1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thuyết trình lý thuyết phát sinh nhận thức lý thuyết học tập bừng hiểu

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Lý thuyết phát sinh nhận thức (3)
  • B. Lý thuyết học tập bừng hiểu (16)
  • C. Tài liệu tham khảo (23)
  • D. Những điều nhóm còn thắc mắc (24)
  • Phụ lục (25)

Nội dung

Sơ đồ nhận thức đã có tiền đề phát tri n khi trong hoàn c nh ể ả- Quen thuộc: trạng thái cân bằng - Không quen thuộc mới: trạng thái mất cân bằng → Không gi ng nhau ốở trẻ, ph thuộc vào

Lý thuyết phát sinh nhận thức

I Giới thiệu ngu n gồ ốc

Jean Will Fritz Piaget sinh ngày 9 tháng 8 năm 1896 Ông là một nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ, nổi tiếng về những nghiên cứu nh n thức ậ luận với tr em Lý thuyết về phát triểẻ n nh n thức và góc nhìn nhận thức luận của ậ Piaget được gọi chung là "Nhận thức luận di truy n" (genetic epistemology) ề

"Chỉ có giáo d c mụ ới có khả năng c u nh ng xã hứ ữ ộ ủi c a chúng ta khỏi khả năng s p đụ ổ, cho dù đó là sự sụp đ do b o lổ ạ ực hay sự sụp đổ dần d n" Đây là ầ câu nói đầy hùng h n thồ ể hiện s quan tâm chự ặt chẽ và luôn đặ ầt t m quan trọng của vi c giáo d c tr em lên hàng đệ ụ ẻ ầu của Piaget.

Piaget sáng lập Trung tâm Quốc t cho Nhế ận thức luận di truy n Geneva ề năm 1955 và giữ chức giám đ c cho tố ới năm 1980 Theo Ernst von Glasersfeld, Jean Piaget là "Nhà tiên phong vĩ đại cho lý thuy t hế ọc tập của chủ nghĩa kết cấu" Mối quan tâm thứ nhấ ủa Piaget ngay từ thờt c i thơ ấu là về cơ h c, loài ọ chim, động vật thân m m và sinh họề c nói chung

Mối quan tâm thứ hai của ông là khoa h c luọ ận - một ngành khoa học đề cập đ n ngu n gế ồ ốc phát triển của hiểu biết

Trong suốt những năm 1921 đ n 1940 mế ối quan tâm chủ yếu của ông là về tâm lý học - cụ thể là sự phát sinh nh n thậ ức và trí tuệ của tr em.ẻ Từ năm 1940, ông chuy n d n sang nghiên c u logic và khoa hể ầ ứ ọc luận, nhất là nghiên cứu quá trình phát triển tư duy của con người Năm 1935 đến 1965 ông quan tâm tới việc vận d ng kụ ết quả nghiên c u tâm lý hứ ọc tr em vào các lĩnh v c văn hóa giáo d c, ẻ ự ụ đặc biệt là phương pháp giáo dục trẻ em

Trong suốt 70 năm làm việc, ông đã công bố hàng trăm cu n sách và các ố bài viết v lĩnh về ực này như "Tâm lý h c trí tuọ ệ" (1946), "Giáo dục đang đi về đâu" (1948), "Tâm lý học tr em" (1966), "Tâm lý h c và giáo d c h c" (1969)ẻ ọ ụ ọ

Các lý thuyết của ông về sự phát tri n cể ủa tr em đã ẻ ảnh hư ng đở ến một số lượng l n các tác giớ ả nổi tiếng như Bruner, Bandura, Ausubel hoặc Erikson, và chúng vẫn được coi trọng và được tính đế ở cấn p đ lý thuyết.ộ

Jean Piaget làm vi c vệ ới Viện bines vào nh ng năm 1920, ông bữ ắt đầu nh n ậ thấy s khác biự ệt giữa các kiểu ph n ng cả ứ ủa ngườ ớn và tri l ẻ em, điều gì đó sẽ khiến ông suy nghĩ về sự tồ ại của các quá trình khác nhau do nhữn t ng kho nh ả khắc ti n hóa nhế ất định Ông thắc m c v các lý do trắ ề ẻ đưa ra nh ng câu trữ ả lời sai cho những câu hỏi đòi h i tư duy logic Ông tin rỏ ằng nh ng câu trữ ả lời sai ấy bộc lộ sự khác biệt giữa tư duy ngườ ới l n và tư duy trẻ em

Piaget cho rằng thuyết hành vi chỉ khuyến khích trẻ em lặp lại các chu i vô ỗ nghĩa mà không nâng cao hi u biể ết Ông thích khám phá việc h c thông qua nhọ ững hoạt động thực tế Ông đã cho trẻ con th vài thí nghiệử m, rồi ông quan sát tỉ mỉ từng hành động của trẻ Ngoài ra ông còn quan sát những đứa con c a mình trong nôi 1 cách ủ chăm chú và tận tâm và ti n hành phân tích thế ực nghiệm cách trẻ em h c và đọ ể tìm ra cách thức mà kiến thức khai mở

II Nội dung cơ bản

1 Quan đi m cể ủa Piaget về trí tu và s phát triển trí tuệ ự ệ Định nghĩa:

Trí tuệ là hình thức c a trủ ạng thái cân b ng mà toàn b sơ đ nhận thức ằ ộ ồ hướng tới Trí tu là m t dệ ộ ạng thích nghi của cơ thể Sự cân bằng là một sự bù đắp của cơ thể đối v i nhớ ững xáo tr n bên ngoài.ộ

Trí tuệ là s thích nghi tiêu biự ểu nhất, sự cân đối đồng hóa liên tục các sự vật vào ho t đạ ộng riêng và sự điề ứu ng nh ng sơ c u đ ng hóa y vào b n thân ữ ấ ồ ấ ả những đồ vật

Trí tuệ là m t hình thái nh t độ ấ ịnh của s cân bự ằng mà mọi c u trúc đượấ c hình thành trên cơ sở của những tri giác, kỹ xảo, và các cơ chế cảm giác, vận đ ng ộ đơn gi n đ u hư ng vào hình thái đó.ả ề ớ

Mỗi đứa trẻ khi sinh ra đã có s n sơ đẵ ồ nhận thức (Có thể di truy n hay ề hình thành trong b ng mụ ẹ thông qua “thai giáo”)

Sơ đồ nhận thức đã có (tiền đề phát tri n) khi trong hoàn c nh ể ả

- Quen thuộc: trạng thái cân bằng

- Không quen thuộc (mới): trạng thái mất cân bằng → Không gi ng nhau ố ở trẻ, ph thuộc vào m c đụ ứ ộ hiểu biế ềt ti n đề của trẻ

→ Khắc ph c: thiụ ết lập tr ng thái cân b ng mạ ằ ới

Trạng thái cân b ng nh n thằ ậ ức mang tính tương đối

Hoạt động chủ quan của trẻ mới là c i nguộ ồn tư duy trong giai đo n sơ sinhạ

→ Định hình một phần lý thuyết: m i trọ ẻ tr i qua nhiả ều giai đo n nh n thạ ậ ức, thể chất và có tính tuần tự, trẻ chỉ chuyển sang giai đo n ti p theo khi hoàn thành giai ạ ế đoạn trước đó

2 Quan đi m cể ủa Piaget v cơ chề ế nhận thứ ở ẻ c tr em Định nghĩa

Cơ chế phát sinh nh n thậ ức tr là quá trình đứa tr chủ động thiở ẻ ẻ ế ật l p nh ng ữ trạng thái cân b ng mằ ới về nhận thức

Sơ đồ (schema): Là đặc trưng c a sủ ự phát sinh và phát tri n nh n thể ậ ức, trí tuệ của trẻ em Là kinh nghiệm của chủ thể tích lũy được trong mỗi giai đoạn nhất định

→ Sự phát sinh, phát tri n cể ủa các ch c năng trí tuứ ệ là quá trình tổ chức sự thích ứng của cơ thể, thông qua các ho t đạ ộng đ ng hóa, đi u ng và thích nghi, ồ ề ứ nhằm t o l p các tr ng thái cân b ng tạ ậ ạ ằ ạm thời về ận thức → Đây là quá trình nh hình thành và phát tri n các sơ để ồ trí tuệ của cá nhân.

→ Chìa khóa để tìm hiểu các c u trúc thao tác của trí tu và s phát sinh, ấ ệ ự phát tri n cể ủa trí tuệ ở trẻ em, hiểu lý lu n vậ ề kiến t o tri thạ ức và trí tuệ của Piaget

Mất cân bằng (disequilibrium): Sự mâu thuẫn v nhận thề ức, trạng thái không thoải mái v tâm lý.ề

→ Cần thi t để việc h c hay quá trình phát triế ọ ển di n ra ễ

Cân bằng (equilibrium): Để tạo l p sậ ự thích nghi và phát triển của cơ thể, cần nhi u mô hình cân b ng, có 2 hình thề ằ ức chính:

- Cân bằng trí tuệ: Thi t lế ập bởi các sơ đ , trong đó sơ đ trí tu là cân ồ ồ ệ bằng cao nhất

Lý thuyết học tập bừng hiểu

I Giới thiệu ngu n gồ ốc

Cuối thế kỉ 19, m t nhóm các nhà tâm lý hộ ọc người Đức không đồng tình với các trường phái tư tư ng đang th nh hành và phát tri n, mở ị ể ột hướng ti p c n ế ậ mới mang tính khoa học và toàn thể, g i là Gestalt Wolfgang Kohler, ngư i sáng ọ ờ lập trào lưu mới này cùng v i Max Wertheimer và Kurt Koffka.ớ

Wolfgang Kửhler sinh ngày 21 thỏng 1 năm 1887 ở thành phố cảng Reval tại m t vùng Estonia, và sau đó thì nơi này đã tr thành m t phộ ở ộ ần của Đế quốc Nga Gia đình ông là người gốc Đức Ông đã được đào tạo qua nhi u trư ng đề ờ ại học.Đầu tiên ông đã họ ập tại c t Đại học Tübingen vào năm 1905, cho đến một năm sau đó thì ông học tại Đ i hạ ọc Bon trong khoảng thời gian từ 1906 đ n 1907, và cuế ối cùng ông đỗ vào Đại học Berlin Tại đây, ông đã học các môn như sinh h c, vọ ật lý và hóa học, chịu nh ả hưởng của các nhân vật có liên quan như Planck và Nernst trong lĩnh vực vật lý, ông biết và nghiên cứu cùng với gia sư luận án của mình, Carl Stumpf Ông nhận bằng ti n sĩ tâm lý hế ọc tại trường đại học này vào năm 1909 với luận án

"Akustische Untersuchungen", luận án này đề cập đến âm thanh học tâm lý Vào năm 1910, khụng lõu sau khi học tiến sĩ, Kửhler đó làm việc tại Vi n ệ tâm lý ở Frankfurt Ông đã làm việc với Wertheimer và Kofka trong các thí nghiệm khác nhau liên quan đến nh n thức trong vi c t o ra trư ng phái Gestalt ậ ệ ạ ờ nổi tiếng Sau đó ông được đề nghị chức giám đ c c a Viố ủ ện hàn lâm Khoa học Tenerife Ở đú Kửhler s thực hiện nghiờn c u khỏc nhau vẽ ứ ới tinh tinh, phõn tớch khả năng nh n thậ ức c a chúng và khám phá nhủ ững gì sẽ được gọi là học tập sâu sắc Từ đó anh s viết những tác phẽ ẩm như Tinh thần của loài khỉ, phát triển các lý thuy t khác nhau vế ề học tập và về sự tồn tạ ủa trí thông minh ở i c loài vượn Trong thời gian này, Kửhler r t phờ phỏn hấ ầu hết cỏc dũng tõm lý tồn tại vào th i ờ điểm đó Ngoài ra, ông nhấn m nh sạ ự cần thiết ph i nghiên cứả u sâu hơn về các vấn đ như trí thông minh, hề ọc tập hoặc phát triển con người

Cuối tháng 1 năm 1933 Đảng của Adolf Hitler lên nắm quyền ở Đức Trong những thỏng đ u tiờn, Kửhler đó khụng cụng khai bày t ý ki n ầ ỏ ế của mỡnh về Đức quốc xã; Nhưng khi chính sách tách các giáo viên Do Thái khỏi cuộc nghiên cứu đã nh hư ng đ n ngưả ở ế ời cố vấn cũ của ông, Max Planck, nhà tâm lý h c đã quyọ ết định bày tỏ sự khụng hài lũng của mỡnh Do đú, vào thỏng 4 năm 1933, Kửhler đó viết m t bài báo có tộ ựa đề "Cuộc trò chuyện ở Đức" Đó là bài báo cuối cùng được xuấ ảt b n trong chế độ Đức qu c xã công khai cố hỉ trích đảng Trong nh ng tháng ữ tiếp theo, nhà tâm lý học dự kiế bị bắn t giữ

Vào tháng 12 năm 1933, ông từ chối các lớp h c c a mình ,ông bắọ ủ t đầu phải chịu nh ng hữ ồ sơ bất ngờ từ cảnh sát trong l p hớ ọc, cũng như s áp l c tự ự ừ cấp trên

Năm 1935, khi tỡnh hỡnh trở nờn khú lư ng, Kửhler quyờ ết định di cư sang Hoa Kỳ, nơi đây ông b t đắ ầu làm việ ạc ti Đ i hạ ọc Swarthmore Ông ở đó trong hai mươi năm, cho đ n năm 1955 Sau đó, ông trế ở lại nghiên cứu tại Đ i học ạDartmouth Đồng thời, năm 1956, ông trở thành chủ tịch Hiệp hội Tâm lý h c Hoa Kỳ ọ Trong những năm cuối đ i, ông tiờ ế ục giảp t ng d y tạ ại Hoa Kỳ

Sự nghiệp vĩ đại của Wolfgang Kohler đã dừng lại khi ông qua đ i tờ ại nhà riêng ở Hoa k vào ngày 11 tháng 6 năm 1967.ỳ

Wolfgang Kohler cùng Max Wertheimer và Kurt Koffka đã phát triển trường phái tư tư ng mở ới mang tính khoa học và toàn thể, g i là Gestalt Lọ ấy xuất phát điểm cho rằng nh ng khái niữ ệm như nhận thức, h c tọ ập và tri giác nên được xem xét một cách toàn thể ứ ch không nên nghiên c u theo cách xem xét t ng ứ ừ thành phần khác nhau của chúng

Kohler tin rằng đ ng vộ ật có thể có s thự ấu suốt và có trí tuệ

Giá trị các thành tựu nghiên c u cứ ủa Kohler đối v i ho t đớ ạ ộng d y hạ ọc cũng giống như các thành t u cự ủa Skinner, m c dù cách tiặ ếp c n cậ ủa hai ông khác nhau hoàn toàn

Thực nghiệm đi n hình với con khỉ Chimpanzee ể Ông cho con khỉ vào trong một phòng có m t n i chuộ ả ối treo trên trần nhà và một cái gậy, một cái hộp gỗ Lúc đầu, con khỉ nhảy lên l y chuấ ối nhưng cao, không l y đưấ ợc, nó nhảy lên nh y xu ng nhưng v n không đưả ố ẫ ợc Nhưng rồi m t ộ lúc sau nữa, đột nhiên, cùng m t lúc, nó v i cái gộ ớ ậy, trèo lên hòm, và nh y lên, ả đập chuối rơi xuống Nó đã nắm được “mâu thuẫn hành đ ng” c n phộ ầ ải có Tức là hành động phương ti n: Mệ ục đích (nải chu i) ố -phương ti n (cái g y và cái hòm ệ ậ liên k t v i nhau) Nhế ớ ững l n sau, nó có thầ ể trèo lên hòm, dùng gậy đ p nải chu i ậ ố nhanh hơn, thành th o hơn.ạ

Thí nghiệm với tinh tinh Sultan

Kohler treo lơ lửng một quả chu i vào m t cái móc được gắố ộ n với nóc của căn phòng quanh các con vật Quả chuối cao đến mức con tinh tinh không thể với tới, vì thế Sultan đầu tiên dành thời gian quan sát những chiếc hòm gỗ trong căn phòng, và rồi xếp chúng thành một chiếc thang, có thể leo lên và nhờ đó với t i ớ quả chuối.

Trong tình huống khác, quả chuối được đ t cách các chặ ấn song của căn phòng, nằm ngoài t m vầ ới của Sultan Quả chuối ở quá xa, đ n nế ỗi con tinh tinh không thể với t i chớ ỉ bằng một trong những chiếc gậy đang nằm lung tung trong căn phòng Sau một th i gian nghờ ịch ngợm, Sultan khám phá ra rằng đ u cầ ủa chiếc gậy này có thể đượ ồng vào một chiếc l c gậy khác để tạo ra một chiếc gậy dài hơn Với chiếc gậy dài mới tạo ra được, nó có thể với t i quớ ả chuối Sau đó, bất cứ khi nào được giao nhiệm vụ này, Sultan sẽ ngay lậ ức lồp t ng hai chiếc gậy vào nhau và giành l y ph n thư ng ngon lành cấ ầ ở ủa mình

II Nội dung cơ bản

Học tập b ng nh ng giằ ữ ải pháp tổng thể: Trong thực nghiệm của mình, ông cho rằng con khỉ ti n hành theo phương pháp THế Ử - SAI bằng nh ng giữ ải pháp mang tính tổng thể Kohler nhấn m nh viạ ệc người học tìm kiếm các giải pháp mang tính tổng thể cho vấn đề nhằm giải quy t những nhiế ệm vụ trong hoàn cảnh học tập nh t định ấ

Tạo mối quan hệ cho các công cụ: Con khỉ học được không phải bản thân các sự vật, các kích thích Cái nó học đư c là làm cho nhợ ững vật xa lạ trở thành có mối quan hệ với nhau và quan hệ với hoàn cảnh cụ thể Tức là những đồ vật trước đó chưa từng có cùng chức năng để ực hith ện nhiệm vụ nh t định, đượ ử ấ c s dụng để thực hiện nhiệm vụ đó t đó t o ra chừ ạ ức năng mới cho chúng Con v t đã ậ tạo ra một khả năng đưa công c vào mụ ột hoàn cảnh cụ thể, tạo cho chúng chức năng trước nay chưa từng có Kohler nh n m nh tấ ạ ầm quan trọng của vi c nhệ ận thức các mối quan hệ gi a các sữ ự vật và tạo ra chức năng mới cho chúng trong một hoàn cảnh tr n vọ ẹn, nh n thậ ức tình huống và thiế ật l p một gestalt từ các kích thích r i rờ ạc

Suy xét - tìm ra gi i phápả : Sau mỗi gi i pháp th t b i, con khả ấ ạ ỉ sẽ ngồi quan sát xung quanh “ngẫm nghĩ” rồi bỗng nhiên “b ng hi u” (insight) Con kh đã c u ừ ể ỉ ấ trúc cách hình ảnh vật lý để tạo ra một gestalt (cấu trúc hoàn ch nh ỉ - tức là một giải pháp mang tính tổng thể) phù hợp với hoàn cảnh tức thời đó Theo Kohler, trước khi tạo ra một gi i pháp đúng, con v t thả ậ ử qua nhi u giề ải pháp và “cân nhắc tình hình”, r i đồ ến một lúc nào đó nảy sinh giải pháp theo trực giác Áp dụng mô hình: Con vật đã hình thành m t mô hình dù đã có sộ ự điều chỉnh nhất định trong thí nghiệm nhưng con vật vẫn theo mô hình học đư c và đi ợ tìm những công cụ cần thiết dù nó ở xa Khi đã khái quát được một mô hình cho giải pháp, ta s luôn tìm cách đẽ ể thực hiện mô hình đó ở những trư ng h p tương ờ ợ tự

Một giải pháp đúng cho nhiệm vụ cụ thể có 3 đ c trưng cơ bặ ản:

- Giải pháp đúng được hình thành trải qua m t sộ ố giai đo n mang tính ạ hành đ ng và nh n thộ ậ ức trong hoàn cảnh cụ thể Đồng thời nó có thể xuất hi n nhanh, bệ ất ngờ như là một s lóe sáng trí tuự ệ

Những điều nhóm còn thắc mắc

1 So sánh superego và sự phát triển đạo đức trong lý thuyết của Freud và Piaget?

2 Ở phần nội dung quan điểm về các giai đoạn phát triển của Piaget có 1 đặc trưng được mô tả là "Trong quá trình phát triển, có sự chênh lệch giữa các đoạn, tức trẻ đang ở giai đoạn sau nhưng có thể gặp khó khăn từ giai đoạn trước", thì đặc trưng này có giống với khái niệm "cắm chốt" mà Sigmund Freud đã nêu trong lý thuyết 5 giai đoạn phát triển tâm tính dục của mình hay không?

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN