấp hành án phạt tù cho đến khi họ đã thật sự trở về với cuộc sống xã hội nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để sớm én định cuộc sống, hòa nhập với gia đình, cộng đồng và phần đấu trở thành người có ích cho xã hội đưới sự tác động, giúp đỡ tích cực của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội cùng với sự cô gắng, nỗ lực của bản thân người đã phạm tội.[5]
3.2 Đặc điểm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù 3.2.1 Đối tượng áp dụng
Theo Điều 2 Nghị định 49/2020/NĐ-CP thì đối tượng áp dụng biện pháp tái hòa
nhập cộng đồng bao gồm:
- Phạm nhân trước khi chấp hành xong án phạt tù, được đặc xá, tha tủ trước thời hạn
có điều kiện tại các cơ sở giam giữ phạm nhân (gọi chung là phạm nhân);
- Người được đặc xá, người được tha tủ trước thời hạn có điều kiện, nguoi chap hanh xong án phạt tù đã trở về cộng đồng (gọi chung là người chấp hành xong hình phạt tù)
Trang 8là người Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch thường trú tại Việt Nam
3.2.2 Mục đích
Nhằm định hướng, khuyến khích cộng đồng xã hội tham gia giáo dục, giúp đỡ, xóa bỏ
định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người chấp hành xong hình phạt tù; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa việc tái phạm tội, vi phạm pháp luật của người chấp hành xong hình phạt tù
3.3 Ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù
[6]
3.3.1 Đối với chính trị - xã hội
- Tạo sự chuyến biến về nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyên, các ban, ngành, đoàn thể xã hội;
-_ Từng bước xóa bỏ định kiến, ky thi, tao sự đồng thuận, huy động sự tham gia của cộng đồng xã hội trong quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt
tù tái hòa nhập cộng đồng:
- Góp phần hỗ trợ những người chấp hành xong án phạt tù đần ôn định cuộc
sống, hạn chế, phòng ngừa tỷ lệ tái phạm tội và vi phạm pháp luật, từ đó đảm bảo an
ninh, trật tự xã hội
3.3.2 Đối với kinh tế
Không chỉ tác động đến yếu tổ chính trị - xã hội, tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù còn có ý nghĩa lớn đối với kinh tế
Những biện pháp được thực hiện hướng tới hỗ trợ những người chấp hành xong án phạt tù từng bước xây dựng sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế của từng địa phương nói riêng và phạm vi cả nước nói chung
Người chấp hành xong án phạt tù được tạo điều kiện để tự phấn đấu xây dựng đời sống kinh tế tích cực, tham gia vào quá trình lao động, không những bản thân có thu nhập ôn định mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế Địa phương và trung ương giảm bớt áp lực ngân sách về phúc lợi xã hội; cạnh tranh về thị trường và năng suất lao động tăng lên Đây là bước chuyên mạnh mẽ L5 trong nền kinh tế thị trường đang hướng tới chất lượng nhân công hơn là đặt nặng vẫn đề lý lịch của người lao động phủ hợp với xu hướng hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay
Trang 93.3.3 Đối với giáo đục
Các biện pháp áp đụng đối với phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù tại các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ có ý nghĩa giáo dục họ hiểu biết pháp luật và cải tạo
tốt hơn
Giáo dục pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức, lối sống Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hiện phô biến, giáo dục pháp luật
Đề thực hiện tốt các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tủ, phải hướng tới không chỉ giáo dục phạm nhân mà còn mở rộng giáo dục cho cộng đồng dân cư, cơ quan, tô chức trong xã hội Tỷ lệ người chấp hành xong
án phạt tủ tái phạm tội giảm, chấp hành đúng chủ trương, pháp luật của Nhà nước cho thấy hiệu quả của công tác giáo dục, từ đó thây được tầm quan trọng của giáo dục đối với xã hội
3.3.4 Đối với tính nhân văn
Tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù thế hiện tính nhân văn sâu sắc:
- Sau khi bị cách ly khỏi xã hội, họ được Nhà nước tạo điều kiện quay trở về với
cuộc sống, thực hiện các biện pháp cụ thế đảm bảo các quyền như quyền bất khả xâm phạm về thân thế; quyền bầu cử; quyền được học tập, làm việc; Bên cạnh đó, các cơ quan có thâm quyên thực hiện tuyên truyền, giáo dục cộng đồng xóa bỏ sự kỳ thị, dao tạo việc làm, hỗ trợ IgƯỜI chấp hành xong án phạt tủ vay vốn hay hỗ trợ làm việc ở nước ngoài Từ đó khiến họ không còn cảm thấy tự tí và từng bước tạo dựng niềm tin rằng xã hội vẫn chào đón, quan tâm;
- Góp phân giúp đỡ những người lỗi lầm, những người có quá khứ phạm tội xóa
bỏ đi những mặc cảm của bản thân đối với cộng đồng Các biện pháp được thực hiện
là nền tảng tạo động lực, thúc đây những người từng lầm lỡ tái hòa nhập, tạo tâm lý tích cực rằng sau khi có khoảng thời gian chịu trách nhiệm do hành vi mà mình gây ra thì giờ đây, họ vẫn là người có ích cho xã hội, không còn bị xã hội cách ly;
- Tạo cơ hội đề họ được bình thường hóa các mỗi quan hệ xã hội, hòa nhập cộng đồng với tư cách là một công đân bởi vì thông qua các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng các quan hệ xã hội được tái thiết lập, người chấp hành xong án phạt tù phải tiếp tục thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình
Trang 103.3.5 Đối với quyên con người
- Đảm bảo thực thí quyền con người, giờ đây họ được khôi phục địa vị pháp lý, quyên và nghĩa vụ công dan;
- Cho thấy sự quan tâm của Nhà nước trong đảm bảo quyền con người
- Là hoạt động biếu hiện ý nghĩa tích cực, trong đó cá nhân mong muốn được thực hiện những hành động phù hợp với các giá trị, chuẩn mực, đạo đức và pháp luật
của Nhà nước nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện bản thân mình
Chương 1 Thực trạng về việc tái hòa nhập cộng đồng của các tù nhân
1 Thực trạng về sự thích nghỉ của người chấp hành xong án phạt tù trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng
Dưới góc độ tâm lý học, quá trình tái hòa nhập cộng đồng chịu sự chí phối của các yếu tố như: Nhân cách của người đã chấp hành xong hình phạt tù; môi trường trại giam và thời gian họ thí hành án; thái độ của người xung quanh nơi họ trở về Do vậy,
để tái hòa nhập thành công đòi hỏi sự nỗ lực của chính người đó và sự giúp đỡ của những người xung quanh, cũng như chính quyền nơi họ trở về sinh sống.[7]
Sau một thời gian dài bị tước tự đo, quá trình thích nghi với điều kiện sống
bình thường, môi trường xã hội bình thường diễn ra rất phức tạp, đòi hỏi những người chấp hành xong án phạt tù phải có ý chí kiên cường, tư cách đạo đức chuẩn mực, nhận thức pháp luật tốt Những người đã chấp hành bản án ngắn hạn cần tiếp tục cải tạo Họ cần biết cách quản lý số tiền kiếm được để đảm bảo những nhu cầu sống cơ bản Công trình nghiên cứu Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với đối tượng bị giáo dục, cải tạo, tạm giam tại các trại hồi phục nhân phẩm, trại cai nghiện và trường giáo dưỡng kết quả nghiên cứu điều tra người dân vùng có đối tượng chấp hành xong hình phạt trở về địa phương sinh sống cho thấy có 85,7% người dân không muốn các đối tượng sau khi chấp hành xong hình phạt trở thành hàng xóm, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, trong khi đó số còn lại tỏ ra thờ ơ, bảng quang, lạnh nhạt Nhìn chung thái độ người dân tạo nén hang rao tâm lý ngăn cản quá trình tái hòa nhập lại với xã hội của các phạm nhân Và chính các phạm nhân cũng tự nhận thức được điều này trong thời gian họ ở lại trại cải tạo Họ cho biết: tất cả những người xa lanh ho (67,1
%4); riêng đối với người sau cai nghiện ma túy có 60,29% cho răng họ bị xa lánh, lạnh
9