1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi
Tác giả Triệu Hồng Đăng
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thị Lý
Trường học Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 785,55 KB

Nội dung

Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam PhiPhát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM - NAM PHI

Chuyên ngành: Kinh tế quốc

tế

TRIỆU HỒNG ĐĂNG

Trang 2

Hà Nội - năm 2018

Sample output to test PDF Combine only

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM - NAM PHI

Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc

tế

Mã số: 8310106

Trang 3

Họ và tên học viên: Triệu Hồng Đăng

Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Thị

Hà Nội - năm 2018

Sample output to test PDF Combine only

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các

số liệu và trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả

Triệu Hồng Đăng

Trang 4

Sample output to test PDF Combine only

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, các nhà khoa học của TrườngĐại Học Ngoại thương, nhất là các thầy cô của Khoa Kinh tế quốc tế, Khoa Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Triệu Hồng Đăng

Trang 5

Sample output to test PDF Combine only

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN x

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 7

1.1 Khái quát về quan hệ kinh tế thương mại song phương 7

1.1.1 Khái niệm về quan hệ kinh tế thương mại song phương 7

1.1.2 Những lĩnh vực của quan hệ kinh tế thương mại song phương 7

1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song

Trang 8

2.3.4 Cán cân thương mại bất lợi cho Nam Phi

56 2.3.5 Các quan hệ kinh tế giữa hai nước trong các lĩnh vực khác còn hạn chế và chưa phát

triển 56

2.4 Những nguyên nhân của những hạn chế trong quan hệ kinh tế thương mại

giữa hai nước 57

2.4.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi chưa được nâng lên tầm cao mới 57

Sample output to test PDF Combine only

v

2.4.2 Hai bên còn thiếu những cam kết, thỏa thuận làm cơ sở cho quan hệ kinh

tế thương mại giữa hai

Trang 9

2.5 Những thách thức cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước trong thời gian tới

Trang 10

63

2.6.4 Hàng hóa của Trung Quốc có sức cạnh tranh cao tại thị trường Nam Phi

64

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH

TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 65

3.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi

Trang 12

Sample output to test PDF Combine only

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ANC Africa National Congress Đảng Đại hội dân tộc Phi

DA Democratic Alliance Đảng Liên minh dân chủ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IFP Inkatha Freedom Party Đảng Tự do Inkatha

ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại quốc tế ITAC Trade Administration

Commission of South Africa

Uỷ ban quản lý thương mại Nam Phi

JSE The Johannesburg Stock

Exchange Thị trường chứng khoán Johannesburg

LPI Logistics Performance Index Chỉ số logistics NNP New National Party Đảng Dân tộc mới PAC Pan Africanists Congress Đảng Đại hội Pan Phi

Cơ quan Thuế Nam Phi

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

Trang 13

Sample output to test PDF Combine only

2017 85 Bảng 1.8: Tỷ trọng trong Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi 2009

Trang 14

2017 91

Bảng 2.10: Tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng của Việt Nam 2009 - 2017

Trang 15

Bảng 2.12: Kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi 2009 - 2016

Bảng 2.18: Vị trí của 20 đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 2009 - 2017

Trang 16

Sample output to test PDF Combine only

x

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

Luận văn đã thu được các kết quả nghiên cứu sau đây:

1 Cơ sở lý thuyết

Quan hệ kinh tế thương mại song phương là tổng thể các mối quan hệ về

thương mại và các mối quan hệ kinh tế khác giữa hai quốc gia với nhau, trong

đó quan hệ thương mại giữ vai trò trung tâm

Quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa hai nước bao gồm các lĩnh vực: quan hệ giữa hai nước về thương mại hàng hóa hữu hình; quan hệ giữa hai

nước về thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; quan hệ giữa hai nước

về thương mại dịch vụ; quan hệ giữa hai nước về đầu tư; quan hệ giữa hai nước vềtài

chính - tiền tệ; quan hệ giữa hai nước trong các lĩnh vực kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp, y tế, khoa học - công nghệ,

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phươnggồm: đặc điểm thị trường của hai nước; quan hệ ngoại giao giữa hai nước;

quan điểm, chính sách thương mại, các cam kết, thỏa thuận giữa hai nước; Các hoạt động quảng bá và xúc tiến của Chính phủ và doanh nghiệp hai

nước

2 Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam -

Trang 17

Nam Phi

Đặc điểm thị trường Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia tiêu biểu của Châu Phi với trình độ kinh tế phát triển nhất khu vực miền nam Châu Phi, được đánh giá là một trong những quốc gia

phát triển của thế giới, có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, sản xuất công nghiệp, có cơ sở hạ tầng phát triển, là nơi đầu tư hấp dẫn và màu mỡ, là một thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng với yêu cầu về chất

lượng trung bình, là cửa ngõ để xâm nhập hàng hóa vào khu vực miền nam Châu

Phi Bên cạnh đó quốc gia này cũng phải đối mặt các vấn đề quan trọng như thấtnghiệp, bất bình đẳng xã hội, đói nghèo, bệnh tật và tội phạm gia

quan trọng cho các hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước, thúc đẩy quan

hệ kinh tế thương mại hai nước ngày càng phát

Trang 19

- Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi tuy có những biến động nhưng có xu hướng ngày càng tăng

- Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi có sự chuyển biến có lợi cho Nam Phi

- Cán cân thương mại của Việt Nam với Nam Phi luôn xuất siêu và có lợi thế

cho Việt Nam

Sample output to test PDF Combine only

Trang 21

- Các doanh nghiệp cần chú trọng và chủ động tìm hiểu nghiên cứu thị trường

trường Nam Phi

- Các doanh nghiệp cần xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh với thị

trường Nam Phi

Trang 22

Sample output to test PDF Combine only

1 MỞ ĐẨU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới hiện nay, toàn cầu hóa đã trở thành một xu hướng tất yếu và không thể đảo ngược Theo đó, sự hội nhập lẫn nhau, liên kết lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng trở nên sâu sắc Mỗi quốc gia muốnxây dựng và phát triển đất nước mình thì phải xây dựng và phát triển các mối quan

hệ với các quốc gia khác trên nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, ngoại giao,kinh tế thương mại, khoa học công nghệ v.v ở cả mức độ song phương và đa phương

Việt Nam chúng ta đã và đang tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hội

nhập quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế đó đã đem lại cho Việt Nam những thành

tựu không thể phủ nhận trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta trong thời gian qua Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ với nhiều quốc gia

trên khắp thế giới, ở các châu lục khác nhau Trong số các quốc gia đó, Việt Nam

đã có quan hệ quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi, một quốc gia nằm ở miền

nam của Châu Phi và có nền kinh tế tương đối phát triển

Ngày 22/12/1993, Việt Nam và Nam Phi đã thiết lập quan hệ ngoại giao cấpđại sứ và kể từ đó đến nay kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với

Trang 23

Nam Phi ngày càng tăng lên, cơ cấu xuất khẩu và cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của

Việt Nam với Nam Phi ngày càng mở rộng Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhập khẩu

của Việt Nam với Nam Phi còn thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, vị thế đối tác của Nam Phi đứng sau nhiều nước khác Đồng thời, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nam Phi trong các lĩnh vực khác như quan hệ về đầu tư, quan hệ thương mại về dịch vụ, quan hệ tài chính -tiền tệ, chưa được mở rộng và phát

Trang 24

quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của những hạn chế, những thách thức, những triển vọng, những định hướng của quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi và đưa ra các giải pháp để tiếp tục phát triển hơn

nữa quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn là cần thiết, nên tôi đã chọn

đề

tài “Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi” làm đề tài

cho

luận văn thạc sỹ của mình

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu riêng về mối quan

hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi, mà mới chỉ có một số nghiên cứu về Nam Phi, các nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về Nam Phi

và các nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về quan hệ kinh tế

thương

mại giữa Việt Nam và Nam Phi sau đây:

Những nghiên cứu về Nam Phi

Tác giả TS Nguyễn Thanh Hiền, trong bài “Một số nét khái quát về Cộng

hòa Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1 (01) tháng

9/2005, đã giới thiệu một số kiến thức phổ quát và thông tin cơ bản về đất nước Nam Phi như đặc điểm địa lý tự nhiên, đặc điểm dân cư, tôn giáo, giáo dục, đặc điểm chính trị, đặc điểm kinh tế của Nam Phi

Tác giả ThS Trần Thị Lan Hương, trong bài “Phát triển kinh tế và phân phối

thu nhập ở Nam Phi giai đoạn hậu Apacthai” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi &

Trang 25

Trung Đông số 4 (08) tháng 4/2006, đã giới thiệu tình hình kinh tế xã hội Nam Phi dưới chế độ Apacthai, phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Phi từ năm 1994 đếnnay và những thách thức trong phát triển kinh tế và phân phối thu nhập của NamPhi

Tác giả TS Đỗ Trọng Quang, trong bài “Đường lối chính trị của Cộng hòa

Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 2 (18) tháng 2/2007,

Sample output to test PDF Combine only

Tác giả ThS Trần Thị Lan Hương, trong bài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở

Cộng hòa Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 3 (19)

tháng 3/2007, đã giới thiệu cơ cấu kinh tế Nam Phi thời kỳ Apacthai, chính sách phát triển cơ cấu kinh tế của Chính phủ Nam Phi từ năm 1994, tình hình phát triển các

ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Nam Phi

Tác giả PGS.TS Đỗ Đức Định, trong bài “Nam Phi: Con đường tiến tới dân

chủ, công bằng và thịnh vượng” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số

8 (36) tháng 8/2008 và số 9 (37) tháng 9/2008, đã tập trung phân tích các vấn đềcủa chế độ Apacthai cùng những hậu quả kinh - tế xã hội, những nguyên nhân

Trang 26

dẫn đến sự suy tàn của chế độ đó và sự ra đời của công cuộc cải cách, những chínhsách cải cách kinh tế - xã hội ở Nam Phi, quan hệ Việt Nam - Nam Phi và việc chia sẻ kinh nghiệm cải cách, thúc đẩy tiến trình hợp tác giữa hai

nước

Tác giả Trần Thị Lan Hương, “Cải cách kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi giai

đoạn 1994 - 2004”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, 2010, đã

trình bày quan điểm, chiến lược và nội dung của cải cách kinh tế ở Nam Phi giai đoạn 1994 - 2004

Những nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về Nam Phi

Tác giả PGS TS Đỗ Đức Định, chủ biên tác phẩm “Tình hình chính trị -

kinh tế cơ bản của Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB

Khoa học xã hội, 2006, đã giới thiệu về tình hình chính trị, trình độ phát triển kinh

tế, quan hệ đối ngoại, các vấn đề chính trị - kinh tế nan giải và những xu hướng phát triển chính của Châu Phi, những đánh giá chung về Châu Phi và quan hệ Việt

Nam - Châu Phi Trong tác phẩm, tác giả đã dành một phần giới thiệu tiềm lực, thực trạng phát triển kinh tế của Nam Phi và những thách thức đối với sự phát triển kinh tế của Nam Phi

Sample output to test PDF Combine only

4

Trang 27

Tác giả TS Nguyễn Thanh Hiền chủ biên, tác phẩm “Châu Phi - những đặc

điểm chính trị chủ yếu hiện nay”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB

Khoa học xã hội, 2010, đã giới thiệu về tình hình dân chủ hóa và nhà nước, hệ thống đảng chính trị và một số tổ chức xã hội ở một số nước Châu Phi, đánh giáthực trạng chính trị Châu Phi hiện nay, xu hướng phát triển của nền chính trị Châu

Phi và quan hệ Việt Nam - Châu Phi trong thời gian tới Tác phẩm đã đề cập đếnCộng hòa Nam Phi - một ví dụ tiêu biểu về chế độ chính trị dân chủ và chính thể cộng hòa tổng thống ở Châu Phi, đẩy mạnh hoạt động bầu cử tham nghị của cácđảng chính trị ở Nam Phi

Tác giả ThS Trần Thùy Phương chủ biên tác phẩm “Đầu tư nước ngoài ở

một số nước Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa

học xã hội, 2009, đã giới thiệu tổng quan về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào Châu Phi và giới thiệu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số nước Châu Phi tiêu biểu, trong đó có Nam Phi Tác giả đã giới thiệu tình hình chung, cơ cấu đầu tư và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nam

Trang 28

Trung Đông số 5 (09) tháng 5/2006, đã giới thiệu một số thị trường Châu Phi trọng điểm của Việt Nam và giải pháp phát triển các thị trường trọng điểm đó, trong đó có thị trường Nam Phi Tác giả đã giới thiệu một số nét về Nam Phi, quan

hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam - Nam Phi giai đoạn 2000 - 2005 Đồng thời, tác giả nêu ra một số thuận lợi và khó

khăn của Việt Nam khi thâm nhập thị trường Nam Phi

Tác giả PGS TS Đỗ Đức Định chủ biên tác phẩm “Việt Nam - Châu Phi: từ

đoàn kết hữu nghị truyền thống tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược”, Viện

nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2010, đã giới thiệu hợp tác Việt Nam - Châu Phi qua các thời kỳ, các lĩnh vực, hình thức hợp tác và

Sample output to test PDF Combine only

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa

Trang 29

Việt Nam và Nam Phi trong giai đoạn 2009 - 2017 và đưa ra được các kiến nghị

về giải pháp để phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước trong

thời gian tới

Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu

nghiên

cứu thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi trong giai đoạn

2009 - 2017 về những kết quả đạt được, những hạn chế, tìm hiểu những nguyênnhân của những hạn chế, những thách thức của quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam - Nam Phi trong thời gian tới, tìm hiểu kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nam Phi hiện nay, những triển vọng, đề xuất định hướng,

từ đó kiến nghị các giải pháp để phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam

-

Nam Phi trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam

-

Nam Phi

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi giai đoạn 2009 - 2017, trong đó tập trung chủ yếu vào mối quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam - Nam giai đoạn 2009 - 2017 Bởi vì, các nghiên cứu trước đây mới chỉ nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại trước năm

2007, đồng thời từ năm 2009 đến nay, Tổng cục Hải quan Việt Nam đã công bố

Trang 30

một cách đầy đủ, có hệ thống các số liệu xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam Bên

cạnh đó, các số liệu về quan hệ kinh tế thương mại khác giữa Việt Nam và Nam Phi chưa được công bố, do đó luận văn chỉ đề cập đến ở một mức độ nhất định

Sample output to test PDF Combine only

6

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý thuyết và các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế

thương mại Việt Nam - Nam Phi

Chương 2 Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi

2009

- 2017 Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam - Nam Phi

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu dựa trên những nguồn thông tin và số liệu thứ cấp gồm:

số liệu về xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 2009 - 2017 của Tổng cục Hải Quan Việt Nam tại địa chỉ website: www.customs.gov.vn, số liệu về xuất khẩu, nhập

Trang 31

khẩu của Nam Phi giai đoạn 2009 - 2016 của Trung tâm thương mại quốc tế (International Trade Centre - ITC) tại địa chỉ website: www.trademap.org , các tàiliệu thu thập được được nêu trong mục tài liệu tham

khảo

Luận văn vận dụng các phương pháp tổng hợp - phân tích, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để nghiên cứu định tính các vấn đề nghiên

cứu thuộc nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Sample output to test PDF Combine only

Trang 32

phương

Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ kinh tế của một nền

kinh tế với bên ngoài (Bùi Thị Lý, 2009)

Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của

các

nền kinh tế xét trên phạm vi toàn thế giới (Bùi Thị Lý, 2009)

Từ hai khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra khái niệm quan hệ kinh tế song

phương là tổng thể các mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia với nhau, là một

bộ

phận của quan hệ kinh tế quốc tế và cũng là một bộ phận của quan hệ kinh tế đối

ngoại của một quốc gia

Quan hệ kinh tế bao gồm quan hệ thương mại, quan hệ đầu tư, quan hệ tài

chính - tiền tệ, quan hệ về dịch chuyển sức lao động, quan hệ về trao đổi khoa học

- công nghệ và các quan hệ kinh tế khác Để nhấn mạnh vai trò trung tâm của quan

hệ thương mại và phân biệt rõ quan hệ thương mại với các quan hệ kinh tế khác,

nên chúng ta gọi là quan hệ kinh tế thương mại.

Từ sự phân tích trên, chúng ta rút ra khái niệm quan hệ kinh tế thương mại

song phương là tổng thể các mối quan hệ về thương mại và các mối quan hệ

kinh

tế khác giữa hai quốc gia với nhau, trong đó quan hệ thương mại giữ vai trò trung

tâm

Trang 33

1.1.2 Những lĩnh vực của quan hệ kinh tế thương mại song phương

Quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa hai nước bao gồm các lĩnh vực sau đây:

Quan hệ giữa hai nước về thương mại hàng hóa hữu hình: là quan hệ mua

bán, trao đổi hàng hóa giữa hai nước như xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu,

Sample output to test PDF Combine only

8

Quan hệ giữa hai nước về thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ:

là quan hệ mua bán, trao đổi về các sản phẩm trí tuệ như quyền tác giả, tác phẩm, sáng chế, bí quyết công nghệ giữa hai

nước

Quan hệ giữa hai nước về thương mại dịch vụ: là quan hệ trao đổi dịch vụ

như du lịch, giao thông vận tải, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ giáo dục, viễn thông, ngân hàng, tài chính giữa hai quốc gia

Quan hệ giữa hai nước về đầu tư: là sự di chuyển vốn đầu tư giữa hai quốc

gia để thực hiện các dự án đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận

Quan hệ giữa hai nước về tài chính - tiền tệ: là những mối quan hệ hình

thành trong quá trình thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế, giao dịch về

Trang 34

tài

chính, tiền tệ giữa hai nước

Quan hệ giữa hai nước trong các lĩnh vực kinh tế khác như: nông nghiệp,

công nghiệp, y tế, khoa học - công nghệ,

1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phương Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước chịu sự tác động của nhiều

yếu tố

khác nhau Những nhân tố quan trọng và chủ yếu trực tiếp tác động đến quan hệkinh tế thương mại giữa hai nước bao gồm những yếu tố sau

đây:

Đặc điểm thị trường của hai nước

Đặc điểm thị trường của hai nước là yếu tố đầu tiên tác động đến hoạt độngkinh tế thương mại giữa hai nước

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1723 - 1790), nhà kinh tế học

cổ điển người Scotland, trong tác phẩm “Nguồn gốc về sự giàu có của các dân tộc”

năm 1776, đã chỉ ra rằng cơ sở của thương mại giữa hai nước là lợi thế tuyệt đối

của hai nước đó, đó là khả năng của quốc gia đó có thể sản xuất ra hàng hóa với

chi phí thấp hơn so với các nước khác Các quốc gia chỉ nên chuyên môn hóa vào

sản xuất những mặt hàng đó và trao đổi với các nước khác để có được những mặt

Trang 35

Sample output to test PDF Combine only

9

hàng còn lại (mà mình sản xuất kém hiệu quả hơn) phục vụ cho nhu cầu trong nước Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo (1772 - 1823), nhà kinh tế học duy vật người Anh gốc Do Thái, trong tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế chính trị và thuế” năm 1817, cũng chỉ ra rằng mọi nước đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu mỗi nước chuyên môn hóa vào việc sản xuất hàng hóa

mà mình có lợi thế so sánh và ít kém lợi thế so sánh nhất và mua về những sản phẩm hàng hóa mà mình không có lợi thế so sánh Mỗi nước đều có lợi thế so sánh

trong sản xuất một mặt hàng nào đó và kém lợi thế so sánh trong sản xuất mặt hàng khác Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuấtmột mặt hàng với mức chi phí cơ hội thấp hơn so với quốc gia khác Nguồn gốc của lợi thế so sánh là do những điều kiện tự nhiên và những nỗ lực về kỹ thuật

kỹ năng sản xuất của từng quốc gia

Cùng với những lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh, những đặc điểm khác

về thị trường của hai nước vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu,tài nguyên ), chính trị, pháp luật, văn hóa, tình hình phát triển kinh tế, quy mô, dung lượng thị trường, nhu cầu thị hiếu, thói quen mua sắm của người tiêu dùng,

mức độ cạnh tranh, các kênh phân phối của hai nước là những cơ sở quan trọng

để hai nước đề xuất, xây dựng các nội dung của quan hệ kinh tế thương mại

Trang 36

giữa hai nước, đồng thời đó cũng là cơ sở để doanh nghiệp của hai nước ra các quyết

định kinh doanh, mở ra các cơ hội giao thương, từ đó thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước ngày càng phát triển Vì vậy, việc tìm hiểu những đặc điểm

về thị trường của hai nước là điều rất cần thiết khi xây dựng và phát triển mối quan

hệ kinh tế thương mại giữa hai nước

Quan hệ ngoại giao giữa hai nước

Quan hệ ngoại giao giữa hai nước là yếu tố mở đường cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Hoạt động ngoại giao của hai nước nhằm xây dựng

và phát triển mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa hai quốc gia tạo ra một môi trường thuận lợi cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Thông qua các hoạt động

ngoại giao, hai nước tiến hành trao đổi, thỏa thuận, hợp tác với nhau trên các lĩnh

Sample output to test PDF Combine only

10

vực khác nhau trong đó có lĩnh vực quan hệ kinh tế thương mại Các văn bản được ký kết giữa hai nước làm cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện các quan hệ kinh tế thương mại giữa hai

nước

Cấp độ quan hệ ngoại giao giữa hai nước cho thấy phạm vi quan hệ giữa hai

Trang 37

nước, mức độ gắn kết giữa hai nước và khả năng thực thi trên thực tế các nội dung

quan hệ kinh tế thương mại đã được trao đổi, thỏa thuận giữa hai

nhân tố quan trọng tác động đến quan hệ thương mại giữa hai

Trang 38

Các hoạt động quảng bá và xúc tiến của Chính phủ và doanh nghiệp hai nước Hoạt động quảng bá và xúc tiến trong các lĩnh vực nhằm giới thiệu, trao đổi

cung cấp các thông tin về về đất nước, con người, thị trường, hàng hóa, dịch

trò quan trọng và đem lại nhiều kết quả thiết thực

Đối với các doanh nghiệp, việc thiết lập sự hiện diện thương mại tại thị trường nước sở tại mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Doanh nghiệp có điều

kiện tìm hiểu được thực chất và kỹ lưỡng các thông tin về thị trường, tránh đượccác rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Người tiêu

Trang 39

dùng nước sở tại sẽ biết đến và tin tưởng trong việc tiêu dùng các hàng hóa, dịch

vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể thu hút lao động của người bản địa, tận

dụng sự hiểu biết của người bản địa để xâm nhập hàng hóa, dịch vụ vào thị trường

nước sở tại dễ dàng và hiệu quả hơn Đồng thời việc thu hút lao động của ngườibản địa đó cũng góp phần tạo công ăn việc làm cho nước sở tại nên doanh nghiệp,

tạo được ấn tượng tốt đẹp của nước sở tại đối với doanh

nghiệp

Cộng đồng người dân nước này sinh sống, làm việc tại nước kia có vai trò quan trọng trong việc quảng bá và giới thiệu về đất nước, con người, hàng hóa dịch vụ của nước mình với nước sở tại Họ có thói quen và nhu cầu tiêu dùng các

hàng hóa của nước mình, nên tạo ra một kênh nhập khẩu hàng hóa nước mình vào

Trang 40

Khái quát chung về đất nước Nam Phi

Nam Phi có tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Phi (The Republic of South Africa), nằm

ở mỏm cực nam của Châu Phi có diện tích 1.219.602 km2 và được bao bọc

Sample output to test PDF Combine only

12

bởi Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương Nam Phi tiếp giáp với các nước Namibia, Bostwana, Zimbabwe, Mozambique và Swaziland Quốc vương Lesotho nằm trọn

trong lòng lãnh thổ Nam Phi ở phía đông nam Lãnh thổ Nam Phi còn bao gồm hai

đảo là đảo Marion và đảo Prince Edward cách thành phố Cape Town 1.920 km

về phía đông nam, thuộc về Nam Phi từ năm

1947

Lãnh thổ Nam Phi gồm hai vùng địa hình khác nhau: vùng cao nguyên nội địa và vùng đất liền ven biển Ranh giới phân chia hai vùng này là dãy núi Great Escarpment Vùng cao nguyên nội địa bao gồm những cánh đồng rộng lớn ở độ cao 1.200 m Vùng đất liền ven biển có chiều rộng từ 80 km đến 240 km ở phía đông và phía nam và từ 60 km đến 80 km ở phía tây

Nằm ở bán cầu Nam nên Nam Phi có các mùa trong năm ngược lại so với các

nước ở bán cầu Bắc Mùa xuân và mùa hè kéo dài từ tháng Chín cho đến tháng

Ba năm sau, mùa thu và mùa đông kéo dài từ tháng Tư đến tháng Tám trong năm Nam Phi nằm ở vị trí cận nhiệt đới nhưng lại được điều hòa bởi các đại dương

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w