1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp Tác Quốc Tế Hướng Đến Kinh Tế Xanh Tiểu Luận Môi Trường Và Phát Triển.pdf

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp tác quốc tế hướng đến kinh tế xanh
Tác giả Nguyễn Trọng Văn
Người hướng dẫn TS Phạm Thị Bích Ngọc
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Kinh tế xanh không chỉ tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hông qua các chính t tsách hiệu quả mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, cân bằng xã hội.. Do đó, hợ

Trang 1

ĐẠI H C QU C GIA THÀNH PHỌ Ố Ố HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C KHOA H C XÃ H Ọ ỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA QUAN H Ệ QUỐ C T Ế

!&#

HỢP TÁC QUỐC TẾ HƯỚNG ĐẾN KINH TẾ XANH

(Tiểu luận Môi trường và phát triển)

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Bích Ngọc Sinh viên: Nguyễn Trọng Văn

MSSV: 2357061097

TP HỒ CHÍ MINH 2024 –

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 4

1.1 Khái quát chung v kinh t ề ế xanh 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Nguyên t ắ c cơ b ả n c a n n kinh t ủ ề ế xanh 5

1.2 Các khía cạnh h p tác qu ợ ốc tế hướ ng đ n kinh t ế ế xanh 7

CHƯƠNG 2: HI N TR NG KINH T XANH C Ệ Ạ Ế ỦA VIỆT NAM 10

2.1 Thực trạng 10

2.2 Ho ạ t đ ng hư ng đ n kinh t ộ ớ ế ế xanh t ại Việt Nam 11

2.2.1 Phát tri n năng lư ng tái t ể ợ ạo 11

2.2.2 Qu n lý tài nguyên và môi trư ả ờng 12

2.2.3 Phát tri n đô th ể ị xanh 13

2.3 Quan hệ đố i tác quốc t 13 ế 2.4 Thách thức đối mặt 15

2.5 Giải pháp 16

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trên hành trình phát triển của nhân loại, con người đã đạt được những thành tựu

to lớn về khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đó cũng

đi kèm với những hệ quả nặng nề gây ra đối v ới môi trường Một số có thể nói đến như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên,…đang là những thách thức to lớn mà toàn cầu phải đối mặt Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của mô hình kinh tế xanh được xem là kim chỉ nam hướng đến sự phát triển bền vững Kinh tế xanh không chỉ tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hông qua các chính t tsách hiệu quả mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, cân bằng xã hội Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang kinh tế xanh không thể thực hiện một cách đơn độc bởi bất kỳ quốc gia nào Do đó, hợp tác quốc tế đã trở thành yêu tố then chốt để thúc đẩy các mục tiêu kinh tế xanh, đặc biệt là thông qua mục tiêu Phát triển bền vững

số 17 (SDG17) của Liên Hiệp Quốc

Với các lý do đó, em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm làm rõ hơn

về tầm quan trọng của kinh tế xanh Phân tích những thách thức và cơ hội trong lĩnh vực hợp tác này, đồng thời đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy hợp tác quốc tế hiệu quả hơn Trong quá trình nghiên cứu còn nhiều sai sót, em rất mong được cô đưa ra góp

ý để cho bài làm thêm phần chỉn chu hơn, giúp em có thể hoàn thành tốt các bài tiểu luận sau này

Chân thành cảm ơn cô!

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH

1.1 Khái quát chung về kinh tế xanh

Thuật ngữ “kinh t xanhế ” lần đ u tiên đưầ ợc đề cập vào năm 1989 bởi các nhà kinh

tế môi trường Anh trong báo cáo của Chính phủ Anh: “Blueprint for a Green Economy” Tuy nhiên, cho đ n khi năm 2008, khi cế ả ế th giới đang đắm chìm trong cuộc khủng hoảng tài chính thì thu t ngậ ữ này được Chương trình môi trường Liên hiêp quốc (United Nations Environment Programme ) nhắc lại m t lộ ần nữa và khởi xướng nó tr nên phở ổ biến hơn Trong bối cảnh đó, Chương trình môi trường Liên hiệp quốc đã phát đ ng ộ

“Sáng kiến kinh t xanh” vế ới mục tiêu hư ngớ đến kinh t xanh toàn cầu, yêu c u phế ầ ải tăng cường phối h p và h p tác quợ ợ ốc tế để ứng phó với các khủng ho ng tài chínhả , đi đôi với việc xử lý các vấn đ toàn cầề u nh m thoát ỏằ kh i tình trạng kh ng hoả , sau đó ủ ng

phục hồi nền kinh t và hư ng ế ớ tới phát triển b n về ữ ng

1.1.1 Khái niệm

Trên thế giới có nhiều đ nh nghĩa khác nhau v kinh t xanh, đưị ề ế ợc hiểu theo tuỳ quốc gia, tổ chức chính phủ, quốc tế và các liên minh Nhưng chung quy nó được xem

là m t ộ nền kinh tế có sự hoà h p giợ ữa phát triển kinh tế gắn với môi trường sinh thái,

nhằm ảgi m thi u các tác ng tiêu cể độ ực đến môi trư ng, góp ph n nâng cao chờ ầ ất lượng

sống và công b ng xã hằ ội, hướng tới mục tiêu là phát triển kinh tế toàn cầu bền vững.Trong đó, Liên minh Châu Âu (EU) đã cho rằng “Kinh t xanh là n n kinh tế ề ế tăng trưởng thông minh, b n v ng và công bề ữ ằng”, vậy nên EU đã thúc đẩy n n kinh tề ế xanh thông qua các chính sách sáng tạo, tập trung vào việc giảm lượng khí th i carbon, ả

sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả, và chủ yếu quan tâm đ n bi n đế ế ổi khí hậu, tất cả được gói gọn trong chính sách European Green Deal của Liên minh Châu Âu

Theo nhóm Liên minh Kinh Tế Xanh (The Green Economy Coalition) th kinh ì

tế xanh được định nghĩa là “nền kinh tế tạo ra chất lượng cuộc sống tốt hơn cho tất cả

mọi ngư i trong gi i hờ ớ ạn sinh thái của trái đ ” ất Họ cho rằng n n kinh tế củề a chúng ta

là là không cố định một chỗ mà nó có th được nâng cấp ở ể tr nên t hơn tố để có thểphục

vụ cuộc sống, đặt con người và môi trường lên hàng đầu

Trang 5

Vào năm 2011, phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce)

đã nêu đ nh nghĩa kinh t xanh trong “10 đi u ki n đị ế ề ệ ể chuyển đổi sang nền kinh tế xanh” là nền kinh tế mà "trong đó tăng trưởng kinh t và trách nhiế ệm môi trường phối hợp với nhau theo cách củng cố lẫn nhau đ ng thồ ời hỗ tr tiợ ến b và phát tri n xã hộ ể ội” Trong đó doanh nghiệp và ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung

cấp s n ph m, quy trình, dịch vả ẩ ụ và giải pháp có hiệu quả cao trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh t xanh.ế

Báo cáo của Ủy ban các v n đấ ề Kinh tế - Xã hộ ủi c a Liên Hợp Quố United c (Nations Department of Economic and Social Affairs) đã có cái nhìn toàn diện về khái niệm kinh tế xanh và chỉ ra điểm chung mà một nền kinh tế xanh c n hư ng tầ ớ ới là giảm đáng kể rủi ro môi trường và s khan hiự ếm của hệ sinh thái, cân bằng lợi ích của hoạt động kinh tế với trách nhiệm môi trường và xã hội

Cho đến nay, đ nh nghĩa cị ủa Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme) được coi là chính xác và đầy đủ nh t về ấKinhkinh tế xan : “là nh ền kinh tế vừa mang lạ hạnh Bở ọ cho rằng i i h là nền kinh tế xanh là n n kinh tề ế cải thiện phúc cholợi con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các nguy cơ v môi trườề ng và suy giảm sinh thái ĐóNói đơn gi n, đả ó là n n ềkinh tế ít phát th lượải ng khí các-bon, sử dụng hi u quệ ả tài nguyên và đảm bảo công bằng xã hội”

Nhìn chung, kinh tế xanh là một thu t ngậ ữ gắn li n về ới việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và nâng cao phúc lợi xã h i, giộ ảm đói nghèo Các định nghĩa trên từ các t chức qu c tổ ố ế và học giả đã cung c p mấ ột cái nhìn bao quát đ y đầ ủ về các m c tiêu ụ và đ nh hư ng cị ớ ủa kinh tế xanh, nh n m nh vào viấ ạ ệc sử dụng tài nguyên hi u quệ ả, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, và đảm b o phát tri n b n ả ể ềvững và công b ng xã hằ ội

1.1 2 Nguyên tắ c cơ b n ả của nền kinh t ế xanh

Vào năm 2012, Liên minh Kinh Tế Xanh đã hỗ trợ tham vấn trên mạng lướ ực i trtuyến toàn cầu với các t chức hoạt độổ ng nhằm chuyển đổi nền kinh tế hiệ ại sang n tmột mô hình kinh tế mới và phù hợp Trong cùng năm này, họ cũng đã đưa ra được chín

Trang 6

nguyên tắc và các hư ng d n thớ ẫ ực hiện nền kinh tế xanh.Các nguyên tắc chính bao gồm: nguyên t c bắ ền v ng, nguyên tữ ắc công lý, nguyên tắc nhân ph m, nguyên t c hành ẩ ắtinh lành mạnh, nguyên tắc hòa nhập, nguyên tắc quản trị tốt và trách nhiệm giải trình, nguyên tắc ph c hụ ồi, nguyên tắc hiệu qu và đả ầy đủ, nguyên tắc thế hệ Những nguyên tắc này khá chung chung và có thể được điều ch nh đ đưa vào các chương trình cỉ ể ụ ể thhơn nhằm phát triển và chuy n để ổi nền kinh tế xanh

Đến năm 2020, sau thời gian tiế ục tham vấp t n với các đối tác của mình, họ đã cập nhật phiên bản mới gói gọn với năm nguyên tắc chính.Mỗi nguyên tắc đều dựa trên các tiền lệ quan tr ng trong chính sách quọ ốc tế và cùng nhau có thể định hư ng cớ ải cách kinh tế trong các bối cảnh khác nhau

Đầu tiên, nguyên tắc an sinh Mọi cá nhân đều có thể tạo ra và hư ng thở ụ sự thịnh vư ng nhợ ờ nền kinh tế xanh Nền kinh tế mà trong đó con người là trung tâm, thúc đ y s phát tri n kinh tẩ ự ể ế đồng thời nâng cao phúc lợi xã h i và ch t lưộ ấ ợng cuốc

sống Không ch đơn thuỉ ần giàu có về mặt tài chính, nó còn bao m đầy đgồ ủ vốn con người, v t ch t, xã h i và tậ ấ ộ ự nhiên Nguyên tắc này ấn m nh tđã nh ạ ầm quan trọng của việc tiếp c n r ng rãi các ngu n tài nguyên và giáo dậ ộ ồ ục thiế ết y u, thúc đ y môi trư ng ẩ ờnơi các hoạt động kinh doanh và sinh kế bền v ng có th phát triữ ể ển tối đa

Thứ hai, nguyên tắc công lý Nền kinh tế xanh khuyến khích sự công bằng giữa các thế hệ Nguyên tắc này nhấn m nh sạ ự công bằng, cả trong thế hệ hi n t i và giữệ ạ a các thế hệ hiện tại và tương lai Nền kinh tế xanh thúc đ y sẩ ự bao trùm và công b ng, ằnhằm gi m bớt sự chênh l ch và tả ệ ập trung vào việc trao quyền cho các nhóm có truy n ềthống bị gạt ra ngoài lề xã hội, bao gồm cả phụ nữ Coi tr ng công b ng xã họ ằ ội và nhằm mục đích đảm bảo phân phối đồng đ u các ngu n lề ồ ực và cơ hội, đồng thời cung cấp đ y ầ

đủ không gian cho động vặt hoang dã và vùng hoang dã

Thứ ba, nguyên tắc ranh giới hành tinh Nền kinh t xanh o vế bả ệ, phục h i và ồđầu tư vào môi trường Tôn trọng và duy trì các giới hạn sinh thái là tr ng tâm cọ ủa nền kinh t xanh Nguyên tế ắc này công nhận các giá tr đa d ng cị ạ ủa thiên nhiên - sinh thái,

xã hội và kinh tế Áp dụng phương pháp phòng ngừa, cam kết bả ồo t n v n t nhiên và ố ự tránh ảnh hư ng quá mở ức đến sinh thái Đ u tư hư ng tầ ớ ới việc bảo tồn, mở rộng và khôi

Trang 7

phục các hệ th ng t nhiên, hài hòa vố ự ới nhu cầu của cộng đ ng đồ ịa phương phụ thuộc vào đa d ng sinh hạ ọc

Thứ tư, nguyên tắc hiệu quả và đ y đầ ủ Định hư ng cớ ủa nền kinh t xanh là c ng ế ủ

cố sản xuất và tiêu dùng bền vững Nền kinh t xanh là mô hình kinh t ít carbon, ti t ế ế ếkiệm tài nguyên, đa dạng và tu n hoàn Nguyên tầ ắc này th a nhừ ận sự cầ thi t củn ế a một

sự thay đ i toàn cổ ầu đ duy trì viể ệc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ở mức bền v ng Nó ữ

hỗ ợ tr điều ch nh các khuy n khích kinh tỉ ế ế với chi phí xã h i, khuyộ ến khích tiêu dùng

có trách nhi m và giệ ải quy t cế ả nhu c u tiêu dùng quá mầ ức và nhu cầu cơ bản Cuối cùng, nguyên tắc quản trị tốt Quản tr hiệu qu và có trách nhiệm đóng vai ị ả trò quan trọng đối v i sớ ự thành công của nền kinh t xanh Nguyên tế ắc này yêu cầu các

tổ chức đưa ra quyết định dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học, phân tích kinh

tế và ki n ế thức đ a phương Quị ản trị tốt trong b i cố ảnh này có nghĩa là các t chức làm ổ việc cùng nhau trên nhi u lĩnh về ực khác nhau, luôn khách quan và đáp ứng nhu c u ầcũng như nguyện v ng cọ ủa cộng đ ng Hơn nồ ữa, nó liên quan đến việc hình thành một

hệ thống tài chính ưu tiên sự bền v ng lâu dài và phúc lữ ợi chung của xã hội, đảm bảo rằng tăng trư ng kinh t không gây t n hở ế ổ ạ ếi đ n sức kh e môi trưỏ ờng và xã hội

1.2 Các khía cạnh p tác qu hợ ốc tế hướ ng đ n kinh t ế ế xanh

Phát tri n b n vể ề ững theo mục tiêu quan hệ đối tác là trọng tâm của hợp tác quốc tế

để xây d ng và phát tự riển nền kinh t xanh Dưới đây là các khía cạnh quaế của hợp tác quốc tế trong mô hình này:

Tài trợ và Huy động tài chính: Việc nhận hỗ trợ tài chính từ các qu c gia ố phát tri n ể

và tổ chức tài chính qu c tố ế là không th thiếể u để thực thi các d án kinh tự ế xanh, đặc biệt là t i các nưạ ớc đang phát triển Bên cạnh đó, các qu c gia và các tố ổ chức liên quan

có thể phối hợp cùng nhau để huy đ ng ngu n v n cho cácộ ồ ố dự án, các hoạt động có tác động tích cực đến môi trư ng và xã hờ ội, hướng đ n phát tri n b n vế ể ề ững Một trong

những ví dụ ển hình đi của khía cạnh này là Qu khí h u Xanh (Green Climate Fund)ỹ ậ GCF đã hoạt động thông qua m ng lạ ưới hơn 200 được công nhận đối tác phân phối làm việc tr c tiự ếp với các nước đang phát triển để thiết kế và thực hiện dự án Quan hệ đối

Trang 8

tác mở này cho phép Quỹ thúc đẩy các liên minh chưa t ng có giừ ữa các nhà đ u tư tư ầnhân, cơ quan phát tri n và tể ổ chức xã hội dân sự nhằm đạt được sự thay đ i mang tính ổchuyển đổi và hỗ trợ hài hòa hóa các tiêu chu n và thông lẩ ệ Cơ cấu chính của Quỹ là

hỗ ợ tr tài chính thông qua sự kết hợp linh hoạt giữa viện tr không hoàn lại, n ưu đãi, ợ ợ bảo lãnh hoặc các công cụ vốn chủ sở hữu để thúc đẩy ngu n tài chính h n h p và đ u ồ ỗ ợ ầ

tư tư nhân thu hút s tham gia cự ủa cộng đ ng cho hành đ ng v khí h u ồ ộ ề ậ ở các nư c ớđang phát triển

Chia sẻ kiến thức và công nghệ: Là một trong những khía c nh quan tr ng cạ ọ ủa hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế xanh Đây là yế ố cốu t t lõi giúp các qu c gia, đ c ố ặ

biệt là các nước đang phát triển và kém phát tri n có thể ể tiếp c n và áp dậ ụ các chính ngsách xanh hiệu qu hơn Khi các quả ốc gia có quyền được truy cập vào công nghệ hiện đại và kiến thức v cách thề ức sử dụng chúng, h có thể phát tri n các họ ể ệ thống s n xuả ất

và các dịch vụ thân thiện với môi trường, giảm thiểu tác đ ng tiêu cộ ực đến hành tinh và tăng cường phát tri n b n vể ề ững Một ví dụ nổi bật về hoạ ộng này chính là Ngân hàng t đCông nghệ của Liên Hiệp Quốc ( UN Technology Bank) Ngân hàng này được xem là đầu mối để các nư c kém phát triớ ển có th tăng cườể ng năng lực khoa h c, công nghọ ệ

và đổi m i nhớ ằm xây dựng năng lực sản xuất bền v ng và thúc đ y chuy n đữ ẩ ể ổi cơ cấu kinh tế xanh Góp phần vào mục tiêu toàn cầu về việc bảo vệ môi trường và đối phó v i ớ

biến đổi khí hậ u

Hỗ ợ tr xây dựng ngu n l ồ ực: Củng cố nguồn năng lực là vô cùng quan trọng trong

việc phát triển kinh tế xanh Đối v i các quớ ốc gia có nguồn năng lực tốt, họ không chỉ

có thể quản lý tốt các dự án kinh t mà còn có thể tự tạo ra môi trư ng thu n lế ờ ậ ợi cho sự đổi m i và phát triớ ển b n về ững Một ví dụ cụ ể th có thể kể đến dự án Capacity Building Initiative For Transparency, được thiế ật lp để hỗ ợ tr các qu c gia trong vi c nâng cao ố ệnăng lực báo cáo và quản lý các cam kết về khí h u theoậ Hiệp đ nh Paris.ị Dự án này đã giúp các quốc gia tăng cường kh năng giám sát, ả minh bạch về khí hậu, từ đó cải thiện hiệu quả quản lý và thực thi các chiến lược giảm phát khí thải và các m i ố đe doạ đế ừ n t

biến đổi khí hậ u

Thúc đẩy thương mại công bằng và b n v ề ững: Thương mạ ền v ng không chi b ữ ỉ liên quan đến vi c gi m thiểu các tác đ ng tiêu cệ ả ộ ực đến môi trư g tờn ừ các hoạt động

Trang 9

kinh tế mà còn cân bằng giữa việc khuyến khích nâng cao s n xuả ất và tiêu dùng thân thiện với môi trường Một hệ thống thương mại công bằng và b n về ững sẽ giúp các doanh nghi p và ngưệ ời tiêu dùng nhận thức rõ hơn về tác động môi trư ng cờ ủa sản phẩm và dịch vụ mà họ sản xuất và tiêu thụ Bên cạnh đó, nó còn thúc đ y các chính ẩphủ và doanh nghi p đưa ra các ệ chính sách và chiến lược phù hợp với môi trường, địa phương trong mục tiêu phát triển b n v ng ề ữ Để biết rõ về cơ chế này thì có thể nhắc một minh chứng tiêu bi u làể Hiệp đ nh Thương mị ại Tự do EU Việ– t Nam Hiệp đ nh ịnày không chỉ giảm thuế quan và các rào c n thương mả ại giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam mà còn bao gồm thúc đẩy thương mại các sản phẩm xanh và d ch vị ụ môi trường

Tăng cường quan hệ đối tác: Tăng cường quan hệ đối tác giữa các qu c gia, tố ổ chức liên quan, doanh nghi p tư nhân và c ng đ ng là y u tệ ộ ồ ế ố quan tr ng trong viọ ệc đẩy m nh ạcác sáng kiến kinh t xanh và phát tri n b n vế ể ề ững Liên minh Toàn cầu về Hành động Khí hậu (Global Alliance For Climate Action - GACA) là một minh chứng tiêu biểu

Với trọng tâm là giúp đỡ các nư c dớ ễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, liên minh này đã có sự tham gia t các đừ ối tác quốc gia khác nhau trên thế giới Vớ lẽ i đó, liên minh này cũng đã có mặt t i Vi t Nam v i tên g i ạ ệ ớ ọ Liên minh hành đ ng vì Khí h u ộ ậ Việt Nam (The Viet Nam Alliance For Climate Action - VACA), xây dựng các hoạt động hướng tới nền kinh tế carbon thấp vì s phát tri n an toàn, b n v ng và th nh vư ng cự ể ề ữ ị ợ ủa Việt Nam Sự hiện di n cệ ủa VACA trong mạng lưới GACA đã minh hoạ rõ ràng tầm quan trọng của vi c tăng cưệ ờng quan hệ đối tác không chỉ trên quy mô toàn cầu mà còn

ở cấp đ quốc gia đ a phươngộ ị

Trang 10

CHƯƠNG 2: HIỆ N TR ẠNG KINH TẾ XANH CỦA VIỆT NAM2.1 Thực trạng

Là một quốc gia đang phát tri n nhanh chóngể ở khu vực Đông Nam Á Việt Nam, được biế ết đ n là một quốc gia có vị trí địa lýthuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm năng, tuy nhiên trong những năm g n đâyầ vấn đề về môi trường tự nhiên tại Việt Nam đã có nhiều bi n đ ng rõ rế ộ ệt về biến đổi khí hậu, suy thoái đất canh tác, bão lũ và nguyên nhân cơ b n đó đén tả ừ tình trạng r ng bừ ị suy giảm Vấn đ đáng ề lo ngại này đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước trong suốt thời gian qua.Vào ngày 25/09/2012, Ngày 25/9/2012, một dấu m c quan tr ng trong hành trình ố ọphát tri n kinh t xanh cể ế ủa Việt Nam được ghi dấu với Quy t định số 1393/QĐ-TTg ếphê duyệt Chiến lược qu c gia vố ề tăng trưởng xanh giai đo n 2011 2020, tạ - ầm nhìn đến năm 2050 Chiến lược này đánh dấu cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc theo

đuổi mô hình phát triển b n v ng, hài hòa lề ữ ợi ích kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.Mục tiêu chung đư c đợ ề ra là "hướng đ n n n kinh tế ề ế các-bon th p, làm giàu v n tấ ố ự nhiên, bi n đế ổi mô hình phát triển theo hư ng xanh hóa s n xuớ ả ất, l i số ống và tiêu dùng bền v ng" Đữ ể đạt được m c tiêu này, chiụ ến lược đề ra ba nhiệm v chiến lược: ụ

• Giảm cường đ phát thộ ải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lư ng sợ ạch, năng lư ng tái t o: Đây là nhiợ ạ ệm vụ then chốt nhằm gi m thiả ểu tác đ ng tiêu cộ ực của biến đổi khí h u ậ

• Xanh hóa sản xuất: Ứng d ng khoa hụ ọc công nghệ tiên tiến, đổi m i quy trình ớsản xuất để nâng cao hi u quệ ả sử dụng tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

• Xanh hóa lối s ng và thúc đ y tiêu dùng b n v ng: Nâng cao nh n thố ẩ ề ữ ậ ức c a ủngười dân về lố ống xanh, khuy n khích si s ế ử dụng s n phả ẩm thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng

Việt Nam đã và đang nỗ lực hướng đ n phát tri n b n v ng thông qua các chi n ế ể ề ữ ế

lược và kế hoạch cụ ể về tăng trưởth ng xanh Hai văn b n quan tr ng đ nh hưả ọ ị ớng cho lĩnh vực này là Chiến lược Tăng trưởng Xanh Quốc gia giai đoạn 2012 2030 (c- ập nhật năm 2021) và Kế hoạch Hành động Quốc gia về Tăng trưởng Xanh giai đo n 2014ạ -

Trang 11

2020 (c p nhậ ật năm 2021) Trong đó, Tại H i nghộ ị thượng đ nh COP26 vỉ ề biến đổi khí hậu, Việt Nam đã cam k t đế ạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 Đây là một mục tiêu tham vọng, đòi hỏi sự nỗ lực c a toàn xã hủ ội, từ chính phủ, doanh nghiệp đ n ếngười dân

Nhìn chung, phát tri n xanh là xu thể ế tất yếu của thời đại và là chìa khóa để đảm bảo s phát tri n b n v ng cự ể ề ữ ủa Việt Nam V i sớ ự quyết tâm của chính phủ và sự chung tay góp sức c a toàn dân, Viủ ệt Nam hoàn toàn có thể đạt được các m c tiêu và cam kụ ết

đã đề ra v tăng trưởề ng xanh

2.2 Hoạt động hướng đến kinh tế xanh tại Việt Nam

Trải qua m t thộ ập kỷ nỗ lực triển khai chi n lưế ợc kinh tế xanh, Việt Nam đã ghi nhận nh ng bưữ ớc tiến đáng kể, mang đến nh ng thành t u đáng k hông qua các dữ ự ể t ự ánnổi bật

2.2.1 Phát triển năng lư ng tái t ợ ạo

Việt Nam đang nỗ lực hướng đ n tương lai xanh b ng cách đ y m nh đ u tư vào ế ằ ẩ ạ ầcác dự án năng lượng tái t o, góp ph n giạ ầ ảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch

và b o vả ệ môi trường

Điển hình là dự án Nhà máy Điện gió tại tỉnh Bạc Liêu Đây là nhà máy điện gió ven bi n đ u tiên cể ầ ủa Việt Nam, được xây dựng trên địa phậ ấn p Bi n Đông A, xã Vĩnh ểTrạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu D án đư c chia thành 3 giai đoự ợ ạn với tổng công suất 241,2MW, sử dụng 81 tr tuabin gió.ụ Mục tiêu chính c a dủ ự án là đáp ứng nhu c u năng lư ng cho khu vầ ợ ực Đồng b ng sông C u Long, đ ng thằ ử ồ ời giảm thiểu

sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Bên cạnh đó, dự án còn khai thác ti m năng năng ềlượng gió dồi dào t i khu vạ ực ven biển Bạc Liêu, góp phần thúc đ y phát tri n kinh tẩ ể ế -

xã hội địa phương

Nhờ dự án, năng lượng tái t o tạ ại Vi t Nam đã có bưệ ớc phát triển tích cực, góp phần giảm thiểu tác đ ng tiêu cộ ực đến môi trư ng và ờ ứng phó hi u quệ ả với biến đổi khí hậu Nhà máy đã cung c p cho lưấ ới điện quốc gia 1 tỷ kWh đi n, đệ ảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Ngoài ra, dự án Nhà máy điện gió không ch góp ph n phát tri n năng ỉ ầ ểlượng sạch mà còn mang l i nhiề ợi ích kinh tế - ạ u l xã hội cho địa phương Bên cạnh

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. SCP Vietnam. (n.d.). Những khái niệm về kinh tế xanh, truy cập ngày 15 tháng 6 , 2024, http://scp.gov.vn/tin -tuc/t13482/nhung- khai niem ve kinh - - - - - te xanh.html 2. Thư viện Pháp luật. (n.d.). Kinh tế xanh là gì, kinh tế xanh tác động kinh tế Việt Link
4. Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông (2019). Chiến lược phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, truy cập ngày 13 tháng 6, 2024, https://vioit.org.vn/vn/chien - luoc chinh sach/phat trien - - - - kinh -te- xanh -o- viet nam - --thuc trang - - - va giai phap 5941.4050.html - - Link
5. Green Economy Coalition. (n.d.). Our purpose. Truy cập ngày 15 tháng 6, 2024 https://www.greeneconomycoalition.org/our purpose - Link
6. Open Development Vietnam. (n.d.). Green growth in Vietnam. Truy cập ngày 15 tháng 6, 2024, https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/green-growth- - in vietnam/ Link
7. Chính phủ Việt Nam. (2012). Quyết định số 1393/QĐ-TTg năm 2012 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh . Thư viện pháp luật n gày 15 tháng 6, 2024, https://thuvienphapluat.vn/van ban/Tai nguyen - - - Moi truong/Quyet-dinh- - 1393 - QD TTg - - nam 2012 phe duyet - - - - Chien luoc - - quoc gia - - tang truong- - xanh - 148498.aspx Link
8. Vietnam News. (n.d.). Vietnam, Japan cooperate towards green growth. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2024 https://vietnamnews.vn/economy/1593632/viet nam - - japan- cooperate towards- - green growth.html - Link
10. United Nations Technology Bank for Least Developed Countries. (n.d.). What we do. Tru cập y ngày 16 tháng 6 2024, https://www.un.org/technologybank/what-we-do Link
11. United Nations Environment Programme. (n.d.). Capacity-building initiative for transparency. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2024, https://www.unep.org/gef/index.php/focal-areas/climate change mitigation/our- - - work/capacity- building initiative-transparency - Link
12. Bộ Công Thương Việt Nam. (n.d.). Các hiệp định thương mại tự do, truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2024 , https://vntr.moit.gov.vn/vi/fta/31/0 Link
13. WWF Vietnam. (n.d.). Vietnam Climate Change and Energy.Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2024,https://vietnam.panda.org/en/our_work/climate_and_energy/vcca/ Link
14. Climate Funds Update. (n.d.). Global Climate Change Alliance. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2024, https://climatefundsupdate.org/the-funds/global climate change- - - alliance/#:~:text=The%20GCCA%20was%20started%20as,challenges%20associated%20with%20climate%20change Link
15. Tạp chí Môi trường (n.d.). Chuyển đổi xanh trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam , truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2024 , https://tapchimoitruong.vn/nghien-cuu-23/chuyen doi xanh - - - tren the - - gioi va bai - - - hoc kinh nghiem - - - cho - viet nam 29595 - - Link
18. Ministry of Industry and Trade Vietnam. (n.d.). Homepage. Truy cập ngày 179tháng 6 năm 20242024, from https://moit.gov.vn/?page=home Link
20. Chính phủ Việt Nam. (n.d.). Quyết định số 882/QĐ-TTg. Truy cập ngày 1 6 tháng 6 năm 2024 https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=204226 Link
22. Báo Tài nguyên Môi trường. (n.d.). Đà Nẵng hướng đến đô thị xanh thông minh .Truy cập ngày 17 th áng 6 năm 2024 https://baotainguyenmoitruong.vn/da nang - - huong den do - - - - thi xanh -thong- minh - 293854.html Link
23. World Bank Vietnam. (n.d.). Key highlights: Country climate and development report for Vietnam. T ruy cập ngày 19 th áng 6 năm 2024 https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/brief/key highlights - -country- climate and - -development -report for - - vietnam Link
24. Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. (n.d.). Báo cáo tình hình hoạt động khoa học và công nghệ của tổ chức khoa học và công nghệ đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận . Truy cập ngày 15 th áng 6 năm 2024https://www.most.gov.vn/vn/tin - tuc/23968/bao cao tinh- - - hinh hoat dong khoa hoc - - - - - va - cong - nghe - cua to-chuc - - khoa hoc va - - - cong - nghe da duoc bo khoa hoc va - - - - - - -cong- nghe - cap - giay -chun.aspx Link
25. Đà Nẵng City Government. (n.d.). Truy cập ngày 17 th áng 6 năm 2024, https://www.danang.gov.vn/chinh quyen/chi - -tiet?id=53533&_c=10000008226.Japan International Cooperation Agency. (n.d.). General 04 01 VN. Truy cập ngày18 tháng 6 năm 2024 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w