BÁO CÁO SÁNG KIẾN Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệucho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB

23 2 0
BÁO CÁO SÁNG KIẾN Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệucho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT GIAO THỦY BÁO CÁO SÁNG KIẾN Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệu cho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB Ngơn ngữ kí hiệu (25)/TH Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm Nơi công tác: Trường Trẻ em Khuyết tật Giao Thủy Nam Định, tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệu cho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB LĨNH VỰC (MÃ)/CẤP HỌC: Ngơn ngữ kí hiệu(25)/THS THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Từ ngày 06 tháng năm 2019 đến ngày 03 tháng năm 2020 TÊN TÁC GIẢ: Họ tên: Nguyễn Thị Mai Năm sinh: 1994 Nơi thường trú: Giao Xuân – Giao Thủy – Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy Điện thoại: 0369298075 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Tên đơn vị: Trường Trẻ em khuyết tật huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Địa chỉ: xã Giao Nhân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN Biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Ngôn ngữ công cụ tư duy, phương tiện giao tiếp giúp cho người thể hiểu biết, kinh nghiệm, thái độ thân vật tượng giới xung quanh Đồng thời, ngôn ngữ giúp cho người lĩnh hội tri thức kinh nghiệm xã hội loài người Muốn cho ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết cách sử dụng “số vốn từ” cách thành thạo Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động mạnh mẽ tinh tế hệ thống xậy dựng mơi trường sư phạm có định hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà cịn có ý nghĩa tình cảm Ngơn ngữ nói tạo nên thực tâm lý có sức mạnh đặc biệt Nhưng HS khiếm thính mà nói, ngơn ngữ nói chuyển đạt kí hiệu từ người điếc nên việc biểu đạt ngôn ngữ nói cần số vốn từ kí hiệu tương đương để biểu đạt Trong trường số lượng HS khiếm thính chiếm nửa số HS, lên lớp HS khiếm thính thiếu thốn số vốn từ tạo nên hồn cảnh khó khăn giảng dạy giáo viên HS khiếm thính với số vốn từ ỏi, giáo viên đưa kiến thức cần có phù hợp với lứa tuổi HS cần có, HS khơng hiểu giáo viên nói Vì việc thêm vốn từ kí hiệu cho HS khiếm thính việc cần thiết phải làm để HS tiếp thu học tốt nên chọn đề tài “ Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệu cho trẻ khiếm thính ” làm vấn đề nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm II Mơ tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Hiện với trẻ bình thường độ tuổi trẻ tuổi sử dụng từ 2500 đến 2600 từ, cịn trẻ tuổi có khoảng 3000 từ đến 4000 từ, tính từ từ loại khác chiếm tỷ lệ cao Trẻ mẫu giáo bé có khả nắm từ mang ý nghĩa cụ thể từ tên gọi đồ vật gia đình ( bát, đĩa, bàn, ghế…) tên gọi động vật, thực vật ( lợn, chó, gà, vịt, chuối, na…) Vật thể xung quanh thu hút ý trẻ nhận tên gọi trường hợp trẻ giáo tiếp với chúng: đụng đến, sờ mó đến vật, mân mê tay,vuốt ve, sờ mó, nghe, ngửi, ăn…Ngay khoảng tuổi, trẻ nhớ tên gọi đối tượng khó khăn nhìn Q trình nắm bắt ý nghĩa từ từ hình ảnh cảm giác đến khái quát ý nghĩa Đầu tiên trẻ hiểu từ “bàn” có tính chất cảm giác ( nhìn, sờ, mó ) cảm giác gắn với từ “bàn” đối tượng danh từ riêng Sau đó, trẻ làm quen với bàn khác, khác hình dáng, kích thước Cảm giác chúng khác có chung giống nhau, tất “ bàn ” Từ nhận nghĩa rộng hơn, tách khỏi cảm giác trực tiếp, trẻ hiểu “ bàn ” nói chung, khơng phải bàn cự thể Hoàn toàn xa rời cảm giác trực tiếp từ “ đồ vật ”, khái quát bậc cao dùng để gọi đồ gỗ ( giường, tủ, bàn, ghế ), đồ nấu bếp ( nồi, chậu, bát đĩa) v.v…Từ “ đồ vật ” có ý nghĩa trừu tượng, trẻ hiểu khơng cảm giác mà trừu tượng hóa Đến tuổi, để nắm từ với ý nghĩa khái quát, trẻ khơng địi hỏi cảm giác trực tiếp Động từ dấu hiệu đơn giản kích thích hành động cụ thể Đối với trẻ từ năm tháng “ ” có nghĩa cầm lấy tay nó, trẻ năm tháng “ ” trẻ sử dụng ý nghĩa từ vụng : chơi, vào bếp, vào nhà…Việc tiếp thu danh từ trẻ dễ dàng việc tiếp thu tính từ Các khái niệm tính chất vật chứa đựng tính từ phải từ nhiều vật mà khái quát lên Nhưng với trẻ khiếm thính, đa số em chưa học nhà trẻ, mầm non Việc đến trường em việc khó khăn em khơng nghe, nói động từ đơn bình thường phù hợp với độ tuổi trẻ Khi đến trường vào lớp, kỹ bình thường trẻ em tuổi biết em lại điều hồn tồn mới, em khơng biết nên biểu đạt điều để người khác hiểu ý nghĩ Các em giống em nhỏ bắt đầu học nói khơng phải nói âm phát mà em nói ngơn ngữ người điếc ngơn ngữ kí hiệu Có đơi khi, kí hiệu đơn giản, em nhớ khó khăn, biện pháp thơng thường giúp em tiếp thu phần kí hiệu hoạt động bình thường Nhưng khơng giúp em hiểu kí hiệu mở rộng, sử dụng kí hiệu phù hợp với ngữ cảnh Ngồi kí hiệu ngơn ngữ cộng đồng người điếc sử dụng rộng rãi Đây ngơn ngữ sử dụng hình dạng bàn tay, chuyển động thể, cử điệu thể cảm xúc khuôn mặt để trao đổi với nhau, nói lên suy nghĩ, nhu cầu cảm xúc Đây hình thức giao tiếp thuận lợi hiệu người khiếm thính Trẻ khiếm thính học từ vựng ngơn ngữ kí hiệu dễ dàng chúng nhìn thấy trực tiếp nên ta cần rèn thêm cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, kết hợp tay chân, thân thể, nét mặt, hình cho trẻ thực hành nhiều để trẻ học sử dụng ngơn ngữ kí hiệu khơng q khó khăn Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: Để thực yêu cầu kiến thức kĩ dạy phân mơn kí hiệu ngơn ngữ cho HS khiếm thính, tơi có biện pháp sau : Nắm vững nội dung chương trình, mức độ yêu cầu đối tượng HS Trên sở đó, xác định nắm rõ chủ đề học HS cần biết Từ tìm kí hiệu , kiến thức có liên quan để vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho HS Với mục tiêu phát triển số vốn từ kí hiệu cho HS khiếm thính để HS vận dụng chúng vào giao tiếp cách linh hoạt, thiết thực việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học tiết học cần thiết 6 Cũng môn học khác, dạy mơn kí hiệu ngơn ngữ việc dùng thiết bị tranh ảnh, đồ dùng dạy học tiết học sinh động hứng thú không phần quan trọng Ngồi giáo viên sử dụng phần mềm dạy học powerpoint, hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp, hay cung cấp hát có vật hay việc liên quan để học sinh học thêm kí hiệu có VD : Chủ đề thiên nhiên - GV cho HS xem số tranh ảnh liên quan đến tượng thiên nhiên (mưa, nắng, gió, bão, ) - HS nêu tượng kí hiệu tự phát, cử điệu - GV cung cấp kí hiệu ngơn ngữ thống chung, giải nghĩa từ cho trẻ hiểu sau GV cho HS lặp lại cá nhân, nhóm, lớp kí hiệu vừa học GV cung cấp thêm chữ viết để HS đánh vần, tập viết từ vừa học (Hình minh họa 1, 2– Phụ lục) - GV cho HS học hát “Trời nắng, trời mưa” để cung cấp thêm số từ hát Và để HS nhớ từ hát tốt hơn, GV viết từ, kí hiệu từ đó, ảnh minh họa từ giấy kết hợp với hình ảnh thể từ vừa đủ HS nhìn rõ, học ghi nhớ từ lúc để tăng thêm vốn từ kí hiệu cho HS - GV gợi ý cho HS thảo luận tượng trên, liên hệ với thực tế đặt số câu hỏi “ Ngày hôm trời nào?”, “ Trời nắng ta làm gì?”, “Gió thổi làm sao?” - Và thơng qua hoạt động trò chơi HS khắc sâu thêm kí hiệu:  Trời nắng – Làm động tác “trời nắng” – “đội mũ”  Trời mưa – Làm động tác “mưa” – “che ơ” (Hình minh họa – Phụ lục) Một số dạng cụ thể: - Các kí hiệu - Đối với HS khiếm thính việc học kí hiệu đồ vật gần gũi người thân quan trọng Do việc dạy kí hiệu ta ý đến người gần gũi HS VD : ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, - GV cho HS xem tranh, ảnh người thân HS - Cho HS gọi tên người thân kí hiệu tự phát - GV cung cấp từ kí hiệu thống chung, sau cho HS thực hành theo cá nhân, nhóm , lớp làm kí hiệu, đánh vần (Hình ảnh minh họa – Phụ lục) - GV chuẩn bị ảnh tương tự gia đình, có ghi tên từ, có hí hiệu ơng, bà, bố, mẹ HS nhìn, ghi nhớ kí hiệu, nhớ từ để tăng them vốn từ người thân gia đình - GV đưa hát “Cả nhà thương nhau” “Cháu yêu bà” HS biết thêm số kí hiệu hát ơn tập kí hiệu vừa học - GV cho HS chơi trị chơi “ Năm ngón tay ngoan”  Ngón tay thứ – Làm kí hiệu “ơng” – tranh ơng  Ngón tay thứ hai – Làm kí hiệu “ bà” – tranh bà  Ngón tay thứ ba – Làm kí hiệu “bố” – Chỉ tranh bố  Ngón tay thứ tư – Làm kí hiệu “mẹ” – Chỉ tranh mẹ  Ngón tay thứ năm – Làm kí hiệu thân – Chỉ tranh (Hình ảnh minh họa – Phụ lục) - Các từ hành động, cảm xúc, mô tả VD : vui vẻ, buồn, tức giận - GV cho trẻ xem tranh, ảnh biểu thị khn mặt cảm xúc vui vẻ, buồn, tức giận - GV gợi ý cho HS hiểu ý nghĩa của từ cho HS làm kí hiệu tự phát 8 - GV cung cấp từ kí hiệu thống chung GV cho HS thực hành theo cá nhân, nhóm, lớp đánh vần, làm kí hiệu từ vừa học (Hình ảnh minh họa 6, – Phụ lục) - GV cho HS kể câu chuyện vui vẻ mà gặp phải, hay việc làm trẻ tức giận Để từ trẻ nhớ tăng thêm số vốn từ cần thiết để kể việc gặp  Các khái niệm trừu tượng, không cụ thể từ tượng - Các khái niệm trừu tượng, không cụ thể từ tượng HS khiếm thính từ khó hình dung khó tưởng tượng Do GV cần phải cụ thể hóa, hình tượng hóa khái niệm sau dùng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ vật thật, phim ảnh) đóng vai kết hợp ngơn ngữ kí hiệu, cử điệu để giúp em hiểu khái niệm, ý nghĩa từ VD : Với từ “yêu thương” để giải nghĩa từ, GV làm cách sau : - GV cho HS đóng vai theo tranh ảnh người mẹ ơm có cử gần gũi - GV làm kí hiệu “yêu thương” cung cấp chữ viết GV cho HS làm kí hiệu, đánh vần theo cá nhân, nhóm, lớp - GV thiết kế kết hợp tranh minh họa từ yêu thương kết hợp từ yêu thương kí hiệu từ để HS học tập Từ đó, HS nhìn thấy tranh hiểu, biết tranh tranh thể từ yêu thương nhớ kí hiệu từ yêu thương (Hình ảnh minh họa – Phụ lục) - GV cung cấp cho HS thơ “Yêu mẹ” cho HS đọc kí hiệu cung cấp thêm từ có qua giới thiệu tranh, từ, kí hiệu GV giới thiệu cho HS biết cách nói yêu thương - Với khái niệm : hạnh phúc, đau khổ, tí tách, GV dùng cách tương tự để cung cấp khái niệm cho em Để HS hiểu nhớ tốt khái niệm, GV cần phải nắm bắt tình xảy thực tế hàng ngày để nhắc lại khái niệm học Các khái niệm ngành nghề - GV dạy nghề giáo viên đưa thêm cơng việc phải làm, dụng cụ sử dụng, nơi làm việc, trang phục ngành nghề để HS hiểu biết thêm nghề Từ tăng thêm vốn từ để trình bày, giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ cho bạn người xung quanh biết VD : Với nghề “bác sĩ” - GV đưa tranh nghề bác sĩ, nơi làm việc bệnh viện, quần áo bác sĩ hay mặc, công việc bác sĩ Và bên cạnh đưa từ , kí hiệu thích hợp tranh - Cũng tương tự dạy kí hiệu trên, GV để HS đưa kí hiệu tự phát mình, sau GV đưa từ, kí hiệu thống phù hợp tranh ảnh Và cho HS thực hành, luyện tập làm kí hiệu, đánh vần từ (Hình ảnh minh họa – Phụ lục)  Dựa kí hiệu từ cung cấp cho HS GV cung cấp cho HS câu hỏi đơn giản mà HS quen dùng hàng ngày để khắc sâu nhớ từ kí hiệu học Từ nâng cao số vốn từ kí hiệu cho HS sử dụng ngơn ngữ nói ngày, để biểu đạt nhu cầu, mong muốn thân để học tập HS hiểu GV dạy cách tốt Để áp dụng sáng kiến hiệu ta nên sử dụng kí hiệu lúc, nơi, hoàn cảnh sống GV không ngừng học hỏi, trau dồi thêm vốn kí hiệu cho thân, khơng ngại học hỏi thêm từ trẻ, sử dụng thành thạo kí hiệu ngơn ngữ Tổ chức hoạt động với hình thức phong phú để giúp trẻ học tập tốt hứng thú 10 Để đánh giá kết sau áp dụng sáng kiến ta đánh giá HS qua quan sát, kiểm tra, qua hoạt động giao tiếp hàng ngày với bạn bè, người thân, qua việc tiếp thu học Hoặc thực kiểm tra qua hoạt động cho dịch đọc đọc, qua trò chơi, hát hát học III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu xã hội Việc áp dụng sáng kiến vào dạy học kí hiệu giúp cho trẻ có số vốn từ nhiều hơn, dễ thực mang lại cho HS hứng thú học tập ngày HS tiếp thu nhiều từ, kí hiệu mới, học hát thể tình yêu thương với người thân, đồ vật, vật xung quanh Biết biểu đạt cảm xúc thân, có hành động phù hợp tình ứng xử hàng ngày Khả áp dụng nhân rộng Sáng kiến áp dụng vào dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Giúp học sinh có hứng thú học tập, sống có ý thức trách nhiệm với thân, sống nhân văn có lý tưởng cao đẹp Sáng kiến nhân rộng dùng lớp khuyết tật nghe nói khác, áp dụng cho học sinh khuyết tật nghe nói lứa tuổi lớn hơn, giúp học sinh khắc sâu ý nghĩa từ IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân Không chép vi phạm quyền người khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Mai 11 12 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) (Kí tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD & ĐT (Xác nhận) (Kí tên, đóng dấu) PHỤ LỤC Hình minh họa 13 mưa Hình minh họa 14 nắng Hình minh họa 15 Trời nắng Đội mũ Trời mưa Che Hình minh họa 16 bà Hình minh họa 17 Hình minh họa 18 vui Hình minh họa 19 buồn Hình minh họa 20 u thương Hình minh họa 21 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 22 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học cấp trường Trẻ em khuyết tật Hội đồng khoa học phòng Giáo dục Đào tạo Tôi là: STT Họ tên Nguyễn Thị Mai Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh 10/02/1994 Trường TEKT Giáo viên Trình độ chuyên mơn ĐHSP Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp phát triển vốn từ kí hiệu cho học sinh khuyết tật nghe nói lớp 1DB ” - Lĩnh vực(mã)/cấp học: Ngơn ngữ kí hiệu lớp(25)/TH - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2019 - Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến trình bày logic khoa học, sáng rõ giúp học sinh học tốt phân mơn ngơn ngữ kí hiệu - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên có đầy đủ tài liệu tham khảo, chương trình khung, tranh ảnh thực tế - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Giáo viên có điều kiện tự bồi dưỡng nâng cao chun mơn; học sinh có hứng thú học tập, sống có ý thức trách nhiệm với thân, sống nhân văn có lý tưởng cao đẹp - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ( có): Áp dụng cho lớp có học sinh khuyết tật nghe nói Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Trình độ Nội dung 23 STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn 10/01/1993 Thị Chi Bùi Thị 23/06/1968 Minh Hương Nơi công tác Trường TEKT Trường TEKT Chức danh Giáo viên Giáo viên chuyên công việc hỗ môn trợ CĐSP Thực nghiệm sáng kiến ĐHSP Thực nghiệm sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Giao Thủy, tháng năm 2020 Người nộp đơn Nguyễn Thị Mai

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan